Thiết kế bài tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần sinh vật và môi trường, sinh học 9

119 59 0
Thiết kế bài tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần sinh vật và môi trường, sinh học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỒNG ĐƯỜNG THI THIẾT KẾ BÀI TẬP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG, SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỒNG ĐƯỜNG THI THIẾT KẾ BÀI TẬP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG, SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ DẠ THỦY Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Người viết cam đoan Nguyễn Hồng Đường Thi ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Dạ Thủy động viên, tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn thầy cô giáo Khoa Sinh học- Trường Đại học Sư phạm Huế giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo tổ Sinh trường THCS Chu Văn An, trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai tạo điều kiện thuận lợi hợp tác suốt trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Tơi xin chân thành cám ơn anh chị, bạn bè người thân bên động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tác giả Nguyễn Hồng Đường Thi iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cám ơn iii Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .7 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Cấ u trúc của luâ ̣n văn 9 Những đóng góp đề tài 10 Lược sử vấn đề nghiên cứu NỘI DUNG 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .18 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 18 1.1.1 Năng lực lực giải vấn đề 18 1.1.2 Nghiên cứu trường hợp 25 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG, SINH HỌC 36 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung phần Sinh vật môi trường, Sinh học 36 2.1.1 Mục tiêu chương trình phần Sinh vật mơi trường, Sinh học 36 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh vật môi trường, Sinh học 37 2.2 Thiết kế tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 40 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển lực giải vấn đề 40 2.2.2 Quy trình thiết kế tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển lực giải vấn đề .41 2.2.3 Hệ thống tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 43 2.3 Sử dụng tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học .61 2.3.1.Quy trình sử dụng tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 961 2.3.2 Vận dụng quy trình sử dụng tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 63 2.4 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học sinh học 64 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm .68 3.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.3 Phương pháp thực nghiệm 68 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 68 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 69 3.4 Xử lý kết thực nghiệm 70 3.5 Kết thực nghiệm 70 3.5.1 Phân tích định lượng .70 3.5.2 Phân tích định tính 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Chữ viết tắt Bài tập nghiên cứu trường hợp BTNCTH Giải vấn đề GQVĐ Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực NL Năng lực giải vấn đề NLGQVĐ Nghiên cứu trường hợp NCTH Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp nghiên cứu trường hợp PP NCTH 10 Sách giáo khoa SGK 10 Số lượng SL 11 Trung học sở THCS DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1.1 Những biểu lực chuyên môn dạy học môn Khoa học tự nhiên (THCS) môn Sinh học (THPT) 22 Bảng 1.2 Cấu trúc thành tố NLGQVĐ Polya, PISA, Úc 