1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển năng lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học

124 243 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ PHƢỢNG NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ PHƢỢNG NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUỲNH NGA Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Phƣợng Nga i Lời cảm ơn Chúngtơixinbàytỏ lịngbiết ơn sâusắc đến Ban Giámhiệu, lãnhđạo khoa Giáodục Tiểu học, cánbộ, giảng viên,sinhviênTrường Đại học Sư phạm -Đại học Huế Trường Đại học Phú Yên đãgiúpđỡ, tạo điều kiện cho quátrình nghiêncứu, khảo sátthực trạng, thu thập số liệu để thực luận vănnày Xin trântrọng cảm ơn TS Trần Thị Quỳnh Nga đãhướng dẫn, giúpđỡ tơitrongsuốt qtrìnhnghiêncứu, thực vàhồnthànhluận văn Chúngtôicũng xin ghi nhận hỗ trợ chuyênmôncủa bạn bè,đồng nghiệp, cácchuyêngiaPhương phápdạy học Tiếng Việt từĐại học Sư phạm HàNội, Đại học Vinh vànhững chia sẻ, động viêncủa gia đình Trântrọng cảm ơn! Huế, Tháng9/2017 Tácgiả Trần Thị Phƣợng Nga ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục sơ đồ bảng biểu vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng NĂNG LỰC VIẾT SÁNG TẠOTRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 Viết sáng tạo từ góc nhìn nội dung phương pháp dạy học ngôn ngữ 1.1.1 Năng lực viết sáng tạo .9 1.1.2 Viết sáng tạo - hình thức tổ chức dạy học ngôn ngữ mẻ hiệu 14 1.2 Định hướng phát triển lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học tổ chức hoạt động Tiếng Việt trường đại học 17 1.2.1 Chương trình đào tạo cử nhân ngành Giáo dục Tiểu học với việc phát triển lực viết sáng tạo 17 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm Tiếng Việt trường đại học sư phạm với việc phát triển lực viết sáng tạo .26 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT SÁNG TẠOCHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌCỞ MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC MIỀN TRUNG .36 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 36 2.1.1 Mục đích khảo sát 36 iii 2.1.2 Nội dung khảo sát 36 2.1.3 Đối tượng khảo sát 36 2.1.4 Phương pháp khảo sát .38 2.1.5 Thời gian khảo sát 38 2.1.6 Tiến trình khảo sát thực trạng 38 2.2 Phân tích kết khảo sát thực trạng dạy học tạo lập ngôn theo nguyên tắc sáng tạo khoa Giáo dục Tiểu học trường đại học sư phạm .39 2.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động rèn kĩ viết sáng tạo chương trình khố 39 2.2.2 Năng lực viết sáng tạo sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường đại học .43 2.3 Đánh giá chung thực trạng 47 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT SÁNG TẠOCHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 51 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 51 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu phát triển lực sáng tạo tạo lập ngơn 51 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính hấp dẫn 51 3.1.3 Đảm bảo tính thống với thực tiễn tổ chức hoạt động viết sáng tạo nhà trường phổ thông 52 3.2 Các biện pháp phát triển lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học .52 3.2.1 Các sở đào tạo Giáo viên Tiểu học cần phải cấu trúc lại chương trình đào tạo để đảm bảo đủ thời lượng nội dung phát triển lực viết sáng tạo cho sinh viên 52 3.2.2 Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết sáng tạo cho sinh viên tổ chức học phần Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt 55 3.2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển lực viết sáng tạo cho sinh viên Giáo dục Tiểu học 62 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 4.1 Mục đích thực nghiệm .82 iv 4.2 Giả thuyết thực nghiệm 82 4.3 Đối tượng phạm vi thực nghiệm 82 4.3.1 Đối tượng thực nghiệm 82 4.3.2 Phạm vi thực nghiệm 83 4.4 Phương pháp đánh giá thực nghiệm 83 4.5 Kế hoạch thực nghiệm 83 4.6 Nội dung thực nghiệm 83 4.6.1 Thực nghiệm Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 83 4.6.2 Thực nghiệm Trường Đại học Phú Yên .84 4.7 Kết thực nghiệm 84 4.7.1 Thực nghiệm Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 84 4.7.2 Thực nghiệm Trường Đại học Phú Yên .88 4.8 Nhận xét chung thực nghiệm .88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLB Câu lạc DAHT Dự án học tập DH Dạy học GDTH Giáo dục Tiểu học GV Giảng viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực RLNVSPTX Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên SV Sinh viên vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Sự thể nội dung DH tạo lập ngôn học phần Tiếng Việt Phương pháp DH Tiếng Việt Chương trình đào tạo cử nhân ngành GDTH, Trường Đại học Phú Yên 18 Bảng 1.2 Sự thể nội dung DH tạo lập ngôn học phần Tiếng Việt Phương pháp DH Tiếng Việt Chương trình đào tạo cử nhân ngành GDTH, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Huế 20 Bảng 1.3 Biểu mức độ lực viết sáng tạo 26 Bảng 2.1 Quy ước nhóm đối tượng Sv lựa chọn khảo sát 38 Bảng 2.2 Cơ cấu mẫu SV ngành GDTH lựa chọn khảo sát 38 Bảng 2.3 Bảng khảo sát hình thức tổ chức hoạt động viết sáng tạo cho SV .43 Bảng 2.4 Bảng thống kê nhận thức SV hoạt động viết sáng tạo 45 Bảng 2.5 Đánh giá SV hoạt động rèn kĩ viết sáng tạo 45 Bảng 2.6 Đánh giá tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến định hướng đổi nâng cao NL viết sáng tạo 46 Bảng 2.7 Mong muốn SV tổ chức hoạt động viết sáng tạo .47 Bảng 2.8 Bảng khảo sát mức độ hứng thú hình thức tổ chức hoạt động viết sáng tạo 48 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ NL viết sáng tạo SVngành GDTH 26 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Sức viết SV 87 Biểu đồ 4.2 Số lượt câu có yếu tố sáng tạo 88 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.DH theo định hướng phát triển NL người học (competency - based approach) đặt yêu cầu đổi nội dung, phương pháp Trong hành trình đó, mơn Tiếng Việt trường đại học đào tạo cử nhân sư phạm có vận động tích cực để đón bắt xu mới, đảm bảo phát triển cách đồng bộ, toàn diện sáng tạo kĩ sử dụng ngôn ngữ Quan điểm “dạy học tiếng gắn với trình lĩnh hội để sử dụng thụ đắc ngôn ngữ, trẻ em không tri nhận kiến thức túy ngôn ngữ mà thụ đắc hệ thống sử dụng, nói cách khác, cần trọng cho HS hai bình diện hệ thống ngôn ngữ hệ thống sử dụng ngôn ngữ” trở thành điểm nhấn việc tổ chức hoạt động Tiếng Việt nhà trường tiểu học Cũng lẽ đó, việc dạy tiếng mẹ đẻ cho SV ngành GDTH trường đại học, cao đẳng có biến chuyển nhanh chóng nhằm đáp ứng địi hỏi từ thực tiễn Trong hệ thống NL chung (còn gọi NL xuyên chương trình - crosscurricular competencies hay NL - key competence) NL cụ thể (NL chuyên biệt - domain-specific competency), sáng tạo xem NL nhằm “tạo giải vấn đề cách mẻ” Phát triển NL sáng tạo SV sư phạm nói chung, SV ngành GDTH nói riêng khơng tạo nên lực lượng lao động có trí tuệ, có khả kiến thiết sản phẩm khoa học gắn với yêu cầu nhà trường phổ thơng mà cịn góp phần chuẩn bị hành trang nghề nghiệp để tương lai, SV khơi nguồn, đánh thức tư sáng tạo HS theo hệ thống phương pháp tích cực, đại 1.2 Trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm ngành GDTH, xuất phát từ thực tiễn phổ thông, học phần thuộc môn Tiếng Việt -Phương pháp DH Tiếng Việt chiếm số lượng lớn Song song với việc trang bị kiến thức khoa học đảm bảo cho trình DH tiếng mẹ đẻ nhà trường tiểu học, SV thực hành rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết; đồng thời bước đầu vận dụng vấn đề lí luận phương pháp DH môn vào giải nhiệm vụ thực tiễn Mặc dù vậy, đặc thù ngành học (đa dạng môn thuộc lĩnh vực khoa học khác nhau), chất lượng vận hành tiếng Việt học tập, nghiên cứu SV nhìn chung chưa đồng Những đo nghiệm kĩ năng, NL (hoặc nhóm kĩ năng, NL) sử dụng ngôn ngữ SV ngành GDTH số trường đại học, cao Phương pháp giải vấn đề Phương pháp đàm thoại Phương pháp dạy học dự án Câu 13 Thầy/Cô quan niệm định hướng đổi nhằm phát triển lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học nay? (1 Rất quan trọng; Quan trọng; Ít quan trọng; Khơng quan trọng) TT Định hƣớng đổi Tăng thời lượng thực hành có hướng dẫn Tạo nhiều hội trải nghiệm thực tế Tăng nội dung rèn luyện hoạt động viết sáng tạo Quy trình tổ chức rèn luyện rõ ràng Tạo nhiều điều kiện thuận lợi phương tiện, học liệu… Đánh giá cơng bằng, xác, khách quan Đa dạng hình thức luyện tập Khơi gợi hứng thú, nhu cầu người học P4 Mức độ PHỤ LỤC 1B PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học) Hiện nay, thực đề tài Phát triển lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Để thu thập thơng tin xác, khách quan liên quan đến việc thực đề tài, mong Anh/Chị vui lịng giúp đỡ chúng tơi cách cách đọc trả lời câu hỏi khảo sát Anh/Chị khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời chọn Phần cuối số câu có ghi “Ý kiến khác” mong Anh/Chịbổ sung ý kiến riêng Trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Anh/Chị! Câu Anh/Chịsuy nghĩ vai trò viết sáng tạo hoạt động học tập sinh viên? A Rất quan trọng B Bình thường C Khơng quan trọng Câu Mức độ rèn luyện lực viết sáng tạo qua học phần Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu Anh/Chị có thích nâng cao lực viết sáng tạo khơng? A Rất thích B Khơng quan tâm C Khơng thích Câu Theo Anh/Chị, thời lượng dành cho nội dung rèn kĩ viết sáng tạo học phần Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt nào? A Đủ thời gian B Thiếu thời gian C Thừa thời gian Câu Quy trình tổ chức hoạt động viết sáng tạo nào? A Được tổ chức cách logic, có hiệu cao B Có, chưa phù hợp C Chưa có quy trình riêng cách rõ ràng P5 Câu Anh/Chịcó hài lịng quy trình rèn luyện lực viết sáng tạo không? Mức độ hài lịng TT Quy trình Tiêu chí Tri thức cơng cụ mà GV cung cấp Hình thức tổ chức (mơ hình CLB, DAHT…) Đánh giá, phản hồi kĩ viết sáng tạo Hài lòng Chƣa thật hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng Rõ ràng Hợp lí Hiệu Rõ ràng Phù hợp Hiệu Chính xác Khách quan Kịp thời Câu Giảng viên thường sử dụng cách thức sau để tổ chức hoạt động viết sáng tạo? Mức độ sử dụng TT Các PPDH Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa Phương pháp giảng giải Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thực hành Phương pháp làm tập Phương pháp giải vấn đề Phương pháp đàm thoại Phương pháp dạy học dự án Câu Khi gặp đề yêu cầu viết theo kiểu sáng tạo, Anh/Chị cảm thấy nào? A Rất thích thú B Bình thường C Khơng thích Câu Những khó khăn Anh/Chị thường gặp thực đề mang tính chất viết sáng tạo? A Khơng phân tích đề B Khó khăn q trình lập luận, ý tưởng nghèo nàn C Khả sáng tạo tưởng tượng hạn chế P6 D Ý kiến khác: Câu 10 Anh/Chị cảm thấy hình thức tổ chức hoạt động viết sáng tạo? TT Hình thức phát triển lực viết sáng tạo Thông qua hệ thống tập Thông qua câu lạc bộ, thi sáng tác thơ văn… Thông qua trang web, tư liệu trực tuyến để chia sẻ Thích Khơng thích kinh nghiệm viết sáng tạo Hình thức khác (………………………………….) Câu 11 Anh/Chịđánh tầm quan trọng yếu tố sau định hướng đổi nâng cao lực viết sáng tạo? (1 Rất quan trọng; Quan trọng; Ít quan trọng; Không quan trọng) TT Định hƣớng đổi Tăng thời lượng thực hành có hướng dẫn Tạo nhiều hội trải nghiệm thực tế Tăng nội dung rèn luyện hoạt động viết sáng tạo Quy trình tổ chức rèn luyện rõ ràng Tạo nhiều điều kiện thuận lợi phương tiện, học liệu… Đánh giá cơng bằng, xác, khách quan Đa dạng hình thức luyện tập Khơi gợi hứng thú, nhu cầu người học Mức độ Câu 12 Mong muốn Anh/Chị tổ chức hoạt động viết sáng tạo gì? A Tăng hội trải nghiệm thực tiễn B.Hướng dẫn rõ ràng, cụ thể C Tạo hội hợp tác, chia sẻ D Đánh giá công bằng, kịp thời E Ý kiến khác: PHỤ LỤC 1C PHIẾU PHỎNG VẤN P7 (Dành cho giảng viên)  Thông tin giảng viên: - Họ tên: Thời gian công tác: - Đơn vị công tác:  Nội dung vấn: Đánh giá thái độ sinh viên thực hoạt động thực hành viết sáng tạo Đánh giá lực viết sáng tạo sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Đánh giá việc vận dụng dự án học tập để phát triển lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học: P8 PHỤ LỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM VÀ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 2A MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA LỚP ĐỐI CHỨNG –ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ P9 P10 PHỤ LỤC 2B MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA LỚP THỰC NGHIỆM –ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ P11 P12 PHỤ LỤC 2C MỘT SỐ SẢN PHẨM VÀ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM – TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN P13 P14 P15 P16 P17 PHỤ LỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG TRÊN KỈ YẾU HỘI THẢO, TẠP CHÍ P18 ... pháp phát triển lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Chƣơng 4:Thực nghiệm sư phạm Chƣơng NĂNG LỰC VIẾT SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 Viết sáng tạo. .. chương: Chƣơng 1: Năng lực viết sáng tạo đào tạo cử nhân ngành Giáo dục Tiểu học Chƣơng 2: Thực trạng phát triển lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học số trường đại học khu vực miền...ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ PHƢỢNG NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 60

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w