1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng bài tập vật lí trong dạy học chương “nhiệt học” lớp 8 trung học cơ sở theo định hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

98 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THU HƯƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍTRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THU HƯƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN THẠNH Thừa Thiên Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực,được đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2018 Tác giả Lê Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy giáo TS Trần Văn Thạnh, giảng viên Trường Đại học An Giang tận tình hướng dẫn giúp đỡtrong suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy cô giáo Khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm Huế quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Cuối tác giả xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực luận văn Tác giả Lê Thị Thu Hương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .6 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .10 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 12 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 12 NỘI DUNG 14 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 14 1.1 NĂNG LỰC 14 1.1.1.Khái niệm .14 1.1.2 Phân loại lực 16 1.1.3 Các đặc điểm lực .20 1.2 NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 21 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 21 1.2.2 Các cấp độ biểu lực giải vấn đề 22 1.2.3 Cấu trúc lực giải vấn đề học sinh học tập .23 1.3 SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH .26 1.3.1 Thực trạng 26 1.3.2 Nguyên nhân 29 1.3.3 Các biện pháp sử dụng tập vật lí nhằm bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS 30 1.3.4 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề .34 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 Chương TUYỂN CHỌN HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ 40 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ THCS 40 2.1.1 Đặc điểm chung chương nhiệt học chương trình vật lí THCS 40 2.1.2 Cấu trúc nội dung kiến thức chương nhiệt học 41 2.1.3 Xác định mục tiêu chương “Nhiệt học” vật lý 42 2.2 TUYỂN CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GQVĐ CHO HS 43 2.2.1 Các bước chung giải tập vật lý theo định hướng bồi dưỡng lực GQVĐ 43 2.2.2 Các tiêu chí tuyển chọn tập theo định hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS 25 2.2.3 Tuyển chọn hệ thống tập theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS 44 2.2.3 Thiết kế số giáo án chương Nhiệt học Vật lí THCS theo định hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS 51 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA VIỆC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1.1 Mục đích việc thực sư phạm 69 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG THỰC NGHIỆM .69 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 69 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 70 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 70 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 70 3.4 KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.4.1 Đánh giá định tính .71 3.4.2 Đánh giá định lượng 72 3.4.3 Đánh giá kết kiểm tra tiết HS 76 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê .78 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 KẾT LUẬN 81 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ RÚT RA TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Chữ viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Giải vấn đề GQVĐ Sách giáo khoa SGK Sách tập SBT Số lượng SL Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN Trung học sở THCS 10 Thực nghiệm sư phạm TNSP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.1 Năng lực chun biệt mơn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung [3] 16 Bảng 1.2 Năng lực chuyên biệt môn vật lý 18 Bảng 1.3 Các cấp độ tham gia HS GQVĐ 23 Bảng 1.4 Ý kiến HS việc sử dụng tập theo định hướng bồi dưỡng lực GQVĐ 27 Bảng 1.5 Công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề HS .36 Bảng 3.1 bảng HS chọn làm mẫu thực nghiệm đối chứng 70 Bảng 3.2 Kết đánh giá NLGQVĐ HS nhóm lớp 73 Bảng 3.3 Điểm trung bình số hành vi cụ thể hai nhóm lớp 74 Bảng 3.4 Bảng phân bố mức điểm trung bình HS thuộc hai nhóm lớp 75 Bảng 3.5 Thống kê điểm số (Xi) kiểm tra tiết nhóm TN nhóm ĐC 76 Bảng 3.6 Phân bố tần suất tích lũy nhóm TN nhóm ĐC .77 Bảng 3.7 Bảng phân loại điểm kiểm tra tiết HS theo học lực .77 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số thống kê 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễm mức phân bố điểm số đánh giá NL GQVĐ HS 75 Biểu đồ 3.2 Thống kê điểm số (Xi) kiểm tra tiết nhóm TN ĐC 76 Biểu đồ 3.3 Phân bố điểm kiểm tra tiết HS theo học lực 77 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Để đạt mục tiêu đó, ngành giáo dục cần phải đổi cách mạnh mẽ nội dung lẫn phương pháp phương tiện dạy học.Vì vậy, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều Nghị Quyết định đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” [25] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 -2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTG ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ nêu rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học.” Mặt khác, bàn mục tiêu phương pháp bồi dưỡng người Việt Nam điều kiện Thái Duy Tuyên ra: “Giáo dục không đào tạo người có lực tuân thủ, mà chủ yếu người có lực sáng tạo, biết cách đặt vấn đề, nghiên cứu giải vấn đề.” = ( = − 1) Đ = + ( Đ − 1) = 1,42 + Đ −2 Đ + + Đ Đ Tra bảng phân phối Student với bậc tự (khoảng tin cậy 95%) có = 1,96 Như t> Đ = 4,20 −2 = 178 với mức ý nghĩa chứng tỏ khác Đ = 0,05 có ý nghĩa Kết luận: Giả thuyết kiểm chứng, điều có nghĩa việc sử dụng tập Vật lí theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho kết học tập cao phương pháp dạy học truyền thống 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua kết q trình TNSP luận văn có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đưa ban đầu đắn Việc sử dụng tập vật lý theo định hướng bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS vào q trình dạy học góp phần bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS, giúp HS rèn luyện kỹ cần thiết, giúp HS chủ động, sáng tạo, linh hoạt việc giải vấn đề học tập Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy HS nhóm thực nghiệm có khả GQVĐ tốt nhóm đối chứng Các em nhận thức tầm quan trọng lực GQVĐ học tập sống Từ qua trình thực nghiệm chúng tơi rút số lưu ý sau:  Cần phải thường xuyên quan sát, theo dõi hỗ trợ HS HS gặp khó khăn q trình GQVĐ  Ln động viên tôn trọng ý kiến HS trình học đề em tự tin thể khả  Nên có phân hóa mức độ tập q trình dạy học nhằm kích thích hứng thú HS 80 Từ kết TNSP nêu cho phép ta kiểm chứng tính khả thi luận văn mà giả thuyết ban đầu nêu Việc sử dụng tập theo định hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho HSđã phát huy tính tích cực, chủ động, làm tăng niềm đam mê u thích vật lý HS góp phần phát triên lực GQVĐ cho HS 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, đề tài thu kết sau: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc sử dụng tập vật lí theo định hướng bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS vào dạy học chương Nhiệt học, Vật lí - Xác định cấu trúc NL GQVĐ - Xác định số biện pháp sử dụng tập theo định hướng bồi dưỡng NL GQVĐ HS dạy học Vật lý trường THCS - Hệ thống tiêu chí tuyển chọn tập theo định hướng bồi dưỡng NL GQVĐ Phân tích nội dung cấu trúc chương Nhiệt học, Vật lí để xây dựng hệ thống tập theo định hướng bồi dưỡng NL GQVĐ Thiết kế giáo án tổ chức hoạt động tập theo định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS dạy học chương Nhiệt học, Vật lý gồm giai đoạn Giai đoạn : Thiết kế giáo án Giai đoạn : Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NL GQVĐ Với việc phân tích nội dung kiến thức, luận văn thiết kế giáo án chương “Nhiệt học” Vật lí THCS theo định hướng phát triển lực GQVĐ cho HS Đã kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt thơng qua việc phân tích đánh giá kết TNSP Các số liệu thu hoàn tồn trung thực, xác Việc xử lí số liệu thu theo lí thuyết phương pháp thống kê toán học Kết TNSP khẳng định giả thuyết khoa học luận văn nêu đắn Việc tuyển chọn hệ thống tập theo định hướng phát triển lực GQVĐ cho HS giúp HS phát triển lực GQVĐ mà cịn phát huy tính tích cực, tự lực HS, làm tăng niềm đam mê, u thích mơn Vật lý HS nhờ mà chất lượng dạy học môn Vật lý nâng cao 82 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ RÚT RA TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trên sở kết thu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: Do thời gian có hạn, chúng tơi tiến hành thực nghiệm số số lớp nên kết luận văn dừng lại kết luận ban đầu, cần tiếp tục thực nghiệm nhiều học chương trình Khuyến khích GV khai thác sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học tích cực để bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS Thay đổi chương trình, nội dung, cách thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực GQVĐ nói chung bồi dưỡng lực khác nói riêng Phải thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV, ý bồi dưỡng cho GV việc sử dụng tập theo định hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS Nhà trường nên tổ chức cho HS tham gia hoạt động học tập thực hành, ngoại khóa mơn để HS vận dụng kiến thức học vào sống 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO V Okon (1968), Những sở dạy học nêu vấn đề, Maxcơva Vũ Thị Minh, luận án “ Nghiên cứu sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học phần học vật lí 10 THPT” Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Vật Lý cấp THPT, tài liệu tập huấn Chương trình phát triển giáo dục trung học, Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến (2011) Xã hội học tập, học tập suốt đời kĩ tự học NXB Dân trí Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường Đánh giá hoạt động học tập nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 6.Dương Đức Giáp, luận văn “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS dạy học số kiến thức phần “Cơ học” vật lí 10 với hỗ trợ tập vật lí”, Đại học Sư phạm Huế Nguyễn Thị Tình, luận án “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 nâng cao THPT” Lecne, I Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Dắc dịch), Nxb giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi tập OECD phát hành lĩnh vực khoa học – Việt Nam 10 Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, NXB giáo dục Hà Nội 11 Cơvaliv A G (1971), Tâm lí học cá nhân, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia phách, Dạy học tập vật lý 13 Dương Thị Hồng Hạnh, luận văn “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học chương “Sự điện li”Hóa học lớp 11 Nâng cao”, Đại học Giáo dục Hà Nội 14 Khalamop (1976), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb giáo dục Hà Nội 15 Robert.J Marzano- Debra J.Pikering- Jane E.Pollock (2001), phương pháp dạy học hiệu (Nguyễn Hồng Vân dịch) 84 20 Lương Thị Lệ Hằng, luận án “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học chương Từ trường cảm ứng điện từ vật lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực giải vấn đề với hổ trợ máy tính” 21 Thomas Amstrong (2001) “ Đa trí tuệ lớp học” (Lê Quang Long dịch) 22 Phạm Văn Chơn, luận văn “ Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lý 10 nâng cao theo định hướng dạy học giải vấn đề” 23 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật 24 Nguyễn Thượng Chung (2002), Bài tập thí nghiệm Vật lý trung học sở, NXB Giáo dục 25 Nghị số 29 ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng (Khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 26 Viện chiến lược chương trình giáo dục, Tài liệu bồi dưỡng “ Năng lực biên soạn đề kiểm tra”, Hà Nội 2004 27 Đào Văn Phúc, Bồi dưỡng Vật lý 8, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Hải, Câu hỏi tập trắc nghiệm Vật lý 8, NXB Đại học Sư phạm 29 Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Dương Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh Thị Hải Yến, Vật lí 8, NXB Giáo dục 30.Lê Thị Hạnh Dung, Nguyễn Thị Bích Liên, Bộ đề kiểm tra Vật Lý 8, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh 31 Đào Hữu Hồ (2003), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Đỗ Ngọc Đạt (1994), Toán Thống kê ứng dụng nghiên cứu giáo dục xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội II Tiếng Anh 34 Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners 85 become autonomous In Adult Education - A Lifelong Journey 35 Weinert F E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen – eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F E Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag 36 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical andConceptual Foundation 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Ở TRƯỜNG THCS (Dành cho HS trường THCS) Họ tên: .Lớp: Trường: Em cho biết số ý kiến việc học tập môn Vật lý bảng sau Khoanh vào câu mà mức độ phù hợp với NỘI DUNG Mức độ A u thích Thái độ môn Vật lý trường THCS B Bình thường C Nhàm chán Em GV hay người định nghĩa NL GQVĐ A Có B Khơng Khi bắt đầu học, GV có đưa A Thường xuyên có vấn đề dẫn dắt em vào B Thỉnh thoảng có khơng? C Khơng có A Thường xun có Khi GV đưa vấn đề, em có tự tìm điểm cốt lõi B Thỉnh thoảng có vấn đề hay khơng? C Khơng có Khi GV đưa tập, em có tự tóm tắt đề hay khơng? A Có B khơng Khi GV đưa vấn đề có nhiều giải A Giải vấn đề tìm pháp, em thường tự đưa giải pháp B Tìm nhiều giải pháp lựa nhiều giải pháp hay tìm giải pháp giải vấn đề theo chọn giải pháo tối ưu giải pháp tìm được? C Không đưa giải pháp nên giáo viên phải hỗ trợ đưa giải pháp Trong học, vấn đáp A Thường xuyên có B Thỉnh thoảng có em giải tập GV có đưa P1 nhận xét câu hỏi dẫn dắt C Không không? Để kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức sau học GV sử dụng hình thức nào? A Đưa tượng thực tế, yêu cầu HS giải thích B Đưa tập, yêu cầu HS giải nhanh C Khơng sử dụng hình thức nói Trong tiết tập, GV đưa A Đưa hệ thống tập có phân hóa với mức độ khác mức độ vấn đề nào? B Đưa tập chung cho lớp 10 Khi chấm kiểm tra viết em GV có ghi nhận xét hay khơng? A Thường xun có B Thỉnh thoảng có C Khơng có 12 Khả giải tình A Tốt thực tiễn có liên quan đến kiến B Khá thức vật lý em nào? C Trung bình D Khơng giải P2 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ( 45 phút) I Trắc nghiệm (5đ) Câu 1: Phát biểu sau nói cấu tạo chất? A Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, nhỏ bé gọi phân tử, nguyên tử B Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng C Giữa phân tử, nguyên tử ln có khoảng cách D Các phát biểu A, B C Câu 2: Phát biểu sau nói nhiệt vật? A Chỉ có vật có nhiệt độ cao có nhiệt B Bất kì vật dù nóng hay lạnh có nhiệt C Chỉ có vật có khối lượng lớn có nhiệt D Chỉ có vật có trọng lượng riêng lớn có nhiệt Câu 3: Trong dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật sang vật nào? A Từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ B Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ C Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp D Cả ba câu trả lời Câu 4: Các nguyên tử (phân tử) cấu tạo nên vật chuyển động nhiệt độ vật giảm A chuyển động hỗn độn B Chuyển động chậm C chuyển động nhanh D Chuyển động không thay đổi Câu 5: Nhiệt lượng cần truyền cho 5000g đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K A 57.103J B 57.106J C 57.104J D.57.105J Câu 6: Trong tượng sau đây, tượng chuyển động hỗn độn, không ngừng nguyên tử, phân tử gây ra? P3 A Sự khuếch tán đồng sunphat vào nước B Qủa bóng bay dù buộc thật chặt xẹp dần theo thời gian C Sự tạo thành gió D Đường tan vào nước Câu 7: Đối lưu truyền nhiệt xảy chất nào? A Chỉ chất lỏng B Chỉ chất khí C Chỉ chất lỏng chất khí D Ở chất rắn, lỏng, khí Câu 8: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? A Khối lượng vật B Độ tăng nhiệt độ vật C Nhiệt dung riêng chất làm vật D Khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ, nhiệt dung riêng chất làm vật Câu 9: Người ta thả ba miếng đồng, nhơm, chì có khối lượng vào cốc nước nóng Hãy so sánh nhiệt độ cuối ba miếng kim loại trên? A Nhiệt độ ba miếng B Nhiệt độ miếng nhôm cao nhất, đến miếng đồng, miếng chì C Nhiệt độ miếng chì cao nhất, đến miếng đồng, miếng nhôm D Nhiệt độ miếng đồng cao nhất, đến miếng nhơm, miếng chì Câu 10: Đối với khơng khí lớp học nhiệt độ tăng A Kích thước phân tử khơng khí tăng B Vận tốc phân tử khơng khí tăng C Khối lượng khơng khí phịng tăng D Thể tích khơng khí phịng tăng II Tự luận (5điểm) Câu 1(2đ): a) Lan mua chùm bóng bay thổi căng để trang trí tiệc sinh nhật Sau đêm bạn thấy bóng bị xẹp đáng kể Lan thắc mắc buộc P4 thật kĩ bong bóng khơng bị xì mà khơng khí bóng ngồi Em giải thích giúp Lan b)Nêu số ứng dụng thực tế đối lưu? Giải thích? Câu 2(3đ): Người ta thả vào 200g nước sơi thỏi đồng có khối lượng 600g nhiệt độ 1000C Nhiệt độ hỗn hợp sau có cân nhiệt 400C Hỏi nhiệt độ ban đầu nước bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K P5 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA I Trắc nghiệm(5đ) Câu hỏi 10 D B C B A C C D A B Đáp án II Tự luận(5đ) Câu 1: a) (0.5đ) Áp dụng lí thuyết cấu tạo chất chuyển động nguyên tử phân : - Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt nguyên tử, phân tử - Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng, nhiệt độ cao phân tử nguyên tử chuyển động nhanh b) Tiêu chí đánh giá Điểm - Phát tình có vấn đề Nêu số ứng dụng thực tế đối lưu, diễn đạt 0.5đ vấn đề - Liên hệ thơng tin liên quan, xác, đề xuất cách giải 0.5đ 0.5đ vấn đề đặt - Giải thích vấn đề đặt logic, xác 1.5đ TỔNG: Câu 2: Nội dung Tóm tắt đề đổi đơn vị: Điểm 0,5đ m1= 200g =0,2 kg C1 = 4200 J/kg.K m2 = 600g =0,6 kg C2 = 380 J/kg.K t2 = 1000C P6 t = 400C t1 = ? Viết nhiệt lượng thu vào nước: Q1= m1.C1.∆ =0,2.4200.(40 - t1) = 840(40 – t1) 0,75đ Viết nhiệt lượng tỏa đồng: Q2= m2.C2.∆ = 0,6.380.(100- 40) = 13680 (J) 0,75đ Áp dụng phương trình cân nhiệt: Q1 = Q 1đ 840(40 –t1) = 13680 40 –t1 = 13680 :840 40 –t1 = 16,29 => TỔNG = 23,70C 3đ P7 ... việc sử dụng tập vật lí dạy học chương “Nhiệt học? ?? lớp THCS theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tuyển chọn sử dụng hệ thống tập theo định hướng bồi dưỡng lực giải. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THU HƯƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH. .. lí theo định hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho học sinh chương “Nhiệt học? ?? vật lí THCS 39 Chương TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w