24 Bảng 1.3 Kết điều tra nhận thức GV dạy học theo định hướng phát triển NL HS 30 Bảng 1.4 Kết điều tra phương pháp dạy học GV dạy học Sinh học trường THCS 32 Bảng 1.5 Kết điều tra hoạt động học tập HS sử dụng dạy học Sinh học trường THCS 33 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh vật môi trường, Sinh học 38 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện NLGQVĐ cho HS 65 Bảng 2.3 Các tiêu chí mức độ đánh giá việc rèn luyện NLGQVĐ dạy học Sinh học cấp THCS (Trong Mức A > Mức B > Mức C) 65 Bảng 2.4 Các mức độ đạt NLGQVĐ 66 Bảng 3.1 Bảng thống kê thực nghiệm 68 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết qua lần kiểm tra NLGQVĐ HS 70 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí NLGQVĐ HS .72 Danh Mục Hình Hình 1.1 Mơ hình yếu tố cấu thành lực .21 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc NLGQVĐ (3 NL thành phần số hành vi) 25 Hình 2.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh vật môi trường, Sinh học 38 Hình 2.2 Quy trình thiết kế BTNCTH theo định hướng phát triển NLGQVĐ dạy học Sinh học 41 Hình 2.3 Một sản phẩm đồ chơi làm từ vật liệu tái chế Green Toys 45 Hình 2.4 Cấy lúa hàng biên .51 Hình 2.5 Mơ hình ruộng lúa bờ hoa 53 Hình 2.6 Mơ hình trồng họ đậu xen ruộng mía .54 Hình 2.7 Thủ Bắc Kinh chìm khói bụi .59 Hinh 2.8 Quy trình sử dụng BTNCTH theo định hướng phát triển NLGQVĐ 61 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt NLGQVĐ HS qua lần kiểm tra .70 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 72 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 73 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 73 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước thời đại mà khoa học công nghệ phát triển vũ bão, kho tàng tri thức nhân loại ngày tăng lên cách nhanh chóng nay, địi hỏi phải đầu tư mạnh cho giáo dục, nghị Trung ương khóa VIII khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu…” Do đó, Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: Nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục phải cần “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” [17] Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực (NL) người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành phát triển phẩm chất lực, đặc biệt lực giải vấn đề (NLGVĐ) Như vậy, cần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học (PPDH) Nghiên cứu trường hợp PPDH tích cực, người học tự lực nghiên cứu trường hợp thực tiễn giải vấn đề tình đặt ra, hình thức làm việc chủ yếu làm việc nhóm Nghiên cứu trường hợp (NCTH) phương pháp điển hình dạy học theo tình [11, tr.136] Nội dung phần Sinh vật môi trường, Sinh học bao gồm kiến thức khái niệm, kiến thức ứng dụng, liên hệ nhiều với thực tiễn quần xã, hệ sinh thái, quản lý môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Qua đó, HS hiểu rõ thiên nhiên, vai trò thiên nhiên với phát triển tồn sống, hiểu biết vận dụng quy luật sinh thái vào thực tiễn Đó thuận lợi để giáo viên (GV) nghiên cứu thiết kế tình có vấn đề liên hệ thực tiễn dạy học - Gv phân tích: * Cây SVSX * Sâu, cầy, đại bàng SV - Chuỗi thức ăn dãy tiêu thụ bậc 1,2,3 gồm nhiều loài sinh vật * Nấm,VSV SV phân huỷ có quan hệ dinh dưỡng + Thế chuỗi thức - HS trả lời khái niệm chuỗi với Mỗi loài sinh ăn? thức ăn vật chuỗi thức ăn + Em có nhận xét mối - SV đứng trước thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ quan hệ mắt xích SV đứng sau mắt xích phía trước, vừa với mắt xích đứng trước bị mắt xích phía sau tiêu mắt xích đứng sau thụ chuỗi thức ăn ? - GV yêu cầu HS thực lệnh mục II.2 SGK trang 152 Dẫn dắt để đến khái niệm lưới thức ăn + Lưới t/ăn ? - HS trả lời Khái niệm lưới Lưới thức ăn: thức ăn - Nếu loại bỏ - Các chuỗi thức ăn có mắt xích - HS suy nghĩ, trả lời nhiều mắt xích chung chuỗi lưới thức ăn tạo thành lưới thức ăn có gây ảnh hưởng đến HST hay khơng? - Lưới thức ăn hồn GV cho nhóm thảo chỉnh gồm thành phần: thuận, trả lời tập nghiên - HS thảo luận, trả lời SV sản xuất, SV tiêu thụ, cứu trường Ai mong SV phân giải “gặp xui” - GV đưa kết luận chung P 18 Củng cố Sử dụng BTNCTH: Thiên địch – “chiến binh” thầm lặng Dặn dò: Đọc chuẩn bị trước thực hành hệ sinh thái BTNCTH: Ai mong “gặp xui” Giá rùa đồng Bình Định tăng chóng mặt, từ vài trăm ngàn đồng lên đến 25-32 triệu đồng/kg thời gian gần Lái bn riết tìm mua, người dân trắng đêm săn lùng, tận diệt loại rùa Tại Bình Định, chuyện bắt rùa trở nên rầm rộ ngày nóng lên, nơi đâu nghe bàn tán rôm rả chuyện săn bắt, mua bán rùa Lồi rùa có kích thước trung bình nhỏ, mai đẹp trước xuất tương đối nhiều đồng ruộng, ao hồ địa phương này, người câu cá đêm thường bắt Nhưng theo quan niệm dân gian, gặp rùa xui xẻo nên người dân có câu: Gặp rắn đi, gặp quy về, người muốn gặp Tuy nhiên gần đây, giá mua rùa trở nên cao ngất ngưởng nên mong lần “gặp xui” Nghiên cứu đoạn thông tin trên, em cho biết: Theo em, việc bắt rùa đồng có ảnh hưởng đến hệ sinh thái đồng ruộng? Tại địa phương em, có trường hợp săn lùng, tận diệt động vật hay thực vật khơng? Cho ví dụ Hãy đề xuất thơng điệp bảo vệ lồi hệ sinh thái BTNCTH: Thiên địch – “chiến binh” thầm lặng Thiên địch loài sinh vật sử dụng để diệt trừ sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng Trong hệ sinh thái đồng ruộng nói riêng hệ sinh thái khác nói chung, thiên địch chiến binh thầm lặng P 19 Trước hết, xin đề cập đến câu chuyện loài chim sẻ, loài vật lịch Trung Quốc Cách khoảng 50 năm (từ năm 1958 đến 1962), Trung Quốc liệt chim sẻ vào danh sách phải tiêu diệt cho chúng ăn thóc lúa, gây tổn thất cho sản xuất nơng nghiệp Chiến dịch tìm diệt chim sẻ phủ Trung Quốc phát động, người người, nhà nhà tiêu diệt chim sẻ Nhưng họ không nghĩ chim sẻ ăn sâu bọ nhiều nhiều so với ăn thóc Nên sau hàng triệu chim sẻ bị tiêu diệt lúc sâu bọ, đặc biệt châu chấu tràn ngập ruộng đồng, bùng nổ ngồi tầm kiểm sốt Và kết mùa lớn Trung Quốc phải chứng kiến nạn đói khủng khiếp với hàng chục triệu người bị chết Ngoài chim sẻ ra, hầu hết loài chim nhỏ hắc tinh sâu bọ Những lồi bị sát như: rắn bắt chuột; thằn lằn, tắc kè tay thợ săn sâu bọ cừ khơi Ếch, nhái, cóc kẻ phàm ăn Hàng ngày chúng ngốn lượng lớn thức ăn, chủ yếu sâu bọ Bọ ngựa lồi săn mồi hảo hạng, có lẽ chúng không vác “thanh kiếm” cưa sắc nhọn kiếm mồi, nạn nhân loài sâu bọ gây hại cho lúa trồng nông nghiệp Con muồm muỗm trông gần giống châu chấu, cào cào chúng không ăn thực vật… Chúng thường hoạt động mạnh đêm thức ăn ưa thích chúng sâu đục thân, bọ rầy bọ rầy thân [63] Nghiên cứu đoạn thông tin thảo luận: Hãy thiết lập lưới thức ăn đồng ruộng có lồi câu chuyện Chim sẻ ăn thóc lứa gây tổn thất cho mùa màng, diệt chim sẻ lại dẫn đến mùa lớn? Tại nói: Thiên địch “chiến binh” thầm lặng? Hãy nêu học kinh nghiệm từ câu chuyện “chim sẻ loài vật lịch sử Trung Quốc” P 20 GIÁO ÁN SỐ Bài 55 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS trình bày ngun nhân gây nhiễm mơi trường, từ có ý thức bảo vệ mơi trường sống - Nêu biện pháp hạn chế tác hại ô nhiễm môi trường giới địa phương - HS hiểu hiệu việc phát triển mơi trường bền vững, qua nâng cao ý thức bảo vệ môi trường HS Kĩ - Rèn luyện kĩ tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, hệ thống hóa - Rèn luyện kĩ học tập: thu thập, xử lý vận dụng thông tin Thái độ - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực a/ Năng lực chung: - NL giải vấn đề - NL tự học - NL giao tiếp hợp tác b/ NL chuyên môn: - NL nhận thức kiến thức sinh học, - NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn II Phương pháp - Nghiên cứu trường hợp - Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - tìm tịi III Phương tiện dạy học - GV: Tranh phóng to hình 55.1 → 55.4 SGK, phiếu học tập có BTNCTH P 21 - HS: Xem trước nội dung IV Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Ô nhiễm mơi trường gì? Hãy nêu tác nhân gây ô nhiễm môi trường? Bài mới: * Đặt vấn đề: Các em tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biết hậu nó; bây giờ, tìm hiểu xem có biện pháp giúp hạn chế tác hại ô nhiễm môi trường Hoạt động: Tìm hiểu biện pháp hạn chế nhiễm môi trường Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức -GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát tranh, thảo III.Hạn chế ô nhiễm tranh phóng to hình 55.1 - luận theo nhóm HS, đưa môi trường: 55.4 SGK, dựa vào tác câu trả lời: nhân gây ô nhiễm môi trường +Hạn chế ô nhiễm không học, em cho biết có khí biện pháp hạn chế +Hạn chế ô nhiễm nguồn nhiễm môi trường nào? nước +Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật +Hạn chế nhiễm chất thải rắn - GV xác hóa kiến thức - Để nghiên cứu biện pháp 1.Hạn chế ô nhiễm không hạn chế ô nhiễm không khí, khí: GV cho HS thảo luận nhóm giải BTNCTH: “Ngày biến thành đêm” Trung Quốc Tại có tượng “ngày biến thành đêm” Trung Quốc? P 22 -Hs giải thích lý xuất hiện tượng “Ngày biến Theo em, cần có thành đêm”: tác nhân biện pháp để giảm thiểu gây nhiễm khơng khí … nhiễm mơi trường? - HS trình bày số biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm Em thiết kế thí mơi trường trường nghiệm chứng minh ảnh hợp hưởng khói bụi đến sinh trưởng thực vật +Xây dựng khu cơng - HS trình bày thí nghiệm nghiệp xa khu dân cư - GV xác hóa kiến thức +Xây dựng cơng ? Như vậy, có biện viên, vành đai xanh pháp giúp hạn chế ô +Lắp đặt thiết bị lọc bụi nhiễm khơng khí? xử lí khí độc hại trước thải khơng khí - HS trả lời +Sử dụng nhiều loại lượng không gây ô nhiễm: lượng gió, mặt trời… - GV cho HS thảo luận nhóm để giải BTNCTH: “Hệ sinh thái sơng Niagara đứng 2.Hạn chế ô nhiễm nguồn trước nguy mới” nước: Tại trạng thái cân - HS trình bày tác nhân hệ sinh thái sơng Niagara gây nhiễm mơi trường có nguy bị phá vỡ? Em nước gây cân hệ đề xuất biện pháp để sinh thái sông Niagara Đề phục hồi trạng thái cân xuất số biện pháp phục hệ sinh thái hồi trạng thái cân Ở địa phương em có tình trạng nhiễm sơng - Trình bày hiểu biết khơng? Em tình trạng nhiễm mơi P 23 làm để hạn chế tình trạng trường sơng địa phương nhiễm? Đề xuất biện pháp hạn chế - GV xác hóa kiến thức ? Từ việc giải tập trên, em đề xuất biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước - HS trả lời +Xây dựng hệ thống cấp thải nước đô - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm để thị, khu cơng nghiệp nhóm để trả lời câu hỏi: Có ý thống ý kiến: +Xây dựng hệ thống xử lí kiến cho rằng: “Thuốc bảo vệ + Thuốc bảo vệ thực vật nước thải thực vật vừa bạn, vừa bạn giúp bà nơng dân thù”; trình bày suy nghĩ hạn chế sâu hại em nhận định + Thuốc bảo vệ thực vật 3.Hạn chế ô nhiễm thù, khơng thuốc bảo vệ thực vật dùng thuốc thời điểm hợp lý với liều lượng thích hợp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, đến sức khỏe sử dụng - GV: thấy thuốc bảo vệ thực vật tác nhân gây ô nhiễm môi trường; theo em, cần có biện pháp để hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật? -Hạn chế sử dụng thuốc -GV giới thiệu tác nhân gây ô - HS trả lời bảo vệ thực vật nhiễm MT: chất thải rắn -Tăng cường biện ? Theo em, cần có biện pháp học, sinh học để pháp để hạn chế nhiễm tiêu diệt sâu hại chất thải rắn? P 24 - Yêu cầu em trình bày - HS trả lời số biện pháp tái chế, tái sử dụng chất thải rắn - GV kết luận số biện - HS trình bày số biện pháp hạn chế nhiễm chất pháp thải rắn Giới thiệu quy trình xử lý, tái chế rác thải địa phương - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm vào bảng 55 4.Hạn chế ô nhiễm chất SGK/168 thải rắn: -> GV nhận xét bổ sung -Quản lí chặt chẽ chất đưa đáp áp hoàn chỉnh thải rắn Từ đó, giáo dục cho HS trách -Xây dựng nhà máy xử lí nhiệm bảo vệ nhiễm mơi rác thải trường -Tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất Củng cố: GV sử dụng BTNCTH để củng cố: Tác hại thuốc 4.Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi 1, SGK/169 - Chuẩn bị thực hành BTNCTH: “Ngày biến thành đêm" Trung Quốc Khói bụi bao trùm phần lớn diện tích Trung Quốc, gây ảnh hưởng trực tiếp đến giao thông đời sống người dân Chín tỉnh thành phố lớn miền Bắc khu vực miền Trung, bao gồm khu đô thị lớn Bắc Kinh, Thiên Tân, Hà Bắc tỉnh Sơn Đồng, Thiểm Tây Hà Nam chìm khói bụi nhiễm P 25 Chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) Bắc Kinh đạt mức 500, mức nguy hiểm cao nhất, tình trạng nhiễm khơng khí Bắc Kinh đạt mức báo động cam (mức nguy hiểm cao thứ 2) Bộ Bảo vệ Môi trường Trung Quốc cho biết số doanh nghiệp không thực quy tắc giảm thời gian hoạt động suốt thời gian cảnh báo nhiễm, khiến tình trạng ô nhiễm không cải thiện Các phương tiện gây ô nhiễm lớn xe tải chở chất thải xây dựng bị cấm tham gia giao thông để cắt giảm nhiễm Hình 2.8: Thủ Bắc Kinh chìm khói bụi Nghiên cứu đoạn thơng tin trên, thảo luận cho biết: Tại có tượng “ngày biến thành đêm” Trung Quốc? Theo em, cần có biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường? Em thiết kế thí nghiệm ảnh hưởng khói bụi đến sinh trưởng thực vật BTNCTH: Hệ sinh thái sông Niagara đứng trước nguy Kênh CTV ngày 5/9 dẫn nghiên cứu đăng tạp chí Environmental Science and Technology, cho thấy thành phần thuốc chống suy nhược dạng chuyển hóa chúng tìm thấy tế bào não 10 lồi cá Trong đó, lồi có nồng độ thuốc cao cá thái dương (rock bass) với khoảng 400 nanograms norsertraline gram não cá Norsertraline dạng chuyển hóa sertraline, thành phần quan trọng thuốc chống suy nhược Zoloft Các nhà nghiên cứu tìm thấy lồi cá chất chuyển hóa từ thành phần loại thuốc Celexa, Prozac Sarfem Ngoài ra, 1/2 mẫu não cá thí nghiệm cho thấy nồng độ norsertraline cao 100 nanograms 1gram tế bào hay chí cao P 26 Mặc dù nồng độ chất chống suy nhược não cá không tạo nguy người ăn cá, song nhà nghiên cứu quan ngại việc tích lũy chất não ảnh hưởng đến hoạt động lồi cá, từ phá vỡ hệ sinh thái sông Niagara Phát khiến nhà nghiên cứu đặt câu hỏi tính hiệu nhà máy xử lý nước thải khu vực Theo đó, quy trình xử lý nước thải thường tập trung loại bỏ chất thải hay tiêu diệt vi khuẩn không trọng đến chất dư thải qua đường tiểu nhiều loại hóa chất khác Nghiên cứu đoạn thơng tin cho biết: Tại trạng thái cân hệ sinh thái sơng Niagara có nguy bị phá vỡ? Em đề xuất biện pháp để phục hồi trạng thái cân hệ sinh thái Ở địa phương em có tình trạng nhiễm sơng khơng? Em làm để hạn chế tình trạng nhiễm? BTNCTH: Tác hại thuốc Phần 1: Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), thuốc nguyên nhân gây ca tử vong tồn giới Mỗi năm, thuốc cướp