Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình

89 53 0
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ QUỲNH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU HUẾ, NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ QUỲNH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 8310501 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN TƢỠNG HUẾ, NĂM 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀDU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 DU LịCH CộNG ĐồNG 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Khái niệm khách du lịch 11 1.1.3 Các loại hình du lịch 12 1.1.4 Tài nguyên du lịch 13 1.2 DU LịCH CộNG ĐồNG 15 1.2.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 15 1.2.2 Đặc điểm du lịch cộng đồng 17 1.2.3 Tiêu chí nguyên tắc tham gia phát triển du lịch cộng đồng 18 1.2.4 Các điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng 19 1.2.5 Vai trò đối tượng tham gia du lịch cộng đồng 20 1.2.6 Mô hình phát triển du lịch cộng đồng 22 1.2.7 Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng 22 1.3.KINH NGHIệM PHÁT TRIểN DU LịCH CộNG ĐồNG TRÊN THế GIớI VÀ VIệT NAM 23 1.3.1.Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng giới 23 1.3.2.Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 30 1.3.3 Bài học thu 35 CHƢƠNG2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 37 2.1 KHÁI QUÁT Về HUYệN Lệ THủY 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 2.2.ĐIềU KIệN PHÁT TRIểN DU LịCH CộNG ĐồNG HUYệN Lệ THủY 40 2.2.1 Tài nguyên du lịch cộng đồng 40 2.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ DLCĐ 53 2.3 HIệN TRạNG PHÁT TRIểN DU LịCH CộNG ĐồNG HUYệN Lệ THủY 56 2.3.1 Suối nước Lạnh – xã Ngân Thủy 57 3.2.2 Khu du lịch Bàu Sen – xã Sen Thủy 61 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG Về THựC TRạNGPHÁT TRIểN DU LịCH CộNG ĐồNG HUYệN Lệ THủY 64 3.3.1 Kết đạt 64 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 66 CHƢƠNG 3.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 68 3.1 CƠ Sở XÂY DựNG GIảI PHÁP 68 3.2 MộT Số GIảI PHÁP PHÁT TRIểN DU LịCH CộNG ĐÔNG HUYệN Lệ THủY, TỉNH QUảNG BÌNH 69 3.3.1 Xây dựng chương trình du lịch cộng đồng hấp dẫn hợp lý 69 3.3.2 Về tổ chức quản lý 69 3.3.3 Nhóm giải pháp chế, sách 72 3.3.4 Nhóm giải pháp quảng bá, tiếp thị 73 3.3.5 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 74 3.3.6 Nhóm giải pháp nhân thức cộng đồng 75 3.3.7 Nhóm giải pháp bảo tồn, tơn tạo, tu bổ di tích,lểhội 77 3.3.8 Về xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 78 3.3.9 Nâng cao nhận thức, trình độ kỹ người dân phát triển du lịch 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam xem điểm đến phát triển ý Đông Nam Á Môi trường thiên nhiên, địa lý văn hóa hấp dẫn tiềm quan trọng để phát triển du lịch Việt Nam Và du lịch khẳng định vị trí mìnhtrong kinh tế xã hội,hàng năm có hàng triệu lượt khách đến tham quan du lịch, đóng góp tỷ trọng lớn cho kinh tế quốc gia Theo Viện nghiên cứu phát triển Du lịch Việt Nam, năm 2016 lượng khách quốc tế đến Việt Nam lần cán mốc 10 triệu lượt, tăng triệu lượt khách so với năm 2015, tương đương với mức tăng trưởng 26%; khách du lịch nội địa đạt 62 triệu lượt; tổng thu từ khách du lịch đạt 417 nghìn tỷ đồng Nắm bắt nhu cầu muốn khám phá, giao tiếp, học hỏi giới xung quanh vốn phong phú đa dạng chứa nhiều tiềm ẩn, du lịch trở thành nhu cầu đời sống người Cùng với nhiều loại hình du lịch xuất hiện, có du lịch cộng đồng Các hoạt động du lịch chứng minh cộng đồng dân cư đóng góp phần vào phát triển dịch vụ cung cấp cho khách du lịch, góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường chủ thể để phát triển du lịch Tuy nhiên nhiều nguyên nhân mà cộng đồng địa phương sinh sống điểm, khu du lịch bị lợi hoạt động phát triển du lịch Do vậy, khơng có chiến lược tăng cường tham gia người dân vào hoạt động du lịch, để họ thấy vị trí, vai trị phát triển du lịch, lợi ích họ hưởng lợi từ hoạt động du lịch địa phương họ gây tác động tiêu cực đến môi trường du lịch suy giảm tài nguyên Sự tham gia cộng đồng địa phương bên tham gia, đối tác ngành du lịch yêu cầu phát triển nhằm đảm bảo cân lợi ích bên tham gia Cách tiếp cận khắc phục hạn chế phương pháp tiếp cận từ xuống nhằm huy động nguồn lực sẵn có cho phát triển du lịch, góp phần vào q trình gìn giữ sắc, tính đa dạng văn hóa cộng đồng Lệ Thủy vùng quê tiếng qua câu dân ca “ Nhất Đồng Nai, Nhì hai huyện”có suối nước khoáng Bang với nhiệt độ lên đến 1050c khai thác làm nơi nghỉ dưỡng làm nước uống đóng chai, khe Suối Nước Lạnh , dịng Kiến Giang thơ mộng, bãi cát trắng, nước biển Đây quê hương của nhiều danh tướng tiếng như:Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp.Văn hóa đặc trưng Hị khoan Lệ Thủy, có điệu hị khoan chèo đị, hị giã gạo Hằng năm, vào ngày tháng 9, nơi diễn đua thuyền truyền thống.Các làng quê bình, lễ hội đặc trưng, làng nghề tiếngchiếu cói làng An Xá, nón làng Quy Hậu, huyện có Dân tộc Bru - Vân Kiều sinh sốngvới nhiều huyền tích văn hóa kì bí Điều tạo lợi phát triển du lịch nói chung, du lịch cộng đồng nói riêng ởhuyện nhà, đồng thời cho phép phối hợp, gắn kết nhiều loại hình điểm du lịch khác khu vực Tuy tài nguyên du lịch Lệ Thủyrất lớn nhiều nguyên nhân khác mà hoạt động du lịch chưa phát triển tương xứng với tiềm vốn có Đời sống người dân địa bàn chủ yếu nông, kinh tế gặp nhiều khó khăn Mặt khác, người dân chưa khuyến khích tham gia thu lợi từ hoạt động du lịch Trước thực tế đặt mục tiêu bảo vệ giá trị cảnh quan sinh thái tự nhiên, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng nơi đồng thời phát triển đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng Bình” cho hướng nghiên cứu MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng vàđê xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, góp phần phát triển KT _ XH huyện nói riêng tỉnh nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn DLCĐ - Phân tích thực trạng phát triển DLCĐ huyện Lệ Thủy - Đề xuất giải pháp phát triển DLCĐ huyện Lệ Thủy GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Về lãnh thổ nghiên cứu Địa bàn huyên Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 3.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng DLCĐ, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển DLCĐ huyện Lệ Thủy 3.3 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển DLCĐ từ năm 2010 đến 2017 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4.1 Trên giới Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến DLCĐ nhiều tácgiả Tiêu biểu cơng trình G Cazes, R Lanquar, Y Raynouard trongQuy hoach du lịch Đây xem tài liệu cung cấp nhữngkiến thức khái quát quy hoạch du lịch, sử dụng nhiều tạinước ta từ năm 2000 Những cơng trình nghiên cứu vềDLCĐ giới ngày xuất nhiều với góc nhìn du lịch nhữngkhía cạnh khác nhau, chẳng hạn Peter E Murphy (1986) với Tourism: Acommunity Approach, Routledge Tác giả cung cấp góc nhìn vềdu lịch với phương pháp tiếp cận sinh thái cộng đồng, khuyến khíchnhững sáng kiến nhằm gia tăng lợi ích nhiều lĩnh vực cho người dân vớiviệc xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng dựa nguồn tài nguyên vốn cócủa địa phương Một tài liệu vơ hữu ích cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch địnhchính sách quan tâm đến du lịch phát triển nông thôn BuildingCommunity Capacity of Tourism Development, C.A.B International củaGianna Moscardo (2008) Tài liệu nêu lý thất bại cách làmdu lịch nhiều nơi thiếu lực kinh doanh, đặc biệt nhận thức vànăng lực CĐĐP du lịch hạn chế Gianna Moscardo phân tíchnhững vấn đề cịn tồn đưa phương án hữu hiệu việc lậpkế hoạch phát triển du lịch thơng qua mơ hình DLCĐ thành công ởnhiều nơi giới Rhonda Phillips (2012), Tourism, Planning andCommunity Development, Routledge cho ngồi lợi ích kinh tế, DLCĐcòn giúp nâng cao lực cộng đồng, vượt qua rào cản văn hóa vàbảo tồn TNDL tốt Các tác giả khía cạnh mức độ khác đề cập đếncác vấn đề cộng đồng, DLCĐ, du lịch dựa vào cộng đồng, tác độngcũng thay đổi ảnh hưởng đến cộng đồng; công cụ quản lýgiám sát DLCĐ, bảo tồn nguồn tài nguyên, văn hóa thiên nhiên, tạo racác phúc lợi kinh tế phúc lợi khác cho cộng đồng cư dân địa phương,xây dựng quyền sở hữu nguồn tài nguyên theo hướng bền vững 4.2 Ở Việt Nam Từ năm 1990 du lịch Việt Nam bắt đầu phát triển mạnh mẽ, với công trình nghiên cứu du lịch thực ngày sâu rộng Vào cuối thập kỷ 90, DLCĐ bắt đầu xuất Việt Nam dạng viết tạp chí hay báo cáo khoa học Về sau, nghiên cứu DLCĐ thực cách đóng góp trực tiếp mặt lý luận thực tiễn sau như: TS Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng – Lý thuyết vận dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật; Ths Bùi Thị Hải Yến (chủ biên, 2012), Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo dục Việt Nam… Ngoài nhiều đề tài nghiên cứu DLCĐ đề tài:“Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Chùa Hương - Hà Tây” tiến sĩ Võ Quế (Viện nghiên cứu phát triển du lịch); “ Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia tổ chức du lịch cộng đồng người dân tỉnh An Giang” tác giả Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo Châu1và Trần Ngọc Lành (2012) (Trường Đại học Cần Thơ); Tác giả Lê Thu Hương (2007) với Xây dựng mơ hình du lịch cho người nghèo VQG Cúc Phương, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (HN); Nguyễn Thị Hồng (2014), Phát triển du lịch cộng đồng Tân Cương, Thái Nguyên, ĐH KH XH&NV Hà Nội(HN); Lê Thị Nho (2013), Thực trạng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, ĐHSP Huế, Về phía Tổng cục du lịch (2011) xây dựng đề án Phát triển DLCĐ kết hợp với xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn đến năm 2020, Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội (2013), Sổ tay du lịch cộng đồng,Quỹ Châu Á (2012), Tài liệu hướng dấn phát triển du lịch cộng đồng Các nghiên cứu nước giới đánh giá TNDL, phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, đề xuất giải pháp phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng… nhằm mục đích bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên thông qua phát triển du lịch, xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn, vùng núi, khu bảo tồn, VQG… mà chưa đánh giá mức độ tham gia cộng đồng dân cư địa phương vào hoạt động du lịch nơi có TNDL Chính vậy, sở tiếp thu vận dụng nghiên cứu cơng trình, đề tài luận văn sâu vào phân tích điều kiện thực trạng phát triển DLCĐ huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình, từ đưa giải pháp khả thi, phù hợp với đặc điểm lãnh thổ nghiên cứu nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ giá trị văn hố cộng đồng góp phần phát triển du lịch, đóng góp vào ổn định nâng cao kinh tế - xã hội địa phương QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Hệ thống lãnh thổ du lịch tạo nhiều yếu tự nhiên, văn hóa, lịch sử, người có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Chính nghiên cứu, xác định nguồn lực du lịch thường nhìn nhận mối quan hệ mặt khơng gian hay lãnh thổ định để đạt giá trị đồng tất mặt kimh tế, văn hóa xã hội 5.1.2Quan điểm hệ thống Các tài nguyên du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy phận hệ thống tài nguyên du lịch Quảng Bình nói chung, khu vực Bắc Trung Bộ nước nói riêng Vì vậy, nghiên cứu du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy phải có tính hệ thống có giá trị thực tiễn,đề xuất giải pháp hợp lí 5.1.3Quan điểm lãnh thổ Nghiên cứu địa lý nói chung gắn với lãnh thổ cụ thể Các đối tượng nghiên cứu phân bố phạm vi khơng gian định, có đặc trưng lãnh thổ riêng Việc nghiên cứu du lịch cộng đồng dựa quan điểm để thấy phân hóa yếu tố, thành phần phục vụ mục tiêu nghiên cứu 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu không làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ Do đó, vừa xu thế, vừa yêu cầu bắt buộc hoạt động kinh tế - xã hội Trong q trình nghiên cứu khơng làm thay đổi sắc dân tộc, thu hút tham gia cộng đồng đồng thời phải bảo tồn, tôn tạo giá trị văn hóa đặc sắc, khơng làm biến đổi cảnh quan, gây ô nhiễm môi trường 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Sưu tầm, thu thập thông tin từ sách báo, tạp chí, báo cáo ban ngành tỉnh huyện, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Trên sở chọn lọc, hệ thống hóa, xử lí để rút nội dung phù hợp phục vụ cho nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp đồ Ứng dụng đồ học nhằm biên tập xây dựng hệ thống đồ hành chính, đồ phân bố tài nguyên du lịch cộng đồng, đồ định hướng tuyến, điểm du lịch cộng đồng huyện mang tính bị động tự phát Do đó, vai trò mức độ tham gia người dân vào hoạt động du lịch địa bàn cư trú chưa cao Chính quyền địa phương cấp Ban quản lý DLCĐ thơn/xã/phường cần khuyến khích người dân tham gia hoạt động du lịch thông qua việc kinh doanh dịch vụ phục vụ du khách địa phương như: đón tiếp, lưu trú, ăn uống, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán hàng lưu niệm Để bảo đảm lợi ích chia sẻ cộng đồng nên có chế luân chuyển phân chia hội cung cấp dịch vụ bán sản phẩm du lịch cho du khách thành viên cộng đồng Mặt khác, cần tạo điều kiện để người dân tham gia góp ý xây dựng kế hoạch phát triển du lịch địa phương Qua đó, nâng cao tinh thần trách nhiệm tích cực, chủ động cộng đồng hoạt động du lịch - Xây dựng lực lượng chuyên trách vấn đề an ninh, an toàn du lịch Hoạt động DLCĐ khuyến khích du khách tiếp xúc với cộng đồng địa phương, người du lịch không người khách mà chí bạn chủ nhà Một chương trình du lịch khơng thể thành cơng mà du khách cư dân địa phương trạng thái e dè, lo lắng trước có mặt Vì thế, việc quyền địa phương xây dựng đội ngũ đảm bảo an ninh – an toàn cho du khách người dân địa phương vô cần thiết Lực lượng phụ trách giải vấn đề quyền lợi trách nhiệm khách du lịch; đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội điểm đến; giải đáp hướng dẫn du khách thực theo quy định an toàn xã hội điểm đến Họ bao gồm người dân địa phương, đội dân quân thôn/xã, Ban quản lý DLCĐ thôn lực lượng chức địa phương Yêu cầu thiết họ phải đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ giao tiếp Bên cạnh đó, cần đầu tư phương tiện, thiết bị quản lý, giám sát an toàn an ninh điểm DLCĐ 71 - Xây dựng quy tắc ứng xử du khách Để hoạt động du lịch không làm ảnh hưởng tới sống hàng ngày giá trị văn hóa cộng đồng Ban quản lý DLCĐ thơn/xã/phường cần thiết lập quy tắc ứng xử hướng dẫn cho du khách cách sống cộng đồng Việc xây dựng dựa khảo sát ý kiến đóng góp người dân hành vi mà du khách nên thực để tránh hiểu nhầm văn hóa, tăng cường giao lưu du khách dân làng Những quy tắc in lên chất liệu khác để treo trước cửa gia đình văn phịng Ban quản lý DLCĐ thôn/xã/phường dựng thành bảng lớn trước lối vào thơn/làng, ngồi gửi tới công ty du lịch dẫn khách đến điểm DLCĐ để khách du lịch tìm hiểu trước 3.3.3 Nhóm giải pháp chế, sách - Thành lập thường xuyên kiện toàn tổ chức Ban Chỉ đạo phát triển dịch vụ du lịch huyện; phát huy tinh thần chủ động, tích cực thành viên Ban Chỉ đạo triển khai, phối hợp thực nhiệm vụ phát triển dịch vụ du lịch huyện - Xây dựng đội ngũ cán công chức nhà nước làm công tác quản lý du lịch liên quan đến du lịch có đầy đủ kiến thức, trình độ nghiệp vụ, chun mơn du lịch ngoại ngữ cần thiết - Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành doanh nghiệp yêu cầu phát triển kinh tế du lịch Mỗi ngành, đơn vị chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao có kế hoạch, giải pháp cụ thể tác động, hỗ trợ cho du lịch, dịch vụ phát triển, từ du lịch, dịch vụ tác động trở lại để ngành kinh tế khác phát triển - Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư lĩnh vực du lịch, dịch vụ - Huy động nguồn lực, thành phần kinh tế, loại hình tổ sản xuất kinh doanh nhằm tạo bước phát triển lĩnh vực du lịch huyện 72 - Đầu tư phát triển DLCĐ đầu tư mục tiêu phát triển hoạt động du lịch hướng tới lợi ích kinh tế, xã hội bảo tồn tài nguyên lẫn văn hóa Bởi vậy, Nhà nước cần huy động nguồn vốn để thực việc phát triển DLCĐ Chính quyền cấp cần lồng ghép kế hoạch phát triển loại hình du lịch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt với chương trình phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, cần tranh thủ tối đa nguồn vốn đầu tư nước nước cho việc quy hoạch dự án DLCĐ 3.3.4 Nhóm giải pháp quảng bá, tiếp thị - Tranh thủ mối quan hệ quyền, đồn thể mở rộng hợp tác với tổ chức để giới thiệu, quảng bá du lịch Lệ Thủy đến thị trường du lịch nước - Ban hành chế huy động nguồn lực doanh nghiệp du lịch ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động xây dựng, phát triển thương hiệu du lịch, tổ chức kiện hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch chung huyện - Ban quản lý dự án DLCĐ huyện cần phối hợp với cộng đồng địa phương tổ chức tour DLCĐ làm quen cho đối tượng cán điều hành, nhân viên hãng lữ hành lớn Việt Nam - Xây dựng biển quảng cáo, pano lớn để quảng bá du lịch vị trí quan trọng huyện - Xây dựng chương trình văn nghệ, hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ cho câu lạc hò khoan, câu lạc múa phương, tướng, long, hổ phục vụ điểm du lịch - Phối hợp với phòng ban, đơn vị liên quan để xây dựng hồ sơ cơng nhận hị khoan Lệ Thủy di sản văn hóa phi vật thể - UBND huyện cần quy hoạch chi tiết địa bàn ưu tiên phát triển DLCĐ để có hướng đầu tư vốn, sở hạ tầng nâng cao lực cộng đồng địa phương thích hợp, hiệu 73 - Phịng văn hóa thơng tin huyện cần phát huy vai trị việc điều phối bên liên quan, đặc biệt công ty du lịch với cộng đồng địa phương Đồng thời, có chiến lược giúp người dân công tác xúc tiến quảng bá nâng cao chất lượng sản phẩm DLCĐ nâng cao kỹ quản lý phục vụ du lịch - Chính quyền địa phương cấp cần tích cực tuyên truyền, khuyến khích giúp đỡ người dân tham gia hoạt động du lịch Bên cạnh đó, cần thành lập đội ngũ cán chuyên trách DLCĐ để dễ dàng quản lý, giám sát hỗ trợ việc phát triển DLCĐ địa phương - Cộng đồng dân cư cần nâng cao vai trị chủ động việc tham gia hoạt động du lịch nơi cư trú, khai thác hiệu nguồn tài nguyên du lịch địa phương, đảm bảo cơng tác gìn giữ, bảo tồn giá trị nhân văn bảo vệ môi trường tự nhiên 3.3.5 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực - Bố trí nguồn nhân lực du lịch đảm bảo số lượng chất lượng - Tăng cường đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên môn kỹ quảng bá, giới thiệu bán sản phẩm; kỹ giao tiếp tiếng nước tác phong làm việc chuyên nghiệp cho đội ngũ lao động ngành du lịch - Tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý văn hóa kinh doanh du lịch cho tất đội ngũ lao động du lịch địa bàn; cung cấp kiến thức môi trường sinh thái như: cảnh quan tự nhiên, giá trị du lịch sinh thái, hiểm họa môi trường sinh thái với phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch, xã hội hóa du lịch Tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân làm du lịch - Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng quản lý du lịch DLCĐ cho cán địa phương thông qua: + Gặp gỡ trao đổi, thuyết trình nội dung lợi ích việc phát triển mơ hình DLCĐ Làm rõ vai trò hoạt động mà quyền địa phương thực để trợ giúp việc phát triển trì mơ hình DLCĐ 74 + Nâng cao kiến thức quản lý chung du lịch cho cán phụ trách mảng du lịch hoạt động có liên quan + Tập huấn, bồi dưỡng nội dung DLCĐ bao gồm kỹ năng, nghiệp vụ quản lý DLCĐ kiến thức cần đào tạo lại với cộng đồng dân cư cho đối tượng cán trực tiếp tham gia vào việc phát triển mơ hình DLCĐ + Tổ chức chuyến tham quan học tập kinh nghiệm DLCĐ địa phương nước có phát triển DLCĐ bền vững + Tổ chức hội thảo DLCĐ với tham gia cán địa phương chuyên gia du lịch ngồi nước - Ngồi ra, quyền địa phương nhà tài trợ cần tổ chức để người dân tham gia bàn bạc, thảo luận đề xuất ý kiến kế hoạch phát triển DLCĐ địa bàn cư trú Qua đó, giúp nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò trách nhiệm việc thực hoạt động du lịch địa phương - Các công ty du lịch nên tuyển dụng đào tạo hướng dẫn viên DLCĐ người địa phương, dễ làm tăng mức độ hài lòng khách du lịch Với lợi hiểu biết rõ địa bàn phong tục, tập quán địa, người hướng dẫn viên địa phương tự tin hơn, cung cấp thông tin xác thực với độ tin cậy cao hơn, đáp ứng mong muốn tìm hiểu, khám phá du khách Đây cách góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân, lôi kéo họ tham gia phát triển du lịch bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên, nhân văn địa phương 3.3.6 Nhóm giải pháp nhân thức cộng đồng - Khuyến khích người dân tham gia tích cực vào hoạt động DLCĐ địa phương Phát triển du lịch cách thận trọng mang lại lợi ích kinh tế, mơi trường, văn hóa cho cộng đồng Mặt khác, tham gia cộng đồng làm phong phú thêm sản phẩm du lịch nhân tố hấp dẫn du khách 75 Hiện tại, cộng đồng dân cư chưa khai thác hết lợi ích từ du lịch mang lại chưa biết cách khai thác, phát triển sản phẩm du lịch để tăng thời gian lưu trú mức chi tiêu du khách Hoạt động du lịch cịn mang tính bị động tự phát Do đó, vai trị mức độ tham gia người dân vào hoạt động du lịch địa bàn cư trú chưa cao Chính quyền địa phương cấp Ban quản lý DLCĐ thơn/xã/phường cần khuyến khích người dân tham gia hoạt động du lịch thông qua việc kinh doanh dịch vụ phục vụ du khách địa phương như: đón tiếp, lưu trú, ăn uống, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán hàng lưu niệm Để bảo đảm lợi ích chia sẻ cộng đồng nên có chế luân chuyển phân chia hội cung cấp dịch vụ bán sản phẩm du lịch cho du khách thành viên cộng đồng Mặt khác, cần tạo điều kiện để người dân tham gia góp ý xây dựng kế hoạch phát triển du lịch địa phương Qua đó, nâng cao tinh thần trách nhiệm tích cực, chủ động cộng đồng hoạt động du lịch - Xây dựng lực lượng chuyên trách vấn đề an ninh, an toàn du lịch Hoạt động DLCĐ khuyến khích du khách tiếp xúc với cộng đồng địa phương, người du lịch không người khách mà chí bạn chủ nhà Một chương trình du lịch thành công mà du khách cư dân địa phương trạng thái e dè, lo lắng trước có mặt Vì thế, việc quyền địa phương xây dựng đội ngũ đảm bảo an ninh – an toàn cho du khách người dân địa phương vô cần thiết Lực lượng phụ trách giải vấn đề quyền lợi trách nhiệm khách du lịch; đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội điểm đến; giải đáp hướng dẫn du khách thực theo quy định an tồn xã hội điểm đến Họ bao gồm người dân địa phương, đội dân quân thôn/xã, Ban quản lý DLCĐ thôn lực lượng chức địa phương Yêu cầu thiết họ phải đào tạo trình độ 76 chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ giao tiếp Bên cạnh đó, cần đầu tư phương tiện, thiết bị quản lý, giám sát an toàn an ninh điểm DLCĐ - Xây dựng quy tắc ứng xử du khách Để hoạt động du lịch không làm ảnh hưởng tới sống hàng ngày giá trị văn hóa cộng đồng Ban quản lý DLCĐ thôn/xã/phường cần thiết lập quy tắc ứng xử hướng dẫn cho du khách cách sống cộng đồng Việc xây dựng dựa khảo sát ý kiến đóng góp người dân hành vi mà du khách nên thực để tránh hiểu nhầm văn hóa, tăng cường giao lưu du khách dân làng Những quy tắc in lên chất liệu khác để treo trước cửa gia đình văn phịng Ban quản lý DLCĐ thôn/xã/phường dựng thành bảng lớn trước lối vào thơn/làng, ngồi gửi tới công ty du lịch dẫn khách đến điểm DLCĐ để khách du lịch tìm hiểu trước 3.3.7 Nhóm giải pháp bảo tồn, tôn tạo, tu bổ di tích,lểhội - Triển khai chương trình giáo dục cộng đồng, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch, bảo vệ tài nguyên du lịch, nâng cao ý thức dân cư ứng xử văn hóa, văn minh hoạt động du lịch - Phát huy tinh thần trách nhiệm cấp, ngành, UBND xã, thị trấn, phối hợp thực tốt công tác đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, an toàn cho khách du lịch khu, điểm du lịch - Xây dựng, triển khai Chương trình Du lịch Xanh, Kế hoạch hành động “Vệ sinh - Văn minh - Lịch sự” hoạt động du lịch - Xây dựng hồn thiện hệ thống cơng trình vệ sinh đạt chuẩn phục vụ du khách khu, điểm du lịch địa bàn 77 - Tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái kiến thức du lịch cho học sinh nói riêng người dân địa bàn nói chung, tạo tiền đề cho nhận thức đắn người dân để tham gia hoạt động cụ thể sau 3.3.8 Về xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật Đối với sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục cho DLCĐ Lệ Thủy cần: - Một số tuyến đường thôn/làng cần nâng cấp sửa chữa - Xây dựng hệ thống cấp nước hồn thiện mạng lưới điện, viễn thông vùng sâu vùng xa - Hỗ trợ xây dựng sở lưu trú cộng đồng hình thức lưu trú gia với dịch vụ kèm theo quầy bán hàng lưu niệm, đồ ăn, thức ăn uống đảm bảo vệ sinh an toàn nhằm phục vụ nhu cầu lại đêm nghỉ ngơi du khách - Phát triển hệ thống nhà hàng, sở vui chơi giải trí với trị chơi truyền thống dân tộc trò chơi dân gian (như hát chòi, đánh bắt cá, kéo co, đu tiên…) dịch vụ bổ trợ khác hệ thống sở văn hoá, ngân hàng, y tế… nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Thiết lập hệ thống bảng dẫn, thùng rác, bảng nội quy thông tin hướng dẫn dành cho du khách… 3.3.9 Nâng cao nhận thức, trình độ kỹ người dân phát triển du lịch Do nhận thức hạn chế lực trình độ có hạn, người dân điểm du lịch bị động ngành du lịch, từ việc tổ chức sản xuất, kinh doanh đến bán sản phẩm du lịch Vì vậy, cần đổi nhận thức người dân, đồng thời nâng cao trình độ chuyên mơn, kỹ du lịch để cộng đồng phát huy vai trị chủ động, tích cực cộng đồng phát triển du lịch địa phương Nhận thức cộng đồng địa phương phát triển du lịch nâng cao thông qua việc đẩy mạnh hoạt động truyền thông 78 Đối với việc nâng cao trình độ chun mơn kỹ du lịch, kết nghiên cứu tình hình thực tế, tác giả đề xuất giải pháp sau: Về nội dung, cần trang bị cho người dân kiến thức du lịch hướng dẫn kỹ giao tiếp, phục vụ khách, kiến thức kinh doanh kiến thức tiếp cận thị trường, maketing, kiến thức thủ tục đăng ký kinh doanh, văn quy định pháp luật liên quan, Tuyên truyền bồi dưỡng cho người dân hiểu biết đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước du lịch; kiến thức luật pháp liên quan đến du lịch, đến quyền lợi nghĩa vụ người dân Đa số nhứng người tham gia HDDL trình độ học vấn thấp, hạn chế nhận thức nên phải có kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp khác như: tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục, hỗ trợ, tư vấn Trong đó, cần trọng phương pháp giáo dục hình ảnh trực quan đơn giản sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo thông qua tiếp xúc, họp thơn/xóm., Huyện nhà cần xây dựng sách thu hút đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực du lịch, tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức người dânđồng thời rõ khó khăn, thử thách nghề nghiệp - Coi trọng việc đào tạo ngắn hạn thích ứng với hoạt động du lịch cộng đồng Đối tượng em địa phương vừa lao động ngành nghề khác vừa hướng dẫn khách du lịch tham quan phục vụ lưu trú, ăn uống… Đối với khố học cần nghiên cứu hình thành chương trình, tài liệu du lịch phù hợp để giảng dạy kèm cặp, bắt tay việc, người giỏi truyền nghề cho người mới, người chưa có kinh nghiệm cơng việc cụ thể cho thành thạo dần Nội dung bồi dưỡng phải thiết thực cập nhật kỹ nghiệp vụ, trang thiết bị - Tổ chức lớp tập huấn/khóa học quản lý doanh nghiệp nhỏ kinh tế gia đình cho chủ doanh nghiệp, chủ hộ có tham gia kinh doanh du lịch 79 địa bàn góp phần tạo nét kinh tế dịch vụ nông nghiệp, nông thôn, làm chuyển biến đời sống văn hóa cải thiện đời sống vật chất nhân dân điểm đến khách du lịch - Tổ chức khoá học ngắn hạn chỗ vừa đào tạo kỹ phục vụ, vừa xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm an ninh, an toàn phục vụ du lịch Hướng dẫn việc tổ chức loại dịch vụ phù hợp với đặc điểm sản xuất sinh hoạt dân cư chèo thuyền, làm hàng thủ công, trồng lúa, ăn tạo nên nét sinh động phù hợp với nhu cầu khám phá, hòa nhập cộng đồng du khách địa điểm tham quan du lịch - Cần tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn ngày cho lao động thời vụ vốn dân cư địa phương Bởi lực lượng không nhất, khơng có kỹ năng, nghiệp vụ chun mơn Họ tham gia vào phục vụ số công việc lao động đơn giản phụ trợ cho hoạt động du lịch Tất họ cần trang bị kiến thức giao tiếp ứng xử, kỹ bán hàng, vệ sinh môi trường, tiếp thị du lịch - Riêng đào tạo ngoại ngữ, sở kinh doanh du lịch phải hướng tới việc đào tạo sử dụng nhân lực lâu dài để có kế hoạch đầu tư cho cá nhân tự đầu tư thời gian học ngoại ngữ 80 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, ngành du lịch Quảng Bình đạt nhiều thành tựu đáng kể, điều thể qua tiêu số lượng khách du lịch, doanh thu nộp ngân sách tăng qua năm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh nhà Lệ thủy không nằm ngoồi xu đó, với lợi nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, du lịch ngành phát triển chậm so với ngành khác tốc độ đống góp du lịch cho huyện nhà tăng nhanh.Hiện nay, loại hình du lịch có trách nhiệm – có DLCĐ phát triển ngày nhanh chóng nhiều nước giới Hoạt động du lịch diễn tác động đến cộng đồng địa phương mang lại nhiều đổi thay mặt kinh tế, văn hóa – xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy DLCĐ Lệ Thủy chưa thực quan tâm, đầu có DLCĐ dừng lại việc tự phát người dân, khơng có quản lý định hướng phát triển cách thích hợp quan chức Đây gây tác động tiêu cực, phá hủy môi trường tự nhiên lẫn nhân văn địa Vấn đề xúc tiến DLCĐ khuyến khích người dân tham gia phát triển loại hình du lịch địa bàn cư trú cần quan tâm có định hướng cụ thể Trên sở kinh nghiệm thực tiễn tổng kết với kết điều tra, phân tích, đánh giá tiềm thực trạng hoạt động DLCĐ, đề tài mạnh dạn đưa định hướng đề xuất số giải pháp ban đầu nhằm phát triển DLCĐ bền vững địa bàn huyện Huyện lệ Thủy có nhiều tiềm để phát triển DLCĐ dựa sở nguồn tài nguyên phong phú mặt tự nhiên lẫn nhân văn Thế thực tế hoạt động DLCĐ khởi động sơ khai tự phát số điểm Để phát triển DLCĐ bền vững địi hỏi phải có phối hợp hành động chặt chẽ bên liên quan, đặc biệt phải nâng cao vai trò chủ 81 động cộng đồng địa phương lôi kéo ủng hộ, giúp sức công ty kinh doanh du lịch Trên kết mà đề tài thực được, nhiên kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Đó động lực để tác giả phấn đấu, tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu nhằm bổ sung, hoàn thiện thêm vấn đề nghiên cứu 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến (chủ biên)(2012), Du lịch cộng đồng,NXB Giáo dục Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục Ban quản lí di tích – dang thắng Quảng Bình (1996), Quảng Bình di tích danh thắng (tập 1),Quảng Bình Ban quản lí di tích – dang thắng Quảng Bình (2002), Quảng Bình di tích danh thắng (tập 2),Quảng Bình Sở VHTT&DL (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Quảng Bình Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo Châu Trần Ngọc Lành (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia tổ chức du lịch cộn đồng người dân tỉnh An Giang, Tạp chí khoa học Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội(2013), Sổ tay du lịch cộng đồng, EU,WWF Lê Thị Nho (2013), Thực trạng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sĩ 9.https://www.quangbinhtravel.vn/ 10.https://www.quangbinh.gov.vn 11 http://www.vietnamtourism.gov.vn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Học viên thực Ts Nguyễn Tƣởng Nguyễn Thị Quỳnh Phƣơng 83 84 85 ... nghiên cứu MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng vàđê xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, ... gia phát triển du lịch cộng đồng 18 1.2.4 Các điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng 19 1.2.5 Vai trò đối tượng tham gia du lịch cộng đồng 20 1.2.6 Mơ hình phát triển du lịch cộng. .. triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Du lịch cộng đồng 1.1.1 Du lịch 1.1.1.1 Khái niệm ? ?du lịch? ?? Hoạt

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan