Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
554,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ PHẠM VĂN HẢI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ BÀI HỌC KIẾN TẠO MÔN KHOA HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Chuyên ngành:Giáo dục tiểu học Mã số: 62.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2016 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Quân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kĩ thiết kế dạy học mà cụ thể thiết kế học yếu tố cốt lõi lực nghề nghiệp nhà giáo Trong thực tiễn nhà trường, việc đổi dạy học nâng cao hiệu học tập gặp nhiều thách thức lớn phần kĩ dạy học nhà giáo chưa đào tạo tốt Tuy sinh viên sư phạm đào tạo NVSP song nội dung đào tạo thực kĩ chưa đầy đủ, kĩ chưa quan tâm mức Dạy học công việc mang tính chuyên nghiệp, kĩ nghề định tính chuyên nghiệp nghề, cho dù nghề Đã có nhiều nghiên cứu, có luận án, kĩ năng, kĩ sư phạm, lực sư phạm NVSP, có vấn đề kĩ dạy học Theo nghiên cứu truyền thống, chất kĩ năng, có kĩ dạy học, thường giải thích từ góc độ tâm lí học Vì nhìn chung kĩ hiểu khả cá nhân, đồng với thuộc tính tâm lí cá nhân Quan niệm chưa đầy đủ chưa xác kĩ phải có thật, phải hành động thực tế Cho nên mặt lí luận, quan niệm khoa học tảng kĩ năng, kĩ dạy học, kĩ thiết kế dạy học vấn đề cần phải xem xét lại Những nghiên cứu tảng theo hướng kĩ giai đoạn xem kĩ dạng hành động tự giác dựa vào tri thức điều kiện sinh học, tâm lí xã hội khác cá nhân, thực có kĩ thuật có kết theo yêu cầu hay chuẩn định Quan niệm xem thân kĩ hành động, khả thực hành động Trong số kĩ dạy học, hầu hết nghiên cứu thừa nhận cần thiết kĩ thiết kế dạy học Tuy nhiên nội dung cụ thể kĩ chiến lược hay biện pháp rèn luyện đào tạo trường sư phạm lại chưa nghiên cứu đầy đủ Lâu người quan niệm đơn giản việc tập biên soạn giáo án sinh viên thực hành, thực tập sư phạm Vì rèn luyện kĩ thiết kế dạy học mà cụ thể thiết kế học vấn đề lí luận cần phát triển sâu sắc nghiên cứu giáo dục Vấn đề HTKT dạy học theo triết lí đề cập nhiều công trình nghiên cứu giáo dục, từ khía cạnh tảng khía cạnh kĩ thuật môn học cấp học cụ thể Dạy học có hiệu thực thực dựa thiết kế từ trước Do dạy học theo quan điểm kiến tạo nhiệm vụ hàng ngày nhà giáo phải thiết kế BHKT giúp người học học tập kiến tạo Thiết kế BHKT tiểu học vấn đề nghiên cứu Điều trực tiếp liên quan đến kĩ thiết kế không dựa vào tri thức BHKT Một số vấn đề thiết kế học nói chung BHKT nói riêng xem xét mặt kĩ thuật biện pháp công trình nghiên cứu số luận án tiến sĩ Trong có nhiều khía cạnh lí luận cần phải tiếp tục xem xét, cần thảo luận chưa có quan niệm thống Khi liên kết tất vấn đề học, HTKT, BHKT, thiết kế học kĩ TKBHKT vấn đề đào tạo, rèn luyện kĩ cho sinh viên nhà trường sư phạm nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục nhà giáo có lẽ thấy cần phải xem xét vấn đề Ngoài vấn đề HTKT BHKT môn Khoa học tiểu học đáng quan tâm, song nghiên cứu Chỉ có số không nhiều nghiên cứu dạy học kiến tạo cấp học trung học sở trung học phổ thông lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Từ phân tích bối cảnh vậy, luận án tập trung vào vấn đề Rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo môn khoa học cho sinh viên nghành Giáo dục Tiểu học nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề lí luận thực tiễn đào tạo lực nghề nghiệp cho nhà giáo tiểu học chưa sáng tỏ kể Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục tiểu học rèn luyện kĩ thiết kế học môn Khoa học theo lí thuyết kiến tạo, góp phần phát triển lực nghề nghiệp sinh viên nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm khoa Giáo dục tiểu học trường sư phạm 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quan hệ hoạt động rèn luyện sinh viên trình cải thiện kĩ thiết kế học kiến tạo môn Khoa học Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp hướng dẫn sinh viên rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo giúp sinh viên nắm chất học kiến tạo, nội dung cấu trúc kĩ thiết kế học, tạo môi trường hoạt động chủ động tác động vào trình rèn luyện sinh viên qua qui tắc, yêu cầu cụ thể chúng có ảnh hưởng tích cực đến kết rèn luyện kĩ dạy học sinh viên, giúp họ phát triển lực nghề nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo môn Khoa học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học 5.2 Khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ thiết kế học nói chung thiết kế BHKT môn Khoa học nói riêng trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV ngành GDTH số trường sư phạm 5.3 Đề xuất biện pháp dạy học hướng dẫn sinh viên Ngành giáo dục tiểu học rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo môn Khoa học 5.4 Tổ chức thực nghiệm khoa học Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu - Tổ chức khảo sát, điều tra trường cao đẳng, đại học: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên, Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Tổ chức thực nghiệm khoa GDTH, trường ĐHSP Hà Nội 6.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Quá trình rèn luyện kĩ giới hạn lĩnh vực dạy học môn Khoa học đào tạo nghiệp vụ sư phạm - Kĩ thiết kế giới hạn cụ thể đơn vị học Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu - Quan điểm lịch sử vật biện chứng: Xem xét vật, tượng tiến trình phát triển phụ thuộc lẫn nhau; có tính kế thừa chọn lọc thành tựu tốt đẹp lịch sử phát triển - Quan điểm hệ thống cấu trúc: Không xem xét vật, tượng cách riêng lẻ mà đặt chúng hệ thống, chịu ảnh hưởng, tác động nhiều yếu tố hệ thống - Quan điểm thực tiễn: Những nghiên cứu đề tài phải xuất phát từ thực tiễn hướng đến việc giải vấn đề thực đào tạo giáo viên tiểu học - Quan điểm kiến tạo: làm điểm tựa cho mô tả học kiến tạo kĩ thiết kế học kiến tạo môn Khoa học tiểu học 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp tổng quan lí luận để tìm hiểu lịch sử nghiên cứu thành tựu khoa học - Phương pháp so sánh để xem xét kinh nghiệm quốc tế xu lí luận đại - Phương pháp phân tích lịch sử-logic để có điểm tựa cho tiến trình logic tiến hành nghiên cứu, thiết kế tiến hành thực nghiệm khoa học - Phương pháp tổng hợp khái quát hóa lí luận để xây dựng hệ thống khái niệm khung lí thuyết nghiên cứu 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi, quan sát, vấn, dự để tìm hiểu thực trạng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm khoa Giáo dục tiểu học thuộc trường sư phạm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm kĩ thuật tọa đàm, phân tích hồ sơ giảng dạy, hồ sơ quản lí chuyên môn, đánh giá thực hành, thực tập sư phạm, quan sát hội thi giảng, phân tích sản phẩm giáo viên - Phương pháp thực nghiệm khoa học nhằm đánh giá kết nghiên cứu 7.2.3 Các phương pháp khác - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp xử lí thông tin số liệu; - Phương pháp nghiên cứu trường hợp Những luận điểm bảo vệ - Bài học kiến tạo môn Khoa học có khác biệt với học thông thường tính chất tìm tòi chủ động trình học tập, yếu tố môi trường cởi mở, giàu thông tin tương tác - Để thiết kế BHKT, yếu tố then chốt rèn luyện kĩ thiết kế nhận thức lí luận HTKT, thiết kế dạy học, phương pháp luận giáo dục khoa học tiểu học, loại hình hoạt động đòi hỏi sinh viên phải trải nghiệm, thực hành đánh giá - Kĩ thiết kế học kiến tạo kĩ thiết kế học song giúp sinh viên thiết kế học dựa tảng lí luận học tập kiến tạo Đóng góp luận án - Xây dựng khung lí thuyết cho việc rèn luyện kĩ thiết kế BHKT môn Khoa học tiểu học - Phân tích đánh giá thực trạng rèn luyện kĩ thiết kế học nói chung thiết kế BHKT môn Khoa học nói riêng trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV ngành GDTH số trường sư phạm - Xây dựng nội dung biện pháp rèn luyện kĩ thiết kế BHKT môn Khoa học cho sinh viên ngành GDTH 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận việc rèn luyện kĩ thiết kế hcọ kiến tạo môn Khoa học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Chương Thực trạng rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo môn Khoa học cho sinh viên Ngành Giáo dục tiểu học Chương Biện pháp rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo môn Khoa học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Chương Thực nghiệm khoa học CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ BÀI HỌC KIẾN TẠO MÔN KHOA HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu kĩ dạy học rèn luyện kĩ dạy học 1.1.1.1 Những nghiên cứu kỹ dạy học Về kĩ giáo dục kĩ dạy học, kĩ giảng dạy, kĩ sư phạm, kĩ thực hành sư phạm, kĩ giáo dục, kĩ học tập v.v… nghiên cứu từ lâu tên tiêu biểu N L Bondyrev, X I KixegofError! Reference source not found., F N Gonobolin, O A Abdullina, M.A Đanilov M.N Scatkin, G.X Coschiuc, N.A Menchinxcaia, Ph N Gônôbôlin, A.K Markova, Đặng Vũ Hoạt, Đặng Thành Hưng, Trần Thị Tuyết Oanh, v.v… Những nghiên cứu trở thành hệ thống lí luận kinh nghiệm vững lĩnh vực chuẩn bị cho SV làm công tác giảng dạy cho giáo viên thực hành nghề nghiệp nhà trường Những thành tựu nghiên cứu kĩ dạy học hay kĩ sư phạm cho thấy: - Những kĩ có tính hệ thống, tổ chức đầy đủ hợp lí tạo tay nghề cốt lõi nhà giáo, có tính chuyên nghiệp - Các kĩ dạy học thường bao quát khâu khác dạy học, từ chuẩn bị (nghiên cứu, thiết kế) trực tiếp giảng dạy đánh giá dạy học (kết trình dạy học, học tập) - Đa số kĩ dạy học có tính tổ hợp, nghĩa kĩ lại có kĩ phận tạo thành nội dung chúng phân cấp từ chung đến cụ thể - Trong số kĩ dạy học, có loại kĩ thiết kế dạy học đơn vị thiết kế học Đây điểm thống thừa nhận nghiên cứu - Các kĩ dạy học gọi kĩ sư phạm lực sư phạm, nghiệp vụ sư phạm, có phạm vi rộng hẹp khác tùy theo góc độ nghiên cứu Tuy thuật ngữ sư phạm ngày hay không hoàn toàn thích hợp chưa bao quát đầy đủ chất dạy học đại dạy học có nhiều nhân tố sư phạm mà có nhiều nhân tố sinh học, tâm lí, xã hội 1.1.1.2 Những nghiên cứu rèn luyện kĩ dạy học Những nghiên cứu lí luận kĩ trình bày nhiều chuyên khảo, chẳng hạn công trình V A Crutexki, P.V Petropxki, N.D Levitốp, P.Ia Galperin, K.K Platonov, A.G Covaliov, Bôgoxloxki, Ph N Gônôbôlin, A.K Markova, Phạm Tất Dong, Phạm Minh Hạc Trần Trọng Thủy, Đặng Thành Hưng, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến Trần Quốc Thành Những nghiên cứu nét chất chung kĩ nguyên tắc rèn luyện kĩ dựa vào qui luật hình thành phát triển kĩ gồm: - Kĩ có tính tự giác, tức dựa vào ý thức chịu kiểm soát ý thức - Kĩ phải dựa vào điều kiện sinh học (sức khỏe, vận động, tâm vận động, thần kinh…) xã hội cá nhân (kinh nghiệm, giá trị…) - Kĩ có tính linh hoạt, di chuyển được, tức không máy móc rập khuôn cứng nhắc, hành động tự động hóa - Kĩ dạng lực biểu thực tế lực, thành phần lực - Kĩ xét tính chất thực mang tính kĩ thuật, tức không tùy tiện mà có logic trình tự thao tác tương đối chặt chẽ - Kĩ học rèn luyện thông qua thực hành, trải nghiệm thực tế, qua học lí thuyết hay tri thức suông 1.1.2 Những nghiên cứu rèn luyện kỹ thiết kế học kiến tạo 1.1.2.1 Những nghiên cứu kĩ thiết kế dạy học học Các nghiên cứu vấn đề làm rõ số khía cạnh sau: - Thiết kế học không biên soạn, viết giáo án hay soạn mà trình tích hợp hành động nghiên cứu, lựa chọn, xếp, áp dụng điều chỉnh yếu tố học - Dựa vào lí thuyết hay mô hình, quan niệm dạy học có kĩ thuật đòi hỏi kĩ thiết kế phù hợp với lí thuyết hay quan niệm mà ta dựa vào - Kĩ TKBH gọi thuật ngữ khác kĩ soạn giảng, kĩ soạn bài, kĩ thiết kế giáo án, kĩ thiết kế giảng v.v… với mức độ xác khác - Tuy lí thuyết, mô hình kĩ thuật thiết kế BHKT nói chung nghiên cứu nhiều, song vấn đề kĩ thiết kế nghiên cứu, đặc biệt tiểu học giáo dục giáo viên 1.1.2.2 Những nghiên cứu học tập kiến tạo dạy học theo lí thuyết kiến tạo tiểu học Trên tảng lí thuyết học tập nhận thức J Piaget, L.S Vygotsky, J Dewey, J Bruner, P Ia Galperin v.v… có nhiều công trình bàn học tập kiến tạo dạy học theo lí thuyết kiến tạo Điều thể sách chuyên khảo, luận án báo khoa học nước Barker M(1991), Brooks, Jacqueline Grennon and Brooks, Martin G (1993), Clements, Duffy, T M., & Cunningham, D J (1996), Gagnon, Jr G W ve M Collay (2001), George W Gagnon, Jr Michelle Collay (2006)v.v… Những kết luận chung rút từ thành tựu nghiên cứu đại cho thấy luận điểm đặc điểm học tập kiến tạo sau: - Tri thức kiến tạo cách tích cực chủ thể nhận thức, tiếp thu cách thụ động từ môi trường bên - Nhận thức trình thích nghi tổ chức lại giới quan người Nhận thức người học khám phá giới hoàn toàn mà chủ thể nhận thức chưa biết tới chưa có kinh nghiệm nó, mà khám phá - Học trình mang tính xã hội trẻ em dần tự hoà vào hoạt động trí tuệ người xung quanh Trong lớp học mang tính kiến tạo, HS không tham gia vào việc khám phá, phát minh mà tham gia vào trình xã hội bao gồm việc giải thích, trao đổi, đàm phán đánh giá - Những tri thức cá nhân nhận từ việc điều chỉnh lại giới quan họ, cần phải đáp ứng yêu cầu mà tự nhiên thực trạng xã hội đặt 1.1.2.3 Những nghiên cứu rèn luyện KNTK dạy học tiểu học Có số luận án đề tài nghiên cứu vấn đề rèn luyện kĩ thiết kế dạy học tiểu học kĩ thiết kế trắc nghiệm khách quan, kĩ thiết kế mục tiêu học tập v.v…, nhiên không nhiều Gần có nghiên cứu luận án rèn luyện kĩ học tập, kĩ quản lí giáo dục, kĩ dạy học trực tiếp kĩ sư phạm nói chung, kĩ công tác pháp chế v.v… trình bày mục 1.1.1.1 1.1.2.1 Tuy chưa có nghiên cứu chuyên biệt cụ thể rèn luyện kĩ thiết kế BHKT cách hệ thống tiểu học đào tạo giáo viên tiểu học 1.2 Kĩ thiết kế học kiến tạo 1.2.1 Khái niệm Từ việc làm rõ nội hàm số khái niệm cốt lõi: “kĩ năng”, “bài học”, “thiết kế học”, “học tập kiến tạo”, “bài học kiến tạo” luận án thống quan niệm “kĩ thiết kế học kiến tạo sau: dạng hành động nghề nghiệp tự giác nhà giáo, dựa vào tri thức khoa học học kiến tạo, môn học kĩ dạy học, dựa vào điều kiện sinh học, tâm lí xã hội cá 10 sau: 1/ Kĩ thiết kế mục tiêu học tập học kiến tạo; 2/ Kĩ thiết kế nội dung học tập bái học kiến tạo; 3/ Kĩ thiết kế hoạt động người học người dạy; 4/ Kĩ thiết kế phương pháp kĩ thuật dạy học kiến tạo; 5/ Kĩ thiết kế cách sử dụng, khai thác phương tiện, học liệu cần phải thiết kế học liệu; 6/ Kĩ thiết kế môi trường học tập kiến tạo 1.2.3 Những tiêu chí đánh giá kĩ thiết kế học kiến tạo Ta sử dụng nhóm tiêu chí sau để nhận diện kĩ thiết kế BHKT 1.2.3.1 Nhóm tiêu chí phản ánh thân kĩ Tính đầy đủ nội dung cấu trúc kĩ năng, bao gồm: số lượng thao tác cần thiết mà cá nhân thực hiện; số lượng thao tác thừa song không ảnh hưởng đến nội dung cần thiết kĩ năng; tính tối giản việc tổ chức thao tác hành động Tính hợp lí logic kĩ năng, bao gồm: trình tự xếp việc thực thao tác có hợp lí tối đa phù hợp cao với nhiệm vụ cụ thể lúc không; tính hợp lí việc phân chia thời gian nhịp độ thực thao tác thực hành động; mức độ thành thạo kĩ năng; tần số thao tác hay hành vi sai, không chuẩn kĩ định; tỉ lệ lặp lại (thừa) thao tác, cử chỉ, hành vi thực đúng; mức độ hoàn thiện thao tác mẫu Mức độ linh hoạt kĩ năng, gồm: tính chất phân kì tổ chức thao tác, tức số lượng thao tác biến đổi trình tự nội dung theo nhiều phương án; tính chất thay hay biến đổi số thao tác kĩ chuyển sang hoàn cảnh khác; tính lưu loát (ít vấp váp) thao tác hành động xét từ đầu đến kết thúc hành động Hiệu kĩ năng, gồm: số lượng chất lượng sản phẩm kĩ mang lại; tỉ số kết chi phí nguồn lực; tác dụng kĩ phát triển cá nhân; mức độ trùng khớp kết đạt mục tiêu hành động 1.2.3.2 Nhóm tiêu chí điều kiện Nhóm tiêu chí bao gồm: 1/ Nhu cầu hoạt động; 2/ Ý chí; 3/ Tình cảm, thái độ; 4/ Tâm vận động kĩ cụ thể khác dạy học; 5/ Tri thức học vấn nói chung học tập kiến tạo 11 1.2.4 Thang đánh giá kĩ thiết kế học kiến tạo Như trình bày mục 1.2.3 trên, để đánh giá kĩ TKBHKT cao hay thấp, tốt hay chưa tốt, vào tiêu chí 15 số thực để xem xét Các tiêu chí phản ánh thân kĩ có hay không có, trình độ Sau tiêu chí phải có thang đánh giá kĩ theo bậc khác nhau, chẳng hạn bậc: chưa có kĩ năng, có kĩ khởi đầu, có kĩ thành thạo, có kĩ giỏi Nôi dung cấu trúc cụ thể kĩ TKBHKT mô tả chi tiết mục 1.2.2 Hình 1.1 Thang đánh giá kĩ xác lập dựa vào 15 số cách cho điểm số Theo điểm nhận mà phân bậc đánh giá Ví dụ thang đánh giá 100 điểm sau Bảng 1.1 Thang đánh giá KNTKBHKT Các tiêu chí Điểm tối đa Điểm đánh giá 20 X 20 Y 20 Z 20 A 20 B Tổng điểm 70/100 Kĩ thuật phân bậc: chưa có kĩ TKBHKT (dưới 30 điểm); có kĩ TKBHKT khởi đầu (từ 30 – 50 điểm); kĩ TKBHKT tốt (từ 50 – 80); kĩ TKBHKT giỏi (trên 80 điểm) 1.3 Đặc điểm dạy học môn Khoa học tiểu học theo lí thuyết kiến tạo 1.3.1 Đặc trưng môn Khoa học tiểu học Môn Khoa học tiểu học thể số đặc trưng sau: 1/ Môn Khoa học tiểu học có tính tích hợp; 2/ Nội dung học tập Khoa học có tính logic chặt chẽ gắn với đời sống thực tiễn; 3/ Việc học Khoa học thích hợp với lí thuyết kiến tạo đạt hiệu cao học sinh học tập qua học kiến tạo 1.3.2 Những nguyên tắc qui tắc học kiến tạo môn Khoa học tiểu học 1.3.2.1 Những nguyên tắc BHKT môn Khoa học BHKT có số nguyên tắc sau: 1/ Đảm bảo tập trung vào 12 hoạt động người học; 2/ Đảm bảo định hướng việc học vào tìm tòi, phát hiện, suy ngẫm; 3/ Đảm bảo phát huy tính chủ động người học; 4/ Đảm bảo khuyến khích tư phân kì; 5/ Đảm bảo việc tôn trọng kiện chứng thực tế 6/ Đảm bảo tạo môi trường học tập kiến tạo 1.3.2.2 Những qui tắc học kiến tạo môn Khoa học BHKT có số quy tắc sau: 1/ Giáo viên không làm thay học sinh; 2/ Huy động nỗ lực cá nhân lẫn nhóm hay lớp; 3/ Tạo nhiều hội hoạt động cho học sinh; 4/ Tiến trình dạy học linh hoạt; 5/ Đánh giá tập trung vào trình 1.4 Rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học 1.4.1 Đặc điểm sinh viên ngành Giáo dục tiểu học 1.4.1.1 Đặc điểm tâm lí sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Bên cạnh đặc điểm tâm lí lứa tuổi chung niên đặc điểm tâm lí chung giới sinh viên tính ổn định ý thức thân, quan hệ xã hội, khả đánh giá tự đánh giá, trưởng thành tình cảm đặc trưng giới, tư logic ý chí có tính chủ động, phát triển cao nhu cầu nhận thức, nhu cầu học hỏi, nhu cầu giao tiếp xã hội, nhu cầu lao động nghề nghiệp, nhu cầu tự khẳng định, tính độc lập, tính phiêu lưu mạo hiểm ưa thử thách, ham thích khám phá làm việc theo lối mới, nhiều hoài bão ước mơ có ước mơ sáng tạo làm nên nghiệp, song có nét bồng bột, thiếu chín chắn, dễ sai lầm, hay tự ái, dễ nản chí, dễ thất vọng thất bại, dễ hoài nghi bị lừa dối, dễ nghĩ liều làm liều bế tắc v.v… sinh viên sư phạm tiểu học có đặc điểm tâm lí đặc trưng riêng, là: 1/ Tư nhận thức em có đặc điểm tư sư phạm, tức tư khoa học giàu hình tượng xúc cảm tính chất nghề sư phạm tác động đến; 2/ Tình cảm nghề nghiệp sinh viên sư phạm tiểu học tương đối ổn định giới trẻ em mang lại 3/ Nhu cầu sinh viên sư phạm tiểu học mang tính xã hội cao nhu cầu bậc cao chi phối em; 4/ Ý chí nghị lực em chủ yếu mức độ định hướng nghề nghiệp thích ứng nghề chi phối; 5/ Tâm vận động nghề dạy học nguyên tắc phát triển tốt lao động nghề hỗn hợp trí óc thể chất; 6/ Đặc điểm ý, trí nhớ tri giác sinh viên đương nhiên hoàn thiện, đạt đến độ chín 1.4.2.2 Đặc điểm học tập sinh viên ngành Giáo dục tiểu học 13 Sinh viên ngành Giáo dục tiểu học có số đặc điểm học tập sau đây: 1/ Sinh viên sư phạm tiểu học người học có kinh nghiệm học tập, có thói quen học tập có hệ thống đa số có kĩ học tập đọc tài liệu, tìm khai thác thông tin thư viện hay mạng, biết học hỏi qua chia sẻ nhóm bạn diễn đàn, hội thảo, hội nghị…; 2/ Sinh viên người học trưởng thành nên kinh nghiệm sống đầy đủ nhiều tiền lệ kinh nghiệm sống ảnh hưởng đến học tập; 3/ Khả đáp ứng chiến lược học tập đại sinh viên sư phạm tiểu học nhìn chung thấp; 4/ Phong cách học tập sinh viên sư phạm tiểu học nói chung chưa phong phú, chưa sinh động; 5/ Thái độ học tập sinh viên sư phạm tiểu học nói chung tốt tích cực 1.4.2 Nguyên tắc rèn luyện Để hoạt động rèn luyện kĩ TKBHKT sinh viên ngành Giáo dục tiểu học đạt hiệu cần đảm bảo nguyên tắc sau đây: 1/ Đảm bảo rèn luyện qua thực hành; 2/ Đảm bảo rèn luyện qua hoạt động ứng dụng tri thức học tập kiến tạo thực hành, thực tập giảng dạy; 3/ Đảm bảo rèn luyện nguyên tắc qui tắc học kiến tạo; 4/ Đảm bảo rèn luyện nội dung cấu trúc kĩ thiết kế học kiến tạo 1.4.3 Nội dung rèn luyện Nội dung rèn luyện kĩ thiết kế BHKT bao gồm: 1/ Học tập lí luận học kiến tạo kĩ thiết kế BHKT; 2/ Phân tích chương trình môn Khoa học tiểu học để xác định khả áp dụng học kiến tạo; 3/ Học luyện tập kĩ thiết kế BHKT qua hoạt động thực hành thiết kế học; 4/ Khuyến khích nhu cầu thái độ tích cực học tập kiến tạo hàng ngày 1.4.4 Những đường hình thức rèn luyện Các phương thức để rèn luyện kĩ TKBHKT cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học bao gồm: 1/ Rèn luyện qua môn học thuộc nội dung đào tạo NVSP; 2/ Rèn luyện qua hoạt động thực hành thực tập sư phạm; 3/ Rèn luyện qua nghiên cứu sản phẩm thiết kế giảng viên; 4/ Rèn luyện qua hoạt động tự học nghiên cứu 1.4.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo trường sư phạm Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ TKBHKT sinh viên ngành Giáo dục tiểu học: 1/ Nội dung phương pháp dạy 14 học đào tạo NVSP; 2/ Cơ chế quản lí đào tạo; 3/ Năng lực tảng thái độ học tập sinh viên; 4/ Môi trường rèn luyện CHƯƠNG THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ BÀI HỌC KIẾN TẠO MÔN KHOA HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 2.1 Quá trình khảo sát 2.1.1 Mục đích, qui mô, địa bàn mẫu khảo sát 2.1.1.1 Mục đích khảo sát Xác định thực trạng kĩ thiết kế học kiến tạo môn khoa học sinh viên ngành Giáo dục tiểu học công tác rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo cho sinh viên trường sư phạm Trên sở định hướng cho đề xuất việc rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo môn khoa học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Góp phần đổi công tác đào tạo giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục giai đoạn 2.1.1.2 Mẫu khảo sát 1/ Sinh viên ngành Giáo dục tiểu học: Số lượng 985 sinh viên Hầu hết đối tượng sinh viên khảo sát học từ năm thứ trở lên; 2/ Giảng viên tham gia giảng dạy ngành Giáo dục tiểu học trường sư phạm: số lượng 107 giảng viên; 3/ Chuyên gia lĩnh vực đào tạo giáo viên: Số lượng 16 chuyên gia 2.1.1.3 Qui mô địa bàn khảo sát Điều tra, khảo sát (đối với sinh viên giảng viên) thực trường đại học sư phạm có bề dày truyền thống đào tạo giáo viên tiểu học, bao gồm: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, Đại học Sư phạm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 2.1.2 Nội dung khảo sát 1/ Thực trạng kĩ thiết kế học môn Khoa học theo lí thuyết kiến tạo sinh viên ngành Giáo dục tiểu học; 2/ Thực trạng công tác rèn luyện kĩ thiết kế học môn Khoa học theo lí thuyết kiến tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học 2.1.3 Phương pháp kĩ thuật tiến hành Phương pháp chủ yếu để tiến hành điều tra, khảo sát bao gồm: 1/ Bảng hỏi; 2/ Phân tích hồ sơ dạy học; 3/ Xin ý kiến chuyên gia 15 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Những thành tựu 1) Nhìn chung giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường sư phạm có nhận thức đầy đủ học tập kiến tạo nói riêng lí thuyết kiến tạo nói chung Giảng viên xác lập đơn vị học dạy học, hệ thống kĩ thiết kế học theo lí thuyết kiến tạo 2) Mặc dù kết việc rèn luyện kĩ thiết kế học theo lí thuyết kiến tạo cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học chưa khả quan Song nói đường hướng, phương thức để đào tạo kĩ quan cho sinh viên định dạng rõ nét 3) Cơ sinh viên ngành Giáo dục tiểu học chưa có hiểu biết sâu sắc học tập kiến tạo, lí thuyết kiến tạo, chưa hình thành kĩ thiết kế học kiến tạo, song tảng sinh viên để học tập rèn luyện kĩ hình thành Trong đáng kể hiểu biết sinh viên đơn vị học dạy học, ý tưởng chủ đạo lí thuyết kế tạo, hệ thống kĩ thiết kế học, đặc điểm học sinh tiểu học… 2.2.2 Những hạn chế thách thức 1) Kết điều tra giảng viên sinh viên cho thấy sinh viên sư phạm ngành Giáo dục tiểu học chưa có nhiều hiểu biết lí thuyết kiến tạo Quan trọng trường sư phạm chưa có chiến lược thực sáng rõ để hình thành tri thức khoa học cho em Bởi phần lớn chương trình đào tạo chưa dành khoảng phần tương xứng với tầm vóc 2) Theo đánh giá nhiều chuyên gia giảng viên trực tiếp giảng dạy, chiến lược mà trường sư phạm ngày sử dụng để rèn luyện kĩ thiết kế học cho sinh viên kĩ dạy học trực tiếp lớp học chưa đem lại hiệu mong muốn Nguyên nhân thực trạng phần nằm khâu tổ chức cho sinh viên thực hành, rèn luyện; phần sinh viên chưa có nhiều hội để tìm hiểu nắm bắt sâu sắc đối tượng người học 3) Những thách thức đáng kể thiết kế học kiến tạo rèn luyện kĩ TKBHKT là: 1/ Nhận thức lí luận cần phải thay đổi vượt khỏi thói quen tiền lệ lỗi thời Cần phải chấp nhận 16 học phải thiết kế qua hàng loạt hoạt động chuyên môn kĩ thuật, không đơn giản soạn giáo án; 2/ Về thực tiễn, muốn thiết kế học BHKT cần hơn, phải có kĩ chuyên nghiệp Muốn có kĩ phải đào tạo thân SV phải rèn luyện đọc sách thực số thực hành lẻ tẻ môn NVSP 2.2.3 Những điều kiện nhân tố ảnh hưởng Để học tập nói chung rèn luyện kĩ nói riêng đạt hiệu người học cần có môi trường thuận lợi Ở động học tập người học kích hoạt Các điều kiện cần thiết phục vụ cho việc tìm tòi, nghiên cứu, rèn luyện đáp ứng Kết khảo sát, nghiên cứu thực tế cho thấy, sinh viên giảng viên đánh giá cao vai trò môi trường công nghệ, người học tìm kiếm sử dụng nguồn tư liệu có sẵn kĩ thiết kế giảng, lí thuyết kiến tạo nhiều kiến thức khác có liên quan tới vấn đề thiết kế dạy học tiểu học Ứng dụng công nghệ thiết bị thể lực thiết kế học, hay đánh giá kĩ thiết kế học… hướng đắn đổi phương pháp dạy học, thiết kế dạy học đánh giá dạy học Thực tiễn ý tưởng quan trọng để đề xuất biện pháp có tính bổ trợ nhằm mở hội tốt giúp người học rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo môn Khoa học tiểu học đạt hiệu tối ưu CHƯƠNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ BÀI HỌC KIẾN TẠO MÔN KHOA HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Việc đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ TKBHKT cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học cần đảm bảo nguyên tắc sau đây: 1/ Các biện pháp phải đảm bảo mục tiêu đào tạo giáo viên tiểu học trường sư phạm; 2/ Các biện pháp phải đảm bảo phù hợp với tính đặc thù môn Khoa học tiểu học; 3/ Các biện pháp rèn luyện kĩ cho sinh viên phải thể nguyên tắc then chốt lí thuyết 17 kiến tạo; 4/ Các biện pháp phải phù hợp với thực tiễn công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường sư phạm 3.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo 3.2.1 Xây dựng áp dụng qui trình chung rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo Qui trình chu trình rèn luyện kĩ TKBHKT gồm bước Toàn bước khái quát hóa Hình 3.1 Hình 3.1 Qui trình chung rèn luyện KNTKBHKT 3.2.1.1 Nghiên cứu lí thuyết kiến tạo, lí thuyết học học kiến tạo dạy học môn Khoa học Việc nghiên cứu phần lí thuyết thực môn học Tâm lí học, Giáo dục học Phương pháp dạy học môn semina ngoại khóa Mỗi môn học ý nhấn mạnh đến lí thuyết học tập khuôn khổ môn học đó, kể lí thuyết học tập kiến tạo Những hoạt động cụ thể bước bao gồm: Phát triển chuyên đề tự học Rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo; tư vấn hỗ trợ thư viện 18 xếp nguồn học liệu tập trung vào chủ đề lí thuyết học tập, học tập kiến tạo, học, kĩ dạy học, kĩ thiết kế học, học kiến tạo v.v… 3.2.1.2 Phân tích nội dung cấu trúc, nguyên tắc qui tắc học kiến tạo để hiểu mẫu kĩ thực hành phần Do kĩ TKBHKT kĩ phức tạp nên phải nghiên cứu mẫu kĩ thật kĩ lưỡng Đó bước bắt buộc trước học kĩ Ở phải kết hợp học lí thuyết với thực hành trực tiếp điều vừa học Sinh viên thực hoạt động sau hình thức tự học, sinh hoạt semina, nghiên cứu làm tập nhà: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu kĩ thiết kế thành phần; áp dụng lí thuyết để học kĩ thành phần hay nhóm chọn; nhận xét, góp ý, bổ sung, phê phán kĩ cá nhân; thực hành toàn kĩ thành phần thiết kế BHKT qua hướng dẫn lẫn 3.2.1.3 Thực hành thiết kế học kiến tạo để qua học kĩ Sau thực hành nắm được, làm kĩ thành phần thực thao tác kĩ năng, sinh viên cần thực hành thiết kế tổng thể học, tức rèn luyện toàn kĩ thiết kế học kiến tạo hoàn thành thiết kế Bước chủ yếu thực tập lớn môn NVSP thực tập sư phạm 3.2.1.4 Luyện tập kĩ qua việc thiết kế học khác Khi tin thành công thiết kế học kiến tạo em chuyển sang bước phát triển kĩ sang thiết kế số học hay chủ đề khác môn Khoa học Bước giúp củng cố kĩ vừa học mà bổ sung điểm mới, khắc phục thiếu sót chưa bộc lộ học, giúp cho kĩ thục 3.2.1.5 Đánh giá tự đánh giá điều chỉnh việc luyện tập Bước hoạt động nghiên cứu sản phẩm thiết kế lẫn nhau, nhận xét đánh giá thiết kế, qua đánh giá mức độ kĩ đạt Những nhận xét đánh giá nhằm vào cung cấp phản hồi, chia sẻ kinh nghiệm để sinh viên tự đánh giá có điều chỉnh thiết kế kĩ TKBHKT 3.2.2 Hướng dẫn SV học tập lí luận học tập kiến tạo học kiến tạo môn Khoa học tiểu học 3.2.2.1 Xây dựng thực chuyên đề lí luận học tập kiến 19 tạo học kiến tạo dạy học Khoa học Việc xây dựng thực chuyên đề Học tập kiến tạo môn Khoa học tiểu học biện pháp bổ sung giúp cho hoạt động thuộc qui trình bước (đặc biệt bước bước 2) rèn luyện kĩ TKBHKT mở rộng sâu sắc định hướng vào trình dạy học Khoa học Chuyên đề thực phần trình dạy học học phần Phương pháp dạy học Khoa học tiểu học, chủ yếu qua tự học, nghiên cứu chia sẻ sinh viên với nhau, sinh viên giảng viên 3.2.2.2 Hướng dẫn SV đọc phân tích sản phẩm mẫu thiết kế học kiến tạo qua hoạt động độc lập thảo luận Những hoạt động thực môn NVSP dịp kiến tập, thực tập, quĩ thời gian học thực hành Giảng viên hỗ trợ sinh viên thực số hoạt động sau: tìm kiếm sưu tập giáo án hay thiết kế học người, từ nơi khác từ mạng internet dạy học Khoa học tiểu học; phân tích hệ thống hóa tư liệu sưu tập theo chuyên đề hay vấn đề, theo học Khoa học; phân tích nghiên cứu kĩ lưỡng thiết kế thuộc nhóm học kiến tạo 3.2.2.3 Tổ chức thực hành nghiên cứu đề tài mini Trên sở kết hoạt động rèn luyện trên, giảng viên môn phát triển hệ thống đề tài nghiên cứu nhỏ, có tính chất tập nghiên cứu hoàn toàn tuân theo qui trình nghiên cứu khoa họccông nghệ Những đề tài khuyến khích em tìm tòi tri thức giáo trình, tư liệu có sẵn sưu tập được, tìm mẫu kĩ dạy học mô tả nguồn sách báo khác nhau, đặc biệt mạng giáo dục Đây biện pháp rèn luyện kĩ học tập kiến tạo theo chiến lược tìm tòi-nghiên cứu 3.2.3 Tổ chức thực hành, trải nghiệm rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo Các phương thức chủ yếu: tổ chức rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên theo nhóm nhỏ; hướng dẫn sinh viên thành lập nhóm nhỏ từ 5-7 người giao nhiệm vụ thiết kế dự án cho nhóm với thời hạn tiến độ định; hướng dẫn cách quản lí thực dự án học tập nhóm; lưu ý tránh không để dự án trùng lặp để có hội cho em học hỏi nhiều hạn chế biểu ỷ lại số sinh viên có 20 tính thụ động; dự án thể yêu cầu cụ thể rèn luyện kĩ dạy học, đặc biệt lưu ý kĩ dạy học đại 3.2.3.2 Lồng ghép rèn luyện kĩ thiết kế học theo lí thuyết kiến tạo trình dạy học môn lí luận dạy học tiểu học Trong nội dung đào tạo NVSP có môn Lí luận dạy học cụ thể Lí luận dạy học Khoa học, Lí luận dạy học Toán, Lí luận dạy học đạo đức, Lí luận dạy học Tiếng Việt v.v… môn Tâm lí học, Giáo dục học Vì nội dung biện pháp rèn luyện kĩ TKBHKT lồng ghép vào môn thực sinh viên học tập môn Cách thức lồng ghép phân bố nội dung cho thích hợp với đặc trưng môn 3.2.3.3 Tổ chức giao lưu tập huấn với hỗ trợ chuyên gia Trường hay khoa, môn dành thời gian hoạt động giáo dục môn học thời gian tự học để tổ chức hội thảo giúp sinh viên giao lưu tập huấn với chuyên gia chủ đề xoay quanh lí thuyết kiến tạo học tập kiến tạo, kĩ kĩ thiết kế dạy học v.v… Các hoạt động có số loại sau: giao lưu để nêu thắc mắc, đặt vấn đề nghe chuyên gia giải đáp; giao lưu để phát nguồn học liệu giá trị giáo trình sách trường, khoa; giao lưu để nâng cao nhu cầu học hỏi, khát vọng nhận thức thái độ học tập tích cực; tập huấn thẳng vào việc huấn luyện kĩ 3.2.3.4 Tổ chức thi thiết kế học kiến tạo, câu lạc bộ, học hợp tác, dự đánh giá Dựa vào tất kết rèn luyện nhận thức lí luận thực hành kĩ TKBHKT qua biện pháp trên, khoa, môn hay trường, chí giảng viên (tổ chức qui mô lớp vài lớp) tổ chức thi sáng tạo với chủ đề thiết kế học, tổ chức câu lạc kĩ dạy học câu lạc học tập kiến tạo, tổ chức học hợp dựa án học tập tự nguyện, tổ chức hoạt động dự đánh giá học Những hình thức khác có chức riêng chúng, song mục tiêu có – giúp sinh viên rèn luyện kĩ TKBHKT 3.2.4 Tổ chức điều kiện hỗ trợ sinh viên rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo Việc tổ chức điều kiện hỗ trợ bao gồm: 2/ Xây dựng môi trường ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển nguồn học liệu kĩ thiết kế học kiến tạo môn Khoa học; 2/ Tạo môi trường ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ sinh viên thiết kế trình bày kĩ thiết kế học Khoa học theo lí thuyết kiến tạo; 3/ Khuyến khích ứng dụng công 21 nghệ thông tin để hỗ trợ đánh giá kĩ thiết kế giảng môn Khoa học theo lí thuyết kiến tạo CHƯƠNG THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 4.1 Khái quát trình thực nghiệm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm định tính khoa học giả thuyết, kiểm chứng tính khả thi hiệu việc sử dụng biện pháp đề xuất đề tài nghiên cứu hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục tiểu học rèn luyện kĩ thiết kế học môn Khoa học theo lí thuyết kiến tạo 4.1.2 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành khoa GDTH trường ĐHSP Hà Nội Đối tượng sinh viên lựa chọn thực nghiệm bao gồm khóa: K38 K39 Trong đó, khóa chọn 02 lớp để tiến hành thực nghiệm 4.1.3 Nội dung thực nghiệm 1) Hướng dẫn SV học tập rèn luyện nhận thức lí luận học tập kiến tạo học kiến tạo TKBHKT môn Khoa học tiểu học Trong trọng tâm tổ chức cho sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu chuyên đề chuyên đề “Lí luận dạy học kiến tạo thiết kế học kiến tạo dạy học Khoa học tiểu học” 2) Tổ chức thực hành, trải nghiệm rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo 3) Thực hành rèn luyện kĩ thiết kế học kiến tạo theo qui trình đề xuất chương Qui trình gồm bước: 1/ Nghiên cứu lí thuyết học kiến tạo; 2/ Nghiên cứu mẫu kĩ thiết kế học kiến tạo; 3/ Thực hành TKBHKT để học kĩ năng; 4/ Phát triển kĩ sang thiết kế học khác; 5/ Đánh giá tự đánh giá điều chỉnh 4.1.4 Tiến trình thực nghiệm - Thời gian tiến hành thực nghiệm: + Đối với K39 GDTH thực nghiệm tiến hành từ tháng 8/2015 đến tháng 10/2011 + Đối với sinh viên K38 GDTH thực nghiệm tiến hành từ tháng 8/2015 đến tháng 11/2015 - Chuẩn bị thực nghiệm: bồi dưỡng giảng viên tham gia thực nghiệm; nghiên cứu kế hoạch dạy học thực nghiệm; lựa chọn lớp thực 22 nghiệm đối chứng: Đối với K38 GDTH: Lớp tín GT503-K38TH.3 lớp thực nghiệm, lớp GT503-K38TH.4 lớp đối chứng Đối với K39 GDTH: Lớp tín GT404-K39TH.1 lớp thực nghiệm, lớp GT404K39TH.2 lớp đối chứng; xây dựng tiêu chuẩn thang đo thực nghiệm, tập trung đánh giá tiêu chí phản ánh thân kĩ năng, bao gồm: 1/ Tính đầy đủ nội dung cấu trúc kĩ năng; 2/ Tính hợp lí logic kĩ năng; 3/ Mức độ thành thạo kĩ năng; 4/ Mức độ linh hoạt kĩ năng; 5/ Hiệu kĩ - Triển khai thực nghiệm, gồm bước: khảo sát trước thực nghiệm; tiến hành thực nghiệm; đánh giá điều chỉnh thực nghiệm; phân tích kết thực nghiệm; xử lí kết thực nghiệm; trình bày kết thí nghiệm 4.2 Kết thực nghiệm Kĩ TKBHKT sinh viên lớp thực nghiệm tăng lên rõ rệt tăng nhiều so với lớp đối chứng Các kết thực nghiệm xử lí hàm thống kê toán học với hỗ trợ phần mềm SPSS Những số liệu thu cho thấy kết thực nghiệm có độ tin cậy cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 THBHKT kĩ TKBHKT vấn đề cụ thể có ý nghĩa quan trọng chưa quan tâm đầy đủ Luận án xác định chất kĩ năng, kĩ dạy học, học, học kiến tạo, thiết kế học, đặc trưng học kiến tạo, nội dung cấu trúc kĩ TKBHKT cho môn Khoa học tiểu học Luận án mô tả đặc điểm sinh viên sư phạm tiểu học, xác định nguyên tắc rèn luyện, nội dung đường rèn luyện phân tích tác động yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ TKBHKT sinh viên 1.2 Khảo sát thực trạng cho thấy nhiều hạn chế nhận thức lí luận kĩ học tập dạy học đại, nhiều rào cản thuộc sinh viên qua đánh giá giảng viên sinh viên Kết khảo sát cho thấy môn NVSP rèn luyện NVSP thường xuyên chưa đáp ứng tốt yêu cầu học tập đại, có học tập kiến tạo Tỉ 23 trọng thực hành rèn luyện kĩ nghề nghiệp hoạt động thực hành sư phạm chưa tương xứng với yêu cầu học kĩ Những điều kiện môi trường vật chất-kĩ thuật địa bàn khảo sát chưa thực thuận lợi khuyến khích sinh viên rèn luyện NVSP nói chung kĩ nghề nghiệp nói riêng 1.3 Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp hướng dẫn SV ngành GDTH rèn luyện kĩ TKBHKT môn Khoa học bước đầu thu kết tích cực Thực nghiệm triển khai nhiều biện pháp hướng đến việc hình thành, rèn luyện kĩ TKBHKT: chuyên đề lí luận lí thuyết kiến tạo TKBHKT môn Khoa học có chức cung cấp cho SV phương pháp luận TKBHKT; thực rèn luyện kĩ TKBHKT theo qui trình bước để tạo môi trường trực tiếp cho SV rèn luyện kĩ TKBHKT môn Khoa học 1.4 Việc đánh giá kĩ TKBHKT SV trình thực nghiệm dựa vào phương thức chính: đánh giá dựa vào sản phẩm thiết kế SV; SV tự đánh giá kĩ TKBHKT thân đánh giá dựa vào nghiên cứu trường hợp (quan sát trực tiếp trình học tập kĩ sản phẩm TKBHKT) Kết đánh giá từ phương thức khác cho thấy mức độ cải thiện kĩ TKBHKT SV lớp TN tăng rõ rệt đầu vào đầu tăng nhiều so với SV lớp đối chứng Kĩ thiết kế hoạt động học tập, kĩ thiết kế tài liệu, phương tiện, môi trường học tập hình thành mức độ tốt nhất; kĩ thiết kế mục tiêu, kĩ thiết kế phương pháp dạy học hình thành mức độ thấp Kiến nghị 2.1 Với đại học đào tạo giáo viên tiểu học - Cần có thay đổi rèn luyện NVSP, đặc biệt nội dung phương pháp dạy học NVSP phải tập trung vào kĩ dạy học bản, có kĩ thiết kế dạy học - Cần phải tạo chế hành môi trường chuyên môn thuận lợi để áp dụng chiến lược dạy học đại, có chiến lược dạy học NVSP tập trung vào kĩ lực nghề nghiệp giáo viên - Tổ chức dạy học lí luận cần cập nhật lí thuyết, quan điểm, tiếp cận làm tảng cho việc rèn luyện NVSP kĩ dạy học có hiệu 24 2.2 Với giảng viên đào tạo giáo viên tiểu học - Tích cực trải nghiệm thực tiễn GDTH để có kinh nghiệm thực tiễn sinh động tự học bồi dưỡng NVSP, tránh học lí thuyết suông mà thiếu kĩ cần thiết - Chủ động thường xuyên học tập, rèn luyện kĩ nghề nghiệp, có kĩ thiết kế dạy học, thiết kế học cụ thể theo lí thuyết đại, có kĩ TKBHKT, tất hình thức có, đặc biệt sinh hoạt chuyên môn, trình dạy học - Tích cực hợp tác học hỏi kĩ dạy học trường với đồng nghiệp trường khác, tranh thủ hỗ trợ cấp quản lí chuyên môn chuyên gia để phát triển phong cách phương pháp học tập NVSP hiệu cho SV 2.3 Với sinh viên ngành giáo dục tiểu học - Tích cực, chủ động tự học, tự nghiên cứu nguồn tài liệu khoa học dạy học đại, lí thuyết kiến tạo, kĩ dạy học, có kĩ thiết kế dạy học Trong học tập NVSP phải chủ động lưu ý rèn luyện kĩ thiết kế BHKT qua thực hành, thực tập trải nghiệm nghề nghiệp - Thường xuyên rèn luyện kĩ cần thiết người GVTH, bao gồm: Những kĩ nghiên cứu người học việc học; Những kĩ lãnh đạo quản lí người học, việc học; Những kĩ thiết kế dạy học hoạt động giáo dục; Những kĩ dạy học tác động giáo dục trực tiếp (tác nghiệp) - Trải nghiệm thường xuyên, liên tục trường tiểu học từ năm thứ đến năm thứ ba để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn GDTH nay, rèn luyện kĩ nghề nghiệp nâng cao nhận thức lí luận dạy học đại - Tích cực tiếp cận sử dụng kĩ học tập hiệu giải vấn đề, thảo luận, học theo dự án, học tập dựa vào nghiên cứu v.v để đạt kết học tập tốt, thực có tay nghề chuyên nghiệp