Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình ngân hàng vietinbank chi nhánh sóc trăng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
5,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI - NGUYỄN NGỌC THUẬN NGHIÊNCỨUCÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNCHUYỂNVỊTƯỜNGCHẮNHỐĐÀOSÂUCƠNGTRÌNHNGÂNHÀNGVIETINBANKCHINHÁNH SĨC TRĂNGBẰNGPHƯƠNGPHÁPPHẦNTỬHỮUHẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI - NGUYỄN NGỌC THUẬN NGHIÊNCỨUCÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNCHUYỂNVỊTƯỜNGCHẮNHỐĐÀOSÂUCƠNGTRÌNHNGÂNHÀNGVIETINBANKCHINHÁNHSÓCTRĂNGBẰNGPHƯƠNGPHÁPPHẦNTỬHỮUHẠNCHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ: 60580204 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ TUẤN NGHĨA HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Ngọc Thuận, học viên cao học lớp CH24ĐKT12, chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nghiên cứuyếutốảnhhưởngđếnchuyểnvịtườngchắnhốđàosâucơngtrìnhNgânhàngVietinbankchinhánhSócTrăngphươngphápphầntửhữu hạn” cơngtrìnhnghiêncứu riêng tôi, không chép kết luận văn chưa công bố cơngtrìnhnghiêncứu khoa học Sóc Trăng, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Thuận i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiêncứu với hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Đỗ Tuấn Nghĩa với giúp đỡ giảng viên Trường Đại học Thủy lợi Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứuyếutốảnhhưởngđếnchuyểnvịtườngchắnhốđàosâucôngtrìnhNgânhàngVietinbankchinhánhSócTrăngphươngphápphầntửhữu hạn” tác giả hoàn thành thời hạn quy định đảm bảo đầy đủ yêu cầu đề cương phê duyệt Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đỗ Tuấn Nghĩa người tận tình hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu định hướng khoa học cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Địa kỹ thuật, Khoa cơng trình, Phòng đào tạo Đại học sau Đại học toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi giúp đỡ truyền đạt kiến thức thời gian tác giả học tập nghiêncứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người trước bảo, khích lệ, động viên, ủng hộ nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ cho tác giả mặt q trình học tập hồn thiện luận văn Tuy có cố gắng song thời gian có hạn, kiến thức thân hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn tại, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành thầy cô giáo, anhchị em bạn đồng nghiệp ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỐĐÀOSÂU 1.1 Khái quát hốđàosâu 1.1.1 Tình hình xây dựng hốđàosâu .4 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Nguyên tắc thiết kế phân loại kết cấu chắn giữ 1.2.1 Nguyên tắc thiết kế 1.2.2 Đặc điểm thiết kế 10 1.2.3 Các dạng tường vây hốđàosâu 12 1.3 Kết luận 18 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHUYỂNVỊTƯỜNGCHẮNHỐĐÀO MỞ SỬ DỤNG PHƯƠNGPHÁPPHẦNTỬHỮUHẠN .19 2.1 PhươngphápPhầntửhữuhạn 19 2.1.1 Ứng dụng .20 2.1.2 Lịch sử 20 2.1.3 So sánh PPPTHH với phươngpháp sai phânhữuhạn (PPSPHH) 21 2.2 Áp dụng phươngphápphầntửhữuhạnphân tích chuyểnvịtườngchắnhốđào (Plaxis 2D) 22 2.2.1 Mơ hình 23 2.2.2 Những phầntử .24 2.2.3 Thiết lập liệu đất 25 2.2.4 Thiết lập liệu cho dầm 36 2.2.5 Thiết lập đặc trưng vật liệu vải địa kỹ thuật 37 2.2.6 Thiết lập liệu vật liệu neo .38 2.2.7 Tạo lưới (mesh generation) 39 2.2.8 Điều kiện ban đầu (initial conditions) 41 2.2.9 Điều kiện áp lưc nước (water conditions ) 42 2.2.10 Dạng hình học ban đầu (initial geometry configuration) 46 2.3 Kết luận 47 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNHHƯỞNG CỦA CHIỀU SÂU CHÔN TƯỜNG VÀ TIẾT DIỆN TƯỜNGĐẾNCHUYỂNVỊTƯỜNG 49 iii 3.1 Mơ hình hốđàosâucơngtrìnhNgânhàng TMCP Cơng thương Việt Nam (Vietinbank) chinhánhSócTrăng 49 3.1.1 Mô tả đặc điểm cơngtrình 49 3.1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn thơng số thí nghiệm đất 50 3.1.3 Các giai đoạn thi công tầng hầm cơngtrình 53 3.1.4 Các thông số đầu vào để lập mô hình hốđào Plaxis 2D 54 3.1.5 Kết phân tích 59 3.2 Ảnhhưởng chiều sâu chôn tườngđếnchuyểnvịtường 63 3.3 Ảnhhưởng tiết diện tườngđếnchuyểnvịtường .70 3.4 Kết luận 74 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ẢNHHƯỞNG CỦA CHIỀU SÂUHỐ MÓNG ĐẾNCHUYỂNVỊTƯỜNG 76 4.1 Các trường hợp phân tích .76 4.2 Kết phân tích 78 4.3 Kết luận 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Kênh xả ngầm ngồi khu vực thị G-cans thành phố Kasukabe, ngoại ô Tokyo, Nhật Bản Đây hệ thống thoát nước tiếng đồng thời hệ thống thoát lũ ngầm lớn giới Hình 1.2 Ga Novoslobodskaya nằm hệ thống tàu điện ngầm đại Moscow, Liên Bang Nga, lần vào hoạt động năm 1952 .5 Hình 1.4 Đường hầm Thủ Thiêm, thành phố HồChí Minh, hầm vượt sông lớn Đông Nam Á, khánh thành 11/2011 Hầm có tổng chiều dài 1.490m, hầm dìm bao gồm đốt hầm có tổng chiều dài 370m, hầm giao thông hộp đôi rộng 33,3m Hình 1.5 Hầm B2, khu vực để xe máy cán viên chức tòa nhà Trung tâm hành Đà Nẵng Hình 1.6 Cơngtrìnhhố móng Hình 1.7 Tường cừ Larsen 13 Hình 1.8 Tường vây cọc ximăng đất .14 Hình 1.9 Tường vây cọc bê tông cốt thép .15 Hình 1.10 Tường vây hốđào cọc khoan nhồi 16 Hình 1.11 Tường vây cọc barrette 17 Hình 2.1 Cửa sổ thiết lập thơng số mơ hình 23 Hình 2.2 Vị trí nút điểm ứng suất phầntử đất 25 Hình 2.3 Cửa sổ thiết lập thơng số đất lớp phân giới (Thông số đất nền) 31 Hình 2.4 Định nghĩa E0 E50 .32 Hình 2.5 Các đường tròn ứng suất tới hạn, chạm vào đường phá hoại Mohr Coulomb 33 Hình 2.6 Mặt phá hoại khơng gian ứng suất cho đất cát 34 Hình 2.7 Cửa sổ thiết lập thơng số đất lớp phân giới (Thông số lớp phân giới) .34 Hình 2.8 Cửa số thiết lập thông số tườngchắn .36 Hình 2.9 Cửa sổ thiết lập thông số vật liệu vải địa kỹ thuật 38 Hình 2.10 Cửa sổ thiết lập thông số hệ chống, neo .38 Hình 2.11 Cửa sổ thiết lập áp lực nước 45 Hình 2.12 Cửa sổ tạo ứng suất ban đầu 47 Hình 3.1 Phối cảnh cơngtrìnhNgânhàng Vietinbank, chinhánhSócTrăng 49 Hình 3.2 Mặt mơ hình hốđàosâuVietinbankSócTrăng 50 Hình 3.3 Mặt cắt địa chất cơngtrình (hố khoan HK1, HK2, HK3) 53 Hình 3.4 Mặt cắt hốđàocơngtrình .54 v Hình 3.5 Mơ hình hốđàocơngtrìnhphần mềm Plaxis 2D 54 Hình 3.6 Chuyểnvị ngang tường giai đoạn đào .59 Hình 3.7 Sụt lún mặt đất sautường theo giai đoạn đào 60 Hình 3.8 Hiện trạngcơngtrình Câu lạc hưu trí 61 Hình 3.9 Đẩy trồi qua giai đoạn đào .61 Hình 3.10 Sự hình thành điểm chảy dẻo giai đoạn đào .62 Hình 3.11 Sự hình thành điểm chảy dẻo giai đoạn đào .62 Hình 3.12 Sự hình thành điểm chảy dẻo giai đoạn đào .63 Hình 3.13 Chuyểnvị ngang lớn tườngchắn tăng chiều sâu chôn tường 64 Hình 3.14 Quan hệ chuyểnvị ngang lớn tườngchắn tỷ lệ Hp/He .65 Hình 3.15 Trường hợp Hp = 11m 66 Hình 3.16 Trường hợp Hp = 13m 66 Hình 3.17 Trường hợp Hp = 15m 67 Hình 3.18 Trường hợp Hp = 17m 67 Hình 3.19 Trường hợp Hp = 19m 68 Hình 3.20 Trường hợp Hp = 23m 68 Hình 3.21 Trường hợp Hp = 26m 69 Hình 3.22 Trường hợp Hp = 32,5m .69 Hình 3.23 Chuyểnvị ngang lớn loại tườngchắn 72 Hình 3.24 Quan hệ EI/EIo chuyểnvịtườngchắn 73 Hình 3.25 Biểu đồ điểm chảy dẻo (tường chắn FSP IV) 73 Hình 3.26 Biểu đồ điểm chảy dẻo (tường chắn SW 500A) 74 Hình 3.27 Biểu đồ điểm chảy dẻo (tường chắn Barrette D1200) 74 Hình 4.1 Mặt cắt điển hình hốđàophân tích 76 Hình 4.2 Mơ hình Plaxis cho trường hợp He = 8m, He = 9m .77 Hình 4.3 Mơ hình Plaxis cho trường hợp He = 11m .77 Hình 4.4 Chuyểnvị ngang lớn tườngchắn tăng chiều sâuhố móng 79 Hình 4.5 Quan hệ chuyểnvị ngang lớn tường cừ chiều sâuhố móng .80 Hình 4.6 Trường hợp He = 6,5m 81 Hình 4.7 Trường hợp He = 7,0m 81 Hình 4.8 Trường hợp He = 8,0m 82 Hình 4.9 Trường hợp He = 9,0m 82 Hình 4.10 Trường hợp He = 11,0m .83 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất 51 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất (tiếp) 52 Bảng 3.2 Thông số đất 56 Bảng 3.3 Thông số tường cừ 58 Bảng 3.4 Thông số chống 59 Bảng 3.5 Thông số tường cừ thép FSP 71 Bảng 3.6 Thông số tường cừ ván bêtông cốt thép SW 71 Bảng 3.7 Thông số tường cừ cọc barrette B25 71 Bảng 4.1 Trìnhtự thi công ứng với trường hợp chiều sâuhố móng khác .78 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tốc độ thị hố nước ta ngày nhanh, quỹ đất thị nói chung thị lớn nói riêng gần cạn kiệt, khơng gian xanh, không gian côngcộng ngày thu hẹp đòi hỏi phải tận dụng chiều cao lẫn chiều sâu không gian đô thị Tiết kiệm đất đai khai thác tài nguyên không gian ngầm đô thị, bố trí hợp lý cơngtrình ngầm góp phần thúc đẩy phát triển nâng cao chất lượng sống đô thị Sự xuất Trung tâm thương mại ngầm quy mô lớn dự án Bãi đỗ xe ngầm kết hợp dịch vụ cho thấy nhu cầu xã hội lớn Khai thác sử dụng không gian ngầm cho phát triển, chỉnh trang đô thị Việt Nam nguồn tài nguyên không gian rộng lớn xu hướng tất yếu Tại thị lớn HồChí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng… cơngtrình có thiết kế cao tầng gắn liền với thiết kế tầng hầm nhằm tận dụng triệt để quỹ đất đô thị Số tầng hầm thiết kế phổ biến từ 2-3 tầng, có nhiều cơngtrình phức hợp có - tầng hầm với diện tích lớn như: Tòa nhà Kumho Asiana Plaza, Trung tâm thương mại, văn phòng, hộ cho thuê bãi đậu xe ngầm số 70 Lê Thánh Tôn phần ngầm công viên Chi Lăng; Cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại hộ cho thuê số 34 Tôn Đức Thắng; Khu phức hợp Eden… Thành phố SócTrăng thị non trẻ, quỹ đất xây dựng cơngtrình nội thành phố nhiều việc đầu tư xây dựng cơngtrình nhà cao tầng kết hợp tầng hầm khu vực trung tâm thành phố dần trở nên phổ biến Với khuynh hướng phát triển mạnh cơngtrình nhà cao tầng, đặc biệt có tầng hầm điều kiện địa chất thủy văn địa bàn tỉnh đất yếu bảo hòa nước việc nghiêncứu tính toán ổn định hốđàosâu cần phải quan tâm, nghiêncứu mức nhằm đảm bảo cho cơngtrình chủ thể cơngtrình lân cận ổn định, tránh cố đáng tiếc xảy q trình thi cơng xây dựng đưa vào khai thác sử dụng lâu dài CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ẢNHHƯỞNG CỦA CHIỀU SÂUHỐ MÓNG ĐẾNCHUYỂNVỊTƯỜNG 4.1 Các trường hợp phân tích Tiếp tục thay đổi mơ hình hốđàophần mềm Plaxis 2D để xét ảnhhưởng chiều sâuhố móng đếnchuyểnvịtường Mơ hình hốđào có chiều dài tường 18 m, chiều sâuhố móng He thay đổi từ 6,5 m, 7m, 8m, 9m, 11m Hình 4.1 Mặt cắt điển hình hốđàophân tích - Các thông số đầu vào đất nền, tường cừ, hệ chống, trìnhtự thi cơng Plaxis 2D trường hợp He = 6,5m, He = 7m lấy từhốđàocơngtrìnhNgânhàngCơng thương Việt Nam ChinhánhSócTrăngtrình bày Chương Luận văn - Đối với trường hợp He = 8m, He = 9m, tăng thêm hệ chống cao trình -7,5m (Hình 4.1) 76 Hình 4.2 Mơ hình Plaxis cho trường hợp He = 8m, He = 9m - Đối với trường hợp He = 11m, tăng thêm hai hệ chống cao trình -7,5m cao trình -10,0m (Hình 5.1.2) Hình 4.3 Mơ hình Plaxis cho trường hợp He = 11m Trìnhtự thi cơng ứng với trường hợp chiều sâu chơn móng khác trình bày theo bảng sau: 77 Bảng 4.1 Trìnhtự thi cơng ứng với trường hợp chiều sâuhố móng khác Trìnhtự thi cơng He (m) 6,5 11 Bước Thi côngtường vây, đào đất từ mặt đất tự nhiên đến cao độ -2,0m, hạ mực nước ngầm đến cao độ đào Bước Lắp hệ chống cao độ -1,5m, hạ mực nước ngầm, đàođến cao độ 5,0m Bước Lắp hệ chống cao độ -4,5m, hạ mực nước Lắp hệ chống cao độ -4,5m, hạ mực ngầm, đàođến cao độ nước ngầm, đàođến cao độ -8,0m đáy hốđào 6,5m Kết thúc./ Bước Bước - - - Lắp hệ chống cao độ 7,5m Kết thúc./ - Lắp hệ chống cao độ 7,5m, hạ mực nước ngầm, đàođến cao độ -9,0m Kết thúc./ Lắp hệ chống cao độ 7,5m, hạ mực nước ngầm, đàođến cao độ 9,0m - Lắp hệ chống cao độ 10,0m, hạ mực nước ngầm, đàođến cao độ đáy móng 11,0m Kết thúc./ - 4.2 Kết phân tích Phân tích kết sauphần mềm Plaxis tính tốn ta được: 78 Chuyểnvị ngang tường (m) Chiều sâu (m) 10 12 14 16 18 20 Hình 4.4 Chuyểnvị ngang lớn tườngchắn tăng chiều sâuhố móng Từ hình 4.3 ta thấy chuyểnvị ngang lớn tườngchắn tăng dần ta tăng dần chiều sâu chôn tườngChuyểnvịtường có chênh lệch nhiều trường hợp thay đổi chiều sâuhố móng kể từ độ sâu -7,0m Điều hoàn toàn phù hợp với địa tầng khu vực Quan hệ chuyểnvị ngang lớn tườngchắnhốđào tăng chiều sâuhố móng thể qua đồ thị sau: 79 Chuyểnvịtườngchắn (m) 6,5 7,5 8,5 9,5 10 10,5 11 11,5 12 Chiều sâuhố móng (m) Hình 4.5 Quan hệ chuyểnvị ngang lớn tường cừ chiều sâuhố móng Từ đồ thị ta thấy việc thay đổi chiều sâuhố móng có ảnhhưởng lớn đếnchuyểnvịtườngchắn Tăng dần chiều sâuhố móng chuyểnvịtườngchắn tăng dần Chuyểnvị tăng nhanh tăng chiều sâuhố móng đến cao độ -8,0m, tương ứng với vị trí lớp đất yếu Trong trường hợp giữ ngun mơ trường hợp He = 6,5m, He = 7,0m Plaxis chạy lỗi Bước (Lắp hệ chống cao độ -4,5m, hạ mực nước ngầm, đàođến cao độ -8,0m) chuyểnvị lớn lớp đất bên đẩy trôi tường cừ vào hốđàoCác điểm chảy dẻo đất (plastic point) thay đổi chiều sâu chơn tường: 80 Hình 4.6 Trường hợp He = 6,5m Hình 4.7 Trường hợp He = 7,0m 81 Hình 4.8 Trường hợp He = 8,0m Hình 4.9 Trường hợp He = 9,0m 82 Hình 4.10 Trường hợp He = 11,0m Từ hình vẽ thể điểm chảy dẻo (plastic point) (hình 4.5 đến hình 4.9) đất thay đổi theo chiều sâuhố móng ta thấy so sánh trường hợp He = 7,0m với trường hợp He = 6,5m điểm chảy dẻo gần tương đồng nhau, nhiên, hố móng sâu điểm chảy dẻo chuyểnvị nhiều (mở rộng phía sautườngsâu đất xung quanh) Đối với trường hợp He = 8,0m, trường hợp hố móng nằm lớp đất yếu, ta thấy điểm chảy dẻo đất có rời rạc so với trường hợp He = 7,0 ta tăng thêm hệ chống cao trình -7,0m, khoảng cách từ hệ chống đến đáy hố móng có 1,0m Nhờ tác dụng hệ chống nên giảm phầnchuyểnvị đất nền, nhiên, lớp đất cao trìnhyếu nên có chênh lệch áp lực ngồi hố móng áp lực đất từ ngồi hố móng tác dụng lên tường cừ tăng nhanh dẫn đến chênh lệch lớn chuyểnvị so với trường hợp He = 7,0m Tiếp tục với trường hợp He = 9,0m, khoảng cách từ hệ chống đến đáy hố móng trường hợp tăng lên 2,0m, nhiên quan sát hình vẽ (4.8) ta thấy điểm chảy 83 dẻo tăng lên nhiều liên tục so với trường hợp He = 8m, đất dịch chuyểntươngtự trường hợp He = 6,5m He = 7,5m, nhiên, giá trị chuyểnvị lớn nhiều đồng thời lớn so với trường hợp He = 8,0m tăng chênh lệch áp lực ngồi hố móng Trường hợp He = 11,0m, tăng cường thêm hệ chống cao trình -10,0m, khoảng cách từ hệ chống đến đáy hố móng 1,0m trường hợp He = 8,0m đáy móng nằm lớp đất yếu nên chuyểnvị đất lớn, quan sát hình vẽ 4.9 ta thấy điểm chảy dẻo đất dày đặc liên tục lớp đất yếu, tập trung điểm bên ngồi hố móng sát tường cừ 4.3 Kết luận Từphân tích việc thay đổi chiều sâuhốđào cách mơ hình hốđàophần mềm Plaxis 2D ta thấy: Khi chiều sâuđào tăng, lực bất cân hốđào tăng Do đó, áp lực đất lên tườnghốđào tăng, điều dẫn tới việc gia tăng chuyểnvịtường Thêm vào đó, mặt phá hoại đất thể điểm chảy dẻo đất gia tăng theo chiều sâuđào khối lượng đất dịch chuyển vào hốđào tăng Tại chiều sâuđào tới hạn (He = 11 m), chuyểnvịtường lớn thu khoảng m mặt phá hoại đất bao trùm toàn hốđào Việc chắn làm cho hốđào bị phá hoại toàn đào tới chiều sâu 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Kết đạt đề tài Qua thời gian nghiên cứu, trao đổi làm việc nghiêm túc với tất nỗ lực thân, tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài ‘‘Nghiên cứuchuyểnvịtườngchắnhốđàosâucơngtrìnhNgânhàngVietinbankchinhánhSócTrăngphươngphápphầntửhữu hạn”, giúp tác giả nắm vững kiến thức yếutốảnhhưởngđếnchuyểnvịtườngchắnhốđào thi cônghố móng sâu trường hợp địa chất yếuphươngphápphầntửhữuhạn Trong khuôn khổ luận văn này, qua nghiêncứuhốđàocơngtrình cách sử dụng phần mềm Plasix 2D, tác giả nhận thấy: - Chuyểnvịtường cừ hốđào xảy chủ yếu lực bất cân ngồi hốđào Nó thể qua hình thành mặt trượt đất từ vào bên hốđàochântường Lực bất cân kết tổng hợp nhiều yếu tố, nghiêncứu luận văn, kể đến chiều sâu chôn tường, độ cứng tường chiều sâuhốđào - Việc thay đổi chiều sâu chôn tường rõ ràng có ảnhhưởng lớn đếnchuyểnvịtườngchắn Tuy vậy, chântườngchắn cắm vào lớp đất cứng, hay tườngchắn ổn định độ lớn chuyểnvịtường khơng bị ảnhhưởng việc gia tăng chiều sâu chôn tường - Việc tăng tiết diện tường hay độ cứng tườngcơngtrìnhnghiêncứu có làm giảm chuyểnvị ngang lớn tườngchắn không nhiều chântườngchắn nằm lớp đất yếu, mặt trượt đất chân tường, việc tăng độ cứng tường không hiệu việc ngănchặn dịch chuyển đất vào hốđào Do đó, giảm chuyểnvị việc tăng chiều dày tườngphương án hoàn toàn hiệu - Chiều sâuhốđàoyếutố có ảnhhưởng lớn đếnchuyểnvịtườngchắn Việc gia tăng chiều sâuhốđào dẫn đến việc tăng lực bất cân hốđào 85 Khi khối lượng đất bị lấy tăng làm giảm áp lực đất bị động, lại làm tăng áp lực đất chủ động lên tường Do đó, chuyểnvị ngang tường tăng theo chiều sâuđào Những tồn đề tài Do hạn chế điều kiện thời gian, tài liệu trình độ nên bên cạnh kết đạt luận văn không tránh khỏi hạn chế tồn đề tài mà bật vấn đề sau: - Chưa xét đếnyếutố không phần quan trọng khác có ảnhhưởngđếnchuyểnvịtườngchắn chiều rộng hố đào, khoảng cách chống, độ cứng hệ chống… - Chuyểnvịtường tốn khơng gian chưa kể đến: Theo nghiêncứuảnhhưởngyếutố không gian cơngtrìnhhốđào thực tế (Cơng trìnhhốđào khách sạn Pacific Palace 83 Lý Thường Kiệt, Hà Nội) tiến sỹ Nguyễn Việt Tuấn, Viện Khoa học cơng nghệ đăng tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng số 1/2008 chuyển dịch ngang thành hốđào trường hợp tính theo sơ đồ tốn phẳng có giá trị lớn gấp lần so với tính theo sơ đồ tốn khơng gian, đồng thời giá trị chuyển dịch ngang thành hốđào tính theo sơ đồ khơng gian tương đối gần với giá trị đo thực tế Do yếutố khơng gian toán hốđào quan trọng cần xét tới tính tốn chuyểnvịtườngchắn - Chuyểnvịtường theo thời gian thi công chưa kể đến: Chuyểnvịtường theo thời gian thi công xem đặc trưng trọng yếucôngtrìnhhố móng, thời gian chờ hay thời gian đàohố dài hay ngắn, có ảnhhưởng lớn đến chịu lực biến dạng Nhất vùng đất yếu, đàohố hạ mực nước làm cho nước đất biến đổi, đó, cần phải kể đếntrạng thái ứng suất biến dạng thay đổi theo thời gian Theo số liệu quan trắc thực tế nhiều cơng trình, giai đoạn chờ để tiến hành thi công giai đoạn đào tiếp theo, chuyểnvị ngang tường, sụt lún mặt đất, chuyểnvị đất đáy hốđào tăng bất chấp việc khơng có hoạt động đào diễn Ngồi thi cơnghốđào theo phươngphápđào lộ thiên thời gian thi cơng kéo dài chịu ảnhhưởng bất lợi trực tiếp từ điều kiện thời tiết khí hậu 86 - Mơ hình đất đơn giản: Mơ hình lựa chọn để mơ phần mền Plasix 2D mơ hình Mohr Coulomb Thực tế Mơ hình Mohr Coulomb dạng mơ hình dẻo đàn hồi cách hồn tồn chưa xét tới phụ thuộc trạng thái ứng suất đặc tính đàn hồi đất, khơng giải thích giảm bền đặc tính chảy dẻo đất Đồng thời mơ hình tăng bền đẳng hướng, nên đặc tính bất đẳng hướng đất chưa xét tới Tóm lại mơ hình Mohr Coulomb mô tả trạng thái phá hoại đất mà không mô tả ứng xử khác đất đặc biệt không mô tả đường ứng suất toán hốđào Kiến nghị hướngnghiêncứu Bên cạnh kết đạt đề tài luận văn vấn đề tồn cần phải xem xét tiếp tục nghiêncứu thời gian tới để đảm bảo cho việc dự đoán chuyểnvịtườngchắnhốđào thi côngcơngtrình ngầm địa bàn tỉnh SócTrăng đạt gần với giá trị thực tế Các vấn đề mà tiếp tục nghiêncứu kể đến sau: - Sử dụng phần mềm Plaxis 3D nghiêncứuảnhhưởngyếutố không gian đếnchuyểnvịtườngchắnhốđàocơngtrình có thi cơng tầng ngầm địa bàn tỉnh Sóc Trăng, so sánh với Plaxis 2D số liệu quan trắc thực tế để lựa chọn phương án tối ưu - Xét tới ảnhhưởngyếutố khác đếnchuyểnvịtườngchắn thời gian thi công giai đoạn đào, chiều rộng hố đào, khoảng cách chống, độ cứng hệ chống - Nghiêncứu thêm mơ hình khác sử dụng phần mềm Plaxsis (như mơ hình Hardening Soil, mơ hình Soft Soil Creep…) để dự đoán chuyểnvịtườngchắnhốđàocơngtrình có thi cơng tầng ngầm địa bàn tỉnh SócTrăngtừ so sánh với số liệu quan trắc thực tế để lựa chọn mô hình tối ưu 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghiêm Hữu Hạnh (2012), Bài giảng mơn học cơngtrình ngầm [2] Nguyễn Bá Kế (2006), Xây dựng cơngtrình ngầm đô thị theo phươngphápđào mở, Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội [3] Nguyễn Bá Kế (2010), Thiết kế thi cơnghố móng sâu, Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội [4] Lambe (1970), Lambe.T w Braced excavations, Proe.ASCE specialily Conf Ithaco New York [5] Chang-Yu Ou (2006), Deep Excavation: Theory and Practice, Taylor & Fracis Group, 2006 [6] Peck, R B (1969a), “Advantages and limitations of the observational method in applied soil mechanics, Geotechnique, Vol 19, No 2, pp 171-187” [7] Peck, R B (1969b), “Deep excavation and tunneling in soft ground, Proceedings of the 7th International Conference on soil Mechanics and Foundation Engineering, Mexico City, State-of-the-Art Volume, pp 225-290” [8] Malcom Puller (1996), Deep Excavations: A Practical Manual by Malcolm Puller [9] Clough, G W and O’Rourke, T D (1990), “Construction-induced movements of in situ walls, Design and Performance of Earth Retaining Structures, ASCE Special Publication, No 25, pp 439-470” [10] Ou, C Y and Shiau, W D (1993), “Characteristics of consolidation and strength of Taipei silty clay, Journal of the Chinese Institute of Civil and Hydraulic Engineering, Vol 5, No 4, pp 337-346” [11] Hsieh, P G (1999), Prediction of Ground Movements Caused by Deep Excavation in Clay, PhD Dissertation, Department of Construction Engineering, National Taiwan University of Science and Technology, Taipei, Taiwan, R.O.C 88 [12] Ou, C Y and Hu, M Y (1998), Stability Analysis of Excavations in Clay, Geotechnical Research Report No GT99007, Department of Construction Engineering, National Taiwan University of Science and Technology, Taipei, Taiwan, R.O.C [13] Youssef M.A Hashash (1992), Analysis of deep excavations in clay, Massachusetts Institute of Technology [14] Terzaghi, K (1943), Theoretical Soil Mechanics, John Wiley & Sons, Inc., New York, N.Y [15] Brown, R T and Booker, J R (1985), “Finite element analysis of excavation, Computers and Geotechnics, Vol 1, pp 207-220” [16] R.B.J Brinkgreve (2002), Plaxis 2D - version 8, The Manual, A.A Balkema Publishers, a member of Swets & Zeitlinger Publishers, Netherlands [17] Teng 2010, Teng, F C (2010) Personal file [18] Chang, C S and Abas, M H B (1980), “Deformation analysis for braced excavation in clay, Application of Plasticity and Generalized Stress-Strain in Geotechnical Engineering, Edited by Young and Selig, ASCE, pp 205-215” [19] Ou, C Y and Lai, C H (1994), “Finite element analysis of deep excavation in layered sandy and clayey soil deposits, Canadian Geotechnical Journal, Vol 31, pp 204-214” [20] Schanz at al, 1999, Schanz, T., Vermeer, P A., and Bonnier, P G (1999) “The hardening soil model: Formulation and verification” Beyond 2000 in Computational Geotechnics - 10 years PLAXIS Balkema, Rotterdam [21] Công ty Cổ phầntư vấn thiết kế xây lắp CDS (2012), “Hồ sơ thiết kế CơngtrìnhNgânhàngCơng thương Việt Nam ChinhánhSóc Trăng” [22] Cơng ty TNHH đầu tưtư vấn xây dựng Sài Gòn Nam (2008), “Hồ sơ khảo sát địa chất CơngtrìnhNgânhàngCơng thương Việt Nam ChinhánhSóc Trăng” 89 [23] Nguyễn Việt Tuấn, Phân tích trạng thái ứng suất - Biến dạng xung quanh hốđào có kể tới yếutố khơng gian, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, số 1/2008 90 ... luận văn thạc sĩ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị tường chắn hố đào sâu cơng trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng phương pháp phần tử hữu hạn cơng trình nghiên cứu riêng tơi,... chuyển vị tường chắn thi công hố đào sâu - Nghiên cứu yếu tố ảnh hường đến chuyển vị tường hố đào sâu cơng trình Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng bao gồm chi u sâu chơn tường, tiết diện tường chi u... CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO MỞ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 2.1 Phương pháp Phần tử hữu hạn Phương pháp phần tử hữu hạn phương pháp số để giải tốn mơ tả phương trình