Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ NGỌC BÍCH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH LỚP GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) Thừa Thiên Huế, 9/2018 se ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ NGỌC BÍCH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUỲNH NGA Thừa Thiên Huế, 9/2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả (Chữ ký) LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Trần Thị Quỳnh Nga, người ln tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ vô tạo điều kiện động viên cho tơi q trình hồn thành luận văn Thêm nữa, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Sư phạm, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thân thương Phòng đào tạo Sau đại học nhà trường ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi q trình chúng tơi học tập, nghiên cứu, tìm tịi tài liệu Góp phần thành cơng cho luận văn cán bộ, giáo viên, học sinh trường Tiểu học mà tiến hành thực nghiệm Vì vậy, chúng tơi dành tình cảm đặc biệt muốn gửi lời cám ơn đến tập thể hội đồng sư phạm nhà trường em học sinh thân yêu! Cuối cùng, trân quý tất người thân gia đình, bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến từ q thầy cơ, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện! Một lần nữa, chúng tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến Quý vị! Huế, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Hồ Ngọc Bích MỤC LỤC Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn biểu cảm 1.1.1.1 Khái niệm văn biểu cảm 1.1.1.2 Văn biểu cảm từ quan điểm thể loại giáo dục 1.1.1.3 Yêu cầu xây dựng văn biểu cảm 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động trải nghiệm 1.1.2.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh tiểu học 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp ảnh hưởng tới việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển lực viết văn biểu cảm 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tập làm văn lớp với hoạt động trải nghiệm yêu cầu viết văn biểu cảm 1.2.1.1 Yêu cầu viết văn biểu cảm phân môn Tập làm văn từ điểm nhìn định hướng đổi 1.2.1.2 Hoạt động trải nghiệm khả tích hợp rèn luyện kĩ tạo lập văn biểu cảm cho học sinh lớp 1.2.2 Thực trạng thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phát triển lực viết văn biểu cảm cho học sinh lớp Chương THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Nguyên tắc thiết kế 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu phát triển lực viết văn biểu cảm cho học sinh lớp 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính hấp dẫn 2.1.3 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lí trình độ ngơn ngữ học sinh 2.2 Quy trình thiết kế 2.2.1 Xác định kết mong đợi 2.2.2 Xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động trải nghiệm 2.2.3 Thực nghiệm thăm dò lấy ý kiến chuyên gia thiết kế 2.2.4 Điều chỉnh hoàn thiện hoạt động trải nghiệm 2.3 Một số thiết kế hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển lực viết văn biểu cảm cho học sinh lớp 2.3.1 Câu lạc “Tôi yêu, Tôi viết” 2.3.1.1 Mục đích 2.3.1.2 Kế hoạch hoạt động Câu lạc 2.3.1.3 Hướng dẫn thực 2.3.2 Tham quan dã ngoại “Tơi thấy, Tơi viết” 2.3.2.1 Mục đích 2.3.2.2 Kế hoạch tham quan dã ngoại 2.3.2.3 Hướng dẫn thực 2.3.3 Thi viết văn biểu cảm theo chủ đề 2.3.3.1 Mục đích 2.3.3.2 Kế hoạch hội thi 2.3.3.3 Hướng dẫn thực Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH LỚP 3.1 Tích hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm phát triển lực viết văn biểu cảm Tập làm văn 3.1.1 Mục đích kết mong đợi 3.1.2 Dự kiến thuận lợi khó khăn 3.1.3 Các hoạt động thực nghiệm 3.1.4 Kết đạt 3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm ngồi khố nhằm phát triển lực viết văn biểu cảm cho học sinh lớp 3.2.1 Mục đích kết mong đợi 3.2.2 Dự kiến thuận lợi khó khăn 3.2.3 Các hoạt động thực nghiệm 3.2.4 Kết đạt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên ĐHSP: Đại học Sư phạm THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TP: Thành phố NQ: Nghị TW: Trung Ương GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo CTGD: Chương trình giáo dục PGS.TS: Phó giáo sư Tiến sĩ TS: Tiến sĩ STT: Số thứ tự SL: Số lượng TN: Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có quan điểm đạo rõ ràng: đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết; đổi tất bậc học, ngành học; nhấn mạnh tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn việc đổi lộ trình phát triển cấp học Nghị rõ “học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn” Trong phần giải pháp, Ban chấp hành Trung ương khoá XI nhấn mạnh đến việc đổi mạnh mẽ phương pháp hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học Về phương pháp, cần “khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc”, “tập trung dạy cách học, cách nghĩ, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Về hình thức, chuyển từ học chủ yếu lớp sang học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khố, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể thông qua ngày 27/7/2017 Dự thảo chương trình mơn học thể rõ điểm nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra - đánh giá, Hoạt động trải nghiệm (Experience activities or Enriching activities) không khẳng định với tư cách hoạt động bắt buộc chương trình mà cịn thể nghiệm để đảm bảo gắn kết tri thức với thực tiễn, độ bền kĩ Nhà triết học Nga Solovyev V.S đưa quan niệm trải nghiệm, cho “kiến thức kinh nghiệm thực tế”, “thể thống bao gồm kiến thức kĩ năng” hay “kết tương tác người giới, truyền từ hệ sang hệ khác” [296] Hoạt động trải nghiệm cần thiết nhà trường tiểu học kỉ XXI nhằm tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tiễn, hồ vào sống để khám phá tìm kiếm câu trả lời vấn đề đặt cho em, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, ngơn ngữ, tính toán hay kiểm soát bộc lộ xúc cảm 1.2 Mơn Ngữ văn (ở tiểu học có tên Tiếng Việt) thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ văn học, xác định mơn học vừa có tính cơng cụ vừa có tính thẩm mĩ - nhân văn Về đặc điểm môn học, nhà khoa học xác định Dự thảo chương trình: “Thơng qua giới ngơn từ hình tượng nghệ thuật, từ hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn học giúp học sinh phát triển phẩm chất cao đẹp; có cảm xúc lành mạnh, biết tơn trọng đẹp; có đời sống tinh thần phong phú; có tâm hồn nhân hậu lối sống nhân ái, vị tha” Với định hướng phát triển lực phẩm chất người học, giai đoạn tới, môn học tập trung hình thành, hồn thiện lực giao tiếp tiếng Việt, ý mức đến văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh đơn giản; đồng thời góp phần nâng cao lực thẩm mĩ cho học sinh chủ yếu thông qua cảm thụ, thưởng thức văn học quan sát, trải nghiệm sống, bắt đầu từ rung động, xúc cảm câu thơ, mẩu chuyện, người lao động bình dị gặp góc phố, đường quê hay câu nói ấm áp, tràn đầy yêu thương Trong giai đoạn mang tính chuyển giao nay, nắm bắt xu phát triển giáo dục Việt Nam thay đổi chương trình, bao gồm nội dung lẫn cách thức tiếp cận, tổ chức trình đào tạo u cầu có tính cấp thiết Từ năm 2013, nước, số sở đào tạo nhà trường phổ thông (gồm ĐHSP Hà Nội trường THCS, THPT Nguyễn Tất Thành trực thuộc ĐHSP Hà Nội; trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh trường THPT thực hành trực thuộc; trường ĐHSP Thái Nguyên trường THPT Thái Nguyên trực thuộc, trường PT Vùng cao Việt Bắc thuộc Sở GD&ĐT Thái Nguyên; Đại học Vinh trường THPT Chuyên trực thuộc, trường THPT Lê Viết Thuật thuộc Sở GD&ĐT Nghệ An; khoa Sư phạm trường ĐH Cần Thơ trường THPT thực hành trực thuộc; Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam trường THCS, THPT thực nghiệm trực thuộc) tham gia thí điểm phát triển CTGD nhà trường phổ thơng sở rà sốt, phân tích, đánh giá CTGD hành đối chiếu với định hướng đổi (theo công văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013) Các trường phổ thông xây dựng nhiều dự án dạy học nhằm kết nối chương trình hành định hướng đổi mới, đặc biệt trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với lĩnh vực giáo dục, mơn học Trong đó, dù khơng tổ chức cách hệ thống, trường tiểu học Thừa Thiên Huế bước cấu trúc lại trình giáo dục dạy học, đề xuất hoạt động trải nghiệm với tư cách môn học bắt buộc Tuy vậy, gắn kết kĩ sử dụng tiếng Việt với thực tiễn giao tiếp sống động khả tích hợp giáo dục phẩm chất, lực nội dung trải nghiệm hạn chế Các nhà quản lí đội ngũ giáo viên phụ trách chuyên môn lúng túng kết nối tri thức ngôn ngữ (cũng lĩnh vực khoa học khác) với q trình trải nghiệm, chưa đón bắt tư tưởng đổi bản, toàn diện để đề xuất chiến lược hành động cách cụ thể, thiết thực Và vậy, kế hoạch học - trải nghiệm không thật phát huy khả rèn luyện, phát triển lực vận hành tiếng Việt học sinh tiểu học, có lực viết 1.3 Văn biểu cảm thuật ngữ xa lạ Giáo dục ngôn ngữ văn học hành trình dài dạy văn cho học sinh tiểu học, văn biểu cảm dòng chảy ngầm Khi học sinh kể chuyện hay miêu tả thiên nhiên, cỏ, vật ngộ nghĩnh người thân quý gặp, em đồng thời bộc lộ, biểu đạt cảm xúc cá nhân, tìm kiếm đồng điệu người đọc Chương trình Ngữ văn phổ thơng sau 2018, theo nhận định ban đầu 10 ... việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển lực viết văn biểu cảm cho học sinh lớp Chương Thiết kế hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển lực viết văn biểu cảm cho học sinh lớp. .. trạng thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phát triển lực viết văn biểu cảm cho học sinh lớp Chương THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH. .. Tổ chức hoạt động trải nghiệm hỗ trợ phát triển lực viết văn biểu cảm cho học sinh lớp 17 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT