1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quản lý công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật các trường mầm non trên địa bàn huyện đakrông, tỉnh quảng trị

118 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ KHÁNH QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỒ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình ngun cứu riêng tơi, có số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Khánh ii Lời Cảm Ơn Với trân trọng tình cảm chân thành lịng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, thầy cô khoa Tâm lý – Giáo dục, phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế - Các Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy hỗ trợ cho lớp Cao học Quản lý giáo dục tỉnh Quảng Trị - Phó Giáo sư – Tiến sĩ Phùng Đình Mẫn, người hướng dẫn khoa học hết lòng bảo, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn - Cán quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo, trường mầm non huyện Đakrông Mặc dù thân cố gắng, nhiên trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu có hạn, nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận dẫn góp ý quý thầy đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Huế, tháng 10 năm 2016 Tác giả Lê Khánh iii MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG A MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .8 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .11 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT BẬC MẦM NON 11 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.3 Quản lý cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật 14 1.2.3.1 Trẻ khuyết tật .14 1.2.3.2Giáo dục hòa nhập .17 1.2.3.3 Quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 18 1.3 Những vấn đề giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 19 1.3.1.Trẻ khuyết tật loại hình giáo dục trẻ khuyết tật 19 1.3.1.1 Giáo dục chuyên biệt 19 1.3.1.2 Giáo dục hội nhập 21 1.3.1.3 Giáo dục hòa nhập .22 1.3.2 Giáo dục trẻ khuyết tật trường mầm non 25 1.3.2.1 Trường Mầm non .25 1.3.2.2 Mục đích ý nghĩa giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 25 1.3.2.3 Nội dung giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 26 1.3.2.4 Phương pháp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 27 1.3.2.5 Hình thức tổ chức giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 27 1.3.3 Yêu cầu trường mầm non giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 28 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 29 1.4.1 Mục tiêu quản lý giáo dục hòa nhập bậc mầm non 29 1.4.2 Nguyên tắc quản lý giáo dục hòa nhập 29 1.4.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích tính tư tưởng quản lý 29 1.4.2.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ 29 1.4.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học thực tiễn 30 1.4.2.4 Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể xã hội 30 1.4.2.5 Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thỗ 30 1.4.2.6 Nguyên tắc đảm bảo hiệu kinh tế 31 1.4.3 Nội dung quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non 32 1.4.3.1 Quản lý sở vật chất 32 1.4.3.2 Quản lý chuyên môn 33 1.4.3.3 Quản lý nhân 33 1.4.4 Chu trình quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 34 1.4.4.1 Kế hoạch công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 34 1.4.4.2 Tổ chức thực cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 35 1.4.4.3 Chỉ đạo thực công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 36 1.4.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 36 Tiểu kết chƣơng I 37 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 38 2.1 Khái quát tình hình Kinh tế - Xã hội Giáo dục – Đào tạo huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 38 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 38 2.1.2 Tình hình giáo dục - đào tạo 39 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng .43 2.2.1 Mục đích khảo sát 43 2.2.2 Nội dung khảo sát 43 2.2.3 Phương pháp khảo sát 43 2.2.4 Đối tượng khảo sát 43 2.3 Thực trạng công tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị 44 2.3.1 Về việc nhận thức đối tượng GDHN TKT trường mầm non 44 2.3.2 Thực trạng nội dung chương trình, hình thức tổ chức GDHN TKT trường mầm non 47 2.3.3 Thực trạng CSVC – thiết bị phục vụ GDHN TKT trường mầm non 50 2.4 Thực trạng quản lý công tác GDHN TKT bậc mầm non huyện Đakrông 54 2.5 Đánh giá chung hoạt động quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non hiệu trưởng .61 2.5.1 Ưu điểm 61 2.5.2 Hạn chế 62 2.5.3 Nguyên nhân 63 Tiểu kết .63 CHƢƠNG III BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỊA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 64 3.1 Cở sở xác lâp biện pháp 64 3.1.1 Những chủ trương, sách Đảng nhà nước tăng cường cơng tác giáo dục hịa nhập 64 3.1.2 Các nguyên tắc xác lập biện pháp 65 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non địa bàn huyện Đakrông 66 3.2.1 Biện pháp nâng cao nhận thức cho đối tượng tham gia cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 66 3.2.2 Biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ thực công tác giáo dục hòa nhập 68 3.2.3 Biện pháp cải thiện môi trường dạy học thân thiện với giáo dục hòa nhập sở vật chất phù hợp phục vụ công tác dạy trẻ khuyết tật 74 3.2.4 Biện pháp xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân cho trẻ khuyết tật 76 3.2.5 Biện pháp quản lý phối hợp với lực lượng tham gia cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp .85 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính khả thi cấp thiết biện pháp đề xuất 86 Tiểu kết chƣơng 89 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 1.1 Về lý luận 90 1.2 Về thực tiễn .90 Khuyến nghị .91 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng trị .91 2.2 Đối với Phịng giáo dục Đào tạo huyện Đakrơng 92 2.3 Đối với Hiệu trưởng trường mầm non địa bàn huyện Đakrông 92 2.4 Đối với quyền địa phương, cấp, ngành tổ chức xã hội địa bàn huyện Đakrông 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Trình độ chun mơn Cán quản lý giáo viên mầm non huyện Đakrông 41 Bảng 2.2: Số trường mầm non có trẻ khuyết tật theo học địa bàn huyện Đakrông .44 Bảng 3: Ý kiến cán quản lý giáo viên vấn đề giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật 46 Bảng 2.4: Ý kiến đánh giá Cán quản lý giáo viên nội dung, chương trình tổ chức giáo dục hịa nhập trường mầm non 48 Bảng 2.5 Khả tham gia 22 trẻ khuyết tật 49 vào hoạt động lớp học mầm non 49 Bảng 2.6: Hình thức tổ chức giảng dạy giáo viên 50 Bảng 2.7: Ý kiến giáo viên lục CSVC thiết bị phục vụ GDHN TKT 50 Bảng 2.8: Đánh giá cán quản lý giáo viên điều kiện lớp học hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non 52 Bảng 2.9: Cách thức giám sát thực cán quản lý 53 Bảng 2.10: Đánh giá mức độ cần thiết hình thức nội dung phương pháp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non .54 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ thực hình thức, nội dung phương pháp giáo dục hòa nhập trường mầm non 55 Bảng 2.13: Đánh giá phù hợp sách hỗ trợ cho giáo viên dạy hòa nhập trẻ khuyết tật .57 Bảng 2.14: Đánh giá việc đạo thực công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non 58 Bảng 2.15: Sự phối hợp với lực lượng quản lý giáo dục hòa nhập hiệu trưởng trường mầm non 60 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết biện pháp 86 Bảng 3.2: Mức độ khả thi biện pháp 88 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển nhanh tồn diện đất nước, giáo dục có bước phát triển vượt bậc chất lượng, qui mơ hình thức tổ chức Giáo dục thể vai trò nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, phục vụ cho công đổi đất nước Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định: “ Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Xu phát triển giáo dục giới Việt Nam thực công giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ có hội tiếp cận giáo dục có chất lượng, dạy học dựa khả nhu cầu người học, tạo điều kiện cho em có hội phát triển tối đa lực Đó quan điểm Giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập Bộ Giáo dục Đào tạo xác định định hướng chủ yếu nhằm đảm bảo bình đẳng, cơng giáo dục cho trẻ nói chung trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt nói riêng Tại nước ta, tổng số 32 triệu trẻ, trẻ khuyết tật chiếm khoảng 1,1 triệu em, chiếm 3,4% so với trẻ độ tuổi Hiện có khoảng 450 nghìn em , chiếm 41% số trẻ khuyết tật học loại hình trường lớp Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 đề mục tiêu đến 2020 có 70% trẻ khuyết tật học (1) Đakrông huyện nghèo tỉnh Quảng Trị, số lượng trẻ khuyết tật địa bàn toàn huyện cao hậu chiến tranh, đời sống người dân địa phương tương đối thấp, thiếu hiểu biết chăm sóc ni dạy trẻ Trẻ khuyết tật địa bàn huyện học hòa nhập tương đối thấp, phần lớn trẻ khuyết tật theo học trường mầm non trẻ khuyết tật bị bại liệt bị chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ Trong năm qua, công tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật huyện Đakrơng triển khai chưa mang lại hiệu cao, chất lượng giáo dục hòa nhập thấp điều kiện dạy học hạn chế thiếu phương tiện bỗ trợ, giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc giảng dạy trẻ khuyết tật, công tác quản lý đạo hạn chế, khâu tổ chức thực hiện, nhận thức cộng đồng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật chưa cao Thực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mục tiêu có ý nghĩa quan trọng, nhu cầu thiết thực cấp thiết nhằm giúp cho trẻ khuyết tật học tập, phát huy hết khả hịa nhập với xã hội giống trẻ bình thường khác Hơn nữa, tìm hiểu ngun nhân, chúng tơi thấy số vấn đề sau: Nhận thức đội ngũ cán giáo viên khả năng, nhu cầu giáo dục khả phát triển trẻ khuyết tật chưa phù hợp; Đội ngũ giáo viên chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp kỹ dạy trẻ khuyết tật; Công tác tổ chức thực giám sát thực giáo dục hịa nhập cịn nhiều bất cập; chưa có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội Trên thực tế, phần lớn cán quản lý giáo dục giáo viên trường phổ thông không muốn tiếp nhận trẻ khuyết tật vào học hòa nhập với hai lý bản: Phòng học chưa đảm bảo phù hợp cho trẻ khuyết tật giáo viên chưa đào tạo bồi dưỡng chun mơn dạy trẻ khuyết tật Vì thế, giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cần nhận thêm nhiều quan tâm ban ngành liên quan nghiên cứu cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Tuy nhiên, nay, huyện Đakrơng, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật mầm non địa bàn huyện Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp Quản lý cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non địa bàn huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị” 7 Phụ cấp lương cho giáo viên Khen thưởng 14 Ông/bà cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ thực biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trƣờng mầm non ( Đánh dấu (X) vào cột tƣơng ứng Mức độ cần thiết (%) Các biện pháp Cần Bình Khơng thiết thường cần (3 (2 điểm) thiết điểm) (1 điểm) Có văn hướng dẫn cụ thể tổ chức, thực Giáo dục hòa nhập Nâng cao nhận thức cho cán GDHN trường mầm non Bồi dưỡng biện pháp quản lý GDHN cho hiệu trưởng Xây dựng nộ dung, chương trình giáo dục hịa nhập phù hợp Bồi dưỡng phương pháp GDHN Tổ chức tham quan, kiến tập, bồi dưỡng kiến thực GDHN Cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ hỗ trợ cho trẻ khuyết tật Tạo điều kiện để phụ huynh đưa Mức độ thực Bình Tốt thường Chưa tốt trẻ đến trường Quản lý hồ sơ cá nhân trẻ khuyết tật Hiệu trưởng, chuyên gia, giáo viên phụ huynh tham gia lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật Đánh giá lực trẻ theo định kỳ Báo cáo cho phụ huynh tiến trẻ Tuyên truyền, vận đồng cha mẹ trẻ bình thường Huy động lực lượng xã hội tham gia vào giáo dục hòa nhập Chế độ phù hợp cho cán thực cơng tác giáo dục hịa nhập 15 Theo thầy/cô, việc đạo thực công tác GDHN trẻ khuyết tật bậc mầm non có mặt hạn chế nào? Huy động trẻ đến lớp trì số lượng Nội dung, Chương trình giảng dạy chưa trọng trẻ khuyết tật Phương pháp giảng dạy trẻ khuyết tật học hòa nhập Kiến thức kỹ cán quản lý giáo viên giáo dục hòa nhập trẻ KT Cơ sở vật chất trang thiết bị hỗ trợ trẻ KT Sự phối hợp với ban ngành cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật Chế độ, sách hỗ trợ giáo viên gia đình trẻ KT 16 Thầy/cô đánh giá kết GDHN trẻ KT trƣờng thầy/cô nay? Tốt Khá Yếu Trung bình 17 Thầy/cơ cho biết thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý GDHN trẻ KT đơn vị mình? - Kiến thức kỹ GDHN trẻ KT Có nhiều - Có Đội ngũ chuyên gia hỗ trợ trẻ KT theo nhu cầu? Có nhiều - Khơng có Có Khơng có Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ dạy GDHN trẻ KT Phòng nguồn Đồ chơi dành cho trẻ KT Các thiết bị khám sàng lọc Nhà vệ sinh khép kín thích hợp với dạng tật khác Đường rem dành cho trẻ xe lăn - Về lực lượng giáo viên dạy hòa nhập Tốt - Khá Trung bình Chưa tốt Cơng tác tun truyền vận động phụ huynh Tốt Bình thướng Khó khăn Ngun nhân: ……………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 18 Thầy/cơ có đề nghị nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Thầy/cô Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên giảng dạy giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trƣờng mầm non) Để tăng cường hiệu công tác quản lý Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non huyện Đakrơng, kính đề nghị q thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến mình, điện vào trống ( ) Giáo dục hịa nhập hiểu hình thức tổ chức giáo dục cho trẻ có nhu cầu đặc biệt mơi trường giáo dục bình thường Học sinh bố trí vào lớp học phù hợp với lứa tuổi môi trường giáo dục phổ thông, cung cấp dịch vụ hỗ trợ thường xuyên Đúng Phân vân Không Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Theo thầy/cô việc đƣa trẻ khuyết tật vào học hòa nhập nhằm: Xóa bỏ mặc cảm gia đình trẻ khuyết tật Thể quan tâm người trẻ khuyết tật Tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật học tập để phát triển khả phù hợp Bình đẳng giáo dục cho tất trẻ Thực mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật UNESCO: học để biết, học để làm, học để làm người học để chung sống) Theo thấy/cô, giáo dục trẻ khuyết tật nên tổ chức theo mơ hình giáo dục mang lại hiệu cao Giáo dục chuyên biệt Giáo dục bán hòa nhập Giáo dục hịa nhập Mơ hình khác Theo thầy/cô, ngƣời định tốt chƣơng trình nội dung dạy trẻ khuyết tật lớp học hòa nhập? Chỉ chọn phương án Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng Sở Giáo dục Đào tạo Giáo viên trực tiếp giảng dạy Phòng giáo dục Phụ huynh trẻ KT Hiện nay, dạy lớp có trẻ khuyết tật hịa nhập, giáo viên đã: Giữ nguyên nội dung theo quy định Giảm bớt số nội dung không phù hợp với trẻ khuyết tật Bỗ sung thêm số nội dung để giúp trẻ khuyết tật phát huy khả Theo thây/cô, khả tham gia trẻ khuyết tật vào hoạt động lớp mầm non nhƣ nào? (Xin vui lịng đánh dấu vào tương ứng cho trẻ) Khả tha gia vào hoạt động lớp mầm non Tham gia Chỉ tham gia Tham gia Không Trẻ tham khuyết tất hoạt số hoạt động gia hoạt động tật động hoạt động đơn có hỗ trợ riêng lớp giản cá nhân trẻ học khuyết tật Trẻ Trẻ Trẻ Trẻ Trẻ Tại thầy/cô đồng ý dạy lớp học có hịa nhập trẻ khuyết tật? Vì tơi tin vào lực chuyện mơn Vì tơi đào tạo giáo dục hịa nhập Vì tơi có tâm huyết cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ Khuyết tật Vì tơi phân cơng ban giám hiệu Ý kiếnkhác: ………………………………………………………………… Thầy/cô giảng dạy cho trẻ khuyết tật theo hình thức chủ yếu? Dạy trẻ KT với lớp Dạy trẻ KT tiết cá nhân Dạy trẻ KT nhóm nhỏ Kết hợp linh hoạt hình thức Thầy/cô cho biết thực trạng sở vật chất – thiết bị dạy học phục vụ GDHN trƣờng nhƣ nào? Đầy đủ, thuận tiện Đang xuống cấp, chưa bổ sung Chưa có thiết bị hỗ trợ cho trẻ KT Có số chưa phát huy hiệu sử dụng 10 Thầy/cơ cho biết điều kiện lớp học hịa nhập trẻ KT trƣờng mầm non Trung Yếu Stt Các điều kiện giáo dục hòa nhập Khu vệ sinh khép kín có hỗ trợ đặc biệt cho trẻ khuyết tật sử dụng Sĩ số lớp mầm non có trẻ khuyết tật so với lớp mầm non bình thường Sĩ số lớp mầm non có trẻ khuyết tật bình thường tăng thêm giáo viên hỗ trợ Trường có phịng nguồn cho trẻ khuyết tật Có đủ tài liệu đồ dùng học tập giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật để cán bộ, giáo viên tham khảo Bồi dưỡng kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật cho cán giáo viên Giáo viên có chun mơn giáo dục hịa nhập Lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật Tốt Khá bình Tư vấn thường xuyên cho phụ huynh giáo dục hòa nhập 10 Báo cáo kết chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật cho phụ huynh 11 Liên kết với chuyên gia/tổ chức chăm sóc trẻ khuyết tật 12 Kiểm tra đánh giá tiết dạy lớp học có dạy hịa nhập 11 Thầy/cô đánh giá mức độ cần thiết điều kiện để thực GDHN cho trẻ KT lứa tuổi mầm non Các điều kiện để thực GDHN Stt Bỗ sung thêm nội dung trẻ KT vào Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên mầm non kiến thức kỹ giáo dục hòa nhập trẻ KT Có đội ngũ chuyên gia hỗ trợ Có kế hoạch giáo dục cá nhân dành cho trẻ KT Có đủ thiết bị, sở vật chất đồ chơi dành cho trẻ KT Có hợp tác tích cực phụ huynh Có tiết cá nhân dành cho trẻ KT Cần Ít thiết cần cần thiết thiết Không Những điều kiện khác:……………………………………………… … 12 Thầy/cô đánh giá mức độ thực biện pháp tăng cƣờng GDHN mà thầy/cô sử dụng trƣờng mầm non Mức độ thực Các biện pháp Stt Thường Thỉnh xuyên Chưa thoảng Chuẩn đoán sớm trẻ khuyết tậ Can thiệp sớm để hỗ trợ kỹ hạn chế trẻ phát triển thuận lợi Thực cách thức quản lý hành vi khó khăn Tổ chức hoạt động rèn luyện cho cá nhân trẻ khuyết tật Hướng dẫn phù huynh tập luyện cho trẻ khuyết tật Phối hợp với đội ngũ chuyên gia để có phương pháp giáo dục phù hợp cho cá nhân trẻ Những biện pháp khác:… 13 Thầy/cô đánh giá chất lƣợng quản lý GDHN trẻ KT trƣờng mầm non nay? Mức độ thực Stt Các biện pháp Trung Chưa Tốt Nhà trường tạo điều kiện ưu tiên CSVC: đồ dùng, đồ chơi dụng cụ trợ giúp trẻ KT bình tốt Có chế độ sách cho hiệu trưởng, giáo viên dạy hòa nhập trẻ KT Hiệu trường giáo viên tích cực hướng dẫn cho phụ huynh Hiệu trưởng thường xuyên giúp đỡ giáo viên xây dựng mục tiêu, lập KHGDCN phù hợp với trẻ KT Hiệu trưởng quản lý hồ sơ cá nhân trẻ KT Thường xuyên báo cáo cho phụ huynh tiến trẻ KT Đánh giá trẻ KT theo định kỳ tháng/lần Các biện pháp khác:………………………………… 14 Thầy/cô cho biết yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp nhận trẻ KT nhƣ nào? Mức độ ảnh hƣởng Các yếu tố ảnh hƣởng Stt Nhiều Vừa phải Trẻ khuyết tật làm ảnh hưởng đến sinh hoạt chung Bản thân chưa đủ kiến thức, kỹ chăm sóc giáo dục trẻ KT Giáo viên vất vã Phụ huynh trẻ bình thường khơng ủng hộ Phụ huynh trẻ KT khơng hợp tác Chưa có sách phù hợp khuyến khích giáo viên dạy hịa nhập ảnh hưởng đến thi đua lớp Các yếu tố khác:………………………………………… Ít Khơng 15 Theo thầy/cơ, việc đạo thực công tác GDHN trẻ KT bậc mầm non có hạn chế mặt nào? Huy động trẻ đến lớp trì số lượng Nội dung, Chương trình giảng dạy chưa trọng trẻ khuyết tật Phương pháp giảng dạy trẻ khuyết tật học hòa nhập Kiến thức kỹ cán quản lý giáo viên giáo dục hòa nhập trẻ KT Cơ sở vật chất trang thiết bị hỗ trợ trẻ KT Sự phối hợp với ban ngành công tác giáo dục trẻ khuyết tật Chế độ, sách hỗ trợ giáo viên gia đình trẻ KT 16 Thầy/cơ có đề nghị nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Thầy/cô Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho Phụ huynh có trẻ khuyết tật học hịa nhập trƣờng mầm non) Để tăng cường hiệu công tác quản lý Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non huyện Đakrơng, kính đề nghị ơng/bà vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến mình, điện vào trống ( ) Giáo dục hịa nhập hiểu hình thức tổ chức giáo dục cho trẻ có nhu cầu đặc biệt mơi trường giáo dục bình thường Học sinh bố trí vào lớp học phù hợp với lứa tuổi môi trường giáo dục phổ thông, cung cấp dịch vụ hỗ trợ thường xuyên Đúng Phân vân Không Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Theo ơng/bà, việc đƣa trẻ khuyết tật vào học hịa nhập nhằm: Xóa bỏ mặc cảm gia đình trẻ khuyết tật Thể quan tâm người trẻ khuyết tật Tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật học tập để phát triển khả phù hợp Bình đẳng giáo dục cho tất trẻ Thực mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật UNESCO: học để biết, học để làm, học để làm người học để chung sống) Theo ông bà, trẻ nên học đâu tốt nhất? Ở nhà Ở trường mầm non bình thường Ở trường mầm non có thực giáo dục hịa nhập trẻ KT Ở trung tâm có can thiệp sớm trẻ khuyết tật Ở lớp chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật Con ơng/bà có thích học khơng? Rất thích Thích Bình thường Sợ học Khơng thích Ơng/bà giáo viên thƣờng hay trao đổi với vấn đề gì? Mức độ Các vấn đề quan tâm Stt Các vấn đề chung lớp học Khả tham gia trẻ KT Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không hoạt động Khó khăn trẻ KT lớp Những thuận lợi học hòa nhập Các hoạt động cần hỗ trọ trẻ KT trường nhà Cùng lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ KT Những khó khăn giáo viên giáo dục hòa nhập trẻ KT… Những khó khăn nhà trường việc giáo dục hịa nhập trẻ KT Ơng/bà thấy tham gia vào hoạt động lớp mầm non nhƣ nào? Tham gia tất hoạt động học Tham gia số hoạt động đơn giản Chỉ tham gia hoạt động có hỗ trợ riêng cho cá nhân trẻ KT Không tham gia hoạt động lớp học Ơng /bà có tham gia vào việc lên kế hoạch giáo dục đánh giá định kỳ khả trẻ với quản lý nhà trƣờng giáo viên trƣờng mầm non không? Thường xuyên Khá thường xuyền Thỉnh thoảng Không thường xun Ơng/bà có biết trƣờng mầm non mà trẻ theo học có cách thức hỗ trợ trẻ KT học hòa nhập nhƣ nào? Mức độ thực Cách thức hỗ trợ trẻ Stt Tốt Khá Trung Kém bình Cấu trúc khn viên trường học, phịng học phòng chức phù hợp với trẻ KT Phịng học thống mát, đủ anh sáng Lớp học có đồ dùng, đồ chơi lĩnh vực Khu vệ sinh có hỗ trợ đặc biệt cho trẻ khuyết tật sử dụng Sĩ số lớp mầm non có trẻ khuyết tật khơng q 30 trẻ Có đủ giáo viên lớp để giáo dục hịa nhập trẻ KT Giáo viên có chun mơn GDHN Trẻ KT có kế hoạch giáo dục cá nhân Phụ huynh tư vấn GDHN trẻ KT 10 Được thông báo kết chăm sóc giáo dcj trẻ KT Ơng/bà đánh giá chất lƣợng quản lý GDHN trẻ KT trƣờng mầm non nay? Các vấn đề liên quan Stt Mức độ thực Tốt Trung Chưa bình tốt Nhà trường tạo điều kiện ưu tiên CSVC: đồ dùng, đồ chơi dụng cụ trợ giúp trẻ KT Có chế độ sách cho hiệu trưởng, giáo viên dạy hòa nhập trẻ KT Hiệu trường giáo viên tích cực hướng dẫn cho phụ huynh Hiệu trưởng thường xuyên giúp đỡ giáo viên xây dựng mục tiêu, lập KHGDCN phù hợp với trẻ KT Hiệu trưởng quản lý hồ sơ cá nhân trẻ KT Thường xuyên báo cáo cho phụ huynh tiến trẻ KT Đánh giá trẻ KT theo định kỳ tháng/lần Các biện pháp khác: 10 Theo Ơng/bà, cơng tác GDHN trẻ KT trƣờng mầm non có hạn chế gì? Huy động trẻ đến lớp trì số lượng Nội dung, Chương trình giảng dạy chưa trọng trẻ khuyết tật Phương pháp giảng dạy trẻ khuyết tật học hòa nhập Kiến thức kỹ cán quản lý giáo viên giáo dục hòa nhập trẻ KT Cơ sở vật chất trang thiết bị hỗ trợ trẻ KT Sự phối hợp với ban ngành cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật Chế độ, sách hỗ trợ giáo viên gia đình trẻ KT 11 Ơng/bà có thêm ý kiến nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ông/bà ... trường Mầm non 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết. .. pháp quản lý giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 2.2.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng. .. lượng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Khái quát sở lý luận quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w