Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường hồ chí minh đọan qua huyện đakrông, tỉnh quảng trị

110 28 0
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường hồ chí minh đọan qua huyện đakrông, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ KHOA ĐỊA LÍ NGUYỄN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỌC ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA HUYỆN ĐAKRƠNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Chun ngành: Địa lí học Mã số: 160310501 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tƣởng Huế, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quyên Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Tưởng tận tình hướng dẫn suốt q trình hồn thành đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Huế tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Xin chân thành cám ơn Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Trị, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Quảng Điền, Uỷ ban nhân dân huyện Đakrông cung cấp tài liệu cần thiết cho thực đề tài luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ anh chị học viên để đề tài luận văn hoàn thiện Cuối xin kính chúc q Thầy, Cơ anh chị học viên sức khỏe thành công nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Quyên MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 4.1 Trên giới .2 4.2 Ở Việt Nam QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 5.1.2 Quan điểm tổng hợp 5.1.3 Quan điểm lãnh thổ 5.1.4 Quan điểm hệ thống 5.1.5 Quan điểm phát triển bền vững 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2.1 Phƣơng pháp thu thập, thống kê tài liệu 5.2.2 Phƣơng pháp thực địa .6 5.2.3 Phƣơng pháp đồ 5.2.4 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 5.2.5 Phƣơng pháp chuyên gia Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Ý nghĩa khoa học .7 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN i NỘI DUNG .8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI .8 1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái .10 1.1.3 Các sản phẩm du lịch sinh thái 11 1.1.4 Nguyên tắc du lịch sinh thái 12 1.1.5 Yêu cầu du lịch sinh thái 13 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch sinh thái 16 1.2.1 Nhận thức xã hội 16 1.2.2 Tài nguyên du lịch 17 1.2.3 Dân cƣ lao động lĩnh vực du lịch sinh thái 18 1.2.4 Mơi trƣờng luật pháp chế sách 19 1.2.5 Hoạt động xúc tiến quảng bá 20 1.2.6 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 21 1.3 Ý nghĩa phát triển du lịch sinh thái 22 1.3.1 Góp phần bảo vệ tài nguyên môi trƣờng phát triển du lịch bền vững 22 1.3.2 Góp phần xóa đói giảm nghèo cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phƣơng 23 1.3.3 Góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nông thôn theo hƣớng tiến 24 1.3.4 Góp phần bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc 24 1.4 Mối quan hệ du lịch sinh thái với loại hình du lịch khác .25 1.4.1 Du lịch sinh thái với du lịch văn hóa .25 1.4.2 Du lịch sinh thái với du lịch lịch sử .25 1.4.3 Du lịch sinh thái với du lịch mạo hiểm 25 1.4.4 Du lịch sinh thái với du lịch bền vững 26 1.5 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái 26 1.5.1 Du lịch sinh thái số quốc gia giới 26 1.5.2 Ở Việt Nam .29 ii CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỌC ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 32 2.1 Khái quát huyện Đakrông .32 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 32 2.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 33 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội .37 2.1.3.1 Dân cƣ lao động 37 2.1.3.2 Về hoạt động kinh tế 38 2.1.3.3 Hoạt động văn hóa xã hội 39 2.2 Tiềm DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông 41 2.2.1 Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên 41 2.2.2 Tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn 48 2.2.2.1 Làng nghề truyền thống 48 2.2.2.2 Lễ hội truyền thống 50 2.2.2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn khác 54 2.2.3 Đánh giá chung tiềm du lịch sinh thái dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông 60 2.2.3.1 Xây dựng thang đánh giá tổng hợp 60 2.2.3.2 Phân cấp tiêu đánh giá 61 2.2.3.3 Cách tính điểm phân hạng kết đánh giá tổng hợp 65 2.2.4.4 Kết đánh giá 66 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông 67 2.3.1 Số lƣợng khách du lịch doanh thu 67 2.3.2 Nguồn lao động phục vụ du lịch 68 2.3.3 Cơ sở lƣu trú ăn uống 69 2.3.4 Các khu, điểm, tuyến du lịch 69 2.3.5 Công tác tổ chức quản lý hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch .71 2.3.6 Công tác qui hoạch đầu tƣ, phát triển du lịch .71 2.3.7 Đánh giá chung trạng phát triển du lịch sinh thái dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrơng 72 iii CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỌC ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA HUYỆN ĐAKRƠNG, TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2025 73 3.1 Cơ sở để xây dựng định hƣớng .73 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch sinh thái 73 3.1.1.1 Quan điểm 73 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển 74 3.1.2 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Đakrông đến năm 2020 75 3.1.3 Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái huyện Đakrông 76 3.1.4 Căn vào trạng tiềm phát triển loại hình du lịch khác 76 3.2 Đề xuất định hƣớng phát triển du lịch sinh thái dọc đƣờng Hồ Chí Minh 77 3.2.1 Định hƣớng bảo vệ, tôn tạo môi trƣờng sinh thái cảnh quan 77 3.2.2 Định hƣớng đầu tƣ điểm du lịch sinh thái 78 3.2.3 Định hƣớng xây dựng sản phẩm du lịch 78 3.3 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái dọc đƣờng Hồ Chí Minh 83 3.3.1 Nhóm giải pháp chế sách 83 3.3.2 Nhóm giải pháp đầu tƣ phát triển .84 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực .85 3.3.4 Nhóm giải pháp mơi trƣờng 85 3.3.5 Nhóm giải pháp cộng đồng 86 3.3.6 Nhóm giải pháp vốn 87 3.3.7 Nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch 87 3.3.8 Nhóm giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch .88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa KTXH Kinh tế - xã hội DLST Du lịch sinh thái VQG Vƣờn quốc gia v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Đặc điểm khí hậu, thời tiết huyện Đakrông 35 Bảng 2.2 Cơ cấu dân số qua năm 37 Bảng 2.3 Diện tích, dân số mật độ dân số đơn vị hành dọc đường Hồ Chí Minh năm 2016 38 Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế qua thời kỳ 39 Bảng 2.5 Tiêu chí hệ số đánh giá điểm DLST dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị 60 Bảng 2.6 Tiêu chí tiêu đánh giá tiềm điểm DLST dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị 61 Bảng 2.7 Điểm đánh giá tổng hợp cao thấp 65 Bảng 2.8 Kết đánh giá điểm du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông 66 Bảng 2.9 Số lượt khách du lịch đến Đakrông giai đoạn 2011 - 2015 67 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị 32 Hình 2.3 Biểu đồ số lượt khách du lịch huyện Đakrơng giai đoạn 2011 - 2015 67 Hình 2.2 Bản đồ điểm tài nguyên du lịch sinh thái huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 70 Hình 3.1 Định hướng số tuyến du lịch sinh thái huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 82 vii - Phổ biến, tuyên truyền Luật bảo vệ mơi trƣờng, Luật du lịch,… cho tồn ngƣời dân, đặc biệt ngƣời trực tiếp "làm du lịch" - Tăng cƣờng tuyên truyền phát triển mô hình DLST, du lịch thân thiện với mơi trƣờng, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dƣỡng phƣơng tiện thông tin đại chúng - Nghiên cứu, đề xuất ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch sử dụng trang thiết bị phục vụ du khách thân thiện với môi trƣờng, giảm lƣợng rác thải xung quanh - Tăng cƣờng công tác tra, bảo vệ môi trƣờng khu, điểm du lịch 3.3.5 Nhóm giải pháp cộng đồng Đakrông huyện chủ yếu đồng bào dân tộc ngƣời sinh sống, dân tộc lại có nét văn hóa, phong tục, tập quán riêng Đặc biệt ngƣời Vân Kiều, Pa Cô lại tập trung dọc đƣờng Hồ Chí Minh họ có nét văn hóa địa đặc sắc riêng Tăng cƣờng tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu đƣợc giá trị, tầm quan trọng du lịch phát triển KTXH địa phƣơng, đặc biệt KBTTN Đakrông, làng nghề truyền thống, lễ hội dân tộc địa nơi chứa nhiều tiềm lớn DLST, du lịch cộng đồng ; loại hình du lịch mà ngƣời dân địa phƣơng có vai trò quan trọng Đặc biệt, khu du lịch cộng đồng Klu mơ hình du lịch cộng đồng huyện Đakrông với đối tƣợng làm du lịch ngƣời Vân Kiều, hƣớng đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Vì vậy, việc xây dựng phƣơng án kinh doanh quan trọng, tảng thành cơng khu du lịch cộng đồng Klu Khu du lịch cộng đồng Klu nằm địa bàn thôn Klu, xã Đakrông, đƣợc Dự án phát triển du lịch bền vững tiểu vùng sông Mê Kông tỉnh Quảng Trị đầu tƣ xây dựng với tổng số vốn 9,6 tỷ đồng Năm 2014, UBND huyện đầu tƣ xây dựng thêm số hạng mục: đƣờng bộ, hồ tắm nƣớc nóng, hồ tắm nƣớc lạnh Tất hạng mục đƣợc xây dựng thuộc khu du lịch cộng đồng Klu, đƣợc bàn giao cho quyền cộng đồng địa phƣơng quản lý, sử dụng khai thác Khu du lịch cộng đồng Klu hội tụ nhiều lợi để phát triển du lịch cộng đồng 86 nhƣ thiên nhiên thơ mộng, suối nƣớc nóng đầy tiềm năng, truyền thống văn hóa đặc sắc, 15 ngơi nhà cổ thuộc dự án Bảo tồn cổ nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia văn hóa Trong đó, cảnh quan thiên nhiên nét độc đáo văn hóa truyền thống ngƣời Vân Kiều hai yếu tố làm nên nét riêng biệt tiến trình phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị 3.3.6 Nhóm giải pháp vốn - Tranh thủ nguồn vốn đàu tƣ Trung ƣơng, vốn tín dụng Nhà nƣớc chƣơng trình mục tiêu để đẩu tƣ vào lĩnh vực then chốt cấp thiết, vừa đầu tƣ cho công trình trọng điểm, vừa thực việc thu hút đầu tƣ thành phần kinh tế khác để phát triển - Huy động tối đa nguồn lực nƣớc để phát triển, xây dựng dự án khả thi để huy động nguồn vốn ODA, chƣơng trình dự án phi phủ khác đê xây dựng sở hạ tầng thuộc cơng trình dân sinh, xây dựng kểt cấu hạ tầng, cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất, tạo động lực để huy động vốn đầu tƣ từ thành phần kinh tế khác 3.3.7 Nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch - Chú trọng công tác xúc tiến quảng bá du lịch Đakrông, nhằm giới thiệu nét đặc trƣng Đakrông đến với du khách nhà đầu tƣ nƣớc - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Đakrơng loại hình báo chí nƣớc, qua mạng Internet, Đài PTTH Quảng Trị Đài Trung ƣơng địa phƣơng - Xây dựng trang Web thực ấn tƣợng, chất lƣợng để giới thiệu, quảng bá du lịch Đakrông, phục vụ cho đợt hội nghị xúc tiến quảng cáo phƣơng tiện truyền thông - Đẩy mạnh hiệu quảng bá, giới thiệu tiềm năng, sản phẩm du lịch huyện, cung cấp thông tin cần thiết cho du khách trang thông tin điện tử huyện, cổng thông tin điện tử tỉnh, trang thông tin xúc tiến du lịch Quảng Trị - Xây dựng biển quảng cáo, pano lớn để quảng bá du lịch vị trí quan trọng nhƣ Quốc tế La Lay, điểm đông dân cƣ dọc đƣờng Hồ 87 Chí Minh, dọc Quốc lộ 9, khai thác phục vụ yêu cầu thông tin đối ngoại quảng bá du lịch huyện - Thực liên kết hợp tác phát triển du lịch với huyện, tỉnh, thành phố nằm tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây - Phối hợp với đoàn làm phim trung ƣơng, địa phƣơng, trung tâm xúc tiến du lịch Quảng Trị đẩy mạnh công tuyên truyền, mời gọi đầu tƣ, tranh thủ giúp đỡ nghành chức Đề xuất đăng ký thƣơng hiệu số sản phẩm du lịch 3.3.8 Nhóm giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch Dựa vào đặc điểm tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh, huyện cần tập trung vào khai thác sản phẩm đặc trƣng, phù hợp với định hƣớng phát triển du lịch huyện nhƣ khả đầu tƣ doanh nghiệp khai thác du lịch Trên sở đó, xây dựng sản phẩm du lịch đặc trƣng bao gồm: - Phát triển DLST rừng, nghiên cứu hệ động thực vật quí tập trung Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Đẩy mạnh phát triển du lịch nghĩ dƣỡng kết hợp với chữa bệnh khu vực suối nƣớc nóng Klu - Khai thác hình thức du lịch tham quan xe đạp với điểm đến gồm: Cầu treo Đakrông, hồ thủy điện Đakrông, dọc sông Đakrông - Khai thác loại hình du lịch leo núi ngắm cảnh, tham quan sống đồng bào dân tộc ngƣời - Để đa dạng hóa sản phẩm du lịch cần đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng chƣơng trình du lịch, cần có phối hợp điểm, tuyến Ngoài cần kết hợp với loại hình du lịch khác nhằm khai thác tối đa lợi huyện, phục hồi số văn hóa địa dần địa bàn: + Phục hồi nghề truyền thống nhƣ đan lát, chổi đót, dệt thổ cẩm, nấu rƣợu cần, rƣợu men lá, ruợu đoác, nhạc cụ truyền thống, + Phục hồi lễ hội: lễ hội A Da (Mừng lúa mới), Púc Po (Cầu mùa), Rơ Pợp (Lễ phong thần), + Mở rộng đặc sản địa phƣơng, thuốc nam, măng rừng, rau rừng, gà bản, cơm lam, loại bánh truyền thống ngƣời Vân Kiều, Pa Cô 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu thực tiễn khai thác điểm, tuyến DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh, rút số kết luận sau: Đóng góp đề tài - Qua việc nghiên cứu tổng hợp có chọn lọc cơng trình nghiên cứu, viết DLST, đề tài hệ thống hóa đƣợc số sở lí luận làm tảng nhận thức trình nghiên cứu - Qua điều tra, phân tích trạng hoạt động du lịch khu vực dọc đƣờng Hồ Chí MInh, từ đề xuất giải pháp để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo hấp dẫn cho du khách nâng cao hiệu khai thác điểm, tuyến du lịch khu vực - Đề xuất xây dựng đồ tuyến du lịch dọc đƣờng Hồ Chí Minh - Việc nghiên cứu, đánh giá tiềm phát triển DLST tạo sở để phục vụ công tác quy hoạch du lịch nói chung DLST nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí, xúc tiến thu hút đầu tƣ, đa dạng hóa loại hình du lịch - Qua nghiên cứu thực trạng DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh cho thấy tiềm phát triển du lịch khu vực lớn Song nhìn chung, cơng tác đầu tƣ phát triển, cơng tác quản lí điều hành, công tác quảng bá phối hợp khai thác điểm, tuyến du lịch nhiều hạn chế Đây sở để đề xuất thay đổi chế quản lí, điều hành du lịch Đakrông Hạn chế - Do hạn chế thời gian lực nghiên cứu nên công tác khảo sát chƣa thật đồng chi tiết Thêm vào số liệu thống kê DLST huyện Đakrơng cịn ít, cập nhật chậm - Do địa bàn nghiên cứu địa hình phức tạp, nên nghiên cứu thực địa chƣa chi tiết số điểm du lịch - Việc tập trung điều tra, khảo sát số điểm du lịch tiêu biểu đƣợc thực theo chọn lọc chủ quan tác giả, đề tài chƣa có điều kiện để đánh giá hết khả phát triển du lịch tất điểm du lịch địa bàn khu vực nghiên cứu 89 - Đề tài chƣa nêu đƣợc giải pháp thiết thực cho điểm du lịch cụ thể mà nêu đƣợc điểm có tính chất ƣu tiên phát triển giải pháp chung cho tất điểm địa bàn nghiên cứu Kiến nghị - Kiến nghị với Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Trên sở chiến lƣợc phát triển DLST Việt Nam, cần có sách ƣu tiên loại hình DLST địa phƣơng Ban hành tiêu chuẩn quy tắc điểm DLST khu DLST, sách hƣớng dẫn DLST, xây dựng nội dung giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho chiến lƣợc phát triển DLST quốc gia - Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị Uỷ ban nhân dân huyện Đakrông Tập trung vốn đầu tƣ vào phát triển hạ tầng sở vật chất kĩ thuật cho điểm du lịch Cần có chế tài buộc doanh nghiệp kinh doanh DLST tập trung đầu tƣ vào dịch vụ bảo hiểm, yếu tố quan trọng DLST Có sách hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh du lịch vốn, quảng bá, xúc tiến du lịch - Kiến nghị với doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm DLST địa bàn Kinh doanh sản phẩm DLST thiết phải mang lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng địa phƣơng, nơi có giá trị tài nguyên DLST Phải đảm bảo chất lƣợng dịch vụ, hàng hoá tƣơng xứng với khách trả Phải có trách nhiệm nhận thức rõ trách nhiệm doanh nghiệp việc sử dụng, bồi dƣỡng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho ngành du lịch huyện - Đối với nhân dân trực tiếp tham gia tổ chức DLST Chú trọng gìn giữ phát triển sắc văn hoá, phong tục tập quán riêng biệt dân tộc thơng qua việc tổ chức lễ hội, văn hóa ẩm thực, trang phục sinh hoạt thƣờng ngày Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng, trì đa dạng sinh thái góp phần trì, phát triển bền vững DLST tỉnh nhà 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2005), Luật du lịch Việt Nam năm 2005, NXB Tổng hợp, Đồng Nai Lê Bá Huy (2004), Du lịch sinh thái, NXB TP HCM Phạm Trung Lƣơng (1998), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Báo cáo đề tài khoa học cấp ngành, NXB Giaos dục, Hà Nội Phan Hữu Mão (2015), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc sông Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ địa lí, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Huế Đổng Ngọc Minh, Vƣơng Lôi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ, Hà Nội Phịng thống kê huyện Đakrơng (2017), Niên giám thống kê năm 2016 Phòng Văn hóa thơng tin huyện Đakrơng (2016), Báo cáo thực luật Du Lịch huyện Đakrông năm 2016 Trần Ngọc Sách (2014), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ địa lí, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Huế Lê Bá Thảo (2001), Việt Nam - Lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Lê Thông (2000), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Tổng cục du lịch Việt Nam (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 12 Tổng cục du lịch (2005), Non nước Việt Nam, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Hà Nội 13 Phạm Trung Lƣơng cộng (2002), Du lịch sinh thái vấn đề l luận thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2011), Địa lí du lịch, NXB Giáo dục 15 Ủy ban nhân dân huyện Đakrông (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội kết thực chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo huyện Đakrông năm 2015 16 Ủy ban nhân dân huyện Đakrông (2016), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển năm 2017 91 17 Ủy ban nhân dân huyện Đakrơng (2017), Báo cáo Tình hình triển khai Kế hoạch thực Nghị 92/NQ-CP 18 Ủy ban nhân dân huyện Đakrông (2017), Kế hoạch phát triển du lịch huyện Đakrông giai đoạn 2017 -2020, định hướng đến năm 2025 19 Ủy ban nhân dân huyện Đakrông (2017), Quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống giao thông huyện Đakrông đến năm 2020 định hướng sau năm 2020 20 Nguyễn Thị Hồng Vân (2015), Nghiên cứu phát triển du lịch dọc quốc lộ 20 thuộc tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ địa lí, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Huế 21 Bùi Thị Hải Yến (2012), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Wedsite: dakrong.quangtri.gov.vn 92 PHỤ LỤC ẢNH Hình Cầu treo Đakrơng Hình Thác Đỗ qun P1 Hình Bản Klu, xã Đakrơng Hình Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng P2 Hình Suối nƣớc nóng Klu Hình Sơng Đakrơng P3 Hình Hang động A Pơ Ly Hơng Hình Thạch nhủ hang động P4 Hình Gà lôi lam mào trắng sinh sống KBTTN Đakrơng Hình 10 Nhà sàn ngƣời Bru - Vân Kiều P5 Hình 11 Rƣợu Men Hình 12 Nghề làm chổi đót P6 Hình 13 Nghề nấu rƣợu cần Hình 14 Lễ hội Arieuping P7 Hình 15 Lễ cúng cơm Hình 16 Nghề dệt thổ cẩm ngƣời Br P8 ... nghiên cứu cụ thể việc phát triển DLST dọc đƣờng Hồ Chí Minh địa bàn huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị Đề tài: ? ?Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrơng, tỉnh. .. du lịch sinh thái Chương 2: Tiềm năng, trạng phát triển du lịch sinh thái dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái. .. du lịch sinh thái dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Đakrông 72 iii CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỌC ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan