Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông

137 17 0
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hồng Thị Tuyết Giang LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gởi lời cám ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, phòng Sau đại học, quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên khác đƣợc học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy TS Nguyễn Phú Tuấn – ngƣời hƣớng dẫn khoa học tơi, thầy tận tình dẫn, giúp đỡ cho lời khun bổ ích suốt q trình học tập hồn thành luận văn Và tơi xin gởi lời cám ơn đến quý thầy giáo, cô giáo em học sinh trƣờng THPT Nguyễn Đình Chiểu, THPT Phong Điền, THPT Trần Văn Kỷ nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng luận văn không tránh khỏi thiết sót Rất mong nhận đƣợc nhận xét góp ý q thầy Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Hoàng Thị Tuyết Giang MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .7 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu .8 Giả thiết khoa học Phạm vi nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài .8 NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu dạy học hợp tác 1.1.2 Các nghiên cứu lực lực hợp tác .9 1.2 Năng lực lực hợp tác 10 1.2.1 Khái niệm lực 10 1.2.2 Định hƣớng chuẩn đầu phẩm chất lực chƣơng trình giáo dục cấp THPT .11 1.2.3 Năng lực hợp tác 12 1.2.4 Quy trình phát triển lực hợp tác cho học sinh 13 1.3 Dạy học phát triển lực học sinh .13 1.3.1 Phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giáo dục 13 1.3.2 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng lực 14 1.3.3 Một số biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học .14 1.4 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác 15 -1 - 1.4.1 Phƣơng pháp dạy học theo nhóm .15 1.4.2 Dạy học theo góc 18 1.4.3 Dạy học dự án 20 1.5 Một số hình thức tổ chức dạy học phát triển lực hợp tác .22 1.5.1 Hoạt động ngoại khóa hóa học 22 1.5.2 Hoạt động câu lạc hóa học 23 1.5.3 Phát triển lực hợp tác thơng qua thực hành thí nghiệm hóa học .23 1.6 Đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển lực 25 1.6.1 Đánh giá lực 25 1.6.2 Một số công cụ đánh giá lực 26 1.7 Thực trạng dạy học hóa học lớp 10 theo hƣớng phát triển lực hợp tác số trƣờng THPT 27 1.7.1 Mục đích điều tra 27 1.7.2 Đối tƣợng điều tra 27 1.7.3 Nội dung phƣơng pháp điều tra 28 1.7.4 Kết điều tra 28 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC PHI KIM LỚP 10 .34 2.1 Tổng quan phần hóa phi kim lớp 10 34 2.1.1 Vị trí, cấu trúc 34 2.1.2 Chuẩn kiến thức – kĩ 35 2.1.3 Một số lƣu ý nội dung phƣơng pháp dạy học 36 2.2 Nguyên tắc đề xuất phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hóa học 38 2.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực hợp tác phát triển lực hợp tác học sinh 38 2.2.2 Nguyên tắc đề xuất phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hóa học 41 -2 - 2.3 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT 42 2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực 42 2.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa hoạt động trải nghiệm hóa học 49 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng thí nghiệm dạy học 49 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá mức độ phát triển lực hợp tác 51 2.4.1 Mục đích cần đạt 51 2.4.2 Các tiêu chí đánh giá cơng cụ đánh giá .51 2.5 Một số giáo án thực nghiệm 56 2.5.1 Kế hoạch dạy học 29: “Oxi - Ozon” (Sử dụng PPDH dự án) 56 2.5.2 Kế hoạch dạy học 31: “Bài thực hành số Tính chất oxi, lƣu huỳnh” (Bài thực hành thí nghiệm) 60 2.5.3 Kế hoạch dạy học 33: “Axit sunfuric – muối sunfat” (Sử dụng PPDH theo góc) .66 2.5.4 Kế hoạch dạy học 34: “Luyện tập: oxi lƣu huỳnh” (Sử dụng PPDH theo nhóm) 74 Tiểu kết chƣơng 82 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .83 3.2 Nội dung đối tƣợng thực nghiệm .83 3.3 Tiến hành thực nghiệm 83 3.4 Kết thực nghiệm .86 3.4.1 Kết thực nghiệm định tính 86 3.4.2 Kết thực nghiệm định lƣợng 90 3.5 Một số học rút sau thực nghiệm 93 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 -3 - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC đối chứng ĐHSP Đại học Sƣ phạm đktc điều kiện tiêu chuẩn ĐTB điểm trung bình GV giáo viên HS học sinh NLHT lực hợp tác NXB nhà xuất OXH oxi hóa PHT phiếu học tập PPDH phƣơng pháp dạy học PTHH phƣơng trình hóa học SGK sách giáo khoa TCHH tính chất hóa học TCVL tính chất vật lí THPT Trung học Phổ thơng TN thực nghiệm TP.HCM thành phố Hồ Chí Minh -4 - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số lực đặc thù mơn hóa học 11 Bảng 1.2 Học sinh tham gia điều tra thuộc trƣờng THPT huyện Phong Điền 27 Bảng 1.3 Giáo viên THPT tham gia điều tra 28 Bảng 1.4 Thực trạng nhận thức NLHT HS 29 Bảng 1.5 Thực trạng mức độ kĩ hợp tác HS 29 Bảng 1.6 Thực trạng thái độ hợp tác HS hoạt động học tập 31 Bảng 2.1 Phiếu đánh giá đánh giá mức độ phát triển lực hợp tác 51 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLHT HS mặt kĩ 54 Bảng 3.1 Danh sách lớp TN lớp ĐC 83 Bảng 3.2 Bảng đánh giá kiến thức hợp tác HS sau TN 86 Bảng 3.3 Kết tự đánh giá kĩ hợp tác HS lớp TN trƣớc sau TN 86 Bảng 3.4 Đánh giá GV mặt kĩ hợp tác HS lớp TN trƣớc sau TN 88 Bảng 3.5 Kết đánh giá thái độ hợp tác HS lớp TN sau TN 89 Bảng 3.6 Thống kê điểm số lớp TN – ĐC qua kiểm tra 90 Bảng 3.7 Bảng tần số, tần số lũy tích, tần suất lũy tích lớp TN – ĐC 90 Bảng 3.8 Một số đại lƣợng thống kê lớp TN – ĐC 91 Bảng 3.9 Bảng tần số tần suất theo loại lớp TN – ĐC 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các loại dự án 20 Hình 2.1 Cấu trúc học chƣơng 34 Hình 2.2 Cấu trúc học chƣơng 35 Hình 2.3 HS báo cáo sản phẩm sau dự án nhóm 60 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích lớp TN – ĐC qua kiểm tra 91 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập lớp TN – ĐC qua kiểm tra 92 -5 - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi giáo dục – vấn đề nhận đƣợc quan tâm toàn xã hội, giai đoạn nƣớc ta ngày hội nhập sâu rộng trƣờng quốc tế Phải xây dựng đội ngũ lao động trẻ có phẩm chất đạo đức tốt, lực chuyên môn vững vàng đƣa Việt Nam vƣợt qua muôn trùng sóng gió biển khơi cập bến bờ vinh quang, “sánh vai với cƣờng quốc năm châu” Vì vậy, giáo dục đóng vai trị quan trọng việc định hƣớng nhân cách đào tạo lực ngƣời Giáo dục cần nắm bắt xu phát triển chung đất nƣớc nói riêng giới nói chung để có hƣớng phù hợp, để đạt đƣợc kết cao Năm 2015 đánh dấu bƣớc ngoặc giáo dục nƣớc ta có nhiều đổi đƣợc thực thi Một kì thi quốc gia chung đƣợc thực thay cho hai kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông (THPT) tuyển sinh đại học – cao đẳng nhƣ trƣớc Cùng với đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp dạy – học cấp học Tất nhằm mục tiêu “phát triển lực phẩm chất ngƣời học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ” [32] Ở bậc THPT, cần phải hình thành phát triển cho học sinh (HS) sáu phẩm chất là: Yêu gia đình, quê hƣơng, đất nƣớc; Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tƣ; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vƣợt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nƣớc, nhân loại môi trƣờng tự nhiên; Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật Đồng thời, phải hình thành phát triển chín lực chung là: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính tốn; Năng lực cơng nghệ thơng tin truyền thơng; Năng lực sử dụng ngôn ngữ HS Việt Nam thƣờng có khả làm việc nhóm, hợp tác cá nhân chƣa tốt Do đó, giáo dục khơng đề cập vấn đề kiến thức, kĩ năng, thái độ mà cần hƣớng tới việc phát triển lực hành động, đặc biệt ý đến lực hợp tác (NLHT) cho HS, để HS phát triển tốt lực cá nhân lực làm việc tập thể, hợp tác nhóm Một số phƣơng pháp dạy học (PPDH) tích cực nhằm phát triển NLHT cho HS thực nhƣ PPDH theo nhóm, góc, dự án thực -6 - hành thí nghiệm Theo phƣơng pháp này, HS làm việc, trao đổi thông tin, hợp tác với để thực hoạt động tập thể nhằm giải vấn đề đặt chiếm lĩnh nội dung học tập Để có nhìn tổng quan NLHT, tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học theo hƣớng phát triển NLHT cho HS; đề xuất khảo sát tính hiệu phƣơng pháp hình thức dạy học nhằm phát triển NLHT cho HS mơn hóa học, thực đề tài “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan NLHT - Nghiên cứu số phƣơng pháp hình thức dạy học vận dụng vào việc tổ chức hoạt động dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 – THPT nhằm góp phần đổi PPDH hóa học theo hƣớng dạy học tích cực phát triển NLHT cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận: Năng lực, NLHT; Phƣơng hƣớng đổi PPDH; Đánh giá HS theo hƣớng phát triển lực - Nghiên cứu chƣơng trình hóa học THPT trọng chƣơng trình phi kim lớp 10 - Điều tra thực trạng việc phát triển NLHT HS q trình học tập trƣờng Phổ thơng - Nghiên cứu biện pháp nhằm phát triển NLHT khả vận dụng biện pháp việc tổ chức hoạt động học tập cho nội dung chƣơng trình hóa học phi kim lớp 10 THPT - Thực nghiệm (TN) sƣ phạm đánh giá phù hợp tính hiệu biện pháp đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Phƣơng pháp thu thập nguồn tài liệu lí luận liên quan đến đề tài nhƣ: khái niệm, biểu lực NLHT; tổng quan lý thuyết PPDH tích cực - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu thu thập đƣợc để nghiên cứu sở lí luận đề tài -7 - - Nghiên cứu nội dung hóa học phần phi kim lớp 10 4.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu thực tiễn dạy học hóa học phát triển NLHT cho HS - Điều tra, vấn, quan sát - Tiến hành TN để kiểm tra, đánh giá kết luận ảnh hƣởng PPDH tích cực đến phát triển NLHT cho HS - Phân tích, tổng kết kinh nghiệm thu đƣợc từ thực tế - Sử dụng toán thống kê (trong nghiên cứu khoa học giáo dục) để xử lí số liệu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trƣờng THPT 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Hệ thống lí luận phát triển lực HS - Một số biện pháp giúp phát triển NLHT cho HS thơng qua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT Giả thiết khoa học Nếu áp dụng hoạt động dạy học hợp tác kết hợp với PPDH tích cực khác làm tăng hứng thú học tập, phát triển đƣợc NLHT cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học trƣờng THPT Phạm vi nghiên cứu - Hóa học phần phi kim lớp 10 - Khảo sát số trƣờng THPT địa bàn huyện Phong Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế đổi PPDH nhằm phát triển NLHT cho HS - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10 năm 2015 đến tháng năm 2016 Đóng góp đề tài - Làm rõ thực trạng NLHT HS thực trạng dạy học hóa học 10 theo hƣớng phát triển NLHT địa bàn huyện Phong Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất số PPDH hình thức dạy học nhằm phát triển NLHT cho HS dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT - Xây dựng thang đánh giá mức độ phát triển NLHT HS - Rút học kinh nghiệm sau trình TN -8 - - Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh đối tƣợng giao tiếp; biết kiềm chế; tự tin nói trƣớc đơng ngƣời Năng lực - Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải số vấn đề hợp tác thân ngƣời khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ - Tự nhận trách nhiệm vai trị hoạt động chung nhóm; phân tích đƣợc cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ đáp ứng đƣợc mục đích chung, đánh giá khả để đóng góp thúc đẩy hoạt động nhóm - Phân tích đƣợc khả thành viên để tham gia đề xuất phƣơng án phân công công việc; dự kiến phƣơng án phân công, tổ chức hoạt động hợp tác - Theo dõi tiến độ hoàn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hòa hoạt động phù hợp; khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác - Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt đƣợc; đánh giá mức độ đạt đƣợc mục đích cá nhân nhóm, rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho ngƣời nhóm Năng lực - Lựa chọn sử dụng có hiệu thiết bị ICT để hoàn thành sử dụng công nhiệm vụ cụ thể; hiểu đƣợc thành phần hệ thống mạng để nghệ thông kết nối, điều khiển khai thác dịch vụ mạng; tổ chức tin truyền lƣu trữ liệu an toàn, bảo mật nhớ khác với thông định dạng khác - Xác định đƣợc thông tin cần thiết xây dựng đƣợc tiêu chí lựa chọn; sử dụng kĩ thuật để tìm kiếm, tổ chức, lƣu trữ để hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới; đánh giá đƣợc độ tin cậy thơng tin, liệu tìm đƣợc; xử lí thơng tin hỗ trợ giải vấn đề; sử dụng ICT để hỗ trợ trình tƣ duy, hình thành ý tƣởng nhƣ lập kế hoạch giải vấn đề; sử dụng công cụ ICT để -21 - chia sẻ, trao đổi thông tin hợp tác với ngƣời khác cách an toàn, hiệu Năng lực - Nghe chắt lọc đƣợc thông tin bổ ích từ đối thoại, sử dụng chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; nói với cấu trúc logic, ngôn ngữ biết cách lập luận chặt chẽ có dẫn chứng xác thực, thuyết trình đƣợc nội dung chủ đề thuộc chƣơng trình học tập; đọc lựa chọn đƣợc thông tin quan trọng từ văn bản, tài liệu; viết dạng văn với cấu trúc hợp lí, logic, thuật ngữ đa dạng, tả, cấu trúc câu, rõ ý - Sử dụng hợp lí từ vựng mẫu câu hai lĩnh vực nói viết; có từ vựng dùng cho kĩ đối thoại độc thoại; phát triển kĩ phân tích mình; làm quen với cấu trúc ngôn ngữ khác thông qua cụm từ có nghĩa bối cảnh tự nhiên sở hệ thống ngữ pháp - Đạt lực bậc ngoại ngữ Năng lực - Vận dụng thành thạo phép tính học tập sống; tính tốn sử dụng hiệu kiến thức, kĩ đo lƣờng, ƣớc tính tình nhà trƣờng nhƣ sống - Sử dụng hiệu thuật ngữ, kĩ hiệu tốn học, tính chất số tính chất hình hình học; sử dụng đƣợc thống kê toán để giải vấn đề nảy sinh bối cảnh thực; hình dung vẽ đƣợc hình dạng đối tƣợng mơi trƣờng xung quanh, hiểu tính chất chúng - Mơ hình hóa tốn học đƣợc số vấn đề thƣờng gặp; vận dụng đƣợc toán tối ƣu học tập sống; sử dụng đƣợc số yếu tố logic hình thức học tập sống - Sử dụng hiệu máy tính cầm tay với chức tính tốn tƣơng đối phức tạp; sử dụng đƣợc số phần mềm tính tốn thống kê học tập sống… -22 - Phụ lục 8: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIỜ HỌC Bài: …………………………………… ………… Nhóm: ……………………… Yêu cầu Kết hoạt động nhóm: STT Đúng thời gian 2 Chính xác Trật tự Điểm Điểm tối đa Yêu cầu Các thành viên nắm nội GV Nhóm khác dung học Trình bày rõ ràng, dễ hiểu Sáng tạo trình bày Tổng điểm Yêu cầu Đánh giá NLHT, thái độ làm việc cho thành viên (GV): Yêu cầu Điểm tối đa Chủ động hợp tác, thân STT thiện Phân công công việc phù hợp Tranh luận, góp ý xây dựng nội dung học tập Hoàn thành nhiệm vụ thời hạn Giúp đỡ yêu cầu giúp đỡ Tổng điểm -23 - Điểm thành viên … … … Yêu cầu Đánh giá đồng đẳng tự đánh giá: Thành viên Nhóm đánh giá Tự đánh giá (5 điểm) (5 điểm) Tổng điểm … … Yêu cầu Điểm thưởng cho thành viên: Điểm thƣởng Thành viên … … Điểm tổng kết = tổng điểm yêu cầu -24 - Phụ lục 9: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SAU DỰ ÁN BÀI OXI - OZON Đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi bên dưới: Lớp khơng khí Trái Đất gồm có nitơ (78,1% theo thể tích), oxi (20,9%), lƣợng nhỏ agon (0,9%), cacbon đioxit (dao động khoảng 0,035%), nƣớc số chất khí khác Trong đó, khí oxi có vai trị quan trọng sống ngƣời Theo khám phá giới hạn sinh tồn ngƣời, ngƣời nhịn ăn tuần, nhịn uống ngày nhƣng nhịn thở đƣợc phút Mọi tế bào thể cần cung cấp đủ oxi Nếu khơng có đủ oxi tốc độ chuyển hóa tế bào giảm xuống số tế bào bắt đầu chết sau khoảng 30s Hiện ngƣời ta sử dụng bình khí thở oxi y học đời sống để cung cấp oxi cho ngƣời khơng có khả tự hô hấp làm việc môi trƣờng thiếu oxi khơng khí, có khói, khí độc, khí gas… Câu 1: Theo đoạn thông tin trên, ngƣời ta sử dụng bình khí thở oxi trƣờng hợp nào? Câu 2: Trình bày phƣơng pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp Viết PTHH minh họa cho phản ứng Câu 3: Gần số ngƣời bị sốc, bị chết ngạt sƣởi ấm than nhà phịng kín Vì lại có tƣợng phƣơng trình phản ứng giải thích tƣợng đó? Câu 4: Chất lƣợng khơng khí ngày có phần suy giảm, ngun nhân đâu? Biện pháp sau dùng để nâng cao chất lƣợng khơng khí ? Câu 5: Ngƣời ta đốt cháy hồn tồn mẩu than có khối lƣợng m gam khí oxi dƣ thu đƣợc 22,4 lít khí CO2 (đktc) Hãy tính khối lƣợng mẩu than đem đốt (Cho biết MC = 12 ; MO = 16)  Đáp án: Đáp án Điểm Câu 1: Bình khí thở oxi đƣợc sử dụng trƣờng hợp (2 điểm) ngƣời khơng có khả tự hô hấp làm việc môi trƣờng -25 - thiếu oxi khơng khí, có khói, khí độc, khí gas… - Sử dụng hầm mỏ, nhà kho - Sử dụng cho nhân viên cứu hỏa, thợ lặn - Sử dụng cơng nghiệp hóa chất, dầu mỏ, luyện kim - Sử dụng cho bệnh nhân đƣờng hô hấp (2 điểm) Câu 2: - Phƣơng pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm: phân hủy 0,5 điểm hợp chất chứa oxi, bề với nhiệt nhƣ KMnO4, KClO3, H2O2… Ví dụ: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 0,5 điểm - Phƣơng pháp điều chế oxi công nghiệp: chƣng cất phân đoạn 0,5 điểm không khí lỏng điện phân nƣớc (2H2O dp   2H2↑ + O2↑) 0,5 điểm (2 điểm) Câu 3: - Nồng độ O2 khơng khí giảm xuống khơng đủ cho ngƣời điểm hít thở - Than cháy sinh lƣợng lớn CO2 CO, CO khí độc đối điểm với ngƣời Phƣơng trình hóa học: C + O2 → CO2 ; 2C + O2 → 2CO Câu 4: (2 điểm) Nguyên nhân: điểm - Thiên nhiên: hoạt động núi lửa… - Con ngƣời: vứt đốt rác sinh hoạt bừa bãi, sử dụng dạng lƣợng hóa thạch nhiều, tập tục đốt nƣơng làm rẫy còn… điểm Biện pháp: - Trồng gây rừng - Không vứt rác, đốt rác bừa bãi… - Sử dụng tiết kiệm lƣợng, thay sử dụng lƣợng hóa thạch lƣợng (nhƣ lƣợng gió, mặt trời…) Câu 5: C + O2 → CO2 (2 điểm) Số mol CO2 là: 22,4/22,4 = mol → Số mol C mol điểm → Khối lƣợng C: 12.1 = 12 gam điểm -26 - Phụ lục 10: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (CHƢƠNG 6: OXI – LƢU HUỲNH) Cho nguyên tử khối (M) nguyên tố: H=1 C = 12 F=9 N = 14 O = 16 S = 32 Cl = 35,5 P = 31 Fe = 56 K = 39 Cu = 64 Zn = 65 Br = 80 Al = 13 Mg = 24 Ba = 137 Câu 1: Phản ứng dƣới dùng để điều chế oxi công nghiệp ? o dp t A 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 B 2H2O  2H2 + O2 C 2Ag + O3  Ag2O + O2 D 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Câu 2: Dƣới số hình vẽ mơ tả phƣơng pháp thu khí thƣờng đƣợc tiến hành phịng thí nghiệm: (1) (2) (3) Hình vẽ mơ tả cách thu khí oxi phịng thí nghiệm ? A Hình (1) B Hình (1) (2) C Hình (2) (3) D Hình (3) Câu 3: Khuynh hƣớng oxi A nhƣờng electron, có tính khử mạnh B nhận electron, có tính khử mạnh C nhƣờng electron, có tính oxi hóa mạnh D nhận electron, có tính oxi hóa mạnh Câu 4: Cho 5,13 gam kim loại R tác dụng hết với khí oxi (khơng khí), thu đƣợc 9,69 gam oxit kim loại Kim loại R A Cu (M = 64) B Al (M = 27) C Fe (M = 56) D Mg (M = 24) -27 - Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon V lít khí oxi dƣ, thu đƣợc hỗn hợp khí X có tỉ khối so với O2 1,25 Thành phần % theo thể tích CO2 hỗn hợp X A 75% B 66,67% C 33,33% D 25% Câu 6: Phát biểu sau không ? A Vào mùa đơng, nên đóng kín cửa phòng đốt than để sƣởi ấm B Trong phân tử oxi có nguyên tử liên kết với liên kết đơi C Ở điều kiện bình thƣờng, ozon oxi hóa đƣợc bạc, nhƣng oxi khơng D Vào mùa hè, giơng nhiệt giúp khơng khí lành Câu 7: Sự có mặt ozon tầng bình lƣu cần thiết, A ozon giữ nhiệt cho trái đất ấm B ozon ngăn cản khơng cho oxi khỏi mặt đất C ozon hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời D ozon nguồn tạo khí oxi cho Trái Đất Câu 8: Lƣu huỳnh có số oxi hóa sau ? A -2, 0, +2, +4, +6 B -2, 0, +4, +6 C 0, +2, +6 D +2, +4, +6, +8 Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử S2- (Z = 16) A 1s22s22p63s23p2 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p63s23p64s2 D 1s22s22p63s2 Câu 10: Để chứng minh tính khử lƣu huỳnh, bạn Nam tiến hành thí nghiệm nhƣ sau: Đốt lƣu huỳnh cháy khơng khí, đƣa vào bình đựng khí oxi Nam nhận thấy lƣu huỳnh nóng chảy cháy khơng khí với lử nhỏ, màu xanh mờ, nhƣng đƣa lƣu huỳnh cháy vào bình đựng khí oxi thấy A lửa cháy tắt B lửa cháy nhạt dần tắt hẳn C lƣu huỳnh cháy yếu với lửa màu xanh nhạt D lƣu huỳnh tiếp tục cháy với lửa màu xanh sáng Câu 11: Oxit cao nguyên tố có cơng thức XO3 Hợp chất khí X với hiđro có chứa 5,88% hiđro khối lƣợng Tên X -28 - A Lƣu huỳnh B Cacbon C Photpho D Nitơ Câu 12: Một ngƣời dân không cẩn thận sử dụng làm vỡ cặp nhiệt độ, thủy ngân rơi vãi sàn nhà Trong trƣờng hợp này, em chọn cách làm dƣới để giúp ngƣời dân thu gom hạn chế độc thủy ngân ? A Rắc bột lƣu huỳnh lên vùng thủy ngân rơi vãi B Dùng chổi quét dùng khăn thấm nƣớc lau C Rắc bột than lên vùng nhiệt kế bị vỡ D Không cần làm cả, thủy ngân tự bốc Câu 13: Dung dịch H2S có tên gọi A axit sunfuhiđric B axit sunfuric C hiđro sunfua D sunfurơ Câu 14: Dung dịch H2S để lâu ngày khơng khí thƣờng có tƣợng A xuất chất rắn màu đen B chuyển sang màu nâu đỏ C suốt, không màu D bị vẩn đục màu vàng Câu 15: Cho phản ứng: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O Phát biểu A SO2 chất khử khơng có chất oxi hóa B SO2 chất oxi hóa H2S chất khử C H2S chất oxi hóa, SO2 chất khử D H2S chất khử khơng có chất oxi hóa Câu 16: Trong sơ đồ phản ứng FeS → X → S → Y → SO3 X, Y lần lƣợt A H2S, Na2S B Na2S, H2S C H2S, SO2 D SO2, H2S Câu 17: Cho phƣơng trình hóa học sau: aSO2+ bCl2+ cH2O  dHCl + eH2SO4 Tổng hệ số (a + b + c + d + e) phƣơng trình A B C D Câu 18: Hịa tan hồn tồn 3,36 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 2,5M Dung dịch tạo thành có chứa: A NaHSO3 B Na2SO3 NaHSO3 C Na2SO3 NaOH dƣ D Na2SO3 Câu 19: Trong phịng thí nghiệm, muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc cần A rót nhanh axit vào nƣớc khuấy -29 - B rót nhanh nƣớc vào axit khuấy C rót từ từ axit vào nƣớc khuấy D rót từ từ nƣớc vào axit khuấy Câu 20: Kim loại sau bị thụ động H2SO4 đặc nguội ? A Zn B Al C Cu D Mg Câu 21: Cặp chất sau tồn dung dịch A H2SO4 BaCl2 B H2SO4 Na2SO4 C H2SO4 NaOH D H2SO4 Ba(OH)2 Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp A gồm Fe Cu (trong Cu chiếm 18,605% khối lƣợng) dung dịch H2SO4 đặc có đun nóng, thu đƣợc V lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 4,76 lít B 9,52 lít C 3,36 lít D 1,96 lít Câu 23: Cho 4,42 gam hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch H2SO4 0,2M Khối lƣợng muối sunfat tạo dung dịch A 10,82 gam B 12,26 gam C 13,70 gam D 7,94 gam Câu 24: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 2M vào 300 ml dung dịch H2SO4 1M Tính nồng độ mol/l dung dịch H2SO4 thu đƣợc ? A 1,25 M B 0,80 M C 2,50 M D 0,40 M Câu 25: Trong công nghiệp, ngƣời ta sản xuất axit sunfuric phƣơng pháp tiếp xúc theo sơ đồ: quặng pirit (hoặc S) → SO2 → SO3 → oleum, sau dùng lƣợng nƣớc thích hợp pha loãng oleum đƣợc H2SO4 đặc Nếu ban đầu có 5,85 quặng pirit (chứa 20% tạp chất trơ) điều chế đƣợc oleum (H2SO4.SO3)? Biết hiệu suất phản ứng trình 80% A 11,12 B 13,88 C 17,36 D 8,68 Câu 26: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngồi A ns2np3 B ns2np5 C ns2np4 D ns2np6 Câu 27: Cho chất sau: S, SO2, Cl2, O2, H2SO4, Br2 Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A B C -30 - D Câu 28: Hóa chất dùng để phân biệt dung dịch không màu NaCl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NH4Cl A NaOH B BaCl2 C Ba(OH)2 D AgNO3 Câu 29: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhận 13 electron B nhƣờng 13 electron C nhận 12 electron D nhƣờng 12 electron Câu 30: Nung 15,375 gam hỗn hợp X gồm bột lƣu huỳnh kim loại M (hố trị 2) điều kiện khơng có khơng khí Nung đến phản ứng xảy hồn tồn, thu đƣợc hỗn hợp A Hịa tan A vào dung dịch HCl dƣ thu đƣợc hỗn hợp khí B tích V = 3,920 lít (đktc) tỉ khối khí hiđro 12,429 Kim loại M khối lƣợng M có hỗn hợp X A kẽm 11,375 gam B kẽm 8,125 gam C sắt 8,125 gam D Sắt 11,375 gam  Đáp án Đáp Đáp Câu Đáp án Câu A C 13 A 19 C B 14 D B B 15 B 10 D D 11 A 12 Đáp Câu Đáp án C 25 A 20 B 26 C B 21 B 27 B 16 C 22 A 28 C A 17 D 23 A 29 B A 18 B 24 A 30 A án Câu án -31 - Câu án Phụ lục 11: MỘT SỐ HÌNH HẢNH THỰC NGHIỆM Hình HS thực hành -32 - Hình Một HS tiến hành thí nghiệm cho lớp quan sát Hình Các nhóm thực nhiệm vụ GV học tập -33 - Hình HS trình bày kết thảo luận nhóm -34 - Hình Một số sản phẩm sau dự án HS -35 - ... xuất phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hóa học 41 -2 - 2.3 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT... pháp hình thức dạy học nhằm phát triển NLHT cho HS môn hóa học, chúng tơi thực đề tài ? ?Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 Trung học phổ thơng” Mục... thức dạy học nhằm phát triển NLHT – lực cần thiết cho HS xã hội -33 - Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP 10 2.1 Tổng quan

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan