1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sáng tác của bích ngân từ góc nhìn phân tâm học

137 199 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………………………3 2.1 Những cơng trình, báo vận dụng phê bình phân tâm học Việt Nam………………………………………………………………………………… 2.2 Những nghiên cứu Bích Ngân tác phẩm Bích Ngân từ góc nhìn phân tâm học……………………………………………………………………………… 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………7 Đóng góp đề tài…………………………………………………………………7 Cấu trúc luận văn……………………………………………………………………8 NỘI DUNG……………………………………………………………………………9 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC VÀ SÁNG TÁC CỦA BÍCH NGÂN TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC …………………………………………………………………………………………9 1.1 KHÁI LƯỢC VỀ LÝ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC…………………………….9 1.1.1.Lý thuyết cấu nhân cách toàn diện………………………………………….9 1.1.2 Lý thuyết tính dục phức cảm …………………………………………17 1.1.3 Lý thuyết Mẫu gốc (lý thuyết mẫu gốc K.G.Jung)………………….21 1.2 HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA BÍCH NGÂN……………………………………………………………………………… 23 1.2.1 Hành trình sáng tác………………………………………………………….23 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật………………………………………………………27 1.3 CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM CỦA BÍCH NGÂN NHÌN TỪ LÝ THUYẾT NHÂN CÁCH…………………………………………………………….29 1.3.1 Con người ý thức thắng vô thức………………………………………………30 1.3.2 Con người lưỡng phần ý thức – vô thức……………………………… 32 1.3.3 Co người vô thức thắng ý thức……………………………………………… 34 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA BÍCH NGÂN TỪ GĨC NHÌN TỪ CÁC PHỨC CẢM PHÂN TÂM………………………… 38 2.1 Con người cô đơn với thèm khát năng………………………….38 2.1.1.Bản sinh tồn………………………………………………………………39 2.1.2 Bản sinh dục…………………………………………………………… 47 2.1.3 Bản sinh trưởng…………………………………………………………57 2.1.3.1 Bản làm mẹ……………………………………………………………58 2.1.3.2 Bản làm cha………………………………………………………….63 2.3.4 Bản hủy hoại…………………………………………………………….66 2.2 CON NGƯỜI CÔ ĐƠN VỚI NHỮNG CHẤN THƯƠNG, MẶC CẢM………69 2.2.1 Mặc cảm khiếm khuyết………………………………………………………69 2.2.2 Mặc cảm cô đơn…………………………………………………………… 77 2.1.3 Mặc cảm tội lỗi………………………………………………………………82 2.3 CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG BI KỊCH TÌNH U……………………85 2.3.1 Tình u vỏ bọc tính dục…………………………………………… 85 2.3.2 Tình yêu xúc cảm đớn đau………………………………………88 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG CÁC SÁNG TÁC BÍCH NGÂN TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC…………………………………… 93 3.1 Kết cấu dịng ý thức………………………………………………………….93 3.2 Khơng gian nghệ thuật……………………………………………………….99 3.2.1.Không gian rỗng…………………………………………………………… 99 3.2.2.Không gian tâm linh…………………………………………………………106 3.3 Biểu tượng sáng tác Bích Ngân từ góc nhìn phân tâm học…….… 115 3.1.1 Lý thuyết biểu tượng………………………………………………… 115 3.1.2 Biểu tượng cổ mẫu…………………………………………… 116 3.1.2.1 Biểu tượng nước biến thể…………………………………………… 116 3.1.3.2 Biểu tượng đất…………………………………………………………… 124 3.1.3 Biểu tượng gió……………………………………………………………….128 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………131 A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Có thể nói tất ngành khoa học, kể khoa học tự nhiên khoa học xã hội đời để phục vụ người Văn học Từ lâu văn học xem người điểm xuất phát đích đến Văn học bắt nguồn từ sống, phản ánh sống lại hướng đến phục vụ chủ thể Lấy người làm trung tâm, văn học có khả thể cách rõ nét sâu sắc giới tâm hồn, rung động vi điệu, tinh tế diễn bề sâu tâm hồn mà khoa học làm Với chất liệu ngôn từ, văn học có lợi việc nắm bắt chuyển động dù mơ hồ đời sống tinh thần từ cụ thể hóa dịng chảy ngơn từ bất tận Khi nhìn nhận văn học lĩnh vực sâu vào giới nội tâm người xét hoạt động sáng tạo nhà văn bắt nguồn từ khao khát, ước mơ hay rung động thầm kín người tiến tới điểm giao văn học phân tâm học - mơn khoa học có mối lưu ý đặc biệt đến miền sâu đời sống tinh thần người “Thế kỉ XX có ba đảo lộn lớn đời sống tinh thần nhân loại: chủ nghĩa Marx, thuyết tương đối A.Einstein phân tâm học Phân tâm học hay phân tích tâm lý học, tập hợp lý thuyết phương pháp tâm lý học có mục đích tìm hiểu mối quan hệ vơ thức người qua tiến trình liên tưởng Phân tâm học chuyên sâu nghiên cứu người Từ đời, học thuyết phân tâm ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều ngành khoa học, xã hội có văn học Cha đẻ phân tâm Sigmund Freud Từ năm 1900, ông mơn đệ sáng lập hội nghiên cứu phân tâm học quốc gia quốc tế Càng phát triển mở rộng nhiều lĩnh vực, phân tâm học có nhiều nhánh nghiên cứu khác với tên tuổi bật như: Kard Gustav Jung (1875 – 1961) với Tâm lý học phân tích, Alfred Adler với Tâm lý học cá nhân, Wilhem Reich… Và sau đóng góp từ nhà phân tâm mới: Erich Fromm, Karen Horney, Harry Stack Sullivan, Jacques Lacan… Phân tâm học trọng đào sâu vào phần vô thức bên người Khám phá thuộc vơ thức, phần sâu thăm bộc bạch suy nghĩ ham muốn thật người Như Freud đề cập, người vũ trụ cô đơn, sâu khám phá người thể, khai quật tâm hồn chạm tới chìa khóa mở cửa điều bí ẩn bên người Bích Ngân vậy, không dừng lại chữ mà đào sâu tìm vào góc khuất nội tâm nhân vật mình, lắng nghe, thấu hiểu thể khát khao mong muốn qua ngơn từ Cơ quan niệm viết văn phải vào giới nội tâm tìm vào “bất tồn” người, nơi biểu rõ thật u uẩn, mát đau nhói tận thể, chết tâm hồn 2.2 Bích Ngân nhà văn khơng cịn xa lạ văn đàn Việt Nam đặc biệt với văn đàn Nam Bộ, nhà văn nữ viết tay nhận nhiều giải thưởng uy tín, sáng tạo cá tính riêng văn học Sinh vùng đất “muỗi kêu sáo thổi, đĩa lềnh bềnh tựa bánh canh”, lớn lên tiếng gào thét đạn bom với bạc bẽo thân phận, Bích Ngân thấy hiểu nỗi mát Bị chiến tranh cướp niềm vui tuổi thơ, Bích Ngân “cầm bút từ thúc ám ảnh” Và truyện cô thước phim quay chậm, dịng mạch q khứ, chảy trơi, chảy trơi đôi bờ sống, tồn Mỗi cảnh đời người, nỗi đau, nỗi ám ảnh da diết khôn nguôi Tác phẩm Bích Ngân sâu khám phá ẩn ức, rung động tinh tế sâu thẳm tâm hồn người Nhân vật tác phẩm Bích Ngân không khai thác bề nổi, ý thức, đặc điểm thường nhật nhìn rõ mà cịn tìm tịi khám phá phần sâu thể, ẩn tàng bên người Con người vô thức với năng, mặc cảm bộc lộ rõ qua thiên truyện, người lên mảnh đời chênh vênh nghiệt ngã Đọc tác phẩm Bích Ngân ta thấy dấu ấn phân tâm học rõ Có khơng cơng trình nghiên cứu tác phẩm Bích Ngân để sâu vào khía cạnh phân tâm học để có nhìn tồn cảnh tác phẩm Bích Ngân đường vắng người qua Từ góc nhìn phân tâm học giúp ta sâu lắng nghe đối thoại riêng tư, cảm xúc mơ hồ thầm kín người Vì ta có nhìn sâu người Và người nhìn nhận từ sinh thể thực Đó lí mà chúng tơi chọn đề tài “Dấu ấn phân tâm học sáng tác Bích Ngân”để nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình, báo vận dụng phê bình phân tâm học Việt Nam Ở Việt Nam, đầu kỉ XX, Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu người vận dụng phân tâm học vào cơng trình nghiên cứu văn học Sau năm 1954 miền Nam có nhiều tác giả quan tâm đến phê bình phân tâm học, dịch, giới thiệu, ứng dụng như: Vũ Đình Lưu, Nguyễn Văn Trung, Đàm Quang Thiện, Thanh Lãng Mãi đến sau Đổi (1986), với xu dân chủ hóa văn học, phê bình phân tâm học phát triển trở lại Năm 1986, Phan Văn Sĩ cho mắt cơng trình “Về tư tưởng văn học phương Tây đại” thể cách nhìn nhận học thuyết phân tâm Cho đến nay, Phân tâm học chủ đề đưa dành quan tâm lớn giới phê bình Tiếp nối đường cách thành cơng Đỗ Lai Thúy Ơng cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu đầy tâm huyết đánh dấu trở lại mẻ phân tâm học với văn học Việt Nam chuyên luận “Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực”, tiểu luận “Bút pháp ham muốn” Đối tượng nghiên cứu cơng trình gồm sáng tác Hồ Xn Hương, Nguyễn Gia Thiều, Bà Huyện Thanh Quan sáng tác nhà thơ đại: Xuân Diệu, Hồng Cầm, Chế Lan Viên Những viết ơng sâu tìm hiểu biểu tượng thơ, hình ảnh, ngơn ngữ thơ góc nhìn phân tâm học Qua đó, người đọc có nhìn tồn diện khoa học nhà thơ tiếng văn học việt Nam Đỗ Lai Thúy biên soạn nhiều sách viết phân tâm học tác giả khác giới để làm giàu có thêm, phong phú thêm hiểu biết kiến thức phân tâm học Việt Nam Ngoài phải kể đến viết, chuyên luận, nghiên cứu có đóng góp lớn nhiều tác giả khác số báo tạp chí: Nguyễn Thị Hồng Nam đề cập đến Yếu tố vô thức tiềm thức thơ Hàn Mặc Tử (Tạp chí Cửu Việt, số 70, năm 2000), Hồ Thế Hà với Từ nhìn tham chiếu phân tâm học qua số truyện ngắn đại Việt Nam (Tạp chí Sơng Hương, số 235), Trần Thanh Hà với Một số tác phẩm văn xuôi đại qua nhìn phân tâm học (Tạp chí Văn học, số 3, 2008)… Qua cơng trình nghiên cứu trên, nhận thấy việc nghiên cứu tác phẩm văn học góc nhìn phân tâm ý, quan tâm đạt nhiều nhiều thành tựu đáng kể Từ tạo sức lơi cho nhiều tác giả nghiên cứu theo phương diện 2.2 Những nghiên cứu Bích Ngân tác phẩm Bích Ngân Theo nghiên cứu chúng tôi, nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu quy mơ nhà văn Bích Ngân tác phẩm Bích Ngân Hầu hết nhận định Bích Ngân tác phẩm viết dạng báo trích dẫn tác phẩm, lời giới thiệu, phát biểu trang Web cá nhân số dịch giả bạn đọc Phần lớn độc giả bàn đến nội dung tư tưởng tác phẩm, đến giá trị nói đến tác phẩm Có thể dẫn vài viết như: “Truyện ngắn Bích Ngân người sau thăng trầm đời” in báo thotre.vn nhận định tập “truyện ngắn Bích Ngân” tập truyện nói chân chất mộc mạc tình cảm gia đình, làng xóm Khơng tác giả nêu lên thực trạng xã hội ngày nay, sống phát triển tình cảm người dần Cuốn truyện ngắn mô tả mặt thật người sau thăng trầm đời “ Đó nỗi đơn bất lực tâm hồn lạc nhau, không tìm thấy nhau” Bích Ngân ln “mày mị tìm kiếm thứ ánh sáng lóe lên từ góc khuất tâm hồn” Hay nhận định truyện ngắn Bích Ngân nhà phê bình Huỳnh Phan Anh có viết báo vanchuongviet.org , Huỳnh Phan Anh viết “Truyện Ngắn Bích Ngân thường dung dị với người sống bình thường, gần gũi, dễ tìm tới nhất, tất làng nước chao lên đợt sóng ngầm, tiếng động nhỏ, tia sáng mong manh đủ mời gọi ta khám phá bầu trời, giới, người, gần gũi xa xôi” Huỳnh Phan Anh nhận định ngịi bút Bích Ngân chuyên sâu khai phá ẩn ức sâu thẳm giới thể người để từ hiểu người thân họ Ngồi số nghiên cứu viết truyện ngắn sau năm 1975 có nói qua số sáng tác Bích Ngân cịn chưa rõ nét Bên cạnh truyện ngắn, tiểu thuyết đầu tay Bích Ngân “thế giới xô lệch” đọc giả nghiên cứu Ta kể qua báo :Thế giới xơ lệch nhìn nhà văn chiều kích giới nội tâm tính cách người Võ Tấn Cường in báo phongdiep.net Bài viết đề cập đến thành công nghệ thuật tiểu thuyết mà việc xây dựng chiều kích giới nội tâm tính cách nhân vật giữ vai trị quan trọng Võ Tấn Cường nhận xét “Thành công bật tiểu thuyết Thế giới xơ lệch Bích Ngân, NXB Hội Nhà văn năm 2009 – chỗ, tác giả khắc họa đậm nét ấn tượng chiều kích, diễn biến giới nội tâm tính cách nhân vật chính” Độc giả Trần Xuân An với viết Thế giới xô lệch - khoảng cách đầy bóng tối gió nói thêm phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Thế giới xô lệch, khơng gian rỗng đầy bóng tối gió quan hệ thành viên gia đình, khoảng khơng vơ hình mà nơi sợi dây ràng buộc tình thân vơ lỏng lẻo Ngồi cịn có số viết như: Thế giới xô lệch- sức mạnh sẻ chia độc giả có bút danh Tiểu Quyên báo nld.com; Thế giới xơ lệch- tiểu thuyết đầu tay Bích Ngân, bút danh NTý in baomoi.com Ngoài người ta đề cập vài nét tiểu thuyết thơng qua vấn nhà văn Bích Ngân như: Con người có lúc xơ lệch, vấn báo giaitri.vnexpress.net; Nhà văn Bích Ngân: Mải miết giới xô lệch, vấn báo CAND.com So với số tác phẩm tiếng sáng tác Bích Ngân chưa có vào nhà phê bình lớn Các hướng tìm hiểu, đánh giá, bàn luận, tranh cãi chưa sâu vào khai thác tác phẩm cách chi tiết, khoa học Ở quy mơ luận văn, khóa luận gặp nghiên cứu đào sâu vào tác phẩm Do đó, tác phẩm thực thời gian mắt, hướng tiếp cận thật ẩn số đáng quan tâm Cần phải thấy Bích Ngân khơng có ý vận dụng phân tâm học vào sáng tác Nhưng qua trình tìm hiểu tác phẩm tham khảo ý kiến bạn đọc, chúng tơi nhận thấy tồn chủ đề tư tưởng tác phẩm hướng đến khai mở giới tâm lý người, sâu vào vùng cảm giác khó giải thích lí trí chuẩn xác Phần đơng người đọc tìm đến tác phẩm băn khoăn thể nhà văn dựng lên tác phẩm Phân tâm học vấn đề rộng lớn Khai thác tác phẩm Bích Ngân từ góc nhìn phân tâm hội để mở nhiều chiều kích, liên hệ nhiều lĩnh vực khác tâm lí học, tự học, xã hội học,…Bởi vậy, để làm “thỏa mãn” tâm lý người đọc phương diện nhận thức cá nhân, nghiên cứu tác phẩm Bích Ngân khó tránh khỏi việc khám phá nội tâm người, khám phá tính dục, giấc mơ, mặc cảm, hồi ức,…Đó điều phân tâm học ln hướng đến tìm hiểu cố gắng giãi mã ... thuyết phân tâm học sáng tác Bích Ngân nhìn từ phân tâm học Chương 2: Thế giới nhân vật sáng tác Bích Ngân nhìn từ phức cảm phân tâm Chương 3: Phương thức biểu sáng tác Bích Ngân từ góc nhìn phân tâm. .. nghiệt ngã Đọc tác phẩm Bích Ngân ta thấy dấu ấn phân tâm học rõ Có khơng cơng trình nghiên cứu tác phẩm Bích Ngân để sâu vào khía cạnh phân tâm học để có nhìn tồn cảnh tác phẩm Bích Ngân đường vắng... tâm học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA BÍCH NGÂN TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 1.1 KHÁI LƯỢC VỀ LÝ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC 1.1.1 Lý thuyết cấu nhân cách toàn diện Phân

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w