1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng

89 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI - TRẦN KẾ ĐẠT NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO SÂU CƠNG TRÌNH NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH SÓC TRĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI - TRẦN KẾ ĐẠT NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO SÂU CƠNG TRÌNH NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH SÓC TRĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ: 60580204 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ TUẤN NGHĨA HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên Trần Kế Đạt, học viên cao học lớp 24ĐKT12, chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu cơng trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng phương pháp phần tử hữu hạn” công trình nghiên cứu riêng tơi, tơi khơng chép kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học , ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Kế Đạt -i- LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu với hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Đỗ Tuấn Nghĩa với giúp đỡ thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi, luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu cơng trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng phương pháp phần tử hữu hạn” tác giả hoàn thành thời hạn quy định đảm bảo đầy đủ yêu cầu đề cương phê duyệt Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Đỗ Tuấn Nghĩa người tận tình hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu vạch định hướng khoa học cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Địa kỹ thuật, Khoa cơng trình, Phịng đào tạo Đại học sau Đại học toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi giúp đỡ truyền đạt kiến thức thời gian tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người trước bảo, khích lệ, động viên, ủng hộ nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ cho tác giả mặt q trình học tập hồn thiện luận văn Tuy có cố gắng song thời gian có hạn, kiến thức thân cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn tại, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành thầy cô giáo, anh chị em bạn đồng nghiệp , ngày tháng Tác giả Trần Kế Đạt -ii- năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .2 3.1 Cách tiếp cận 3.2 Phương pháp nghiên cứu .3 Nội dung nghiên cứu Kết dự kiến đạt CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỐ ĐÀO SÂU 1.1 Tình hình xây dựng hố đào sâu giới .4 1.2 Tình hình xây dựng hố đào sâu Việt Nam 1.3 Đặc điểm hố đào sâu .8 1.4 Những vấn đề cần nghiên cứu thi công hố đào sâu .9 1.4.1 Tính tốn áp lực đất, nước 10 1.4.2 Hiệu ứng thời gian, khơng gian cơng trình hố móng 10 1.4.3 Khống chế biến dạng hố móng 11 1.5 Kết luận 11 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO MỞ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN .12 2.1 Chuyển vị tường chắn trình đào sâu 12 2.1.1 Tác động thay đổi ứng suất đất (Nguyễn Bá Kế 2010) 12 2.1.2 Đặc tính đất (Nguyễn Bá Kế 2010) 13 2.1.3 Ứng suất ngang ban đầu đất (Nguyễn Bá Kế 2010) 14 2.1.4 Tình trạng nước ngầm (Nguyễn Bá Kế 2010) 14 2.1.5 Các hệ số an toàn ổn định (Chang-Yu Ou 2006) 15 2.1.6 Chiều rộng hố đào (Chang-Yu Ou 2006) 15 2.1.7 Chiều sâu hố đào (Chang-Yu Ou 2006) 16 2.1.8 Chiều sâu chôn tường (Chang-Yu Ou 2006) 16 2.1.9 Độ cứng tường (Chang-Yu Ou 2006) 17 -iii- 2.1.10 Độ cứng chống (Chang-Yu Ou 2006) 17 2.1.11 Khoảng cách chống (Chang-Yu Ou 2006) 19 2.1.12 Gia tải chống (Chang-Yu Ou 2006) 19 2.1.13 Trình độ thi cơng (Nguyễn Bá Kế 2010) 20 2.2 Phương pháp phần tử hữu hạn phán đoán chuyển vị tường chắn 21 2.2.1 Ưu nhược điểm phương pháp phần tử hữu hạn (Youssef M.A Hashash 1992) 21 2.2.2 Mơ hình hố đào phương pháp phần tử hữu hạng (R.B.J Brinkgreve 2002) 24 2.3 Bài tốn phân tích ngược 28 2.3.1 Hố đào sâu đất sét 28 2.3.2 Hố đào sâu đất cát 35 2.4 Kết luận 44 CHƯƠNG III: TÍNH TỐN CHUYỂN VỊ TƯỜNG CHẮN CƠNG TRÌNH NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH SĨC TRĂNG .46 3.1 Mô tả đặc điểm cơng trình Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Chi nhánh Sóc Trăng 46 3.2 Đặc điểm địa chất thủy văn thơng số thí nghiệm đất .47 3.3 Các giai đoạn thi cơng tầng hầm cơng trình: .49 3.4 Các thông số đầu vào để lập mơ hình hố đào Plaxis 2D 50 3.4.1 Mơ hình thơng số đất 51 3.4.2 Mơ hình thơng số tường cọc xi măng đất 53 3.4.3 Mơ hình thơng số hệ chống ngang 54 3.5 Kết phân tích 54 3.6 Kết luận 59 CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BỀ RỘNG HỐ ĐÀO TỚI CHUYỂN VI TƯỜNG 60 4.1 Các trường hợp phân tích 60 4.2 Kết phân tích 61 4.3 Kết luận 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 Kết đạt đề tài 73 Những tồn đề tài 74 Kiến nghị hướng nghiên cứu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 -iv- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Một cơng trình ngầm Trung Quốc .5 Hình 1.2 Hố móng sâu tịa nhà Lotte Tower Super Tower Hàn Quốc Hình 2.1 Đường ứng suất phần tử đất gần hố đào 13 Hình 2.2 Quan hệ chuyển vị lớn tường, độ cứng hệ thống chống, hệ số an toàn chống đẩy trồi .15 Hình 2.3 Quan hệ chuyển vị tường lớn chiều sâu đào 16 Hình 2.4 Quan hệ chiều sâu chơn tường chuyển vị tường .17 Hình 2.5 Quan hệ hình dạng chuyển vị tường độ cứng chống lớn 18 Hình 2.6 Quan hệ hình dạng chuyển vị tường độ cứng chống nhỏ 18 Hình 2.7 Chuyển vị hơng tường sụt lún mặt đất hố đào TNEC 19 Hình 2.8 Quan hệ áp lực đất, lực chống, phản lực đất .20 Hình 2.9 Ví dụ tốn biến dạng phẳng đối xứng trục 25 Hình 2.10 Ứng dụng phần tử tấm, neo giao diện sử dụng 25 Hình 2.11 Vị trí nút điểm ứng suất phần tử dầm nút nút .26 Hình 2.12 Vị trí nút điểm ứng suất phần tử đất 27 Hình 2.13 Mơ tả sơ lược trình tự thi công hố đào lớp đất đáy hố đào .29 Hình 2.14 Sự biến thiên (a) hàm lượng nước (b) hệ số rỗng ban đầu ứng với độ sâu 30 Hình 2.15 Sự biến thiên số nén (a) (b) số nở ứng với độ sâu 30 Hình 2.16 Sự biến thiên (a) OCR (b) sức kháng cắt khơng nước ứng với độ sâu .31 Hình 2.17 So sánh chuyển vị tường biến dạng lún mặt đất đo với dự đốn mơ hình HS 32 Hình 2.18 Ước lượng mô đun ban đầu đề xuất Chang Abas (1980) 32 Hình 2.19 So sánh chuyển vị tường biến dạng lún mặt đất đo với dự đốn mơ hình Mohr-Coulomb, = .33 Hình 2.20 So sánh chuyển vị tường biến dạng lún mặt đất đo với dự đốn mơ hình Mohr-Coulomb, = .34 Hình 2.21 So sánh chuyển vị tường biến dạng lún mặt đất đo với dự đốn mơ hình HS 35 Hình 2.22 Sơ đồ bố trí kế hoạch quan trắc: (a) ga tàu O6 (b) ga tàu 07 38 Hình 2.23: Sự phân bố theo chiều dọc mơ đun đàn hồi phân tích lại 39 Hình 2.24 Mặt cắt địa chất hố đào ga tàu O6 O7 .41 -v- Hình 2.25 Mối liên hệ giá trị SPT-N với mô đun đàn hồi 42 Hình 2.26 Mối liên hệ chiều sâu với mô đun đàn hồi 43 Hình 3.1 Mặt mơ hình hố đào sâu Vietinbank Sóc Trăng 46 Hình 3.2 Mặt cắt địa chất cơng trình (hố khoan HK1, HK2, HK3) 49 Hình 3.3 Mặt cắt hố đào cơng trình .50 Hình 3.4 Mơ hình hố đào cơng trình phần mềm Plaxis 2D 51 Hình 3.5 Chuyển vị ngang tường cọc xi măng đất giai đoạn đào 54 Hình 3.6 Sụt lún mặt đất sau tường cọc xi măng đất theo giai đoạn đào 55 Hình 3.7 Hiện trạng cơng trình Câu lạc hưu trí 56 Hình 3.8 Đẩy trồi qua giai đoạn đào .56 Hình 3.9 Sự hình thành điểm chảy dẻo giai đoạn đào 57 Hình 3.10 Sự hình thành điểm chảy dẻo giai đoạn đào .57 Hình 3.11 Sự hình thành điểm chảy dẻo giai đoạn đào .58 Hình 4.1 Mặt cắt đại diện hố đào phân tích 60 Hình 4.2 Chuyển vị ngang tường chắn hố đào tăng bề rộng hố đào theo tỷ lệ B/B0 .61 Hình 4.3 Chuyển vị ngang lớn tường chắn hố đào tăng bề rộng hố đào theo tỷ lệ B/B0 .62 Hình 4.4 Các điểm chảy dẻo đất ứng với trường hợp B/B0=1 63 Hình 4.5 Các điểm chảy dẻo đất ứng với trường hợp B/B0=1,2 .63 Hình 4.6 Các điểm chảy dẻo đất ứng với trường hợp B/B0=1,5 .64 Hình 4.7 Chuyển vị đất ứng với trường hợp B/B0=1 64 Hình 4.8 Chuyển vị đất ứng với trường hợp B/B0=1,2 65 Hình 4.9 Chuyển vị đất ứng với trường hợp B/B0=1,5 65 Hình 4.10 Các điểm chảy dẻo đất ứng với trường hợp B/B0=1,7 66 Hình 4.11 Các điểm chảy dẻo đất ứng với trường hợp B/B0=2 67 Hình 4.12 Các điểm chảy dẻo đất ứng với trường hợp B/B0=2,5 67 Hình 4.13 Các điểm chảy dẻo đất ứng với trường hợp B/B0=3 68 Hình 4.14 Các điểm chảy dẻo đất ứng với trường hợp B/B0=4 68 Hình 4.15 Chuyển vị ứng với trường hợp B/B0=1,7 69 Hình 4.16 Chuyển vị đất ứng với trường hợp B/B0=2 69 Hình 4.17 Chuyển vị ứng với trường hợp B/B0=2,5 70 Hình 4.18 Chuyển vị đất ứng với trường hợp B/B0=3 70 Hình 4.19 Chuyển vị đất ứng với trường hợp B/B0=4 71 -vi- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các cơng trình ngầm thi cơng Việt Nam Bảng 2.1 Các thông số đầu vào vật liệu ứng sử khơng nước, ước tính từ Chang Abas (1980), cho mơ hình Mohr Coulomb 32 Bảng 2.2 Trình tự thi công tường chắn cho hố đào O6 O7 36 Bảng 2.3 Tính chất đất ga tàu O6 37 Bảng 2.4 Tính chất đất ga tàu O7 37 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất 47 Bảng 3.2 Thông số đất 52 Bảng 3.3 Thông số tường cọc xi măng đất 53 Bảng 3.4 Thông số chống 54 -vii- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FEM: Phương pháp phần tử hữu hạn BEM: Phương pháp phần tử biên TNEC: Tòa nhà Trung Tâm Thương Mại Đài Bắc MC: Mơ hình Mohr-Coulomb HS: Mơ hình Hardening Soil -viii- Hình 4.8 Chuyển vị (total displacement-shading) đất ứng với trường hợp B/B0=1,2 Hình 4.9 Chuyển vị (total displacement-shading) đất ứng với trường hợp B/B0=1,5 -65- Từ hình vẽ điểm chảy dẻo (plastic point) 4.4 4.6 hình vẽ chuyển vị (total displacement-shading) 4.7  4.9 đất tăng bề rộng hố đào theo tỷ lệ B/B0 ta thấy chuyển vị tường giảm dần Lý từ hình 4.4 hình 4.7 ta thấy chuyển vị tường chắn hố đào lớn điểm chảy dẻo chuyển vị đất vươn tới trung tâm hố đào gây tượng chồng lên mặt phá hoại khiến cho đất bị chảy dẻo, đồng thời đất bị đẩy trồi làm cho khả chống chuyển vị ngang chân tường chắn hố đào giảm, đất di chuyển vào hố móng kéo theo chân tường bị dịch chuyển vào bên hố đào lớn Từ hình 4.4 4.6 ta thấy điểm chảy dẻo vươn tới trung tâm hố đào giảm dần, đồng thời từ hình 4.7  4.9 ta thấy chuyển vị đất dịch chuyển từ chân tường vào trung tâm hố đào giảm dần, tượng chồng lên mặt phá hoại giảm dần, tường đẩy trồi đất giảm dần nên chuyển vị ngang chân tường tương ứng giảm dần d Các điểm chảy dẻo chuyển vị đất tăng bề rộng hố đào theo tỷ lệ B/B0=1,5 B/B0=4 Hình 4.10 Các điểm chảy dẻo đất (plastic point) ứng với trường hợp B/B0=1,7 -66- Hình 4.11 Các điểm chảy dẻo đất (plastic point) ứng với trường hợp B/B0=2 Hình 4.12 Các điểm chảy dẻo đất (plastic point) ứng với trường hợp B/B0=2,5 -67- Hình 4.13 Các điểm chảy dẻo đất (plastic point) ứng với trường hợp B/B0=3 Hình 4.14 Các điểm chảy dẻo đất (plastic point) ứng với trường hợp B/B0=4 -68- Hình 4.15 Chuyển vị (total displacement-shading) đất ứng với trường hợp B/B0=1,7 Hình 4.16 Chuyển vị (total displacement-shading) đất ứng với trường hợp B/B0=2 -69- Hình 4.17 Chuyển vị (total displacement-shading) đất ứng với trường hợp B/B0=2,5 Hình 4.18 Chuyển vị (total displacement-shading) đất ứng với trường hợp B/B0=3 -70- Hình 4.19 Chuyển vị (total displacement-shading) đất ứng với trường hợp B/B0=4 Từ hình vẽ điểm chảy dẻo (plastic point) 4.10 4.14 hình vẽ chuyển vị (total displacement-shading) 4.15  4.19 đất tăng bề rộng hố đào theo tỷ lệ B/B0 ta thấy chuyển vị tường tăng dần Lý từ hình 4.10 4.14 4.15  4.19 ta thấy phát triển điểm chảy dẻo chuyển vị đất không vươn tới trung tâm hố đào, khơng cịn có tượng chồng lên mặt phá hoại, tượng đẩy trồi đất giảm đáng kể không cịn ngun nhân gây ảnh hưởng đến chuyển vị tường chắn hố đào Chuyển vị tường chắn hố đào tăng dần tăng bề rộng hố đào tương ứng làm cho thể tích đất hố đào bị đào nhiều làm cho lực cân hố đào tăng (lực tỷ lệ với bề rộng hố đào) 4.3 Kết luận Trong chương tác giả sử dụng phần mềm Plaxis 2D để nghiên cứu ảnh hưởng bề rộng hố đào tới chuyển vị tường chắn Qua nghiên cứu tác giả rút vài kết luận sau: -71- - Khi bề rộng hố đào chưa đủ lớn, tăng dần bề rộng hố đào theo tỷ lệ B/B 0=1,0  1,5 chuyển vị tường giảm dần Lý tượng chồng lên mặt phá hoại giảm dần, tường đẩy trồi đất giảm dần nên chuyển vị ngang chân tường tương ứng giảm dần - Khi bề rộng hố đào đủ lớn, tăng dần bề rộng hố đào theo tỷ lệ B/B0=1,5 trở lên chuyển vị tường tăng dần Lý khơng cịn tượng chồng lên mặt phá hoại, tượng đẩy trồi đất thấp khơng phải ngun nhân gây ảnh hưởng đến chuyển vị tường chắn hố đào Chuyển vị tường chắn hố đào tăng dần tăng bề rộng hố đào tương ứng làm cho thể tích đất hố đào bị đào nhiều làm cho lực cân hố đào tăng -72- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt đề tài Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu làm việc nghiêm túc với tất nỗ lực thân, tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài ‘‘Nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng phương pháp phần tử hữu hạn” Qua nghiên cứu giúp tác giả nắm vững kiến thức chuyển vị tường chắn hố đào thi cơng hố móng sâu với điều kiện địa chất yếu, đồng thời đóng góp phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu chuyển vị tường chắn hố đào cơng trình có thi cơng tầng hầm địa tỉnh Sóc Trăng phương pháp phần tử hữu hạn Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tiến hành nghiên cứu, tính tốn chuyển vị tường chắn hố đào cơng trình ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng phân tích ảnh hưởng bề rộng hố đào tới chuyển vị tường chắn cách sử dụng phần mềm Plasix 2D Qua kết phân tích tính tốn tác giả có số kết luận sau: - Trong giai đoạn đào đất chân tường cừ có khuynh hướng bị bật chuyển vị vào bên hố đào Theo đó, chuyển vị tường tăng dần qua giai đoạn đào tỷ lệ thuận với chiều sâu lớp đất đào Lý cân phần đất hố đào nên gây chênh lệch áp lực hố đào Áp lực khối đất hố đào đẩy bật chân tường vào hố đào Áp lực tăng dần nên chuyển vị chân tường tăng dần qua giai đoạn đào Bên cạnh phần đất phía sau tường cừ sụt lún tăng dần qua giai đoạn đào Do cường độ sụt lún tương đối lớn vị trí cách tường cừ 10m-20m sau giai đoạn đào cuối làm cho cơng trình lân cận Câu lạc hưu trí có kết cấu móng tương đối yếu nên xảy tượng sụt lún nền, rạn nứt tường xung quanh nhà - Mặt khác qua phân tích hình thành điểm chảy dẻo theo giai đoạn đào cho ta thấy phân bố điểm chảy dẻo đất tăng dần theo chiều sâu đào tương ứng với phần đất bị sụt lún bên hố đào đất bị đẩy trồi bên đáy hố đào, điểm chảy dẻo đất bị hạn chế phạm vi lớp đất sét yếu Do đó, mặt trượt đất (mặt phá hoại) bị hạn chế lớp đất cứng phía -73- - Khi bề rộng hố đào chưa đủ lớn chuyển vị tường giảm dần Lý tượng chồng lên mặt phá hoại giảm dần, tường đẩy trồi đất giảm dần nên chuyển vị ngang chân tường tương ứng giảm dần Khi bề rộng hố đào đủ lớn chuyển vị tường tăng dần Lý khơng cịn có tượng chồng lên mặt phá hoại, tượng đẩy trồi đất giảm đáng kể đồng thời lực cân hố đào tăng nên chuyển vị tường tương ứng tăng dần Những tồn đề tài Do hạn chế điều kiện thời gian, tài liệu trình độ nên bên cạnh kết đạt luận văn không tránh khỏi hạn chế tồn đề tài mà bật vấn đề sau: - Chuyển vị tường toán không gian chưa kể đến: Theo nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố khơng gian cơng trình hố đào thực tế (Cơng trình hố đào khách sạn Pacific-Place 83 Lý Thường Kiệt, Hà Nội) tiến sỹ Nguyễn Việt Tuấn (2008) chuyển dịch ngang thành hố đào trường hợp tính theo sơ đồ tốn phẳng có giá trị lớn gấp lần so với tính theo sơ đồ tốn không gian, đồng thời giá trị chuyển dịch ngang thành hố đào tính theo sơ đồ khơng gian tương đối gần với giá trị đo thực tế Do yếu tố khơng gian tốn hố đào quan trọng cần xét tới tính tốn chuyển vị tường chắn - Chuyển vị tường theo thời gian thi công chưa kể đến: Chuyển vị tường theo thời gian thi công xem đặc trưng trọng yếu cơng trình hố móng, thời gian chờ hay thời gian đào hố dài hay ngắn, có ảnh hưởng lớn đến chịu lực biến dạng Nhất vùng đất yếu, đào hố hạ mực nước làm cho nước đất biến đổi, đó, cần phải kể đến trạng thái ứng suất biến dạng thay đổi theo thời gian Theo số liệu quan trắc thực tế nhiều cơng trình, giai đoạn chờ để tiến hành thi công giai đoạn đào tiếp theo, chuyển vị ngang tường, sụt lún mặt đất, chuyển vị đất đáy hố đào tăng bất chấp việc khơng có hoạt động đào diễn Ngồi thi cơng hố đào theo phương pháp đào lộ thiên thời gian thi cơng kéo dài cịn chịu ảnh hưởng bất lợi trực tiếp từ điều kiện thời tiết khí hậu -74- - Mơ hình đất cịn đơn giản: Mơ hình lựa chọn để mơ phần mềm Plasix 2D mơ hình Mohr Coulomb Thực tế Mơ hình Mohr Coulomb dạng mơ hình dẻo đàn hồi cách hồn tồn chưa xét tới phụ thuộc trạng thái ứng suất đặc tính đàn hồi đất, khơng giải thích giảm bền đặc tính chảy dẻo đất Đồng thời mơ hình tăng bền đẳng hướng, nên đặc tính bất đẳng hướng đất chưa xét tới Tóm lại mơ hình Mohr Coulomb mơ tả trạng thái phá hoại đất mà không mô tả ứng xử khác đất đặc biệt không mô tả đường ứng suất toán hố đào Kiến nghị hướng nghiên cứu Khai thác, sử dụng cách hiệu không gian mặt đất đô thị đại xu tất yếu Thi cơng cơng trình ngầm thị nói chung, đó, thi cơng tầng hầm cơng trình đặt nhiều thách thức Một thách thức việc đảm bảo an tồn ổn định cho thành hố đào sâu Để làm điều yếu tố chuyển vị tường chắn thi cơng hố đào sâu phải đặc biệt quan tâm Khống chế yếu tố giảm thiểu đáng kể cố hay hư hỏng không đáng có cơng trình thi cơng cơng trình lân cận Việc tiên đốn chuyển vị tường chắn giai đoạn thi công điều cần thiết quan trọng, điều đảm bảo việc thi cơng an tồn cho nhà thầu tránh tác động tới cơng trình lân cận lún nứt, hỏng hóc Bên cạnh kết đạt đề tài luận văn bên cạnh cịn vấn đề tồn cần phải xem xét tiếp tục nghiên cứu thời gian tới để đảm bảo cho việc dự đoán chuyển vị tường chắn hố đào thi công cơng trình ngầm địa bàn tỉnh Sóc Trăng đạt gần với giá trị thực tế Các vấn đề mà tiếp tục nghiên cứu kể đến sau: - Sử dụng phần mềm Plaxis 3D nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố không gian đến chuyển vị tường chắn hố đào cơng trình có thi cơng tầng ngầm địa bàn tỉnh Sóc Trăng, so sánh với Plaxis 2D số liệu quan trắc thực tế để lựa chọn phương án tối ưu -75- - Xét tới ảnh hưởng thời gian thi công đến chuyển vị tường chắn giai đoạn đào - Nghiên cứu thêm mơ hình khác sử dụng phần mềm Plaxis (như mơ hình HS, mơ hình SS…) để dự đoán chuyển vị tường chắn hố đào cơng trình có thi cơng tầng ngầm địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ so sánh với số liệu quan trắc thực tế để lựa chọn mơ hình tối ưu -76- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghiêm Hữu Hạnh “Bài giảng mơn học cơng trình ngầm”, 2012 [2] Nguyễn Bá Kế Thiết kế thi công hố móng sâu Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội, 2010 [3] Nguyễn Bá Kế Xây dựng cơng trình ngầm thị theo phương pháp đào mở Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội, 2006 [4] Lambe, 1970, Lambe.T w Braced excavations Proe.ASCE specialily Conf Ithaco New York [5] Chang-Yu Ou Deep Excavation: Theory and Practice Taylor & Fracis Group, 2006 [6] Peck, R B (1969a), Advantages and limitations of the observational method in applied soil mechanics, Geotechnique, Vol 19, No 2, pp 171-187 [7] Peck, R B (1969b), Deep excavation and tunneling in soft ground, Proceedings of the 7th International Conference on soil Mechanics and Foundation Engineering, Mexico City, State-of-the-Art Volume, pp 225-290 [8] Malcom Puller, 1996 Deep Excavations : A Practical Manual by Malcolm Puller [9] Clough, G W and O’Rourke, T D (1990), Construction-induced movements of in situ walls, Design and Performance of Earth Retaining Structures, ASCE Special Publication, No 25, pp 439-470 [10] Ou, C Y and Shiau, W D (1993), Characteristics of consolidation and strength of Taipei silty clay, Journal of the Chinese Institute of Civil and Hydraulic Engineering, Vol 5, No 4, pp 337-346 [11] Hsieh, P G (1999), Prediction of Ground Movements Caused by Deep Excavation in Clay, PhD Dissertation, Department of Construction Engineering, National Taiwan University of Science and Technology, Taipei, Taiwan, R.O.C -77- [12] Ou, C Y and Hu, M Y (1998), Stability Analysis of Excavations in Clay, Geotechnical Research Report No GT99007, Department of Construction Engineering, National Taiwan University of Science and Technology, Taipei, Taiwan, R.O.C [13] Youssef M.A Hashash (1992), Analysis of deep excavations in clay, Massachusetts Institute of Technology, 1992 [14] Terzaghi, K (1943), Theoretical Soil Mechanics, John Wiley & Sons, Inc., New York, N.Y [15] Brown, R T and Booker, J R (1985), Finite element analysis of excavation, Computers and Geotechnics, Vol 1, pp 207-220 [16] R.B.J Brinkgreve Plaxis 2D - version 8, The Manual A.A Balkema Publishers, a member of Swets & Zeitlinger Publishers, Netherlands, 2002 [17] Teng 2010, Teng, F C (2010) Personal file [18] Chang, C S and Abas, M H B (1980), Deformation analysis for braced excavation in clay, Application of Plasticity and Generalized Stress-Strain in Geotechnical Engineering, Edited by Young and Selig, ASCE, pp 205-215 [19] Ou, C Y and Lai, C H (1994), Finite element analysis of deep excavation in layered sandy and clayey soil deposits, Canadian Geotechnical Journal, Vol 31, pp 204-214 [20] Schanz at al, 1999, Schanz, T., Vermeer, P A., and Bonnier, P G (1999) “The hardening soil model: Formulation and verification” Beyond 2000 in Computational Geotechnics - 10 years PLAXIS Balkema, Rotterdam [21] Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây lắp CDS, “Hồ sơ thiết kế Cơng trình Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Chi nhánh Sóc Trăng”, năm 2012 [22] Cơng ty TNHH đầu tư tư vấn xây dựng Sài Gòn, “Hồ sơ khảo sát địa chất Cơng trình Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Chi nhánh Sóc Trăng”, năm 2008 -78- [23] Nguyễn Việt Tuấn Phân tích trạng thái ứng suất - Biến dạng xung quanh hố đào có kể tới yếu tố khơng gian Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, số 1/2008 [24] Đoàn Anh Tùng “Nghiên cứu giải pháp xử lý thấm hồ chứa nước Xuân Hoa - tỉnh Hà Tĩnh” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội, 2016 -79- ... Plaxis để tính tốn chuyển vị tường chắn hố đào sâu cơng trình Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Sóc Trăng ảnh hường bề rộng hố đào tới chuyển vị tường chắn 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp... tốn hố đào sâu -11- CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO MỞ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 2.1 Chuyển vị tường chắn trình đào sâu Hiện thi cơng hố đào sâu yếu tố chuyển vị tường. .. nhỏ chi? ??u rộng hố; - Hố đào sâu hố đào có chi? ??u sâu lớn chi? ??u rộng hố Nhưng sau năm 1967 Teraghi Peck, năm 1977 Peck cộng đề nghị là: - Hố đào nông hố đào có chi? ??u sâu đào nhỏ 6m; - Hố đào sâu hố

Ngày đăng: 05/07/2020, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Bá Kế. Thiết kế và thi công hố móng sâu. Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và thi công hố móng sâu
Nhà XB: Nhà Xuất bản Xây dựng
[3] Nguyễn Bá Kế. Xây dựng công trình ngầm đô thị theo phương pháp đào mở. Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng công trình ngầm đô thị theo phương pháp đào mở
Nhà XB: Nhà Xuất bản Xây dựng
[4]. Lambe, 1970 , Lambe.T w. Braced excavations. Proe.ASCE specialil y Conf. Ithaco New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lambe.T w. Braced excavations
[5] Chang-Yu Ou. Deep Excavation: Theory and Practice. Taylor & Fracis Group, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deep Excavation: Theory and Practice
[6]. Peck, R. B. (1969a), Advantages and limitations of the observational method in applied soil mechanics, Geotechnique, Vol. 19, No. 2, pp. 171-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geotechnique
[7]. Peck, R. B. (1969b), Deep excavation and tunneling in soft ground, Proceedings of the 7th International Conference on soil Mechanics and Foundation Engineering, Mexico City, State-of-the-Art Volume, pp. 225-290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceedings of the 7th International Conference on soil Mechanics and Foundation Engineering
[10]. Ou, C. Y. and Shiau, W. D. (1993), Characteristics of consolidation and strength of Taipei silty clay, Journal of the Chinese Institute of Civil and Hydraulic Engineering, Vol. 5, No. 4, pp. 337-346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the Chinese Institute of Civil and Hydraulic Engineering
Tác giả: Ou, C. Y. and Shiau, W. D
Năm: 1993
[13]. Youssef M.A. Hashash (1992), Analysis of deep excavations in clay, Massachusetts Institute of Technology, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of deep excavations in clay
Tác giả: Youssef M.A. Hashash
Năm: 1992
[14]. Terzaghi, K. (1943), Theoretical Soil Mechanics, John Wiley & Sons, Inc., New York, N.Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theoretical Soil Mechanics
Tác giả: Terzaghi, K
Năm: 1943
[15]. Brown, R T. and Booker, J. R. (1985), Finite element analysis of excavation, Computers and Geotechnics, Vol. 1, pp. 207-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computers and Geotechnics
Tác giả: Brown, R T. and Booker, J. R
Năm: 1985
[16] R.B.J. Brinkgreve. Plaxis 2D - version 8, The Manual. A.A. Balkema Publishers, a member of Swets & Zeitlinger Publishers, Netherlands, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plaxis 2D - version 8, The Manual
[18]. Chang, C. S. and Abas, M. H. B. (1980), Deformation analysis for braced excavation in clay, Application of Plasticity and Generalized Stress-Strain in Geotechnical Engineering, Edited by Young and Selig, ASCE, pp. 205-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of Plasticity and Generalized Stress-Strain in Geotechnical Engineering
Tác giả: Chang, C. S. and Abas, M. H. B
Năm: 1980
[19]. Ou, C. Y. and Lai, C. H. (1994), Finite element analysis of deep excavation in layered sandy and clayey soil deposits, Canadian Geotechnical Journal, Vol. 31, pp.204-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian Geotechnical Journal
Tác giả: Ou, C. Y. and Lai, C. H
Năm: 1994
[20]. Schanz at al, 1999, Schanz, T., Vermeer, P. A., and Bonnier, P. G. (1999). “The hardening soil model: Formulation and verification” Beyond 2000 in Computational Geotechnics - 10 years PLAXIS. Balkema, Rotterdam Sách, tạp chí
Tiêu đề: The hardening soil model: Formulation and verification
Tác giả: Schanz at al, 1999, Schanz, T., Vermeer, P. A., and Bonnier, P. G
Năm: 1999
[21]. Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế và xây lắp CDS, “Hồ sơ thiết kế Công trình Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh Sóc Trăng”, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ thiết kế Công trình Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh Sóc Trăng
[22]. Công ty TNHH đầu tư và tư vấn xây dựng Sài Gòn, “Hồ sơ khảo sát địa chất Công trình Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh Sóc Trăng”, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ khảo sát địa chất Công trình Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh Sóc Trăng”
[8]. Malcom Puller, 1996 Deep Excavations : A Practical Manual by Malcolm Puller Khác
[9]. Clough, G. W. and O’Rourke, T. D. (1990), Construction-induced movements of in situ walls, Design and Performance of Earth Retaining Structures, ASCE Special Publication, No. 25, pp. 439-470 Khác
[11]. Hsieh, P. G. (1999), Prediction of Ground Movements Caused by Deep Excavation in Clay, PhD Dissertation, Department of Construction Engineering, National Taiwan University of Science and Technology, Taipei, Taiwan, R.O.C Khác
[12]. Ou, C. Y. and Hu, M. Y. (1998), Stability Analysis of Excavations in Clay, Geotechnical Research Report No. GT99007, Department of Construction Engineering, National Taiwan University of Science and Technology, Taipei, Taiwan, R.O.C Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w