1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng bài tập trong dạy học phần “quang hình học” vật lý 11 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

121 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHÂU THỊ BÍCH NGỌC SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHÂU THỊ BÍCH NGỌC SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận PPDH mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHỊ Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình Huế, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Châu Thị Bích Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, khoa Vật lí Bộ mơn phương pháp giảng dạy vật lí trường Đại học Sư phạm Huế Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Nhị tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu giáo viên Vật lí trường THPT Vân Canh – huyện Vân Canh – tỉnh Bình Định tạo điều kiện để tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Huế, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Châu Thị Bích Ngọc iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài 9 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 11 1.1 Năng lực 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Năng lực chung lực đặc thù 12 1.1.3 Cấu trúc lực 15 1.2 Năng lực giải vấn đề 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 16 1.2.3 Bộ tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 17 1.3 Bài tập vật lí với việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 23 1.3.1 Vai trò tập vật lí việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 23 1.3.2 Những đặc điểm tập định hướng phát triển lực giải vấn đề 24 1.3.3 Phân loại tập theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 26 1.3.4 Các bậc trình độ tập định hướng phát triển lực giải vấn đề 27 1.4 Thực trạng việc sử dụng tập theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh trường THPT 28 1.4.1 Thực trạng 28 1.4.2 Nguyên nhân giải pháp 29 1.5 Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí trường THPT với hỗ trợ tập vật lí 30 1.5.1 Các biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh với hỗ trợ tập vật lí 30 1.5.2 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh với hỗ trợ tập vật lí 38 1.6 Kết luận chương 43 Chương SỬ DỤNG BÀI TẬP PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 44 2.1 Đặc điểm phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT 44 2.1.1 Cấu trúc phần “Quang hình học” 44 2.1.2 Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” 45 2.1.3 Đặc điểm nội dung kiến thức phần “Quang hình học” 46 2.2 Sưu tầm, xây dựng hệ thống tập phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 48 2.2.1 Qui trình biên soạn câu hỏi/ tập theo định hướng lực 48 2.2.2 Sưu tầm, xây dựng tập vật lí theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 48 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức cụ thể phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh với hỗ trợ tập 71 2.4 Kết luận chương 80 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 81 3.2.1 Đối tượng 81 3.2.2 Nội dung 81 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 81 3.3.2 Phương pháp tiến hành 82 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 83 3.4.1 Đánh giá định tính 83 3.4.2 Đánh giá định lượng 87 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 90 3.5 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BTVL Bài tập vật lí DH Dạy học GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NLTP Năng lực thành phần TNg Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng biểu Bảng 1.1 Năng lực chuyên biệt môn Vật lí 13 Bảng 1.2 Cấu trúc lực GQVĐ HS với hỗ trợ BTVL 17 Bảng 1.3 Mức độ tham gia HS tham gia GQVĐ 22 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TNg 82 Bảng 3.2 Bảng kết đánh giá lực GQVĐ HS lớp ĐC TNg 84 Bảng 3.3 Đánh giá trình bồi dưỡng lực thành tố lực GQVĐ thông qua BTVL HS 86 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 45 phút 87 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất hai nhóm ĐC TNg 87 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm ĐC TNg 88 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 90 Đồ thị Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố điểm 87 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 88 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu cho phát triển quốc gia Vì vậy, nhiều nước giới coi trọng việc phát triển nhân lực Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều đặt cho ngành Giáo dục nhiệm vụ nặng nề, phát triển người toàn diện để đáp ứng yêu cầu thời đại [11] Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá XI đề Nghị số 29NQ/TW ngày 04-11-2013 Nghị số 44/NQ-CP ngày 09-6-2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ, thực Nghị số 29NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong nhấn mạnh đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề nghiệp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, kỹ người học [1], [11] Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005, ghi rõ: “Mục tiêu Giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều 27: Mục tiêu Giáo dục phổ thông, trang 75) Từ mục tiêu đó, giáo dục phổ thơng trọng đến việc đổi phương pháp dạy học, nhằm bồi dưỡng cho học sinh lực sáng tạo, lực giải vấn đề Và bàn mục tiêu phương pháp bồi dưỡng người Việt Nam thời đại mới, Thái Duy Tuyên cho rằng: Giáo dục không đào tạo người có lực tuân thủ, mà chủ yếu người có lực sáng tạo, biết cách đặt vấn đề, nghiên cứu giải vấn đề Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU KHI THỰC NGHIỆM Để có sở nghiên cứu đề tài “Sử dụng tập dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 trung học phổ thơng theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh”, mong em vui lòng cho biết số ý kiến xung quanh vấn đề học mơn Vật lí theo nội dung (Hãy đọc kĩ nội dung đánh dấu x vào ý kiến mà em cho phù hợp nhất) Câu 1: Em có hứng thú học mơn Vật lí khơng? Có Bình thường Khơng Câu 2: Em có thường chăm nghe thầy giáo giảng mơn Vật lí hay khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Câu 3: Trong q trình dạy học mơn Vật lí, Em có tham gia phát biểu xây dựng hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 4: Em thấy hứng thú giải dạng tập Vật lí đây? Bài tập thực tế Bài tập định lượng Bài tập thí nghiệm Câu 5: Theo Em, số bạn không giải vấn đề GV đặt đâu? Chưa nắm phương pháp giải vấn đề Không nỗ lực suy nghĩ tìm tịi Do yếu tố bẩm sinh Câu 6: Qua số tiến trình dạy học thuộc phần “Quang hình học”, Em có cho lực GQVĐ thân nâng cao hay khơng? Có Tiến nhiều Có Nhưng Không Vẫn cũ Chân thành cảm ơn hợp tác em! Chúc em học tập tốt! P7 Phụ lục Tiến trình dạy học sử dụng tập bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS TIẾT BÀI TẬP (Phản xạ toàn phần) I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức tượng phản xạ toàn phần, điều kiện xảy tượng phản xạ toàn phần, ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Kĩ - Vận dụng tượng phản xạ tồn phần để giải thích tượng giải tập Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực u thích mơn học Định hướng phát triển lực - Bồi dưỡng lực thành tố lực GQVĐ II CHUẨN BỊ Giáo viên - Phiếu học tập Học sinh - Ôn tập kiến thức tượng phản xạ toàn phần, điều kiện xảy tượng phản xạ toàn phần III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Ổn định lớp; Kiểm tra sĩ số HS;GV chia lớp thành nhóm để tiến hành hoạt động (2 phút) (Tùy thuộc vào tập mà GV cho học sinh hoạt động nhóm tiến hành đơn lẻ) Hoạt động 1: Bài tập (8 phút) Mục tiêu: Rèn luyện lực phát hiện, làm rõ chất vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh Yêu cầu học sinh độc lập giải tập theo Ta có: i = 300 Tóm tắt: a) i’ + r = 900; i = 300 → r = 600 P8 hướng: Xác định thơng Tính: n = ?; imin = ? Từ tin biết → xác định Kiến thức liên hệ: n1 sin i  n2 sin r  n  n1  vấn đề cần giải → n1sini = n2 sinr; b) Để tia ló xác định kiến thức liên khơng khí, mặt phân hệ đại lượng sin igh  n2 n1 công thức cách xảy tượng phản xạ toàn phần: n2  n1 sin igh  →  imin  igh 350 Hoạt động 2: Bài tập 2, (18 phút) Mục tiêu: Rèn luyện lực kết nối thông tin với kiến thức có, biểu đạt vấn đề Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh Bài 2: GV cho học Nội dung Bài Bài sinh hoạt động theo Tóm tắt Ta có: nhóm nhỏ tập r12 = 300; r13 = 450 n1 sin i  n2 sin r12  n3 sin r23 này, sở So sánh: n2, n3; thông tin biết igh23 = ? yêu cầu đề Kiến thức  n3 sin 300   n2 sin 45 0, áp Vậy (2) chiết quang (3) cần igh 23  450 dụng: n1sini = n2sinr Xác định đại lượng Để so sánh n2, n3 cần trung gian để trả lời cho hai câu hỏi n lập tỉ số qua n2 Bài 3: A xác định igh23 i i’ Bài 3: Bài 3: Tóm tắt: B Ở tập này, học sinh n1 = 1,5; n2 = 4/3 khối Ta có: xét điều kiện xảy thủy tinh có tiết diện tượng phản xạ thẳng tam giác P9 I C tồn phần trước vng cân sin igh  tính đại lượng liên Tính: D = ? nkk  n1 1,5  igh  410 quan khác - Đặc điểm chùm - Chùm SI truyền Như vậy, với chùm tia sáng SI song song vng góc AB, tia sáng song song SI thẳng chiếu vng góc truyền thẳng đến cạnh AC với AB? i = 450 > igh nên I xảy tượng phản xạ tồn phần Khi đó: D = i + i’ = 900 b)Khi P đặt nước, giá trị igh thay đổi sin igh '  n2  n1  igh '  620 Khi đó, chùm sáng SI khúc xạ I với giá trị góc khúc xạ r: n1 sin i 1,5.sin 450   n2 16  r  520 sin r  Suy ra: D = |i – r| = 70 A I r i B P10 C Hoạt động 3: Bài tập (13 phút) Mục tiêu: Rèn luyện lực biểu đạt vấn đề, đề xuất giải pháp GQVĐ, thực giải pháp, tạo động cơ, hứng thú cho học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV yêu cầu học sinh Cho biết: Che ánh sáng R diễn đạt nội dung tập đèn → ánh sáng theo ngơn ngữ Vật lí khơng ló khỏi mặt h GV định hướng nước I i S cho học sinh câu hỏi sau: - Sử dụng kiến thức - Trong trường hợp này, Điều kiện xảy để đưa phương án tia sáng truyền từ nước tượng phản xạ trường hợp này? khơng khí, nên phần: xuất hiện tượng phản xạ toàn phần - Phương án thực tế tiến - Sử dụng gỗ hành nào? toàn sin igh  n2  n1  igh  48035' mỏng, hình trịn, đủ để Khi i > igh xảy che tất tia khúc tượng phản xạ tồn xạ ló khỏi mặt nước phần - Bán kính R gỗ - Áp dụng cơng thức Suy ra: xác định định luật khúc xạ ánh R = h.tanigh = 22,67 cm nào? Khi đó: sáng S   R = 226,7 cm2 Hoạt động 4: GV nhận xét, đánh giá hoạt động học sinh theo tiêu chí (4 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trên sở tiêu chí Nhận nhiệm vụ học tập thống nhất, GV đánh giá học sinh tổng quát tất hoạt động P11 Nội dung Yêu cầu học sinh nhà giải tập IV RÚT KINH NGHIỆM PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Một tia sáng thủy tinh, đến mặt phân cách thủy tinh khơng khí góc tới i = 300, tia phản xạ tia khúc xạ vng góc a) Tính chiết suất n thủy tinh? b) Xác định giá trị imin để khơng có tia ló khơng khí? Bài 2: Có ba mơi trường (1), (2), (3) Với góc tới, ánh sáng từ (1) vào (2) góc khúc xạ 300, ánh sáng từ (1) vào (3) góc khúc xạ 450 a) Hai môi trường (2) (3) mơi trường chiết quang hơn? b) Tính góc giới hạn phản xạ tồn phần (2) (3) Bài 3: Một khối thủy tinh P có chiết suất n1 = 1,5 Biết tiết diện thẳng tam giác ABC vng cân B Chiếu vng góc tới mặt AB chùm sáng song song SI a) Khối thủy tinh P khơng khí Tính góc D hợp tia ló tia tới b) Tính lại giá trị D khối P nước có chiết suất n2 = 4/3 Bài 4: Nhà An nuôi bể cá sâu 20 cm Trong đó, đáy bể, An đặt đèn nhỏ S Một hôm, Tồn sang chơi nhà An, hỏi vui An rằng: Có thể dùng gỗ có diện tích nhỏ để che ánh sáng đèn S mà đậy nắp bể cá? Em giúp An trả lời câu hỏi bạn Cho chiết suất nước 4/3 Bài 5: Một chậu miệng rộng có đáy nằm ngang chứa chất lỏng suốt đến độ cao h = 5,2 cm Ở đáy chậu có nguồn sáng nhỏ S Một nhựa mỏng hình trịn tâm O bán kính R = cm mặt chất lỏng mà tâm O đường thẳng đứng qua S Tính chiết suất n chất lỏng, biết phải đặt mắt sát mặt chất lỏng thấy ảnh S P12 Phụ lục Bảng đánh giá trình bồi dưỡng lực thành tố lực GQVĐ thông qua tập HS HS 3: Lê Thành Dũy - Lớp 11A2 Tìm hiểu vấn Đề xuất lựa đề chọn giải pháp Kĩ NDKT - ĐG Mức Điểm ĐG BKT ĐV BKT ĐR Mức ĐG Điểm Thực đánh giá giải pháp Mức ĐG Tổng Cấp điểm độ 3,75 5,5 Tổng Cấp điểm độ 4,5 6,25 Điểm Bài 0,75 0,25 0,25 Bài 0,75 0,5 x Bài 1 0,25 x Bài 0,75 0,5 0,25 Bài 0,5 0,25 Bài 0,75 0,5 HS 4: Nguyễn Trương Tú - Lớp 11A5 Tìm hiểu vấn Đề xuất lựa đề chọn giải pháp Kĩ NDKT - ĐG Mức ĐG BKT ĐV BKT ĐR Điểm Mức ĐG Điểm Thực đánh giá giải pháp Mức ĐG Điểm Bài 0,75 0,5 0,25 Bài 0,5 x Bài 1 0,25 0,25 Bài 0,75 0,25 Bài 0,75 0,25 Bài 0,75 0,5 P13 HS 5: Nguyễn Văn Thắng - Lớp 11A2 Tìm hiểu vấn Đề xuất lựa đề chọn giải pháp Kĩ NDKT - ĐG Mức Điểm ĐG BKT ĐV BKT ĐR Mức ĐG Điểm Thực đánh giá giải pháp Mức ĐG Tổng Cấp điểm độ 2,5 5,25 Tổng Cấp điểm độ 5,75 7,75 Điểm Bài 0,5 0,25 x Bài 2 0,5 0,25 x Bài 0,5 0,25 0,25 Bài 0,75 0,5 0,25 Bài 0,5 0,25 Bài 0,75 0,25 HS 6: Tô Thị Mỹ Thủy - Lớp 11A5 Tìm hiểu vấn Đề xuất lựa đề chọn giải pháp Kĩ NDKT - ĐG Mức ĐG BKT ĐV BKT ĐR Điểm Mức ĐG Điểm Thực đánh giá giải pháp Mức ĐG Điểm Bài 0,75 0,5 0,5 Bài 0,75 0,75 0,5 Bài 0,5 0,5 Bài 4 0,75 Bài 0,75 0,75 Bài 0,75 0,75 P14 HS 7: Đào Long Trường - Lớp 11A5 Tìm hiểu vấn Đề xuất lựa đề chọn giải pháp Kĩ NDKT - ĐG Mức ĐG BKT ĐV BKT ĐR Điểm Mức ĐG Điểm Thực đánh giá giải pháp Mức ĐG Cấp điểm độ 5,75 Điểm Bài 0,75 0,25 0,25 Bài 0,75 0,5 x Bài 3 0,75 0,5 0,25 Bài 0,75 0,5 0,5 Bài 0,5 0,5 Bài 0,75 0,25 P15 Tổng Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 45’ I Trắc nghiệm (6đ) (Mỗi đáp án đạt 0,5đ) Câu 1: Trong trường hợp sau đây, trường hợp mắt nhìn thấy vật xa vô cực? A Mắt tốt không điều tiết B Mắt cận không điều tiết C Mắt viễn không điều tiết D Mắt tốt điều tiết tối đa Câu 2: Sự khúc xạ ánh sáng thay đổi phương truyền tia sáng tia sáng A gặp vật cản B truyền vng góc qua mặt phân cách hai môi trường C truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác D truyền mơi trường suốt đồng tính Câu 3: Chọn phát biểu Ảnh vật thật qua thấu kính phân kì khơng A ảnh thật B chiều với vật C ảnh ảo D nhỏ vật Câu 4: Thanh hỏi bạn: “Một tia sáng chiếu từ môi trường có chiết suất n = khơng khí Thì kết luận góc tới góc khúc xạ?” Hãy giúp Thanh chọn câu trả lời A Nếu góc tới 600 góc khúc xạ 450 B Nếu góc tới 600 góc khúc xạ 300 C Nếu góc tới 450 góc khúc xạ 300 D Nếu góc tới 300 góc khúc xạ 600 Câu 5: Khi ánh sáng truyền từ nước (n = 4/3 ) khơng khí, góc tới giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị A.igh = 41048’ B igh = 38026’ C igh = 62044’ D igh = 48035’ Câu 6: Bạn Nam sử dụng loại kính có độ tụ D = -5dp Đó loại thấu kính nào? A Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -5 cm P16 B Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm C Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20 cm D Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = cm Câu 7: Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật đến thấu kính A d = 16cm B d = 80cm C d = 25cm D d = 5cm Câu 8: Hồng bị mắc tật cận thị, điểm xa mà bạn nhìn thấy mắt khơng điều tiết 50cm Tính độ tụ kính mà Hồng phải đeo, để nhìn vật vơ cực mà khơng phải điều tiết A D = -2 dp B D = -0,5 dp C D = 0,5 dp D D = dp Câu 9: Bác Tân bị tật viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Khi bác đeo sát mắt kính có độ tụ +1dp, bác đọc báo đặt cách mắt gần A 36,7 cm B 33,3 cm C 40,0 cm D 27,5 cm Câu 10: Ảnh qua kính hiển vi ảnh A ảo, chiều lớn so với vật B ảo, ngược chiều lớn so với vật C thật, ngược chiều lớn so với vật D thật, chiều nhỏ so với vật Câu 11: Vật sáng đặt cách thấu kính hội tụ khoảng bé tiêu cự ln ln có ảnh A ngược chiều B ảo C kích thước D bé vật Câu 12: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n, góc chiết quang A Một tia sáng đơn sắc tới mặt bên ló khỏi mặt bên thứ hai góc tới lớn giá trị tối thiểu i0 góc chiết quang A A có giá trị B nhỏ góc vng C nhỏ góc giới hạn thủy tinh D nhỏ hai lần góc giới hạn thủy tinh II TỰ LUẬN (4đ) P17 Bài (2đ) Một vật sáng AB vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cách thấu kính 30 cm a) Xác định vị trí, tính chất số phóng đại ảnh Vẽ ảnh b) Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính đoạn 15 cm, ảnh vật tạo thấu kính thay đổi nào? Bài 2: (2đ) Hòa ngồi bờ hồ, nhúng chân vào nước suốt a) Khoảng cách thực từ bàn chân Hòa tới mặt nước 36 cm Hỏi mắt Hịa nhìn thấy bàn chân cách mặt nước khoảng bao nhiêu? b) Hòa cao 1,68 m, thấy sỏi đáy hồ cách mặt nước 1,5 m Hỏi Hịa khơng biết bơi, bạn đứng đáy hồ, có an tồn hay khơng? Vì sao? Cho chiết suất nước 4/3 P18 Phụ lục BÀI KIỂM TRA ĐẦU VÀO Bài 1: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào thủy tinh, góc tới i tia sáng bị lệch góc 150 Cho chiết suất thủy tinh √2 Tính góc tới i góc khúc xạ r Bài 2: An Nam nhìn thấy chậu hình lập phương chứa đầy loại chất lỏng Khi Nam nhìn theo phương đường chéo chậu chất lỏng, thấy viên sỏi nằm trung điểm đáy chậu Lúc này, Nam đố An tính chiết suất chất lỏng chậu Em giúp An trả lời câu đố Nam Bài 3: Chiếu tia sáng từ bán trụ có chiết suất n khơng khí với góc tới 300, 450, 600 Hãy nêu cách xác định chiết suất bán trụ tính n P19 Phụ lục BÀI KIỂM TRA ĐẦU RA Bài 1: Một nến cao cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ cho ảnh cao 10 cm Cho tiêu cự thấu kính 20 cm Xác định vị trí đặt nến ảnh Bài 2: Một tia sáng khối thủy tinh truyền tới mặt phân cách thủy tinh khơng khí góc tới 300, tia phản xạ tia khúc xạ vng góc với Trong trường hợp khơng có tia ló khơng khí? Bài 3: Bác Lân bị tật viễn thị, đọc sách gần cách mắt 120 cm a) Khi bác đeo kính có tiêu cự 40cm sát mắt, đọc sách đặt cách mắt gần bao nhiêu? b) Một hơm bác Lân qn mang kính, bác mượn kính có độ tụ 2,75 dp, bác phải đeo kính cách mắt để đọc sách với khoảng cách tính câu a? P20 Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm P21 ... dụng tập theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lí trường THPT Chương Sử dụng tập phần “Quang hình học? ?? Vật lí 11 theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Chương... dụng tập vật lí để bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh cách đầy đủ Với lý lựa chọn đề tài ? ?Sử dụng tập dạy học phần “Quang hình học? ?? Vật lí 11 trung học phổ thơng theo hướng bồi dưỡng lực giải. .. việc sử dụng tập, phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học phần “Quang hình học? ?? Vật lí 11 THPT 43 Chương SỬ DỤNG BÀI TẬP PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w