sinh mạng gần triệu người, có triệu người hút thuốc Số người chết thuốc nhiều tổng số người chết HIV⁄AIDS, lao phổi sốt rét cộng lại Trong kỷ 20, thuốc giết chết 100 triệu người, WHO cảnh báo, số người chết hàng năm thuốc tăng lên triệu vào năm 2030, kỷ 21 số người chết thuốc lên tới tỷ người Trong khói thuốc có 4.000 hóa chất, có 200 loại hố chất có hại cho sức khoẻ có tới 40 chất gây ung thư Nicotin có thuốc tác động trực tiếp vào não người hút thuốc Chất vào phổi sau lưu thơng máu, giây sau tác động đến não Ở Việt Nam, ngày có khoảng 100 người chết thuốc Việt Nam nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc cao giới với 47,4% nam giới trưởng thành hút thuốc [51] Sau nghiên cứu đoạn thông tin trên, Nam cho thuốc độc hại người hút Theo em, ý kiến bạn Nam hợp lý chưa? Tại sao? P 27 Phần 2: Các đầu mẩu thuốc vỏ bao sau sử dụng sinh khối lượng rác thải lớn Ước tính năm tồn giới, có tới 4.500 tỷ đầu lọc thuốc thải ngồi mơi trường.Theo Trung tâm Bảo tồn biển - tổ chức phi lợi nhuận chuyên bảo tồn sinh vật biển Mỹ cho biết, chiến dịch làm thu gom rác, đầu mẩu thuốc thuốc chiếm tới 1/5 tổng lượng rác thu gom trở thành dạng rác thải phổ biến Trái đất Những người sống chung với người nghiện thuốc phải tiếp xúc với phần tử gây ô nhiễm cao gấp nhiều lần so với hộ gia đình khơng có người hút thuốc Các nhà nghiên cứu thuộc Trường ĐH Aberdeen (Scotland) đo nồng độ phần tử khơng khí bụi chất có khói thuốc gần 100 hộ gia đình có người hút thuốc gần 20 hộ gia đình sống lành mạnh Kết so sánh cho thấy nồng độ chất gây ô nhiễm hộ có người hút thuốc cao gấp 10 lần so với hộ gia đình sống khơng có khói thuốc Nếu tính trung bình người sống mơi trường có khói thuốc phải tiếp xúc với chất độc hại cao gấp ba lần so với giới hạn tiếp xúc theo quy định Tổ chức Y tế giới [67] Sau nghiên cứu đoạn thông tin trên: Môt bạn thắc mắc: Tác hại thuốc nghiêm trọng, nước ta không cấm sản xuất bán thuốc lá? Em giải đáp thắc mắc cho bạn Hãy đề xuất thông điệp chống hút thuốc tun truyền thơng điệp cộng đồng địa phương em Hướng dẫn tài liệu nghiên cứu: Giới thiệu Luật Phòng, chống tác hại thuốc (http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/phapluat/Lists/Posts/Post.aspx?List=ab55468 6-92e8-4b31-9cab-6c8dc0683632&ID=112) P 28 Bảng 55 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm Tác dụng hạn chế Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nguồn nước Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật Ô nhiễm chất thải rắn Ô nhiễm chất phóng xạ Ơ nhiễm tác nhân sinh học Ô nhiễm hoạt động tự nhiên, thiên tai Ô nhiễm tiếng ồn Ghi kết Biện pháp hạn chế 1: a, b, c, d, e, g, I, k, a) Lắp đặt thiết bị lọc khí cho l, m, o nhà máy b) Sử dụng nhiều lượng không sinh khí thải (năng 2:c, d, e, g, i, k, l, m, lượng gió, mặt trời) o c) Tạo bể lắng lọc nước thải d) Xây dựng nhà máy xử lý rác e) Chôn lấp đốt cháy rác 3: m g, k, l, n cách khoa học g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo tìm biện pháp phịng tránh 4: d, e, g, h, k, l h) Xây dựng nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu, đồ dùng… i) Xây dựng công viên xanh, 5: g, k, l trồng k) Giáo dục nâng cao ý thức cho người nhiễm mơi trường cách phịng chống l) Xây dựng nơi quản lý thật chặt 6:c, d, e, d, g, k, l, m, chẽ chất gây nguy hiểm cao n m) Kết hợp ủ phân động vật trước sử dụng để sản xuất khí sinh học n) Sản xuất lương thực phẩm an 7: g, k tồn c) Xây dựng nhà máy, xí nghiệp xa khu dân cư p) Hạn chế gây tiếng ồn phương tiện giao thông 8: g, I, k, o, p q) … (HS đưa ví dụ khác) P 29 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA SỐ Trồng xen (Thời gian: 20 phút) Gia đình ơng Nguyễn Ngọc Danh, xã Phú Sơn trồng 8.000 m2 vườn dừa Để tăng hiệu kinh tế diện tích đất, ông Danh chọn cau vàng trồng xen bóng dừa để bán lá, hiệu kinh tế tăng gấp đôi so với trước trồng dừa Lợi nhuận từ vườn dừa trồng xen năm tăng thêm 100 triệu đồng Ngoài ra, việc bón phân thường xuyên cho cau vàng giúp tăng dinh dưỡng dừa Cây dừa cho trái so với trước Ngoài ra, trồng cau vàng giảm chi phí th nhân cơng dọn vườn làm cỏ Tương tự, ông Lư Văn Ký, xã Phú Sơn, huyện Chợ Lách, áp dụng mơ hình trồng xen cau vàng vườn dừa đạt hiệu Ông Ký chia sẻ, qua tìm hiểu, biết cau vàng loại ưa sống mơi trường bóng mát, lại loại kiểng có giá trị kinh tế cao nên ông định trồng xen vườn dừa gia đình Hiện gia đình ơng thu nhập thêm từ cau vàng 15 triệu đồng/tháng Đo ̣c đoa ̣n thông tin và cho biế t: Xác định nhân tố vô sinh tác động đến sinh trưởng dừa, cau vườn Tại trồng xen cau với dừa? Theo em, kết hợp trồng xen lồi khu vườn gia đình? P 30 BÀI KIỂM TRA SỐ Nuôi vịt-cá-lúa kết hợp (Thời gian: 20 phút) Nhiều nông hộ vùng, Đồng sơng Cửu Long có kinh nghiệm nuôi vịt kết hợp thả cá ruộng lúa đem lại lợi ích đa dạng hóa sản phẩm ruộng cấy lúa, tăng vụ, giảm phân hóa học bù nguồn phân vịt Vịt cá ăn loại côn trùng sâu, rầy hại lúa, làm tăng hiểu kinh tế, nâng cao chất lượng lúa gạo, v.v Mức nước ruộng lúa không sâu dễ bị tác động thời tiết, ánh nắng mặt trời, cần chọn giống cá chịu nóng, phèn, quen sống tìm mồi tầng đáy, thả cá lớn cá chép 6-8 cm, rô phi cá nùi 3-5 cm Tháng đầu, tính từ cấy lúa chưa thả vịt, mà thả cá vào ruộng Sau tháng đầu, lúa bắt đầu trổ bơng, lúc rễ phát triển chắn, thả vịt vào ruộng Thời kỳ thu hoạch lúa, thả vịt vào ruộng tận dụng thóc rơi vãi mồi khác Sau thu hoạch lúa tiếp tục nuôi cá thời gian thu hoạch cá Đo ̣c đoa ̣n thông tin trên, bạn Nga cho nên kết hợp nuôi cá với trồng lúa, ni vịt ăn hết lúa Theo em, ý kiến Nga có hợp lý không? Tại sao? Nêu sở khoa học việc nuôi vịt, cá, lúa kết hợp Theo em, có mơ hình kết hợp ni, trồng xen lồi chăn nuôi, trồng trọt? P 31 BÀI KIỂM TRA SỐ Tiêu diệt Mắt mèo (Mimosa pigra) (Thời gian: 20 phút) UBND tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu địa phương tích cực ngăn chặn xâm lấn Mắt mèo Cây Mắt mèo loài cỏ dại nguy hiểm hàng đầu, nằm danh sách 100 loài sinh vật lạ xâm lấn giới (theo IUCN-Tổ chức bảo tồn giới) trở thành dịch hại nước châu Phi, châu Đại Dương Đơng Nam châu Á Loại thích nghi rộng, sống đất ruộng màu, đất nương rẫy, đất đồi khô trồng lâu năm đặc biệt thích nơi ẩm bán ngập nước ao, hồ, đầm lầy, ruộng nước Dưới bụi Mắt mèo, khơng có lồi khác sinh sống được; gia súc động vật hoang tránh xuyên qua bụi có gai sắc độc này; đất nơng nghiệp, đất ni trồng thuỷ sản bị chúng xâm lấn nhanh chóng làm giảm diện tích canh tác suất ni trồng Nghiên cứu đoạn thông tin trên, em cho biết: Mỗi lồi sinh vật có vai trị quan trọng hệ sinh thái Vậy lại phải tiêu diệt mắt mèo? Việc tiêu diệt có phá vỡ cân sinh thái không? Tại sao? Hiện nay, địa phương em có lồi ngoại lai xâm hại nào? Đề xuất biện pháp loại bỏ lồi P 32 ... định hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 43 2.3 Sử dụng tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học phần Sinh vật môi trường, ... Thiết kế tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 40 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát. .. kết hợp dạng nêu 2.2 Thiết kế tập nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế tập nghiên cứu trường hợp

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan