1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đối thoại shangri – la và đóng góp của hoa kỳ từ năm 2002 đến năm 2015

80 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ DIỆU HIỀN ĐỐI THOẠI SHANGRI – LA VÀ ĐÓNG GÓP CỦA HOA KỲ TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ THẢO Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Diệu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài luận văn Thạc sĩ cách hồn chỉnh, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thị Thảo – người tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể quý Thầy Cô giáo khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm Huế, Trường Đại học Khoa học Huế tận tình truyền đạt kiến thức quý báu Xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Sư Phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Trung tâm giáo dục Kĩ sống Hoàn Năng, trường Trung học phổ thơng Nguyễn Huệ, gia đình, người thân, anh chị em bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ tơi nhiều suốt khóa học Huế, tháng năm 2018 Lê Thị Diệu Hiền iii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt IISS SLD Tiếng Anh Tiếng Việt The International Institute for Viện Nghiên cứu Chiến lược Strategic Studies quốc tế The Shangri-La Dialogue Diễn đàn Đối thoại Shangri La ASEAN Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asian Nations CSCAP EAS ADMM The Council for Cooperation in the Asia Pacific châu Á - Thái Bình Dương East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đơng Á ASEAN Defense phịng ASEAN mở rộng Diễn đàn Biển ASEAN AMF ASEAN Sea Forum OPEC Organization Petroleum Tổ chức nước xuất of Exporting Countries EDCA 10 EU 11 HADR CHDCND 13 UNCLOS agreement phòng tăng cường European Union Liên minh châu Âu Humanitarian assistance and Hỗ trợ Nhân đạo Cứu trợ thảm họa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân United Nations Convention on Công ước Liên Hợp Quốc Law of the Sea 14 COC Luật Biển 1982 Code of Conduct in the South Bộ quy tắc ứng xử biển Đông China Sea 15 APEC Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Asia-Pacific châu Á – Thái Bình Dương Cooperation 16 NATO dầu mỏ Enhanced defense cooperation Hiệp định hợp tác quốc disaster relief 12 Ministers Hội nghị Bộ trưởng Quốc Meeting Expanded Security Hội đồng hợp tác an ninh North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Organization Tây Dương 17 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 18 IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kỉ XX, Đông Nam Á nói riêng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (châu Á - TBD) nói chung vốn chiến trường diễn chiến tranh ác liệt bị chia rẽ sâu sắc Hơn hết, bước vào kỉ XXI, xu hịa bình hợp tác phát triển quốc gia khu vực ln khát khao hịa bình thực để chia sẻ hội phát triển thịnh vượng Muốn vậy, quốc gia phải tăng cường xây dựng củng cố lòng tin chiến lược Từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc, xu tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn cách mạnh mẽ tạo nên nhiều hội hợp tác đa phương quốc gia Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khu vực phát triển động, nơi tập trung ba kinh tế lớn giới nhiều kinh tế nổi, xu hợp tác, liên kết đa lĩnh vực, đa tầng nấc diễn sôi động ngày thể xu chủ đạo, điều lạc quan hội cho tất nước khu vực hợp tác phát triển Tuy nhiên, tranh toàn cảnh khu vực năm qua cho thấy: bên cạnh hội nguy cơ, thách thức ngày lớn hòa bình an ninh khu vực Các nguy xung đột tôn giáo, sắc tộc, chủ nghĩa dân tộc vị kỉ, ly khai, khủng bố,…đang hữu ngày giờ, thách thức mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu, dịch bệnh, thiếu nguồn nước, lợi ích quốc gia thượng nguồn, hạ nguồn sông lớn…ngày trở nên gay gắt Bán đảo Triều Tiên với diễn biến khôn lường, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền lãnh hải từ biển Hoa Đông đến biển Đông diễn biến phức tạp, đe dọa hịa bình, an ninh khu vực, ảnh hưởng đến kinh tế trị xã hội khơng khu vực mà cịn giới Chính vậy, việc xây dựng củng cố lòng tin chiến lược hịa bình, hợp tác, thịnh vượng, tiến tới thành lập tổ chức an ninh trị khu vực nhằm tạo liên kết trị mạnh mẽ để giải vấn đề tồn khu vực vô cấp thiết Mỗi quốc gia phải ln thành viên có trách nhiệm hịa bình an ninh chung, quốc gia dù lớn hay nhỏ cần có quan hệ bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, có lịng tin chiến lược vào Các nước lớn có vai trị đóng góp nhiều tạo dựng củng cố lòng tin chiến lược, nhiên việc đưa sáng kiến hữu ích khơng phụ thuộc nước nước lớn hay nước nhỏ Những nguyên tắc hợp tác, đối thoại cởi mở, bình đẳng có diễn đàn an ninh khu vực Diễn đàn Đối thoại Shangri - La hình thành trì sở tư Từ đời năm 2002, Diễn đàn Đối thoại Shangri – La (SLD), qua kì hội nghị giải tốn khó khu vực châu Á – Thái Bình Dương việc tìm chế hợp tác đa phương, có khả đánh giá tổng quan tình hình khu vực, đề xuất giải pháp thiết thực cho an ninh khu vực tồn cầu thời gian trung hạn Tính đến năm 2018, sau 16 năm hình thành phát triển Diễn đàn Đối thoại Shangri – La chứng tỏ vai trò diễn đàn an ninh khu vực cao cấp nhất, có xu hướng ngày mở rộng nội dung lẫn phạm vi tham dự nước khu vực châu Á-TBD Trong số thành viên SLD, Hoa Kì giữ vị trí quan trọng, khơng với vai trị thành viên sáng lập mà cịn góp phần then chốt kiến tạo dẫn dắt vai trò SLD trị an ninh khu vực giới Do vị trí, vai trị ngày quan trọng châu Á - Thái Bình Dương, cường quốc, đặc biệt Hoa Kỳ, có điều chỉnh chiến lược nhằm tăng cường ảnh hưởng, bảo vệ lợi ích khu vực Trong “Chiến lược quốc gia cho kỷ XXI”, Hoa Kì xác định châu Á - Thái Bình Dương địa bàn quan trọng an ninh quốc gia Hoa Kì cần thiết phải diện tổ chức an ninh trị khu vực này, có Diễn đàn Đối thoại Shangri – La để khẳng định vai trị Cho đến nay, việc hệ thống hóa, phân tích tư liệu để có hiểu biết sâu sắc Diễn đàn Đối thoại Shangri – La tham gia, đóng góp Hoa Kỳ trình phát triển tổ chức hợp tác đa phương chưa trọng mức , chưa mang tính hệ thống Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống trình hình thành phát triển Đối thoại Shangri-La, từ sâu phân tích vị trí tầm quan trọng Diễn đàn đóng góp Hoa Kì hịa bình ổn định khu vực việc làm có giá trị khoa học thực tiễn sâu sắc Về mặt khoa học, nghiên cứu đề tài góp phần hệ thống hóa, cụ thể hóa cập nhật thơng tin, liệu trình hình thành, phát triển từ năm 2002 đến năm 2015 Diễn đàn Đối thoại Shangri – La chế an ninh đa phương quan trọng khu vực châu Á - TBD Kết góp phần cung cấp thêm hiểu biết khoa học SLD, nội dung nghiên cứu hạn chế nước Về mặt thực tiễn, thông qua kết nghiên cứu, luận văn đưa đánh giá, nhận xét liên quan góp phần củng cố luận khoa học cho công tác hoạch định sách an ninh quốc phịng sách đối ngoại nước nhà bối cảnh quan hệ quốc tế phức tạp biến đổi khơng ngừng Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo cho người quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Diễn đàn Đối thoại Shangri – La quan hệ quốc tế khu vực châu Á – TBD Từ phân tích với mong muốn tìm hiểu sâu kỹ Diễn đàn Đối thoại Shangri – La thân, mạnh dạn chọn “Đối thoại Shangri – La đóng góp Hoa Kì từ năm 2002 đến năm 2015” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Thế giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khu vực châu Á – Thái Bình Dương có vị trí ngày quan trọng đời sống kinh tế trị quốc tế Đây nơi tập trung ba kinh tế lớn giới (Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản) nhiều kinh tế xu hợp tác, liên kết đa lĩnh vực, đa tầng nấc diễn sôi động ngày thể xu chủ đạo, tạo hội cho tất nước khu vực hợp tác phát triển Tuy vậy, bên cạnh môi trường động, tạo động lực phát triển cao, châu Á – TBD đứng trước thách thức an ninh quan trọng Từ đó, việc nỗ lực xây dựng chế hợp tác an ninh từ lâu mục tiêu quốc gia khu vực Trên thực tế, có số tổ chức hợp tác an ninh thành lập châu Á – TBD có tham gia cường quốc, có SLD Sự đời tổ chức với trình hợp tác tính hiệu chúng thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều giới, nhiều ngành Đối với tham gia Hoa Kì hệ thống an ninh châu Á – TBD diễn đàn SLD có số nhóm cơng trình nghiên cứu có liên quan chủ yếu góc độ sau: Thứ nhất, nghiên cứu sách đối ngoại sách an ninh đối ngoại Hoa Kì khu vực châu Á – TBD Viết nội dung này, có tác phẩm tiêu biểu như: “Chính sách đối ngoại nước lớn giai đoạn nay” Nguyễn Thị Quế (chủ biên) (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ; tác phẩm Giáo trình quan hệ quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương Phạm Quang Minh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; tác phẩm “ Tìm hiểu thay đổi lớn chiến lược quân Mỹ” (2000) tác giả Trần Bá Khoa Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành Trong số đó, đáng lưu ý có tác phẩm “Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á – TBD” (2003) tập thể tác giả Học viện Quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao Vũ Dương Huân chủ biên; tác phẩm “Vai trò Mỹ châu Á – TBD” – quan điểm học gải Mỹ châu Á (2009), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nội dung tác phẩm có đề cập mức độ định sách đối ngoại sách an ninh Hoa Kì khu vực châu Á – Thái Bình Dương Theo đó, hoạt động Hoa Kì lĩnh vực quốc phịng – an ninh thể nhiều với vận động quan hệ Hoa Kì với quốc gia khu vực châu Á – TBD Thứ hai, nghiên cứu chế tổ chức hợp tác khu vực châu Á – TBD có SLD Như biết, nỗ lực tìm chế đa phương, bình đẳng an ninh – quốc phịng có khả giải thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống khu vực châu Á – Thái Bình Dương thời gian qua tốn khó Chính phủ nước khu vực Hiện nay, khu vực có chế như: ARF, CSCAP, EAS, ADMM+, AMF,…Tuy nhiên, chế chưa đủ khả tìm kiếm giải pháp toàn diện thiết thực cho an ninh khu vực Diễn đàn Đối thoại Shangri – La đời đánh giá lời giải cho toán an ninh – quốc phịng, có khả đánh giá tổng quan tình hình khu vực, đề xuất giải pháp thiết thực cho an ninh khu vực toàn cầu tương lai Chính vậy, mảng đề tài chế hợp tác an ninh đa phương, thực trạng an ninh khu vực châu Á – TBD khảo cứu qua tác phẩm tiêu biểu như: “Đánh giá An ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2017 (Asia – Pacific Regional Security Assessment 2017)” tập thể tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) tác giả Tim Huxley (Giám đốc điều hành Văn phòng châu Á IISS) William Choong (Chuyên gia an ninh châu Á IISS) đồng chủ biên Nội dung tác phẩm thể 192 trang, phân tích chủ đề trọng yếu an ninh khu vực, có liên quan đến đối thoại Diễn đàn Đối thoại Shangri – La hàng năm Tác phẩm dành dung lượng lớn định để đánh giá vai trò Hoa Kì Trung Quốc việc giải căng thẳng an ninh châu Á – Thái Bình Dương; Các phản ứng Hoa Kì quốc gia căng thẳng an ninh khu vực, đặc biệt Biển Đơng Bên cạnh đó, vấn đề an ninh liên quan đến vũ khí hạt nhân, tên lửa triển vọng hợp tác an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương đề cập Nghiên cứu riêng SLD có cơng trình nghiên cứu sau: “The Shangri – La Dialogue”, xuất tháng 8/2014 Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) Cơng trình nghiên cứu hai tác giả Blair Vorsatz Rudydeleon đăng Center for American Progress có tiêu đề “Revisiting the Shangri La Dialogue” xuất tháng 8/2014 Những cơng trình giới thiệu khái lược SLD trình bày cách tổng quan quan điểm Diễn đàn việc giải vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống khu vực châu Á – Thái Bình Dương Ngồi ra, tạp chí khoa học nước có đăng liên quan đến đề tài nghiên cứu như: “Hàng loạt sáng kiến tăng cường an ninh Biển Đông”, ngày 31/5/2015 Thông xã Việt Nam đăng Tạp chí Cộng Sản; “Hướng tới cấu trúc an ninh hịa bình ổn định khu vực châu Á – Thái Bình Dương” tác giả Hương Ly đăng Tạp chí Cộng Sản ngày 4/6/2012; “ Hành trình Đối thoại Shangri – La” Đức Vũ, đăng báo Dân trí ngày 2/6/2012; “ Những kiện đáng ý tuần (từ ngày 25/5 đến 31/5/2014) tác giả Hà Bùi tổng hợp, đăng Tạp chí Cộng sản Những báo trình bày cách khái quát số nội dung Diễn đàn Đối thoại Shangri – La, nội dung kì hội nghị cụ thể, nội dung cịn mang tính tổng qt, ngắn gọn Việt Nam thành viên Diễn đàn Đối thoại Shangri – La quốc gia có nỗ lực tích cực việc giải vấn đề an ninh khu vực Hằng năm, Việt Nam cử đoàn đại biểu tham dự Diễn đàn Viết tham gia Việt Nam diễn đàn cịn có tác phẩm: “Thơng điệp Shangri – La”, phát hành vào tháng 8/2013 Nhà xuất Thế giới Nội dung tác phẩm giới thiệu tồn văn phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Đối thoại Shangri – La 12 (2013); toàn văn câu trả lời có sức thuyết phục cao Thủ tướng tuyển chọn nhận xét, đánh giá, ý kiến khách, nhà nghiên cứu dư luận quốc tế (đã đăng tải nước quốc tế) với hy vọng đem lại cho người đọc nhìn tồn cảnh thơng điệp Shangri – La Thủ tướng quan điểm đối ngoại Việt Nam Tuy vậy, tác phẩm mang tính tổng hợp kỳ Đối thoại Shangri – La 12 Nguyễn Nhâm (2011), “Chiến lược can dự trở lại châu Á – Thái Bình Dương Mỹ”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số (158), tr43-52 13 Nguyễn Hồng Quân (2017), “Cuộc gặp người đứng đầu hai cường quốc Mỹ Trung Quốc số tác động”, Tạp chí khoa học quân sự, số 08/2017 14 Nguyễn Thị Quế, Chính sách đối ngoại nước lớn giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Trúc (2015), “Chính sách an ninh – quốc phịng Mỹ giai đoạn 2001 – 2012”, Luận văn thạc sĩ sử học, Đại học Sư phạm – Đại học Huế 16 Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề Biển Đông, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 17 Blair Vorsats, Rudydeleon (2014), “Revisiting the Shangri – La Dialogue”, Center for American Progress 18 David Capie, Brendan Taylor (2010), “The Shangri – La Dialogue and the Institutionalization of Defence Diplomacy in Asia”, The Pacific Review Vol 23 No 19 Ralph A Cossa (2002), "Regional Security: Different Targets" Far Eastern Economic Review 20 Ralph A Cossa, Brad Glosserman, Michael A McDevitt, Nirav Patel, James Przystup, Brad Roberts, “The United States and the Asia-Pacific Region: Security Strategy for the Obama Administration”, Tháng 2/2009, pp.10, 15 21 The International Institute for Strategic Studies (2006), “The Shangri-La Dialogue: The 5th Anniversary IISS Asia Security Conference”, tr11-19 62 22 Tim Huxley, William Chong (2017), “Asia – Pacific Regional Security Assessment 2017” Tài liệu Internet: 23 “Mỹ với Việt Nam- Đông Nam Á”, Báo Mới, 12/8/2011 Truy cập http://www.baomoi.com/my-voi-viet-nam-dong-nam-a/c/3105105.epi Ngày 29/8/2011 24 “Chiến lược tái cân Mỹ tranh chấp Biển Đông”, Báo Tuổi trẻ, 16/9/2012 Truy cập: http://nghiencuuquocte.org/2014/10/18/tai-can-bang-my-tac-dong-bien-dong/ 25 Sơn Duân, “Số lượng đại biểu kỷ lục tham dự Đối thoại Shangri-la 2012” Truy cập: https://thanhnien.vn/the-gioi/so-luong-dai-bieu-ky-luc-tham-du-doi-thoai-shangrila-2012487000.html 26 https://en.wikipedia.org/wiki/Shangri-La_Dialogue 27 http://www.gmfus.org/shangri-la-dialogue-transatlantic-seminar 28 Hà Bùi (tổng hợp) (2014), “Những kiện đáng ý tuần” (từ ngày 25-5 đến ngày 31-5-2014), chí Tạp Cộng sản Truy cập: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2014/51315/Nhung-sukien-quoc-te-dang-chu-y-trong-tuan-tu-ngay.aspx 29 www.iiss.org Retrieved June 2018 30 Hương Ly tổng hợp (2012), “ Hướng tới cấu trúc an ninh hịa bình ổn định khu vực châu Á – TBD”, Tạp chí Cộng sản đăng ngày 4/6/2012 Truy cập: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2012/16419/Huong-toi-cau-truc-anninh-vi-hoa-binh-va-on-dinh.aspx 31 Nguyễn Nam (2013), “Nhìn lại năm 2013: Lòng tin chiến lược – Điểm nhấn ngoại giao Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản ngày 26/12/2013 Truy cập: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2013/25120/Nhin-lainam-2013-Long-tin-chien-luoc-Diem-nhan-ngoai.aspx 63 32 Nguyễn Thanh Minh(2017),“Chính sách Mỹ vấn đề Biển Đông” Truy cập: http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/6698-chinh-sach-cua-my-doi-voivan-de-bien-dong 33 “Năm 2011, năm châu Á – Thái Bình Dương Mỹ” (2011)” Truy cập: http://www.tinmoi.vn/,14/12/2011 34 Minh Thu, “Căng thẳng Biển Đông, đẩy chiến tranh Mỹ - Trung đến gần hơn”, Báo Mới, 03/6/2014 Truy cập: http://www.baomoi.com/cang-thang-bien-dong-day-chientranh-my-trung-den-gan-hon/c/13966674.epi 35 Thông xã Việt Nam (2015), “Hàng loạt sáng kiến tăng cường an ninh Biển Đơng”, đăng Tạp chí Cộng sản ngày 31/5/2015 Truy cập: http://anninhthudo.vn/chinhtri-xa-hoi/shangri-la-hang-loat-sang-kien-tang-cuong-an-ninh-bien-dong/613388.antd 36 Nguyễn Ngọc Trường, “Thông điệp an ninh, quân mạnh mẽ từ Shangri-La 2012” Truy cập: http://toquoc.vn/y-kien-binh-luan/thong-diep-an-ninh-quan-su-manh-me-tushangrila-2012-108202.html 37 Lê Thành, Vũ Thành Công (2013), “Đối thoại Shangri – La vai trò ngoại giao quốc phòng, ngày 31/5/2013 Truy cập: http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/doi-thoai-shangrila-va-vai-tro-ngoai-giao-quoc-phong-123391.html 38 Đức Vũ (2012), “Hành trình Đối thoại Shangri – La”, Báo Dân trí ngày 2/6/2012 Truy cập: https://dantri.com.vn/the-gioi/hanh-trinh-doi-thoai-shangri-la-1338986174.htm 39 “Mỹ chi tiết chiến lược quân châu Á – TBD” Truy cập: http://toquoc.vn/ho-soquoc-te/my-chi-tiet-chien-luoc-quan-su-tai-chau-athai-binh-duong-108185.html 40 “Châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục trọng tâm quân Mỹ” Truy câp: http://www.baomoi.com/chau-a-thai-binh-duong-tiep-tuc-la-trong-tam-quan-su-cuamy/c/11156186.epi 64 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ (IISS) Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) công ty trách nhiệm hữu hạn tổ chức từ thiện, có trụ sở Anh, có văn phịng Hoa Kì Singapore Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) thành lập vào năm 1958 Đây Viện Nghiên cứu có Ban Giám đốc nhân viên mạng lưới quốc tế bao gồm học giả, nhà nghiên cứu có tiếng từ 100 nước giới tham gia, trụ sở đặt London Từ năm 2001, IISS bắt đầu mở rộng văn phịng nước ngồi, khu vực châu Á có văn phịng Singapore Hoa Kì có văn phịng Washington IISS trọng vào nghiên cứu định hướng sách đưa nhận thức thảo luận chiến lược Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) không nghiên cứu vấn đề liên quan đến khu vực châu Á – Thái Bình Dương mà nghiên cứu vấn đề Q chiến lược an ninh nhiều khu vực khác Trong đó, IISS tập trung nghiên cứu vấn đề liên kết khu vực châu Á– Thái Bình Dương với Trung Đơng, thách thức phổ biến vũ khí hạt nhân, tự hàng hải, an ninh lượng Chương trình nghiên cứu bao gồm hội thảo hội nghị IISS tổ chức Singapore nơi khác khu vực châu Á –Thái Bình Dương Các ấn phẩm thức hàng năm gồm có: Cán cân qn (The military Balance) xuất hàng năm nhằm tóm tắt lực lượng vũ trang, quân đội nước giới; Cơ sở, liệu xung đột vũ trang trực tuyến (Armed Conflick Data Base); Khảo sát chiến lược (Strategic Survey) nhằm đánh giá xu hướng trị, qn hàng năm Ngồi ra, cịn có tạp chí xuất hàng q, bình luận chiến lược nhằm giới thiệu tóm tắt vấn đề chiến lược mới, có Tạp chí Quan hệ Quốc tế Các vấn đề nghiên cứu IISS nguồn thơng tin xác, khách quan vấn đề chiến lược quốc tế cho trị gia, nhà ngoại giao, nhà phân tích đối ngoại, kinh doanh quốc tế, lực lượng quốc phòng, nhà nghiên cứu khoa học nhà báo Hằng năm, IISS tổ chức nhiều kiện lớn châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông châu Á Mỹ La – tinh châu Phi Đối thoại Shangri – La thành lập Tổng Giám đốc Giám đốc điều hành IISS Sir John Chipman vào năm 2001 để đáp ứng cầu thiết thực diễn đàn khu vực châu Á – Thái Bình Dương, nơi Bộ trưởng Quốc phòng khu vực nước có liên quan tồn giới tham gia vào đối thoại nhằm xây dựng niềm tin bồi dưỡng hợp tác an ninh thực tế Trong Hội nghị Chính sách an ninh Munich lần thứ 36, Chipman nhận thấy: quan chức châu Á đến khơng đưa ý kiến nhận châu Á cần có diễn đàn quốc phịng riêng mà Bộ trưởng Quốc phịng gặp gỡ lên tiếng Hiện nay, Diễn đàn Đối thoại Shangri – La trở thành diễn đàn an ninh quan trọng hàng đầu khu vực giới Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/International_Institute_for_Strategic_Studies R PHỤ LỤC 2: Hình ảnh Bộ trưởng Quốc phịng Hoa Kì tham dự Đối thoại Shangri-La giai đoạn 2002 – 2015 Hình ảnh 1: Khách sạn Shangri – La Singapore nơi diễn SLD Nguồn: https://vov.vn/the-gioi/doi-thoai-shangrila-nong-van-ve-trieu-tien-va-biendong-769275.vov S Hình ảnh 2: Thượng nghị sĩ năm 2002, Bộ trưởng Quốc phòng năm 2013, 2014 Chuck Hagel SLD Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Shangrila-Dien-van-cua-Shinzo-Abe-khong-nongmat-bang-Chuck-Hagel-post145312.gd T Hình ảnh 3: Bộ trưởng Quốc phịng Donald Henry Rumsfeld – người dẫn đầu đoàn đại biểu Hoa Kì tham dự SLD năm 2004 Nguồn: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Donald_Rumsfeld.jpg U Hình ảnh 3: Bộ trưởng Quốc phịng Robert Michael Gates dẫn đầu đồn đại biểu Hoa Kì tham dự SLD giai đoạn 2006 – 2011 Nguồn: https://anh135689999.violet.vn/entry/trung-quoc-muon-ha-be-anh-huongcua-doi-thoai-an-ninh-shangri-la-7686948.html V Hình ảnh 4: Bộ trưởng Quốc phịng Hoa Kì Leon Panetta dẫn đầu đồn đại biểu Hoa Kì tham dự SLD năm 2012 Nguồn:http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Ket-thuc-ShangriLa-My-va-Singaporekhang-dinh-ung-ho-ASEAN-post65471.gd W Hình ảnh 5: Shangri - La 2012: Cuộc gặp gỡ quan trọng nhà lãnh đạo châu ÁThái Bình Dương an ninh hợp tác quốc phịng khu vực (Ơng Leon Panetta thứ 4, từ trái sang) Nguồn: http://toquoc.vn/y-kien-binh-luan/thong-diep-an-ninh-quan-su-manh-me-tushangrila-2012-108202.html X Hình ảnh 6: Tàu tuần dương LCS bố trí Singapore năm 2013 Nguồn: http://toquoc.vn/y-kien-binh-luan/thong-diep-an-ninh-quan-su-manh-me-tushangrila-2012-108202.html Y Hình ảnh 6: Bộ trưởng Quốc phịng Ashton Carter dẫn đầu đồn đại biểu Hoa Kì tham dự SLD năm 2015 Nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/bo-truong-quoc-phong-my-doc-dien-van-tai-doithoai-shangri-la/2802564.html Z Hình ảnh 7: Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Ash Carter, Bộ trưởng Quốc phòng Australia Kevin Andrews, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Gen Nakatani (từ trái sang) thềm hội nghị ngày 30 tháng năm 2015 Nguồn: http://www.dodlive.mil/2016/06/02/the-shangri-la-dialogue-its-effect-on-u-s- pacific-relations/ AA ... Diễn đàn Đối thoại Shangri – La từ 2002 đến 2015 Chương 2: Đóng góp Hoa Kì Diễn đàn Đối thoại Shangri – La giai đoạn 2002 – 2015 Chương 3: Một số nhận xét Đối thoại Shangri – La đóng góp Hoa Kì... khu vực châu Á – TBD Từ phân tích với mong muốn tìm hiểu sâu kỹ Diễn đàn Đối thoại Shangri – La thân, mạnh dạn chọn ? ?Đối thoại Shangri – La đóng góp Hoa Kì từ năm 2002 đến năm 2015? ?? làm đề tài... giai đoạn 2002 – 2015 10 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI SHANGRI – LA TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2015 1.1 Khái quát Diễn đàn Đối thoại Shangri – La 1.1.1

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w