Sự chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ của phạm duy

111 170 3
Sự chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ của phạm duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ THUYÊN SỰ CHUYỂN VỊ TỪ THƠ CA ĐẾN ÂM NHẠC QUA CA KHÚC PHỔ THƠ CỦA PHẠM DUY Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THUẤN Huế, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Thuyên i LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành trường Đại học Sư phạm Huế Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm Huế, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Ngữ Văn tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng tri ân chân thành sâu sắc đến TS.Nguyễn Văn Thuấn Cảm ơn thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tác giả luận văn triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cám ơn Th.s Trần Văn Lưu, Khoa Sáng tác – Lý luận – Chỉ huy, Học viện Âm nhạc Huế góp ý giúp đỡ lĩnh vực âm nhạc suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, nhà khoa học trực tiếp giảng dạy cho thân tri thức quý giá, bổ ích chuyên ngành Lý luận văn học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên hết lịng giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 10 năm 2016 Lê Thị Thuyên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng PHẠM DUY – “PHÙ THỦY PHỔ NHẠC CHO THƠ” 1.1 Phổ nhạc cho thơ tân nhạc Việt Nam 1.1.1 Phổ nhạc cho thơ: từ kinh nghiệm sáng tạo đến tiếp cận liên văn .9 1.1.1.1 Phổ nhạc cho thơ nhìn từ kinh nghiệm sáng tạo 1.1.1.2 Phổ nhạc cho thơ nhìn từ lý thuyết liên văn 10 1.1.2 Một số thành tựu phổ nhạc cho thơ tân nhạc Việt Nam 14 1.2 Phạm Duy – đỉnh cao tân nhạc Việt Nam 15 1.2.1 Cuộc đời nghệ thuật Phạm Duy 15 1.2.2 Phong cách âm nhạc Phạm Duy .17 1.3 Phạm Duy – đỉnh cao nghệ thuật phổ nhạc cho thơ 19 1.3.1 Tính thơ nhạc Phạm Duy .19 1.3.2 Phạm Duy chọn thơ để phổ nhạc: lựa chọn tinh tế tâm hồn nghệ sĩ 22 1.3.3 Một vài đặc sắc nghệ thuật phổ nhạc cho thơ Phạm Duy .24 Chƣơng NGHỆ THUẬT BIẾN TẤU CHỦ ĐỀ VÀ HÌNH TƢỢNG TRONG NGUYÊN BẢN THƠ SANG NHẠC PHỔ THƠCỦA PHẠM DUY 27 2.1 Nghệ thuật biến tấu hình tượng nguyên thơ sang nhạc phổ thơ Phạm Duy 27 2.1.1 Hình tượng người nghệ sĩ: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy 27 iii 2.1.2 Hình tượng người phụ nữ: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy 30 2.1.3 Hình tượng người lính: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy 36 2.2 Nghệ thuật biến tấu chủ đề nguyên thơ sang nhạc phổ thơ Phạm Duy 38 2.2.1 Chủ đề tình yêu: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy 38 2.2.2 Chủ đề thiên nhiên: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy 43 2.2.3 Chủ đề tình yêu quê hương đất nước: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy 47 2.3 Những chiến lược biến tấu hình tượng chủ đề từ nguyên thơ sang nhạc phổ thơ Phạm Duy 50 2.3.1 Phối hợp ý thơ tản mạn thành chủ đề âm nhạc thống 50 2.3.2 Phối hợp ý thơ ý nhạc để tạo thành chủ đề âm nhạc hoàn chỉnh 55 2.3.3 Pha trộn phong cách âm nhạc khác 59 Chƣơng NGHỆ THUẬT BIẾN TẤU NHỊP ĐIỆU, NGÔN TỪVÀ CẤU TRÚC NGUYÊN BẢN THƠ SANG NHẠC PHỔ THƠ CỦA PHẠM DUY 64 3.1 Nghệ thuật biến tấu nhịp điệu nguyên thơ Phạm Duy 64 3.1.1 Nhạc hóa ngôn từ nguyên thơ Phạm Duy 64 3.1.2 Làm hồn thơ tiết tấu, điệu 67 3.1.3 Biến tấu lạ hóa kết cấu nguyên thơ 69 3.3 Nghệ thuật chuyển vị ngôn từ thơ nhạc phổ thơ Phạm Duy 72 3.3.1 Tỉnh lược bổ sung ngôn từ 72 3.3.2 Thay đổi ngôn từ .75 3.3.3 Lặp lại ngôn từ 78 3.4 Nghệ thuật chuyển vị cấu trúc thơ nhạc phổ thơ Phạm Duy .82 3.4.1 Tỉnh lược, bổ sung, thay đổi lặp lại câu thơ .82 3.4.1.1 Tỉnh lược, bổ sung, thay đổi câu thơ 82 3.4.1.2 Lặp lại câu thơ 86 3.4.2 Tỉnh lược, bổ sung, biến vị khổ, đoạn thơ 89 3.4.2.1 Tỉnh lược, bổ sung khổ - đoạn thơ .89 3.4.2.2 Biến vị khổ, đoạn thơ 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Thơ nhạc hai loại hình nghệ thuật riêng biệt, chúng lại có gắn kết sâu sắc làm xao động lịng người Khơng phải ngẫu nhiên mà có kết hợp nhuần nhuyễn kỳ diệu đó, theo dịng lịch sử, văn học âm nhạc từ xưa có thời gian dài gắn bó chặt chẽ khơng tách rời phạm trù gọi dân ca, ca dao Cho đến ngày nay, dù thơ ca âm nhạc tách thành loại hình nghệ thuật riêng biệt khơng cịn mang tính nguyên hợp nữa, thơ ca âm nhạc gắn kết mật thiết tương hỗ lẫn Thơ nhạc cảm tâm hồn, rung động tim trước sống, thể ngơn từ có vần điệu sắc vần điệu tâm hồn Nhạc nghệ thuật dùng âm làm ngôn ngữ để diễn đạt tình cảm tư tưởng ngườiphổ nhạc cho thơ cách thức hiệu tạo nên tương giao thơ nhạc Ở người nhạc sĩ, nhà soạn nhạc cảm thấy đồng cảm, đồng điệu với thơ mà người làm thơ, nhà thơ thổi vào rung cảm chân thật da diết Bằng nhạc phổ thơ, nhạc sĩ làm cho thơ có nét riêng, “linh hồn”, số phận Khi giai điệu cất lên từ lời thơ, nhạc phổ thơ tạo thành mối tương giao kì diệu hồn người, hồn thơ, hồn nhạc, hồn tạo vật Đây thăng hoa tương giao kì diệu thơ nhạc nghệ thuật đại Hiện tượng thơ phổ nhạc tượng khơng cịn mẻ với công chúng nghệ thuật Trong nhiều nhạc sĩ Việt Nam thành danh lẫn chưa thành danh, có người phổ vài ba thơ tiếng, có người phổ nhiều không ý đến Các trường hợp “phỏng thơ” cố nhạc sĩ Trần Hoàn với thơ “Mưa rơi” cố nhà thơ Tố Hữu, nhạc sĩ Trần Tiến với ca khúc “Sao em nỡ vội lấy chồng” lấy từ ý độc đáo “Đi tìm diêu bơng” cố nhà thơ Hồng Cầm… ca khúc bất hủ, sống lòng người hát, người nghe Những trường hợp phổ thơ mà thành công Nhưng người phổ nhiều thơ hầu hết thành công tiếng, người nhạc sĩ cố nhạc sĩ Phạm Duy Những nhà thơ, qua tài hoa người mệnh danh “phù thủy” âm nhạc trở thành tác phẩm âm nhạc độc lập chắp cánh cho thơ ca Thơ Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Phạm Thiên Thư, Linh Phương, Vũ Hữu Định, Nguyễn Tất Nhiên…qua tâm hồn đồng điệu nhạc sĩ Phạm Duy có số phận vinh quang mới, sang trọng đài Hiện tượng phổ nhạc cho thơ khơng nhà phê bình, nghiên cứu âm nhạc Tuy nhiên, người ta ý đến tượng thành tựu âm nhạc ghi nhận theo kinh nghiệm mà chưa thấy tượng liên văn độc đáo Điều dễ hiểu tiếp cận liên văn chưa phải cách tiếp cận phổ biến nghiên cứu văn học nghệ thuật Việt Nam Theo quan niệm nhà lý thuyết liên văn “Bất kỳ văn có quan hệ với văn khác đời trước Quan hệ dựa kết nối văn với phương pháp khác như: ám chỉ, trích dẫn, chuyển thể, chuyển dịch, đạo văn, nhái, nhại, mơ phỏng, pha trộn ” Tính liên văn thuật ngữ không bị hạn chế thảo luận nghệ thuật văn chương Nó xuất thảo luận âm nhạc, hội họa, điện ảnh, kiến trúc, nhiếp ảnh sản sinh văn hóa nghệ thuật Trên giới, cơng trình nghiên cứu tính liên văn âm nhạc đa dạng phong phú Tuy nhiên Việt Nam lĩnh vực cịn “hoang vu” Khó khăn nảy sinh từ nhiều phía, địi hỏi lực liên ngành chủ thể nghiên cứu đồng thuận hướng tiếp cận giới chuyên gia âm nhạc nhà nghiên cứu ngữ văn chuyên nghiệp Luận văn lựa chọn đối tượng nhạc phổ thơ Phạm Duy, tiếp cận từ góc độ liên văn nhằm rõ mối quan hệ mật thiết thơ nhạc, trình chuyển vị từ thơ sang nhạc phổ thơ sáng tác ơng làm rõ tinh vi trình sáng tạo nghệ thuật Đây lí mục đích để lựa chọn đề tài: “Sự chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ Phạm Duy” 2.Lịch sử vấn đề Từ gợi mở hướng chọn đề tài, khảo sát vấn đề nhiều khía cạnh Bắt đầu từ việc nhìn nhận mối quan hệgiữa thơ ca âm nhạc Việt Nam để thấy thơ âm nhạc có mối tương dun khơng thể tách biệt Đã có nhiều báo khoa học viết nghiên cứu vấn đề này, nhiên chưa cơng trình tiếp cận nghiên cứu góc nhìn liên văn Đây thực vừa hội thách thức lớn cho người viết luận văn 2.1.Những nghiên cứu bàn mối quan hệ thơ ca âm nhạc Việt Nam Bài viếtMối quan hệ quy luật âm nhạc quy luật thơ ca lời ca Thái Hà có nhận định “Thơ ca không nhằm tái đối tượng, mà chủ yếu biểu đối tượng tất nhiên biểu đối tượng thân đối tượng phản ánh, tái Có thể nói, thơ ca biểu trực tiếp tâm hồn, tiếng hát trái tim, tiếng nói tình cảm” Trong nhận định đánh giá mối quan hệ tính thơ lời ca tính nhạc thơ Thái Hà đưa ý kiến rằng: “Đến lượt ngôn ngữ văn học trở thành chất liệu phương tiện diễn tả loại hình âm nhạc lại chịu định quy luật âm nhạc, mà biểu rõ ngôn ngữ lời ca phải ngôn ngữ thơ ca, nhạc sĩ làm lời ca phải nâng lên mức nghệ thuật thơ” Ở viết này, tác giả quy luật thơ ca với âm nhạc lời ca, âm nhạc thơ ca có tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau, quy định lẫn quy chiếu lời ca, đồng thời viết này, tác giả đưa chủ kiến lời ca phải nâng lên mức nghệ thuật thơ.Có nghĩa rằng, khơng phải lời nhạc xem có chất thơ, đồng nghĩa, khơng phải nhà soạn nhạc viết đượclời nhạc mang chất thơ 2.2.Những nghiên cứu bàn tƣợng phổ nhạc cho thơ âm nhạc Việt Nam đại TrongVui buồn chuyện thơ phổ nhạc Trần Hoài Vy, tác giả viết “Thơ phổ nhạc người nhạc sĩ, nhà soạn nhạc cảm thấy đồng cảm, đồng điệu với thơ mà người làm thơ, nhà thơ thổi vào rung cảm chân thật da diết, để thơ có nét riêng, “linh hồn”, số phận mới…” Bài viết nói lên đồng điệu hồn thơ hồn nhạc, hay nói cách khác hòa hợp hồn nhà thơ nhà soạn nhạc Trong bàiTính nhạc thơ thơ phổ nhạc Lê Thị Bích Hồng (Vụ Văn hóa - Văn nghệ), tác giả có nhận định sâu sắc: “Tiếng nói thơ tiếng nói đầy âm nhạc, tiếng nói có nhịp điệu - nhịp điệu âm vật chất, tiếng nói thực tế hị̣̣ a với nhịp điệu cảm xúc bên tâm hồn nhà thơ Thơ nhạc tâm hồn, tâm hồn quảng đại đa cảm.Tính nhạc tạo nên âm hưởng gắn liền với hình ảnh, cảm xúc sử dụng phối hợp âm thanh, nhịp điệu, từ ngữ phù hợp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu đạt”.Ở viết Lê Thị Bích Hồng hịa hợp thơ nhạc tương giao nhịp điệu âm với nhịp điệu câu chữ thơ, rung cảm nhịp điệu tâm hồn nhạc sĩ nhịp điệu chủ thể thơ 2.3.Những nghiên cứu âm nhạc Phạm Duy nghệ thuật phổ nhạc cho thơ Phạm Duy Nói vềâm nhạc Phạm Duy, Nguyên Sa có nhận xét tổng quát lại vơ xác“Hơm nay, có người thích Rong Ca, có người mê Bầy Chim Bỏ Xứ, có người ngất ngây với Hồng Cầm Ca, có tín đồ Thiền Ca Có người yêu Phạm Duy new age, nhạc giao hưởng, mini opera thánh ca Phạm Duy Tình ca, Phạm Duy dân ca, Phạm Duy Kháng chiến ca, Phạm Duy thơ phổ nhạc Và ngược lại, có người, với họ, có Phạm Duy Tình ca Phạm Duy.Chỉ có Phạm Duy Kháng Chiến Ca Chỉ có Phạm Duy thơ phổ nhạc.Chỉ có Phạm Duy, có Phạm Duy.Nhưng đó, bạn thích Phạm Duy nào, tùy bạn Cũng thơi Viên kim cương có ngàn mặt Khác biệt với gương có mặt Cho nên phải chọn lựa, phải bàn cãi, phải bất đồng, phải suối ngàn đầu, sông trăm nhánh chảy vĩnh viễn đại dương” để thấy khó nhìn nhận đánh giá cách toàn diện nét đặc sắc âm nhạc Phạm Duy, người đầy thi vị đa cảm, đầy ưu tư ơng, có khía cạnh nhỏ bé tâm hồn bỏng lửa tha thiết với đời mà Phố Tịnh Mấy ý chung quanh hành trình âm nhạc Phạm Duy có nhận xét âm nhạc Phạm Duy: “Trong suốt sáu mươi năm tân nhạc, nhạc sĩ khác thường bật qua số đề tài đó, phổ biến đề tài tình yêu Thể loại sáng tác ca khúc… Phạm Duy cho nhạc tình có nhiều dạng: nhạc tình cảm tính (romantique), nhạc tình não tính (cérébral), nhạc tình ảo tính (psychedélique), nhạc tình dục tính (sensual) Các tình ca tân nhạc trước thường khơng ngồi chất nhạc tình cảm tính Có lẽ nhạc tình Phạm Duy thấy đủ dáng vẻ tình ca theo cách phân loại ông” Hay “Một nét đặc biệt nhạc Phạm Duy phản ảnh sống động tâm cảnh ông người Việt Nam trước sống” Đây viết nói đặc tính nét độc đáo đa sắc âm nhạc Phạm Duy Là biến đổi đa dạng nhạc tính phong cách âm nhạc tác phẩm ông Mỗi hát màu đa sắc, nhiều giai tần cảm xúc cung bậc âm khiến người nghe hứng thú đa dạng cảm xúc Trong viết Ngày trở Phạm Duy bối cảnh Việt Nam Phạm Quang Tuấn, ông đưa nhận xét tương đối xác âm nhạc Phạm Duy:“Trong Trịnh Công Sơn tập trung vào phong cách riêng, với giai điệu dựa âm giai emoll đặc thù tây ban cầm, kể lể suy tư suốt trăm tác phẩm, Phạm Duy, trái lại, bướm bay từ vườn sang vườn khác Trịnh Công Sơn tinh khiết, Phạm Duy xác thịt Trịnh Công Sơn mặt trăng, Phạm Duy mặt trời Trịnh Công Sơn trừu tượng, Phạm Duy cụ thể Trịnh Công Sơn đơn điệu đơn sắc, Phạm Duy đa điệu đa sắc đến cực Trịnh Cơng Sơn có chỗ đứng vững chắc, Phạm Duy ln ln hành trình Khơng có đề tài mà Phạm Duy khơng thí nghiệm, từ dơ dáy Tục Ca tới hồn nhiên Bé Ca cao siêu Ðạo Ca, khiết Thiền Ca Phạm Duy đứa trẻ năm tuổi, chạy chơi tung tăng vườn hoa đời nghệ thuật, bắt bướm, vọc bùn, hồn tồn khơng cần biết cha mẹ răn đe la mắng, thích làm Và may mắn cho chúng ta, Phạm Duy thích làm viết ca khúc!” Với hình thức đặt đối sánh hai nhạc sĩ Phạm Duy Trịnh Công Sơn, thấy rõ nhạc sĩ mang cá tính sáng tạo riêng, khơng giống Hơn thế, viết giúp ta nhìn nhận đặc trưng bật sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Phạm Duy cách khách quan toàn diện thơ) vô ý nghĩa, dĩ nhiên phần giai điệu vô ấn tượng tạo cho ca khúc có giá trị định Điển ca khúc Hai năm tình lận đận Nguyễn Tất Nhiên, Hoa rụng ven sơng phổ thơ Cịn chi Lưu Trọng Lư, Khi phổ thơ Những điều ghi giấc ngủ - Kim Tuấn ,Gọi em đóa sầu - Phạm Thiên Thư, Mùa xn u em-phổ theo Chuyện tình - Đỗ Q Tồn Trong ca khúc Hai năm tình lận đận phổ nhạc thơ tên Nguyễn Tất Nhiên, cách thức chia khổ thay đổi so với gốc thơ Trong thơ, cách chia khổ không quán số lượng câu thơ có câu có 6, hoặc 12…hoặc phần thơ có câu Cho nên, hát trật tự khổ thơ, nhạc sĩ không đánh số thơ mà để câu thơ dàn trải đều tạm chia câu thơ thành câu hát khổ Như vậy, hát gồm 11 khổ thơ, thay đánh số cho đoạn nhạc sĩ sử dụng hình thức lặp lại khổ thơ để tạo ngăn cách chuyển đoạn đoạn đoạn Đó có lẽ ý đồ giữ lại mạch thơ Nguyễn Tất Nhiên thơ nhà thơ cố ý đánh số thể mốc thời gian đời người trải qua, dấu ấn hành trình đời người từ thời bé bỏng, ngây thơ, đến lúc lớn khôn trở nên toan tính lọc lừa, cuối người trở với ăn năn, bình tâm để quay với cát bụi, với nơi sinh ra:“hai năm tình lận đận / em già xưa! ”Trong ca khúc Phạm Duy tinh tế vừa thể thẩm mỹ âm nhạc theo cách riêng lại vừa giữ ý nghĩa mạch ngầm thơ: “Hai năm tình lận đận/ hai đứa già xưa Hai năm tình lận đận /mình già xưa / hai đứa già xưa.” Tác phẩm Hoa rụng ven sơngphổ theo Cịn chi nữathơ Lưu Trọng Lư, Phạm Duy biến vị hình thức thay đổi thể thơ Bài thơ Còn chi Lưu Trọng Lư viết thể thơ chữ, câu thơ đứt quãng, nhiên, với nhạc phẩm Phạm Duy phổ nhạc thành Hoa rụng ven sông câu nhạc lại trở thành chữ Điều này, khiến câu nhạc dàn trải tạo cảm xúc miên man, mượt mà, nhẹ nhàng hát lên hồn tồn khơng nhận nhạc phổ thơ Bài nhạc viết nhịp ¾ nên hai cách viết thơ chữ hay chữ phù hợp với tai người nghe Phải nói Phạm Duy có khả biến tấu vơ khơn khéo tài tình thơ, đưa thơ vào nhạc mà không thô cứng 92 gượng gạo, đưa nhạc vào thơ lại vô nhịp nhàng sâu sắc Ca khúc viết với giọng Gdur nhẹ nhàng, tươi tắn, làm giảm buồn bã cô liêu chất thơ Lưu Trọng Lư, không làm nét suy tư trầm ngâm vốn có thơ hợp âm bậc IV ca khúc lại chuyển thành hợp âm thứ (Cm – hợp âm thứ) bậc giáng xuống ½ cung Mi thành Mi giáng “Ngày theo sơng bóng xế tàn rơi Tuổi em đôi mươi, xuân vừa sang…” Gọi em đóa hoa sầu Phạm Thiên Thư, thơ lục bát, nhiên Phạm Duy phổ nhạc lại biến vị khác đi, khơng cịn giữ ngun thơ gốc mà câu thơ đặt lại, có giữ nguyên thể 6/8 có lúc người nghe bắt gặp câu nhạc xen vào Bởi nhạc sĩ sử dụng cách luyến láy dân ca Bắc Bộ Cách thay đổi khiến ca khúc trở nên đa sắc đồng thời tạo thú vị, lạ cho người nghe: “Áo nhuộm hồng Bóng cắp rổ cắp rổ lên cồn” hay “Ẩn Lan ơi, mái tóc thề Mùa xuân gió có về” Với cách thay đổi linh hoạt tinh tế đó, người nghe dường không nhận tác phẩm thơ Phạm Thiên Thư chưa đọc qua thơ Và sau biết nhạc phẩm phổ thơ bất ngờ thán phục tài điều khiển âm nhạc Phạm Duy biến điều quen thuộc thành điều khác biệt, thứ tưởng chừng bình thường thành thứ “bất thường”.Chỉ hình thức biến vị lại tạo nhiều hiệu ứng cho ca khúc Có thể thay đổi vị trí khổ thơ làm cho ca khúc có hình ảnh mẻ hơn, với nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc Cũng có câu thơ chuyển thể thành thể thơ khác, giữ cấu tứ nghệ thuật thơ, cách thêm thắt, số chữ câu tạo thành thể thơ vô đặc biệt thú vị 93 Ca khúc Khi - phổ theo Những điều ghi giấc ngủ (Kim Tuấn) Phạm Duy lại có cách làm thơ hình thức chia nhỏ khổ thơ câu hát nhỏ Từ thể thơ tự chia theo khổ nhỏ khổ mang ý nghĩa riêng phổ thành ca khúc, nhạc sĩ tách câu thơ riêng biệt, câu có ý nhỏ Cịn Cịn chút để nhớ (Vũ Hữu Định), thay giữ nguyên trật tự khổ thơ, ca khúc phổ thơ mình, Phạm Duy đảo trật tự từ khổ thơ thành khúc hát, đồng thời thêm khổ thơ thành khúc thứ hát Điều có lẽ dụng ý săp xếp lại ý tứ thơ theo cảm nhận riêng nhạc sĩ, tạo cho nhạc lạ, cấu tứ ca khúc thay đổi linh hoạt, nhịp nhàng, tạo ấn tượng sâu sắc cho người nghe Bằng cách hay cách khác, Phạm Duy người cố gắng tìm tịi mới, thú vị để đem đến cho thính giả cảm nhận mẻ *** Qua trình khảo sát, thấy Phạm Duy giữ lại nguyên thơ mà chủ yếu sử dụng phương thức thay đổi, tỉnh lược bổ sung ngôn từ, câu thơ biến vị khổ đoạn thơ để làm ca khúc Đặc biệt việc giữ lại nguyên thơ được, làm lạ hóa việc thay đổi kết cấu thơ biến tấu tiết nhịp thơ giai điệu, điệu hay thay đổi cao độ, trường độ Không làm rõ lớp ngôn từ đảm nhiệm với địa vị phán truyền việc phân tích so sánh nguyên thơ với ca từ mới, chúng tơi cịn sâu phân tích đặc trưng giai điệu mà nhạc sĩ sáng tạo để thấy rõ nét độc đáo hay, lạ ca khúc phổ thơ Phạm Duy Với khái niệm chuyển vị hiểu hành trình từ hệ thống ký hiệu sang hệ thống ký hiệu khác ln coi trọng hành trình biến vị đề cao vai trò sáng tạo chủ thể biểu đạt, nhận thấy Phạm Duy với tảng kiến thức đồ sộ văn học lẫn âm nhạc kết hợp với vốn sống, vốn văn hóa đa dạng hiểu biết uyên sâu tạo tác phẩm âm nhạc khác lạ chiều lịng thính giả khó tính 94 KẾT LUẬN 1.Qua khái niệm liên văn nhận thấy không văn tự thân sinh mà ln hình thành từ có sẵn với nhào nặn sáng tạo tác giả để tạo văn mới, khác biệt Điều khơng với văn học mà cịn với lĩnh vực phi văn học hội họa điêu khắc, âm nhạc Trên giới, cơng trình nghiên tính liên văn đa dạng phong phú Tuy nhiên, lĩnh vực nghiên cứu âm nhạc Việt Nam có “vắng bóng” cơng trình cơng phu kỹ lưỡng Trong q trình nghiên cứu nhận thấy rằng, tượng phổ nhạc cho thơ tượng liên văn lẽ, thơ phổ nhạc phần ca từ hoàn toàn vay mượn từ một/những thơ nguyên phần từ ngữ, đến nhịp, âm sắc từ có tầm ảnh hưởng định đến nhận thức cảm quan người soạn nhạc, từ nảy sinh mới, ý tưởng khác lạ để tạo thành tác phẩm âm nhạc Chưa xét đến việc nhạc sĩ từ nhận thức, từ vốn sống, vốn văn hóa, kiến thức thẩm mỹ sẵn có đúc kết bồi đắp từ vận dụng chuyển tác thành tác phẩm âm nhạc hồn chỉnh Có thể thấy việc nghe nhạc phổ thơ lúc người nghe vừa thưởng thức tác phẩm âm nhạc vừa thưởng thức tác phẩm văn học Phạm Duy bậc thầy giai điệu thủ thuật âm nhạc Ca khúc ông ln mang lại cho người nghe cảm xúc trịn đầy chất trí tuệ, am hiểu, uyên bác tinh tế âm nhạc, kể ca khúc đơn giản nhất, dung dị Nhạc phổ thơ Phạm Duy có kết hợp dung nạp bị chi phối văn thành (phenotext) phần văn thành (genotext) Tất hệ thống ký hiệu hình thành từ trước thực chức năng, nhiệm vụ mới, vị trí Như vậy, địa vị phán truyền khác văn thành văn thành có chức năng, nhiệm vụ biểu đạt khác tùy thuộc vào phương thức mà văn hướng phía người nhận Nghiên cứu nhạc phổ thơ Phạm Duy trình theo đuổi minh chứng cho tượng phổ nhạc cho thơ không đơn tượng phổ nhạc theo cảm tính mà thực tượng liên văn Và Phạm Duy 95 thiên tài lĩnh vực Bằng vốn sống, am hiểu đặc biệt phong cách âm nhạc đa dạng độc đáo Phạm Duy tạo nên „quần thể‟ nhạc phổ thơ phong phú nhiều màu sắc Trong phạm vi khảo sát 50 ca khúc phổ thơ đem lại không gian nghiên cứu vô rộng mở với chủ đề đa dạng âm nhạc, đặc trưng hình tượng phương pháp chuyển vị đơn giản vô hiệu Ở chương trình bày cách tổng quát chân thực đặc trưng nhạc phổ thơ nhìn từ nhiều góc độ, đồng thời sâu tìm hiểu phong cách âm nhạc cá tính sáng tạo nhạc sĩ Phạm Duy Ở chương tập trung nghiên cứu chủ đề âm nhạc bật nhạc phổ thơ Phạm Duy phân tích sâu giới hình tượng nhạc phổ thơ Phạm Duy để thấy nét độc sáng, lạ khác biệt âm nhạc văn học Những chủ đề âm nhạc tình yêu, thiên nhiên hay tình yêu quê hương đất nước tưởng chừng quen thuộc khó làm khác lạ với công việc khó khăn phổ nhạc cho thơ Phạm Duy lại tiếp thêm hội để trổ hết tài nghệ địa hạt Với chiến lược chế tác nguyên đa dạng linh hoạt phối hợp ý thơ tản mạn, phối hợp ý thơ ý nhạc để tạo thành chủ đề âm nhạc thống hay pha trộn phong cách âm nhạc khác khẳng định phong cách âm nhạc riêng biệt với cá tính sáng tạo thú vị Phạm Duy Khơng đa dạng chủ đề hay hình tượng âm nhạc mà đến phong cách, phương pháp phổ thơ đặc biệt đa dạng Từ việc biến tấu nhịp điệu, ngôn từ hay cấu trúc nguyên thơ sang nhạc phổ thơ việc biến tấu chủ đề hình tượng thơ sang nhạc phổ thơ, Phạm Duy có bước nhảy tinh tế uyển chuyển Cũng với hình thức láy lại, thay đổi hay bổ sung ngôn từ câu thơ hay khổ - đoạn thơ ca khúc Phạm Duy lại khéo léo lựa chọn chi tiết đắc địa mang lại tính nghệ thuật cao Những vấn đề này, chúng tơi dà trình bày cụ thể chương Nghe nhạc phổ thơ Phạm Duy, thính giả khơng cảm thấy khiên cưỡng hay gượng ép thơ vào nhạc hay lắp ráp nhạc vào thơ, mà thực thưởng thức công trình nghệ thuật mà người nghệ sĩ vơ tài ba tâm huyết Những ca khúc phổ thơ ơng ln có cá tính sáng tạo hồn 96 toàn khác biệt để lại dấu ấn âm nhạc đậm nét âm nhạc Việt Nam Khi đặt nguyên thơ với ca khúc phổ thơ để đối sánh, phân tích trước tiên tìm khác biệt, lạ, bên nội dung trữ tình thơ, bên tình cảm nhạc hóa thi vị hóa ca khúc phổ thơ Đồng thời để thấy rằng, tác phẩm nghệ thuật thơ nhạc phổ thơ mang tâm tư tình cảm riêng, cho dù nhạc sĩ có sử dụng nguyên để phổ nhạc hay có thay đổi dù nhỏ ca khúc phổ thơ mang cảm xúc riêng biệt không trộn lẫn với chủ thể sáng tạo trước Cho nên, tượng liên văn không đơn tượng lặp lại, ảnh hưởng, vay mượn mà thực trình sáng tạo Nghiên cứu nhạc phổ thơ Phạm Duy khơng cịn nghiên cứu khoa học mang tính lý thuyết mà thực tâm huyết người viết muốn thông qua luận văn nhằm đem đến nhìn mẻ tượng phổ nhạc cho thơ Phạm Duy nói riêng nghệ thuật phổ nhạc cho thơ nói chung, vốn cịn vắng bóng cơng trình nghiên cứu có tính liên ngành văn học – âm nhạc 3.Luận văn “Sự chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ Phạm Duy” chúng tơi nghiên cứu phân tích 50 ca khúc phổ thơ để chứng minh cho q trình thay đổi ngơi vị phán truyền hệ thống ký hiệu văn học sang hệ thống ký hiệu âm nhạc nhận để kiến tạo văn thơ trở thành văn ca từ ca khúc, người nhạc sĩ phải tác động đến câu chữ để vừa thừa hưởng điều có vừa thể sáng tạo, cá tính, tình cảm ca khúc Đó cách mà nhạc sĩ xếp ca từ phù hợp với âm nhạc tạo lập âm nhạc nhuần nhuyễn với ca từ, khiến người nghe khơng nhận tác phẩm phổ thơ Để làm điều Phạm Duy thực thủ pháp chuyển vị láy lại từ, thay đổi hay tỉnh lược, bổ sung ngôn từ, câu hay biến vị khổ đoạn thơ ca khúc có nhạc sĩ lấy cảm hứng từ hình ảnh, hình tượng đặc trưng thơ kết hợp với am hiểu âm nhạc khả sáng tạo để từ tạo thành ca khúc đặc sắc lạ có thân quen Với sáng tạo mang tính đặc trưng vậy, thấy chủ thể biểu đạt - nhạc sĩ 97 Phạm Duy nhạc sĩ vô tài uyên bác kết hợp cách tinh vi cũ mới, có sẵn điều sáng tạo Luận văn cho thấy trình chuyển vị tượng nhạc phổ thơ, làm rõ nhào nặn chủ thể để cũ trở thành phù hợp với địa vị phán truyền mà lắp ghép thơ cứng, ngẫu nhiên mà q trình sáng tạo khơng ngừng nghỉ chủ thể biểu đạt Khái niệm „sự chuyển vị‟ Kristeva mở cách hiểu mẻ thơng thống tính liên văn bản, nhấn mạnh q trình chuyển vị từ hệ thống ký hiệu sang hệ thống ký hiệu khác Hơn thế, đề cao trọng đến khả sáng tạo chủ thể biểu đạt Là khía cạnh mẻ nghiên cứu văn học nghệ thuật, vấn đề tư liệu chưa dồi dào, luận văn khơng tránh khỏi thiếu hụt hạn chế Với mong muốn khơi mở cho đề tài thú vị có nhiều vấn đề thú vị này, người viết trình bày hiểu biết hạn hẹp thơ ca âm nhạc để làm sáng rõ cho trình chuyển vị Nếu có điều kiện mở rộng phạm vi nghiên cứu với khía cạnh mẻ Người viết ln mong đợi góp ý chân thành để góp phần hồn thiện khơng cho luận văn mà cịn có ý nghĩa cho việc khám phá giá trị đích thực văn học 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TIẾNG VIỆT I Sách, báo, tạp chí 1.Graham Allen (2015), Lí thuyết liên văn bản, Nguyễn Văn Thuấn dịch, Tài liệu lưu hành nội (Nguồn: Graham Allen, Intertextuality, London: Routledge, 2000) Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 3.Đào Ngọc Dung (2001), Phân tích tác phẩm âm nhạc, NXB Giáo Dục 4.Phạm Duy (biên soạn) (2014), Vang vọng thời,NXB Hồng Đức Phan Cự Đệ (2003), Hàn Mặc Tử tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục Phan Cư Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2010), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục Nguyễn Bình Định (2004), Giáo trình âm nhạc Phương Đơng Nhạc viện Hà Nội 8.Đô Ghê ooc Ghi Ê va (1970),Lịch sử âm nhạc giới, NXB khoa học nghệ thuật Sofia 9.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 10 Phạm Phương Hoa (2013), Một số thủ pháp sáng tác tiêu biểu âm nhạc kỷ XX, Nhà xuất âm nhạc 11.Trần Thái Học(chủ biên) (2014), Văn Chương &Tiếp nhận(Lý thuyết-Luận giải-Phê bình), NXB Văn học, Hà Nội 12 Phạm Tú Hương(2007), Lý thuyết âm nhạc bản, Nhà xuất đại học sư phạm 13.Phạm Tú Hương, Vũ Nhật Thăng (1993), Sách giáo khoa hòa thanh, NXB Âm nhạc 14 Phạm Minh Khang (2000), Hòa thannh, Nhạc viện Hà Nội 15 Phạm Minh Khang (2005), Giáo trìnhHịa thanh, Nhạc viện Hà Nội 16.Bích Khê (1997), Thơ Bích Khê, NXB Đồng Nai 99 17.Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, NXB TP Hồ Chí Minh 18.Vũ Tự Lân (2007), Lịch sử Jazz, Rock, Pop, Đại học Quân Đội 19.Thụy Loan (1985),Lược sử âm nhạc Việt Nam,Nhạc viện Hà Nội 20.Nhiều tác giả(2002), Thơ Mới Tác phẩm dư luận, NXB Văn học 21 Nguyễn Thị Nhung (2005),Hình thức thể loại âm nhạc, NXB Đại học sư phạm 22.Nguyễn Thị Nhung, Phạm Phương Hoa(2002 ),Giáo trìnhLịch sử âm nhạc giới, Đại học quân Đội 23 Lê Lưu Oanh(2011), Văn học loại hình nghệ thuật,NXB ĐHSP, Hà Nội 24.Trần Đình Sử (1995) Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo Dục 25.Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (tập hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26.Nguyễn Văn Thuấn (2011), Bài giảng tác phẩm văn học, ĐHSP Huế, Lưu hành nội 27.Nguyễn Văn Thuấn(2013), Dẫn luận lý thuyết liên văn bản, sách Phê bình văn học hậu đại, Lê Huy Bắc chủ biên, NXB Tri Thức, Hà Nội 28.Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, (Luận án Tiến sĩ văn học), Viện hàn lâm Văn học xã hội Việt Nam 29.Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, tập 1,2.NXB Giáo dục, Hà Nội 31.Đỗ Xuân Tùng (2002),Giải thích thuật ngữ âm nhạc,Nhạc viện Hà Nội 32.Thế Vinh, Nguyễn Thị Nhung (1985),Lịch sử âm nhạc giới, tập 2,Nhạc viện Hà Nội 33.Nguyễn Xinh (1983),Lịch sử âm nhạc giới tập 1, Nhạc Viện Hà Nội 100 II.Tài liệu internet 34.Dương Viết Á(2000), Ca từ âm nhạc Việt Nam (Viện Âm nhạc Hà Nội).(http://thuviennghean.tailieu.vn/doc/) 35.Phạm Duy (1991), “Hồi Ký 1,3,”(http://www.vietnamvanhien.net/) 36 Phạm Duy, “Nói ca khúc thơ phổ nhạc”, (http://phamduy.com/) 37 Thái Hà (2012), “Mối quan hệ quy luật âm nhạc quy luật thơ ca lời ca”,(http://nhanvanblog.com/) 38 Mai Văn Hoan (2011), “Một vài đặc điểm nghệ thuật ca từ Trịnh Công Sơn”,(http://vanhocquenha.vn/) 39 Lê Thị Bích Hồng (Vụ Văn hóa - Văn nghệ)(2011), “Tính nhạc thơ thơ phổ nhạc”,(http://www.chungta.com/) 40.Theo Khampha (2014),“Mối tình thơ nhạc” kéo dài 10 năm nhạc sĩ Phạm Duy, (http://vietnamnet.vn/) 41.Nguyễn Hoàng Linh Đoan Trang (2009), “Phạm Duy: “Đời nghệ sĩ khóc cười vận mệnh dân tộc”(http://www.tuanvietnam.net/) 42.Ban Mai (2013), “Quan hệ âm nhạc & lời ca nhạc Trịnh Công Sơn”,(http://thang-phai.blogspot.com/) 43 Hồ Tấn Nguyên Minh (2014), “Phạm Duy, người phổ nhạc thần tình cho thơ”,(http://vnexpress.net/) 44.Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Văn liên văn bản”, (wed Tienve.org.) 45.Phố Tịnh, “Mấy ý chung quanh hành trình âm nhạc Phạm Duy”, (http://phamduy.com/) 46 Đặng Tiến (2011),“Phạm Duy : thơ phổ nhạc”,(http://www.diendan.org/) 47.Phạm Quang Tuấn (2005),“Ngày trở Phạm Duy bối cảnh Việt Nam”,(http://phamduy.com/) 48 Phạm Quang “Nghệ Tuấn, Thuật Phổ Nhạc Phạm thơ phổ Duy”,(http://www.tuanpham.org/) 49 Trần Hoàng Vy,“Vui buồn nhạc”,(http://vanhocquenha.vn/) 50.https://vi.wikipedia.org/Pham_Duy ……………… 101 chuyện PHỤ CHÚ ÂM NHẠC Hệ thống âm âm nhạc – Tên gọi bậc Hệ thống âm âm nhạc thang âm đầy đủ bao gồm 88 âm khác xếp theo cao độ Trả rộng từ âm thấp có tần số dao động từ 16Hz đến âm cao 4176Hz Đây âm có độ cao tai người nghe xếp piano sau Các bậc thang âm đầy đủ âm nhạc gọi theo tên như sau: Đơ, Rê, Mi, Fa, Sol,La,Si Và kí hiệu âm hệ thống chử La – A, Si – B, Đô – C, Rê – D, Mi – E, Fa – F, Sol – G Vị trí dòng kẻ nhạc - Dấu thăng (#): Khi âm cao lên ½ cung gọi thăng - Dấu giáng (b): Khi âm hạ ½ cung gọi giáng - Dấu hoàn ( ): Làm giá trị dấu thăng giáng, trở lại cao độ bình thường Nhịp: Ký hiệu số nhịp Số nhịp đặt sau khóa nhạc dấu hóa Chử số số phách có nhịp, Chữ số trường độ phách phần nốt tròn Ví dụ nhịp: 2/4, ¾, 4/4 Các qng (Quãng kết hợp lúc hay hai âm thanh) P1 Quãng - o cung Quãng giảm cung Quãng thứ : ½ cung Quãng 3,5 cung Quãng trưởng cung Quãng thứ cung Quãng thứ 1,5 cung Quãng trưởng 4,5 cung Quãng trưởng cung Quãng thứ cung Quãng 2,5 cung Quãng trưởng 5,5 cung Quãng tăng cung Quãng cung Điệu thức giọng - Điệu thức trưởng điệu thức gồm bảy bậc âm có ba bậc ổn định (I, III, V) Ba bậc kết hợp với tạo nên hợp âm trưởng (Quãng bậc I III quãng trưởng, Quãng bậc III bâc V quãng thứ) + Dur: Là giọng trưởng (ví dụ: Cdur – Đô trưởng) - Điệu thức thứ: Giống điệu trưởng Tuy nhiên Bậc I cách bậc III quãng thứ, Bậc III cách bậc V quãng trưởng) + moll: giọng thứ (ví dụ amoll – la thứ) - Gam: Là xếp âm điệu thức theo thứ từ thấp lên cao hay ngược lại từ cao xuống thấp tính từ âm chủ (bậc I) đến âm chủ quãng liền kề) - Gam rải âm giọng (Bậc I, III,V) Hợp âm: - Hợp âm ba trưởng: Là hợp âm ba có cấu tạo quãng trưởng quãng thứ (Ví dụ: Hợp âm Đôtrưởng gồm C – E –G C-E Quãng trưởng, E-G quảng thứ) - Hợp âm ba thứ: Là hợp âm ba có cấu tạo quãng thứ quãng trưởng (Ví dụ: hợp âm la thứ gồm A-C-E A – C quãng thứ, C-E quãng trưởng) Điệu thức Châu Âu thời trung cổ Thế kỷ III đến kỷ XIV, điệu thức gọi tên theo điệu thức Hy Lạp cổ đại (còn gọi điệu thức nhà thờ dùng làm sở cho nhạc nhà thờ) chất khác hẳn, bao gồm điệu thức sau: - Phrigien: C - Des - Es - F - G - As - B – C - Mixolidien: C - D - E - Fis - G - A - H – C - Lidien: C - D - E - F - G - A - B – C - Doren: C - D - Es - F - G - A - H – C - Locrien: C - D - Es - F - Ges - As - B – C - Iolien: C - D - E - F - G - A - H – C - Eolien: A - H - C - D - E - F - G – A Điệu thức ngũ cung Việt Nam Hệ thống lý thuyết thang âm, điệu thức dân gian Việt Nam lại là: Tính, tĩnh, tình, tinh, tung, tang, tàng cho nhạc đàn; Tí, um, bo, tịch, tót, tị, te cho nhạc kèn, cịn ca hát nói chung Hị, xự, xang, xê, cống, phan, líu, ú… Đồng thời, vùng miền, thể loại ca nhạc dân gian Việt Nam lại mang cấu tạo thang âm, điệu thức khác Nhưng cấu tạo điệu thức chủ yếu năm xếp phù hợp tạo chất liệu riêng Việt Nam Điệu thức gồm âm có dạng cấu tạo là: Điệu thức loại 1: c- d - f - g - a Cấu tạo điệu thức gần gũi với điệu Chủy theo hệ thống thang âm điệu thức Trung Quốc Còn âm nhạc dân gian Việt Nam người ta thường gọi điệu thức Bắc Điệu thức phổ biến dân ca Bắc Bộ Ngoài ra, dân ca Trung Bộ Nam Bộ có sử dụng dạng điệu thức Điệu thức loại 2: c - d - e - g - a Điệu thức gần gũi với điệu Cung hệ thống thang âm điệu thức Trung Quốc, gặp nhiều dân ca Bắc Bộ Điệu thức loại 3: c- es - f - g - b Cấu tạo điệu thức gần gũi với điệu Vũ hệ thống thang âm điệu thức Trung Quốc Còn âm nhạc dân gian Việt Nam người ta thường gọi điệu thức Nam Điệu thức loại 4: c- d - f - g - b Cấu tạo điệu thức gần gũi với điệu Thương hệ thống thang âm điệu thức Trung Quốc Còn âm nhạc dân gian Việt Nam người ta gọi điệu thức Xuân Điệu thức loại 5: c- es - f - g -a Điệu thức điển hình mang đặc trưng âm nhạc dân gian Nam Bộ thường gọi điệu thức Oán Điệu thức Tây Nguyên 1: c- es - f - g- h Điệu thức Tây Nguyên 2: c- e - f- g -h Điệu thức Tây Nguyên 3: c- e- f - g - b Ký hiệu Tốc Độ Largo: Chậm rãi Andante: Khoan thai Larghetto: Bớt chậm Andatino: Bớt khoan thai Lento: Chậm Moderato: Vừa Adagio: Chậm Allegro Moderato: Nhanh vừa Grave: Trịnh trọng Allegretto: Chưa nhanh Ký hiệu ghi nhịp độ thay đổi : Accelerando (Accel.): Nhanh dần lên Animando: Linh động, hào hứng Stretto: Dồn dập, gấp rút Ritardando (Ritard.): Chậm lại Rallentando (Rall.) : Chậm dần Allargando (Allarg.) : Mở rộng ra, giãn Ritenuto (Rit.) : Giữ lại, ghìm lại Poco lento: Hơi chậm Ad libitum (ad lib.) : Nhịp độ tuỳ ý, tự Tempo: Vào nhịp (sau đoạn nhạc ad lib.) A tempo, Tempo primo : Trở nhịp độ ban đầu ... biệt nhạc phổ thơ Phạm Duy 3.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tƣợng nghiên cứu: Sự chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ Phạm Duy 3.2 .Phạm vi khảo sát Các tác phẩm thơ phổ nhạc. .. Phạm Duy Kháng chiến ca, Phạm Duy thơ phổ nhạc Và ngược lại, có người, với họ, có Phạm Duy Tình ca Phạm Duy. Chỉ có Phạm Duy Kháng Chiến Ca Chỉ có Phạm Duy thơ phổ nhạc. Chỉ có Phạm Duy, có Phạm Duy. Nhưng... tượng người lính: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy 36 2.2 Nghệ thuật biến tấu chủ đề nguyên thơ sang nhạc phổ thơ Phạm Duy 38 2.2.1 Chủ đề tình yêu: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy 38 2.2.2

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan