1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển năng lực tạo lập văn bản miêu tả cho học sinh lớp 4

145 100 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ KIM LIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (Giáo dục Tiểu học) THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ KIM LIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Chuyên nghành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Thị Ngọc Anh Thừa Thiên Huế, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Đặng Thị Kim Liên i Lời Cảm Ơn Bằng lòng trân trọng biết ơn sâu sắc mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Lê Thị Ngọc Anh, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Huế giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt hành trình khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên, học sinh Trường Tiểu học Số Kim Long Trường Tiểu học Phú Cát – Thành phố Huế tạo điều kiện tốt để học Cao học hồn thành luận văn Lời sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln quan tâm, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Đặng Thị Kim Liên ii ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Bảng chữ viết tắt vi Danh mục bảng, biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp .7 5.2 Phương pháp quan sát - điều tra 5.3 Phương pháp thống kê, phân loại toán học 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .7 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO TẬP VĂN BẢN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Định hướng phát triển lực dạy học Tiếng Việt tiểu học 1.1.2 Văn miêu tả lực tạo lập văn miêu tả phân môn Tập làm văn 17 1.1.3 Đặc điểm tâm lí tư học sinh lớp ảnh hưởng đến việc tạo lập văn miêu tả 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 iii 1.2.1 Nội dung dạy học làm văn miêu tả phân môn Tập làm văn lớp hành 25 1.2.2 Thực trạng dạy học tạo lập văn miêu tả cho học sinh lớp số trường Tiểu học Thành phố Huế 31 Tiểu kết chương 38 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO VĂN BẢN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 39 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 39 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu nội dung dạy học tạo lập văn miêu tả cho học sinh lớp 39 2.1.2 Đảm bảo phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh .39 2.1.3 Đảm bảo tính hệ thống, tính vừa sức 40 2.2 Hệ thống biện pháp phát triển lực tạo lập văn miêu tả cho học sinh lớp 40 2.2.1 Phát triển kĩ quan sát trải nghiệm sáng tạo tạo lập văn .40 2.2.2 Phát triển kĩ tìm ý lập dàn ý cho văn miêu tả 54 2.2.3 Phát triển kĩ sử dụng phương tiện ngôn ngữ biện pháp tu từ tạo lập văn miêu tả 67 Tiểu kết chương 85 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm .86 3.2 Đối tượng phạm vi thực nghiệm 86 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 86 3.2.2 Phạm vi thực nghiệm 86 3.3 Phương pháp nguyên tắc thực nghiệm 86 3.3.1 Phương pháp thực nghiệm 86 3.3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 87 3.4 Nội dung thực nghiệm 87 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 87 3.4.2.Giáo án thực nghiệm 87 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 88 iv 3.5 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 88 3.5.1 Hình thức kiểm tra 88 3.5.2 Tiêu chí đánh giá .88 3.5.3.Kết thực nghiệm sư phạm 89 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NL Năng lực SL Số lượng TL Tỉ lệ LTN Lớp thực nghiệm LĐC Lớp đối chứng vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.4 Cấu trúc chương trình tập làm văn lớp .25 Bảng 1.5 Kết khảo sát GV .31 Bảng 1.6 Kết khảo sát HS 35 Bảng 3.3 Kết làm văn miêu tả HS trường Tiểu học Số Kim Long 89 Bảng 3.4 Kết làm văn miêu tả HS trường Tiểu học Phú Cát .89 Bảng 3.5 Kết tổng hợp làm văn miêu tả HS 89 Bảng 3.6 Bảng thống kê mức độ hứng thú học tập HS .94 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm 90 (theo Số lượng) 90 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm 90 (theo Tỉ lệ) 90 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi bản, toàn diện chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam: Trong chiến lược phát triển đất nước, giáo dục xem “quốc sách hàng đầu”, “tương lai dân tộc” Nghị 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI xác định mục tiêu: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả”; đó, giáo dục phổ thơng, Đảng Nhà nước trọng “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, NL cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, NL kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [1] Từ yêu cầu mang tính cấp thiết đó, năm gần đây, giáo dục phổ thơng Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, thường xuyên cập nhật thông tin khoa học mới, góp phần phong phú hố tư liệu dạy học Giáo dục Tiểu học, với vị tảng, khởi đầu, bước hồ nhập khơng khí đổi mới, mạnh dạn đề xuất, thử nghiệm tiếp tục phát triển mơ hình đào tạo CGD (Cơng nghệ giáo dục - áp dụng chủ yếu với môn Tiếng Việt) hay dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch, Việc dạy học tiếng mẹ đẻ, lẽ tất nhiên, khơng nằm ngồi vận động tích cực 1.2 Xuất phát từ định hướng phát triển NL dạy học Tiếng Việt nhà trường tiểu học: Nghị Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông (số 88/2014/QH13) thông qua ngày 28/11/2014 kì họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII nhấn mạnh việc “xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển NL người học” [2] Bên cạnh hệ thống “năng lực chung”, giáo dục cần hướng tới phát triển người học “năng lực chuyên biệt”, có NL ngơn ngữ (linguistic competence) NL sử dụng ngôn ngữ (hay NL giao tiếp -communicative competence) Quan điểm “dạy tiếng Việt để giao tiếp dạy giao tiếp” Đoạn Nhà ngoại em có trồng hàng cau thẳng đẹp Những cao cao lớn, thẳng thớm lên trời “chàng ngự lâm hộ giá” bảo vệ xung quanh nhà ngoại” Đến mùa cau, hoa cau nở tung toé rụng vương vãi khắp hiên nhà giống bà rải gạo cho gà ăn Rồi mùa hoa tàn, trái cau xuất Nhiều trái cau lủng lẳng quay quanh tạo thành buồng cau xum xuê trĩu Nó bu bám vào ôm lấy thân cau sợ bị rụng Nhìn trái câu đưa qua đưa lại gió trơng thật vui mắt Gợi ý đáp án: (Đáp án mong đợi) Đoạn - đầu to trái dừa cân nặng khoảng bảy ki – lô – gam => đầu to cam nắm tay ba em cân nặng khoảng ba ki-lơ-gam (vì cún nên khơng thể miêu tả chó trưởng thành được) - Có đến cún liền nhảy xồ sủm om nhà, có người nhà rầy la cún chịu chạy vào => có đến cún liền chui xƣớng gầm giƣờng lẩn trốn, khơng có cún chạy ngồi chơi (vì rụt rè, sợ sệt nên khơng thể chạy ngồi sủa om sịm được.) - Viết lại đoạn văn 1: Tuần trước quê, bố mang lên cho em cún dễ thương Chú có lông màu trắng pha đen, đầu to nắm tay ba em cân nặng khoảng ba ki – lơ – gam Vì nhà nên trơng cún sợ sệt, rụt rè Có đến cún liền chui xƣớng gầm giƣờng lẩn trốn, khơng có cún chạy chơi Đoạn - cao lớn =>cao vút, thẳng thớm => thẳng đuột, đưa qua đua lại => đung đƣa (cách dùng từ chưa hợp lí) - Đến mùa cau, hoa cau nở tung tóe rụng vương vãi khắp hiên nhà giống bà rải gạo cho gà ăn => Đến mùa cau, hoa cau nở tung tóe rụng vương vãi khắp hiên nhà giống nhƣ thảm hoa lộng lẫy, kiêu sa Nó bu bám vào ôm lấy thân cau sợ bị rụng => Nó bu bám vào ơm lấy thân cau nhƣ đám trẻ địi bú tí mẹ.(hình ảnh so sánh chưa gợi tả, gợi cảm) - Viết lại đoạn văn 2: P21 Nhà ngoại em có trồng hàng cau thẳng đẹp Những cao cao lớn vút, thẳng đuột lên trời “chàng ngự lâm hộ giá” bảo vệ xung quanh nhà ngoại” Đến mùa cau, hoa cau nở tung téo rụng vương vãi khắp hiên nhà giống nhƣ thảm hoa lộng lẫy, kiêu sa Rồi mùa hoa tàn, trái câu xuất Nhiều trái cau lủng lẳng quay quanh tạo thành buồng cau xum xuê trĩu Nó bu bám vào ơm lấy thân cau nhƣ đám trẻ địi bú tí mẹ Nhìn trái câu đung đƣa gió trơng thật vui mắt Trị chơi 6: Trị chơi Nhà thơng thái Các em đóng vai nhà thơng thái để ví von vật sau: Hương thơm loài hoa Đàn gà nở Lợi ích đồ vật Gợi ý đáp án: (Đáp án tham khảo) Khi ánh mặt trời nhường chỗ cho ngự trị đêm yên tĩnh lúc giàn hoa thiên lý ban công nhà em ngát dậy mùi hương ngào chảy qua cánh mũi Hương thơm theo chiều vào tối, tới tận đêm khuya làm mát dịu nóng đêm hè Lũ thảy mười hai đứa Con với lông vàng nhạt trơng nắm bơng gịn mịn mượt biết Đôi cánh nhú lên bên hông trông thật đáng yêu Đôi mắt nhỏ hột cườm, long lanh thật hồn nhiên Cái mỏ nhỏ xíu màu trắng ngần hạt gạo há kêu chiêm chiếp thật vui nhộn Những đôi chân bé bỏng, mảnh mai que tăm đua bước ngắn lủn củn quanh chân mẹ Bác đồng hồ có mặt gia đình em lâu Tuy già nua cũ kĩ bác làm việc cần mẫn xác Bác chẳng địi hỏi nhiều Mỗi năm, bố em lại lau dầu cho bác lần Cả nhà em coi bác đồng hồ người bạn thân thiết gắn bó có bác mà cơng việc người ln hồn thành P22 PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỀ BÀI SÁNG TẠO HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Đề 1: Quanh ta vật làm việc Cái đồng hồ tích tắc báo giờ; quạt máy bận chạy để đem lại khơng khí mát lạnh cho người; cặp, bút, bận học bé; đèn chiếu sáng cho mẹ khâu áo, cho bố đọc báo, cho bé học bài, Bằng cách nói nhân hóa, em viết đoạn văn miêu tả cơng dụng đồ vật mà em thích Đề 2: Có vật trở thành nhân vật tiếng phim hoạt hình Em tả lại vật (Lưu ý sử dụng biện pháp tu từ miêu tả) Đề 3: Các em có nghe mùa xn thầm bên cửa sổ khơng? Đúng vậy, mùa xuân mùa cỏ cây, hoa đua khoe sắc Bằng biện pháp tu từ so sánh cách nói nhân hóa, em viết đoạn văn ngắn miêu tả loài hoa mùa xuân mà em thích Đề 4: Trước thực trạng chặt xanh hàng loạt thành phố lớn để xây dựng chỉnh trang thị, em hóa thân thành xanh “tội nghiệp” để nói lên suy tư, trăn trở lợi ích xanh môi trường xung quanh Đề 5: Cô chủ nhỏ em lúc học xong quăng em hộp bút vào xó xỉnh Em hộp bút thấy buồn tủi thân lắm! Em giúp bạn hộp bút đáng thương cách viết đoạn văn trị chuyện với chủ nhỏ để nói cho biết cách giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận nhé! Đề 6: Các em quen thuộc với hai nhân vật mèo, chuột phim hoạt hình Tom Jerry Chú chuột lúc tinh nghịch, quậy phá khắp nhà Em hóa thân thành nhân vật Tom để viết đoạn văn ngắn tả hoạt động bắt trừng trị bọn chuột mèo Tom P23 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tập làm văn: Quan sát đồ vật (Tuần 15 tiết 2, lớp 4) I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí nhiều cách (mắt nhìn, mũi ngửi, tai nghe, tay sờ, ) - Phát đặc điểm riêng, độc đáo đồ vật để phân biệt với đồ vật khác loại - Lập dàn ý đồ chơi theo kết quan sát II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa - Phiếu học tập - Các bảng phụ - HS chuẩn bị đồ chơi III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS nêu: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật? - Yêu cầu – HS đọc dàn ý văn tả áo làm nhà - GV nhận xét, đánh giá cách quan sát lựa chọn chi tiết dàn ý HS (Lưu ý: cần quan sát theo trình tự hợp lí nhiều giác quan, lựa chọn chi tiết bật đối tượng miêu tả) B Dạy mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu học ( Mỗi bạn lớp ta có đồ chơi Nhưng làm để giới thiệu với bạn khác đặc điểm, hình dáng, màu sắc, lợi ích cho bạn biết Bài học hôm giúp em làm điều đó.) P24 - HS nêu cấu tạo cấu văn miêu tả đồ vật - HS đọc làm - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu tập Phần nhận xét: Yêu cầu HS đọc đề Bài tập 1: Xác định yêu cầu tập gợi ý a, b, c, d - GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi bạn tổ - GV gọi vài HS giới thiệu tên gọi đồ chơi - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ viên - HS nêu: + Em có gấu đáng yêu + Đồ chơi em ô tô chạy pin + Đồ chơi em thỏ cầm củ cà rốt ngộ nghĩnh + Đồ chơi em búp bê nhựa - GV: Thảo luận nhóm 4: Em quan sát - Các nhóm thảo luận đồ chơi đồng thời dựa vào gợi ý a, b, c, d SGK để viết kết quan sát đồ chơi vào phiếu học tập - GV u cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày: N1: Gấu bơng: đầu trịn, mặt tròn, mắt tròn Màu xanh pha hồng Hai tay chắp trước bụng Miệng nhoẻn cười Chân hình, chân tay mũm mĩm N2: Búp bê lật đật: đầu tròn, thân tròn khơng có chân, vẻ mặt xinh xắn, đơi má hồng hào Đặt xuống tự ngồi dậy N3: Chong chóng giấy: có bốn cánh, trục quay, đằng sau có cán để cầm Để trước gió quay tít N4: Rơ bốt nhựa: cấu tạo khối hình chữ nhật, mắt to, miệng rộng, hoạt động pin N5: Ngôi nhà đồ chơi: Được xếp miếng gỗ có hình vng, hình chữ nhật miếng gỗ vát thành hình cong Ngơi nhà có nhiều tầng, rộng thu nhỏ - HS lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ cách diễn - HS lắng nghe đạt phần trình bày nhóm Bài tập 2: Theo em, quan sát đồ vật cần ý gì? - HS đọc yêu cầu tập 2, suy nghĩ trả - HS trả lời: lời miệng  Phải quan sát theo trình tự P25 \ - GV chốt lại giảng giải thêm: Ví dụ quan sát gấu bơng hình ảnh đập vào mắt phải hình dáng, màu sắc thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay Phải sử dụng nhiều giác quan quan sát để tìm đặc điểm, phát đặc điểm độc đáo nó, làm khơng giống em gấu khác Tập trung miêu tả đặc điểm độc đáo, không tả lan man, chi tiết, tỉ mỉ Vậy muốn miêu tả đồ vật cần ý gì? Phần ghi nhớ: - GV gọi 2, HS đọc ghi nhớ SGK Phần luyện tập: - GV nêu yêu cầu đề - Lớp chia thành nhóm (4 tổ), nhóm lập dàn ý cho văn tả đồ chơi mà nhóm thích (4 nhóm đồ chơi khác để có nhiều dàn ý đa dạng) viết vào bảng phụ - GV đưa dàn ý chung để nhóm thực hiện: Phần mở đầu: - Giới thiệu đồ chơi mà em tả Phần thân bài: - Tả bao quát hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu, - Tả chi tiết phận đầu, tai, mắt, mũi, chân, tay Phần kết bài: - Tình cảm em đồ chơi - GV yêu cầu: Dán bảng phụ lên bảng P26 hợp lí, từ bao quát đến phận (bên / bên dưới, đầu, mình, chân, tay )  Quan sát nhiều giác quan: dùng mắt để xem hình dáng, màu sắc, kích thước, ; tai để nghe có phát tiếng động hay không tiếng động nào, ; tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ,  Tìm đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật với đồ vật khác, đồ vật loại - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe - Các nhóm lập dàn ý vào bảng phụ GV chuẩn bị sẵn - HS đọc dàn ý lập đại diện nhóm lên đọc dàn ý nhóm trước lớp Các nhóm khác lắng nghe nhận xét dàn ý nhóm bạn - GV nhận xét, bình chọn nhóm lập dàn ý tốt C Củng cố - dặn dò: - GV tổ chức trò chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi - GV đọc gợi ý, HS trả lời đáp án Đồ chơi 1: Đây đồ vật xuất truyện tranh Đô – rê – mon dùng để di chuyển từ nơi đến nơi khác Có bốn cánh, trục quay, có cán để cầm Hoạt động nhờ sức gió Đồ chơi 2: Đồ chơi gồm nhiều chi tiết với hình khối, màu sắc kháu Địi hỏi người chơi thông minh, khéo léo, sáng tạo Từ khối đó, ta xếp nhiều thứ: nhà, ô tô, cầu, rô bốt Đồ chơi 3: Đồ chơi làm nhựa, bao gồm nhiều khối tròn gắn lại với Đầu trịn, thân trịn, khơng có chân, vẻ mặt xinh xắn, đơi má hồng hào, mắt to Nằm xuống tự ngồi dậy Đồ chơi 4: Đây đồ chơi bé gái yêu thích Thường làm bơng nhựa, hát hay khóc Khn mặt bầu bĩnh, dễ thương Đơi mắt to, tròn xoe, mặc trang phục lộng lẫy (Lưu ý: GV đọc gợi ý, gợi ý HS chưa tìm đáp án đọc tiếp gợi ý HS tìm đáp án với gợi ý đầu GV nên khuyến khích, khen ngợi) - GV chốt lại: Khi quan sát cần ý gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị sau: “Luyện tập giới thiệu địa phương” P27 trước lớp Dàn ý: Tả gấu bơng - HS tun dương nhóm có dàn ý hay - HS trả lời - Đáp án: Chong chóng - Đáp án: Bộ lắp ghép - Đáp án: Búp bê lật đật - Đáp án: Búp bê - HS nêu - HS lắng nghe GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối (Tuần 24, tiết 1, lớp 4) I Mục tiêu: - Học sinh vận dụng hiểu biết đoạn văn văn miêu tả cối học để viết số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (bài tập 2) - Tiếp tục rèn kĩ quan sát trình bày đặc điểm phận cối - Rèn luyện ý thức chăm sóc bảo vệ trồng II Đồ dùng dạy học: - Các bảng phụ ghi nội dung đoạn chưa hoàn chỉnh văn miêu tả chuối tiêu (bài tập 2) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả phận: gốc, cành hay loài cối học - GV nhận xét, đánh giá cách lựa chọn xếp chi tiết viết đoạn văn tả phận cối (Lưu ý: đoạn văn miêu tả hay hơn, sinh động HS sử dụng phương tiện ngôn ngữ biện pháp tu từ miêu tả) B Dạy mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu học Hướng dẫn thực hành: Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc dàn ý văn miêu tả chuối tiêu - Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối? - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến Hoạt động học sinh - HS đọc làm - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS ngồi bàn trao đổi sửa cho - Tiếp nối phát biểu: Đoạn 1: Giới thiệu chuối tiêu Thuộc phần Mở Đoạn 3: Tả bao quát, tả phận chuối tiêu Thuộc phần Thân P28 Đoạn 4: Nêu lợi ích chuối tiêu Thuộc phần Kết - Cả lớp nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét sửa lỗi, khen ngợi HS - HS lắng nghe trả lời Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc kĩ tập 2, - HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ để trả xác định yêu cầu đề lời - GV chốt: Yêu cầu tập diễn đạt cho hoàn chỉnh đoạn văn văn tả chuối tiêu - Để giúp bạn Hồng Nhung hồn - Đại diện nhóm lên bốc thăm, chỉnh văn tả chuối tiêu, GV chia nhóm thảo luận vịng 10 phút lớp thành nhóm, cho bốc thăm chọn lên trình bày kết nhóm đoạn văn để thảo luận điền vào theo thứ tự xuất đoạn chỗ trống để giúp bạn viết hoàn chỉnh văn bốn đoạn văn (GV treo bảng phụ đoạn văn lên bảng lớp) - u cầu phần trình bày nhóm - HS trả lời, nhóm khác - Phần trả lời nhóm có đoạn 1: nhận xét, bổ sung [ ] Em thích chuối tiêu sai bụi chuối góc vườn  đoạn có phần nào? Cịn thiếu - Đoạn có câu kết đoạn, ta cần bổ phần nào? sung câu mở đoạn phần phát triển thân đoạn - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo - Kết thảo luận: luận [Vườn nhà em trồng nhiều loại ăn Nào mít, nhãn, vải thiều, nhiều chuối.] - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - GV nhận xét gợi ý cho HS diễn đạt - Diễn đạt sinh động hơn: [Hè vừa qua, cho sinh động thăm quê ngoại, em vô sung sướng ngắm cảnh đẹp vườn ăn nhà ngoại Nơi có ổi, mận, mít, xồi, táo, ] - Phần trả lời nhóm có đoạn 2: Nhìn từ xa, chuối ô xanh mát rượi Thân cao đầu người, mọc thẳng, cành, chạy quanh đứng sát lại thành bụi [ ]  đoạn phần dàn ý? Đoạn - Đoạn thuộc phần thân Đoạn có phần cần bổ sung phần có câu mở đoạn, ta cần bổ sung nào? câu phát triển đoạn kết đoạn - Nhóm báo cáo kết thảo luận - Kết thảo luận: [như người mẹ dắt dạo mát P29 Đến gần thấy rõ o xanh khơng cịn lành lặn, sắc màu khơng cịn tươi tốt Vỏ khơ lại, sờ vào thấy ram ráp.] - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét gợi ý cho HS diễn đạt - Diễn đạt theo cách khác: [trông tự nhiên, sinh động người mẹ dắt dạo mát ngày hè oi Sờ vào thân chuối có buồng, tay em khơng cịn cảm giác mát rượi vỏ nhẵn bóng khơ lại nhường chỗ cho ram rám trình làm mẹ vất vả thân chuối đơn sơ.] - Phần trả lời nhóm có đoạn 3: Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu già khơ, bị gió đánh rách ngang rũ xuống gốc Các tàu cịn xanh liền tấm, to máng nước úp sấp Những tàu màu xanh thẫm Những tàu màu xanh mát, nhạt dần [ ]  tiếp nối dòng cảm xúc bạn Hồng Nhung viết đoạn văn tả chi tiết phận chuối tiêu Các em cần bổ sung câu văn tả thân chuối, buồng chuối để có đoạn văn hồn chỉnh - Nhóm báo cáo kết [Thân chuối có vết đen sẫm, chạy suốt thân Đó dấu hiệu tàn úa Em sờ tay vào thấy nham nhám khơng trơn láng chuối cịn non Buồng chuối dài lê thê, từ đổ xuống gốc Buồng chuối có tới chục nải Những nải chuối xếp thành lớp ngửa lên Các chuối bàn tay xịe ngón Những trái chuối cịn non, ốm gầy, đầu trái loe hoe túm râu đen] - GV nhận xét: Các em sử dụng - Miêu tả theo cách khác: [Tàu phương tiện ngơn ngữ biện ngọn, cịn cuộn chưa nở hết trông pháp tu từ để miêu tả phận loa Buồng chuối dài lê thê chuối sinh động, hấp dẫn muốn kéo thân chuối ngã phía Những nải chuối úp sát vào nhau, trái nhỏ dần phía Mỗi nải chen chúc trái sởn sơ, to cẳng tay em bé, dáng cong cong, phía có cọng nhỏ kéo đen.] - Phần trả lời nhóm có đoạn 4: P30 [ ] Chuối có ích nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi  đoạn nêu vấn đề gì? Ta cần bổ - Là đoạn văn nói lợi ích sung thêm phần cho hoàn chỉnh? chuối Ta cần bổ sung thêm phần mở đoạn phát triển đoạn - Nhóm báo cáo kết thảo luận - Kết thảo luận: [Cây chuối có ích Trái chuối ăn ngon nguồn dinh dưỡng vô quý giá.] - GV nhận xét: Gợi ý HS viết kết - HS nhận xét bổ sung cho nhóm bạn mở rộng để văn thuyết phục hơn, - Có thể viết sau: [Cây chuối cống nêu bật lợi ích chuối tiêu hiến trọn vẹn cho người Củ chuối, thân chuối người ăn chủ yếu để nuôi heo Lá chuối bà dùng gói bánh tét ngày Tết Hoa chuối dùng làm gỏi ăn ngon Cịn chuối chín vừa thơm vừa bổ dưỡng] - GV chốt: Các câu đoạn văn điều - HS lắng nghe hướng đến nội dung định Muốn viết câu văn hay, trọn vẹn ý mà nêu bật đối tượng miêu tả em cần sử dụng linh hoạt phương tiện ngôn ngữ biện pháp tu từ viết câu, dựng đoạn văn - Gọi – HS đọc lại văn hoàn - HS đọc văn miêu tả chuối tiêu chỉnh Bài tập củng cố: Chọn phương án thích hợp (mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để điền vào chỗ trống đoạn văn Sắp xếp lại đoạn văn để hoàn chỉnh văn tả thay đổi bàng qua mùa Vào , tiết trời se lạnh bàng to hai bàn tay người lớn vốn màu xanh đậm chuyển sang màu vàng gạch quăn dần mép vồng lên hình mo cau Lúc biến sang màu đỏ tía chị gió thu tinh nghịch thổi đến vội vã bứt khỏi cành chao liệng không trung i hệt cánh tay vẫy chào tạm biệt nơi sinh Nhìn bàng nằm trải dài sân trường trông tuyệt làm sao! Cứ thế, bàng chuyển dần màu sắc gió lạnh buốt từ phương Bắc tràn bàng khơng cịn Cây bàng loại nhạy cảm với thay đổi bốn mùa Nhìn bàng người ta nhận biết xác mùa năm Cho đến về, vàng rợp mát khoảng sân thời điểm mà tụi nhỏ tụm năm tụm bẩy vui đùa nhảy nhót thoải mái vào chơi gốc bàng mát rượi thân yêu Bàng nơi gọi chim tụ hội ca hát nhảy múa vòm Càng tô điểm cho vẻ đẹp mĩ miều Rồi tiết trời ấm lại, Chỉ tuần thơi chồi P31 non xanh li ti điểm hết cành to, cành nhỏ Thoáng thấy màu xanh non bao phủ lấy toàn thân chuyển dần sang màu xanh đậm Những tầng thấp, tầng cao phát triển nhanh đến kì lạ Từ bé bàn tay trẻ nhỏ mà phè quạt mo Tụi nhỏ yêu bàng gắn bó với ngơi trường tơi Nó nơi chứng kiến bao kỉ niệm vui buồn tuổi học trị Dù mai có phải xa mái trường, xa bàng yêu dấu hình ảnh bàng mãi in đậm tâm trí tơi Cịn lại cành trơ trụi trơng khẳng khiu gồng chịu đựng rét lạnh buốt cành khẳng khiu tràn trề nhựa sống (Gợi ý đáp án: mùa thu – mùa đông – mùa xuân – mùa hạ, thứ tự xếp – – –4–3–5) Củng cố - dặn dò: - Muốn viết đoạn văn miêu tả - HS lắng nghe cối hay, việc biết quan sát, chọn lựa chi tiết, tìm ý, lập dàn ý cần phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ để liên kết câu, đoạn văn lại biện pháp tu từ viết văn văn trở nên sinh động, lôi - Nhận xét tiết học, chuẩn bị cho học sau: Tóm tắt tin tức P32 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Đề 1: Bằng phương tiện ngôn ngữ biện pháp tu từ tạo lập văn miêu tả, em viết văn ngắn tả vật mà em quý mến Đề 2: Hãy viết đoạn văn ngắn tả bóng mát sân trường em, có sử dụng phương tiện ngơn ngữ biện pháp tu từ P33 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trƣờng: Em khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời: Sau học xong thực nghiệm Tập làm văn, em có cảm thấy hứng thú với tiết học Tập làm văn trước khơng? A Rất hứng thú C Bình thường B Tương đối hứng thú D Không hứng thú P34 PHỤ LỤC ĐƠN XÁC NHẬN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM P35 ... luận văn cấu trúc thành 03 chương: Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực tạo lập văn miêu tả cho học sinh lớp Chƣơng Biện pháp phát triển lực tạo lập văn miêu tả cho học sinh lớp. .. VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO TẬP VĂN BẢN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Định hướng phát triển lực dạy học Tiếng Việt tiểu học 1.1.1.1 Năng lực định hướng phát triển lực dạy học. .. văn miêu tả toán xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn việc dạy tạo lập văn miêu tả, định nghiên cứu đề tài ? ?Phát triển lực tạo lập văn miêu tả cho học sinh lớp 4? ?? Đề tài mặt hình thành, rèn luyện phát

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w