BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯDỰ ÁN “PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG

27 45 0
BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯDỰ ÁN “PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN “PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2025” Quảng Ninh, tháng 10 năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN THỨ I SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN .4 1.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đồng bộ, nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long 1.1.1 Yếu tố quốc tế 1.1.2 Yếu tố nước 1.1.3 Các yếu tố nội tỉnh Quảng Ninh .5 1.2 Cơ sở pháp lý để xây dựng Dự án .6 1.3 Nhiệm vụ Dự án 1.4 Phương pháp bước tiến hành xây dựng Dự án .9 1.4.1 Phương pháp 1.4.2 Các bước thực PHẦN THỨ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 10 2.1 Thực trạng lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long 10 2.1.1 Khái quát khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long .10 2.1.2 Thực trạng hoạt động đào tạo khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long.10 PHẦN THỨ MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 15 3.1 Mục tiêu 15 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 3.2 Giải pháp 16 3.2.1 Xây dựng, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin trang bị phần mềm đào tạo du lịch 16 3.2.2 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đào tạo du lịch 17 3.2.3 Phát triển, xây dựng chương trình, giáo trình học liệu đào tạo 18 3.2.4 Phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên đào tạo viên du lịch 19 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý đào tạo du lịch .21 3.2.6 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học du lịch 21 3.2.7 Tăng cường xã hội hóa công tác phát triển, nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long 22 3.3 Lộ trình thực Dự án 22 3.3.1 Năm 2015 23 3.3.2 Năm 2016 23 3.3.3 Năm 2017 23 3.3.3 Giai đoạn 2018-2020 .24 3.3.4 Giai đoạn 2021-2025 .24 PHẦN THỨ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN .25 5.1 Nhu cầu kinh phí nguồn kinh phí .25 5.1.1 Nhu cầu kinh phí .25 5.1.2 Nguồn kinh phí 25 PHẦN THỨ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 PHẦN THỨ I SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN 1.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đồng bộ, nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long 1.1.1 Yếu tố quốc tế Tồn cầu hố tiếp tục phát triển mạnh mẽ bề rộng lẫn chiều sâu Các quốc gia phải hội nhập quốc tế lĩnh vực bình diện, phải tham gia vào trình giao lưu, vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu khơng muốn đứng lề phát triển Trong bối cảnh đó, lực thực nguồn nhân lực du lịch trở thành yếu tố định nâng cao khả cạnh tranh du lịch Yếu tố địi hỏi trường Đại học Hạ Long phải khơng ngừng nâng cao lực đào tạo du lịch liên kết chặt chẽ với sở đào tạo du lịch khác 1.1.2 Yếu tố nước - Nước ta phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; GDP bình qn đầu người 2.900 USD; đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện;nhiều khu công nghệ cao, khu kinh tế khu công nghiệp phát triển mạnh kéo theo phát triển nhu cầu du lịch Để đáp ứng nhu cầu du lịch nhân dân ngày tăng, đòi hỏi nhân lực du lịch phải phát triển số lượng, chất lượng cấu cho phù hợp Đây yếu tố tạo tăng cao nhu cầu đào tạo động lực thúc đẩy trường Đại học hạ Long phát triển - Thành tựu đổi đất nước tạo tiền đề mới, quan trọng cho nghiệp phát triển du lịch CNH, HĐH làm cho xã hội nước ta biến đổi sâu sắc; đô thị hóa làm cho kết cấu dân cư có bước thay đổi lớn Sự thay đổi dẫn đến thay đổi nếp sống, lối sống, tập tục, thói quen tiêu dùng… địi hỏi phải có cách làm du lịch phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp vốn có di sản văn hóa, nâng cao thể chất, trí tuệ, tinh thần nhân dân; đồng thời phát triển nhu cầu du lịch thích ứng Yếu tố tác động đến định hướng mục tiêu chiến lược nội dung đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long - Phát triển du lịch kinh tế thị trường, bên cạnh mặt tích cực, động, mặt trái chế thị trường tác động đến gia đình, quan hệ xã hội, cộng đồng đòi hỏi đổi công tác quản lý tổ chức hoạt động du lịch để đảm bảo phát triển định hướng, bền vững chế thị trường Vì phải có đội ngũ nhân lực du lịch đảm đương nhiệm vụ - Tín ngưỡng, tơn giáo ngày phát triển, hoạt động văn hóa tâm linh du lịch tâm linh mở rộng cơng nhận bình diện rộng Các hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng tác động đa chiều, tốt khơng tốt, thuận nghịch đan xen đòi hỏi phối hợp đồng công tác tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo; đấu tranh bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc, chống việc lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng thơng qua du lịch Yếu tố tác động nhạy cảm khắt khe việc phát triển nhân lực du lịch nói chung nhân lực quản lý, đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long nói riêng 1.1.3 Các yếu tố nội tỉnh Quảng Ninh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 sau: 1) Mục tiêu tổng quát: Xây dựng Quảng Ninh trở thành Trung tâm du lịch quốc tế, trọng điểm du lịch hàng đầu quốc gia, có hệ thống sở vật chất đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc, có chất lượng cao, thương hiệu mạnh, mang đậm sắc văn hóa dân tộc tỉnh, có lực cạnh tranh với nước khu vực quốc tế; thực ngành kinh tế mũi nhọn, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững bảo đảm quốc phòng - an ninh 2) Mục tiêu cụ thể: - Đến năm 2020, tổng khách du lịch đạt 10,5 triệu lượt (có triệu lượt khách quốc tế); tổng thu du lịch đạt 30.000 tỷ đồng; tạo việc làm cho 62.000 lao động trực tiếp; Đến năm 2030, tổng khách đạt 23 triệu lượt (có 10 triệu lượt khách quốc tế); tổng thu du lịch đạt 130.000 tỷ đồng; tạo việc làm cho 120.000 lao động trực tiếp; - Hoàn thiện phát triển không gian du lịch theo địa bàn du lịch trọng điểm: Hạ Long; Móng Cái - Trà Cổ; Vân Đồn - Cơ Tơ ng Bí - Đông Triều - Quảng Yên Mở rộng không gian du lịch Hạ Long gắn với Vân Đồn - Vịnh Bái Tử Long vùng phụ cận, đồng thời phát triển khơng gian du lịch Hồnh Bồ, Cẩm Phả, Ba Chẽ, Tiên Yên, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà Tạo hệ thống sản phẩm du lịch đa dạng phục vụ thị trường mục tiêu Châu Âu, Đông Bắc Á, Bắc Mỹ, Nam Á, Trung Đơng ; hình thành phát triển dịch vụ văn hóa - giải trí; hình thành hệ thống sản phẩm du lịch chuyên nghiệp mang tính đặc trưng trung tâm du lịch; - Phấn đấu đến năm 2020: Thành phố Hạ Long trở thành thành phố du lịch biển đại văn minh; 2020 Vân Đồn - Cô Tô trở thành trung tâm du lịch biển, đảo chất lượng cao, trung tâm vui chơi giải trí đẳng cấp quốc tế, năm 2030 trở thành trung tâm công nghiệp giải trí có đẳng cấp quốc tế; ng Bí - Đông Triều - Quảng Yên trở thành trung tâm du lịch văn hóa - lịch sử - tâm linh đặc sắc, có sức hấp dẫn cao 3) Dự báo nhu cầu nhân lực du lịch toàn tỉnh Quảng Ninh - Về số lượng nhân lực du lịch: Năm 2015, nhu cầu nhân lực du lịch toàn Tỉnh 134.400 người, nhân lực du lịch trực tiếp 44.800 người với tốc độ tăng trưởng trung bình 9,24%/năm giai đoạn năm vừa qua (2011 - 2015) Đến năm 2020, nhân lực du lịch toàn Tỉnh cần 218.400 người, có 72.800 nhân lực du lịch trực tiếp, với tốc độ tăng trưởng trung bình 10,2%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Đến năm 2025 toàn tỉnh Quảng Ninh cần 303.300 nhân lực du lịch, có 101.100 nhân lực du lịch trực tiếp, với tốc độ tăng trưởng trung bình 6,8%/năm giai đoạn 2021 - 2025 Đến năm 2030, tỉnh Quảng Ninh cần 367.200 nhân lực du lịch, 122.400 nhân lực trực tiếp, với tốc độ tăng trưởng trung bình 3,9%/năm giai đoạn 2026 - 2030 (Xem bảng 7) Bảng Dự báo nhu cầu nhân lực du lịch Quảng Ninh đến 2030 Đơn vị: Người Tăng trưởng bình quân (%) 2016 20212026 -2020 2025 -2030 TT Hạng mục 2015 2020 2025 2030 Lao động trực tiếp 44.800 72.800 101.100 122.400 10,2 6,8 3,9 Lao động gián tiếp 89.600 145.600 202.200 244.800 10,2 6,8 3,9 134.400 218.400 303.300 367.200 10,2 6,8 3,9 Tổng cộng Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hóa, Gia đình, Thể thao Du lịch Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Viện NCPTDL; Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 - Về chất lượng nhân lực du lịch: Được trang bị đủ kiến thức, kỹ năng, quy trình kỹ thuật nghiệp vụ, kỹ chun mơn, kỹ giao tiếp; Có đạo đức nghề nghiệp, tinh thần thái độ phục vụ chu đáo tận tuỵ; Có lực ngoại ngữ, tin học đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ - Về cấu nhân lực du lịch: Cơ cấu nhân lực phải đảm bảo hợp lý trình độ đào tạo; loại công việc; lĩnh vực, ngành, nghề, vị trí cơng tác; độ tuổi, giới tính; vùng miền Những tác động mặt tạo hội để Trường Đại học Hạ Long phát triển ngành du lịch, mặt khác địi hỏi Trường phải khơng ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động du lịch hội nhập phát triển 1.2 Cơ sở pháp lý để xây dựng Dự án Dự án nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long xây dựng dựa chủ yếu là: quan điểm đạo Đảng Nghị Đại hội; quy định pháp lý Luật giáo dục đại học, Luật giáo dục nghề nghiệp; định hướng Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; quy định Điều lệ trường đại học Quy định Chính phủ Điều kiện thủ tục thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia tách, giải thể trường đại học; ý kiến đạo Bộ Chính trị, ý kiến Thủ tướng Chính phủ ý kiến Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; quy định trường Đại học hạ Long, cụ thể sau: Định hướng phát triển du lịch qua kỳ Đại hội Đảng toàn quốc nêu rõ: "Triển khai thực quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước theo hướng du lịch văn hóa, sinh thái mơi trường Xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn văn hóa, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh Huy động nguồn lực tham gia kinh doanh du lịch, ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực du lịch tập trung, trung tâm lớn Nâng cao trình độ văn hóa chất lượng dịch vụ phù hợp với loại khách du lịch khác Đẩy mạnh việc huy động vốn nước đầu tư vào khách sạn Cổ phần hóa số khách sạn có để huy động nguồn vốn vào việc đầu tư cải tạo, nâng cấp Liên doanh với nước xây dựng khu du lịch khách sạn lớn, chất lượng cao, đòi hỏi nhiều vốn Chuyển nhà nghỉ, nhà khách sang kinh doanh khách sạn du lịch” – trích Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII; “Nâng cao chất lượng, quy mô hiệu hoạt động du lịch Liên kết chặt chẽ ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm; đưa ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển đa dạng hố loại hình điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, lịch sử, thể thao hấp dẫn du khách nước Xây dựng nâng cấp sở vật chất đẩy mạnh hợp tác liên kết với nước hoạt động du lịch” - trích Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX; "Phát triển mạnh nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, đa dạng hoá sản phẩm loại hình du lịch" – trích Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2015 -2020 đặt mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh có cấu kinh tế dịch vụ, công nghiệp; trung tâm du lịch chất lượng cao khu vực” “Tăng trưởng kinh tế đảm bảo tiêu đề tảng phát triển bền vững, bảo đảm tiến bộ, công xã hội, bảo vệ mơi trường, quốc phịng - an ninh vững Nâng cao chất lượng tỷ trọng ngành dịch vụ, du lịch”; Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020; Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020; Luật giáo dục Đại học-2012; Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020; Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg ngày 09/9/2005 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng Chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/07/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường Đại học Cao đẳng giai đoạn 2006-2020; Quyết định số 07/2009/QĐ-TTg ngày 15/01/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành điều kiện thủ tục thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia tách, giải thể trường đại học; 10 Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trường đại học; 11 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020; 12 Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23/5/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Hồng đến năm 2020; 13 Quyết định số 1869/QĐ-TTg ngày 13/10/2014 việc thành lập trường Đại học Hạ Long 14 Thông báo số 108-TB/TW ngày 01/10/2012 Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; bảo đảm vững quốc phịng, an ninh thí điểm xây dựng hai đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Vân Đồn – Móng Cái; 15 Nghị số 07/NQ-TU ngày 24/5/2013 Tỉnh uỷ phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030; 16 Quyết định số 293/QĐ-UB ngày 20/1/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh Phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực Quảng Ninh giai đoạn 2015 -2020; 17 Quyết định số 376/QĐ-ĐHHL ngày 30/6/2015 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường Đại học Hạ Long; 18 Quyết định số 17/QĐ-ĐHHL ngày 01/01/2015 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long; 19 Các văn pháp quy liên quan khác: Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng; Quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề; Chương trình đổi giáo dục đại học; đề án, dự án đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phát triển sở đào tạo du lịch ngành… 20 Những kết nghiên cứu, điều tra, khảo sát lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long sở đào tạo du lịch khác lien quan 1.3 Nhiệm vụ Dự án - Phân tích, đánh giá thực trạng lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long - Xác định tầm nhìn, quan điểm, mục tiêu cụ thể phát triển đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long giai đoạn 2016 - 2025 (phân kỳ kế hoạch năm: 2016 2020 2021 - 2025) - Đề xuất hệ thống giải pháp để thực phát triển đồng bộ, nâng cao lực đào tạo du lịch theo hướng: xây dựng Khoa Du lịch phòng, ban, trung tâm liên quan đến đào tạo nghiên cứu du lịch với sở vật chất kỹ thuật đại; chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế; lực lượng giảng viên, giáo viên, đào tạo viên tinh thông; máy nhân lực quản lý đào tạo chuyên nghiệp; 1.4 Phương pháp bước tiến hành xây dựng Dự án 1.4.1 Phương pháp - Thu thập, phân tích, xử lý thông tin liên quan đến lực đào tạo du lịch trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Du lịch trước đây, trường Đại học Hạ Long từ số sở, ban, ngành UBND thành phố, thị xã huyện, sở nghiên cứu, đào tạo doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch - Điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin (quan sát, vấn) - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia vấn đề liên quan đến nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long 1.4.2 Các bước thực - Chuẩn bị: Xây dựng kế hoạch, đề cương, biểu mẫu thống kê, xin ý kiến, hoàn chỉnh hội thảo, tập huấn - Thu thập tài liệu tham khảo, thông tin báo cáo sở, ban, ngành UBND thành phố, thị xã huyện tỉnh Quảng Ninh, doanh nghiệp đơn vị nghiệp liên quan đến đào tạo du lịch - Điều tra khảo sát thành phố, thị xã, số huyện; sở nghiên cứu, đào tạo liên quan; số doanh nghiệp sử dụng nhân lực du lịch - Làm việc với tư vấn số chuyên gia - Xây dựng hoàn chỉnh chuyên đề - Dự thảo Dự án “Phát triển đồng bộ, nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long giai đoạn 2016 – 2025” - Báo cáo tiến độ kết sơ trường Đại học Hạ Long - Tổ chức hội thảo nội Trường - Hoàn chỉnh dự thảo Dự án - Tổ chức Hội thảo xin ý kiến sở, ban, ngành UBND thành phố, thị xã huyện liên quan - Hoàn chỉnh Dự án sở ý kiến sở, ban, ngành UBND thành phố, thị xã huyện liên quan sau Hội thảo - Báo cáo Đảng uỷ Lãnh đạo trường Đại học Hạ Long - Hoàn chỉnh lần cuối PHẦN THỨ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 2.1 Thực trạng lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long Trường Đại học Hạ Long Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập sở sát nhập Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hạ Long (trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh), có trụ sở đặt thành phố ng Bí (Quyết định số 1869/QĐ-TTg ngày 13/10/2014) Khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long hình thành từ khoa Quản trị kinh doanh Khách sạn - Nhà hàng khoa Lữ hành - Hướng dẫn (thuộc trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hạ Long trước đây), nên đánh giá thực trạng đào tạo du lịch nhà trường chủ yếu đánh giá hoạt động đào tạo du lịch Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch Hạ Long trước 2.1.1 Khái quát khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long Khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long thành lập sở khoa Quản trị kinh doanh Khách sạn - Nhà hàng khoa Lữ hành - Hướng dẫn (thuộc Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hạ Long trước đây) Văn phòng Khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long tầng 2, Cơ sở Trường Đại học Hạ Long, Khu - Phường Hồng Hải - Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Khoa Du lịch có chức đào tạo, bồi dưỡng trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên ngành lữ hành, hướng dẫn du lịch, quản trị kinh doanh khách sạn, nhà hàng dịch vụ ăn uống; phối hợp với Trung tâm đào tạo bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng nâng cao cho lớp nghề thuộc ngành Du lịch; liên kết đào tạo đáp ứng nhu cầu sử dụng thị trường lao động Với chức nêu trên, khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long có nhiệm vụ 2.1.2 Thực trạng hoạt động đào tạo khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long Trường Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch Hạ Long trước sở đào tạo du lịch có quy mơ đào tạo lớn chất lượng đào tạo tốt sở 10 đổi bổ sung giáo trình cũ Khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long triển khai tuyển sinh đào tạo du lịch trình độ đại học năm nên phải khẩn trương tổ chức biên soạn tập giảng giáo trình chuyên ngành cho mã ngành đào tạo đại học, trước mắt giáo trình phục vụ đào tạo mã ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành cho phép đào tạo b) Về sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo du lịch tòa nhà tầng (Cơ sở hạ tầng đầu tư năm 2012), gồm: Giảng đường với 19 phòng học lý thuyết với tổng diện tích 906 m2, cơng suất đáp ứng tối đa lúc cho 991 sinh viên; 30 phòng thực hành trang bị thiết bị dụng cụ giảng dạy học tập cho mơn nghiệp vụ du lịch với tổng diện tích xây dựng 2.039 m2, đáp ứng nhu cầu cho 340 sinh viên thực hành lúc Khu hiệu có 17 phịng, diện tích 522 m 2, với văn phòng khoa, phòng chờ giáo viên, giảng viên giảng đường Ngồi ra, Nhà trường cịn có hệ thống thư viện cơng trình phụ trợ khác Về bản, sở vật chất kỹ thuật đáp ứng phần yêu cầu đào tạo bậc cao đẳng Để giảng dạy cho sinh viên đạt trình độ chun mơn theo tiêu chuẩn cần khắc phục số hạn chế sau: Một số phòng thực hành chưa hợp lí thiết kế; trang thiết bị chưa đồng chuyên ngành Bếp, phòng thực hành Buồng; chưa đủ thiết bị thông tin chưa có phần mềm đăng ký đặt buồng khách sạn, điều hành Tour; diện tích phịng thực hành nhỏ, khơng thuận tiện cho việc lên lớp giáo viên, giảng viên; cần có thêm phịng thực hành điều hành Tour số phòng học ngoại ngữ du lịch tin học; chưa có trang thiết bị phục vụ cho đào tạo làm bánh, trang thiết bị cho đào tạo hướng dẫn du lịch xe vận chuyển khách du lịch, tàu du lịch Vịnh Hạ Long… c) Về giáo viên, giảng viên đào tạo viên du lịch Khoa Du lịch có 25 giáo viên, giảng viên, với 16 nữ nam, có 03 nghiên cứu sinh, 17 thạc sĩ, chiếm 80% tổng số cán bộ, giáo viên nhân viên du lịch; 100% nhân lực Khoa đạt trình độ ngoại ngữ từ B trở lên, có cử nhân giảng viên có trình độ B1 khung Châu Âu, chiếm 36% tổng số cán bộ, giáo viên nhân viên du lịch; 100% giáo viên, giảng viên biết sử dụng máy tính đáp ứng yêu cầu tin học văn phịng; có 23 người cơng nhận đào tạo viên du lịch thuộc Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam EU tài trợ, chiếm 92% Ngoài ra, hầu hết nhà giáo cán quản lý đào tạo tập huấn khóa đào tạo ngắn hạn chun mơn ngồi nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Dạy nghề Năm 2011 có 04 giảng viên đạt giải giáo viên giỏi nghề cấp tỉnh (01 giải nhất; 01 giải nhì; 01giải 3; 01 giải khuyến khích) Khoa Du lịch đạt giải nhì tồn đồn hội thi tay nghề tỉnh Quảng Ninh Năm 2012 có 02 giảng viên nhận giấy khen Bộ Lao 13 động - Thương binh Xã hội thành tích huấn luyện học sinh giỏi nghề du lịch Năm 2014 có 03 giảng viên đạt giải giáo viên giỏi nghề cấp tỉnh (01 giải nhất; 01giải nhì; 01 giải ba) hội thi tay nghề tỉnh Quảng Ninh Đội ngũ cán quản lý, giảng viên giáo viên khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long nhìn chung đạt chuẩn chun mơn, nghiệp vụ đạo đức tư cách nghề nghiệp Phần lớn giáo viên giảng viên thể lực giảng dạy, bước đầu tiếp cận phương pháp dạy học đại mức độ khác Nhiều giảng viên cập nhật tri thức mới, đại, tạo lơi trình bày giảng Đội ngũ giảng viên trẻ, nhiệt tình, động, sáng tạo, dễ thích nghi với thay đổi, để học hỏi phát triển chuyên môn Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý đào tạo khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long cịn có số mặt hạn chế, lên là: Trình độ ngoại ngữ chưa đáp ứng, khả nghe nói cịn hạn chế; kinh nghiệm thực tế hạn chế, chưa cập nhật tiêu chuẩn dịch vụ cao cấp; tham quan học tập môi trường đào tạo đạt chuẩn khách sạn, cơng ty lữ hành nước ngồi; trình độ tin học đáp ứng việc soạn giảng, chưa ứng dụng thực tế nghề du lịch Về số lượng, đáp ứng quy mô đào tạo với cấp độ đào tạo cao đẳng, trung cấp đào tạo tạo ngắn hạn theo nhu cầu xã hội, theo quy mô định hướng năm 2016- 2020 số lượng thiếu nhiều (1 giảng viên/42 học sinh, sinh viên quy đổi Nếu khơng có kế hoạch tăng số lượng giảng viên tỷ lệ đến năm 2020 1/95 d) Về hoạt động đào tạo hợp tác quốc tế - Hoạt động đào tạo: Hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hạ Long trước khoa Du lịch, trường Đại học Hạ Long đến thời điểm thực đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp; tham gia giảng dạy lớp nghề du lịch: Bàn, Buồng, Bar, Bếp, Lễ tân Kỹ giao tiếp cho nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội; tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ du lịch cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh Hiện nay, nhà trường chuẩn bị điều kiện để đào tạo trình độ đại học du lịch Sau tốt nghiệp, 70% cử nhân cao đẳng du lịch, 80% tốt nghiệp sinh trung cấp du lịch tìm việc làm nghề đào tạo Tuy nhiên, co thực tế cần suy nghĩ số lượng học sinh, sinh viên học viên tốt nghiệp năm bậc đào tạo năm gần có xu hướng giảm trình độ cao đẳng - Liên kết đào tạo hợp tác quốc tế: Để hoạt động đào tạo, hợp tác quốc tế có chất lượng hiệu cao hơn, cần khắc phục số hạn chế: Chưa có cán bộ, giảng viên có học vị tiến sĩ lĩnh vực 14 đào tạo du lịch, kinh nghiệm kỹ nghề nghiệp số ngành hạn chế chưa đáp ứng nhiệm vụ phát triển du lịch hội nhập quốc tế ngày sâu toàn diện; cán quản lý đào tạo giảng viên chưa có kinh nghiệm quản lý giảng dạy bậc đại học; kinh phí cho cán bộ, giảng viên tham quan học tập bồi dưỡng nước cịn ít; khả giao tiếp ngoại ngữ sinh viên cịn hạn chế, tiếp xúc với giảng viên nước ngồi, Nhà trường chưa có giảng viên tiếng Anh ngữ; liên kết với doanh nghiệp du lịch đào tạo chưa thường xuyên chủ yếu tập trung vào thời gian thực tập sinh viên; liên kết hợp tác quốc tế dừng lại việc đối tác sang tham quan trao đổi chưa có kế hoạch liên kết hợp tác cụ thể PHẦN THỨ MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 3.1 Mục tiêu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Nâng cao lực đào tạo du lịch Trường Đại học Hạ Long mà trọng tâm xây dựng Khoa Du lịch đạt chuẩn quốc tế, với sở vật chất kỹ thuật đại; chương trình đào tạo tiên tiến; lực lượng giảng viên, giáo viên tinh thông chuyên môn, nghiệp vụ lực sư phạm; máy tổ chức nhân lực quản lý đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển theo phương châm đào tạo lý thuyết gắn với đào tạo thực thành, chuyển mạnh sang đào tạo theo lực thực đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch với quy mô ngày mở rộng; chất lượng đào tạo công nhận rộng rãi nước; cấu đào tạo theo lĩnh vực, nghề bậc đào tạo hợp lý 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đến năm 2025 Nhà trường có 04 mã ngành đào tạo đại học du lịch: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành; Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống Việt Nam học; 01 mã ngành đào tạo trình độ thạc sỹ 01 mã ngành đào tạo trình độ tiến sỹ (NCS) Quy mô tuyển sinh cho đào tạo du lịch bậc học theo bảng 7, tuyển sinh đào tạo đại học vào năm 2020 chiếm khoảng 55%; đào tạo cao đẳng chiếm khoảng 22%; lại bậc đào tạo khác - Tăng cường sở vật chất lực cho khoa Du lịch phòng ban, khoa, trung tâm liên quan đến đào tạo du lịch Trường Đại học Hạ Long đảm bảo đại, đủ điều kiện nghiên cứu, đào tạo chất lượng cao hội nhập quốc tế - Phát triển chương trình, giáo trình học liệu: 1) Đảm bảo đến 2020 có đủ chương trình đào tạo mã ngành đại học với 70% môn học, học phần, mơđun có giáo 15 trình, 30% mơn học, học phần, mơđun cịn lại có tập giảng; đến năm 2025 tiêu đạt 100% 2) Phấn đấu đến 2020 có 70% chuyên ngành đào tạo du lịch đạt mức chuẩn quốc gia (trong có 30% đạt chuẩn khu vực) nội dung chương trình đào tạo học liệu; năm 2025 tiêu đạt 100% 3) Phấn đấu năm 2020 có 30% chuyên ngành du lịch tiếp nhận chuyển giao từ nước tiên tiến giới khu vực (ASEAN), công nhận chất lượng đào tạo kết đào tạo; năm 2025 phấn đấu tiêu đạt 60% - Kiện toàn đội ngũ nhà giáo cán quản lý đào tạo: 1) Phấn đấu năm 2016 số lượng giáo viên, giảng viên du lịch có 35 - 36 người; đến năm 2020 có khoảng 80 người giữ ổn định giai đoạn 2021-2025; 2) Đến năm 2020 có 60 - 80% giáo viên, giảng viên đào tạo viên du lịch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn chuyên ngành du lịch; đến năm 2025 số đạt 90 - 100% 3) Đến năm 2020 có 50 - 70% giáo viên, giảng viên đào tạo viên du lịch đào tạo phương pháp nghiên cứu, giảng dạy đại, phù hợp thực tiễn; đến năm 2025 tiêu đạt 90 100% 4) Đến năm 2020 có 100% giáo viên, giảng viên đào tạo viên du lịch bồi dưỡng ngoại ngữ tin học đạt khung trình độ B tiêu chuẩn châu Âu phục vụ cơng tác giảng dạy nghiên cứu - Hình thành nguyên tắc, chế hoạt động giải pháp hỗ trợ đào tạo du lịch đảm bảo hiệu quả: Giai đoạn 2016 - 2020: 1) Thành lập Hội đồng Khoa khoa Du lịch triển khai hoạt động theo điều lệ; 2) Xây dựng Quy chế liên kết đào tạo du lịch với sở đào tạo khác doanh nghiệp du lịch; 3) Xây dựng chế giải pháp hỗ trợ liên kết đào tạo theo nhu cầu xã hội Giai đoạn 2021 -2025: Hình thành quy định triển khai liên kết đào tạo theo đơn đặt hàng Nhà nước doanh nghiệp trường Đại học Hạ Long 3.2 Giải pháp 3.2.1 Xây dựng, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin trang bị phần mềm đào tạo du lịch 3.2.1.1.Mục tiêu giải pháp Hình thành hạ tầng mạng phần mềm thông tin, truyền thông trường Đại học Hạ Long phục vụ cơng tác quản lý đào tạo nói chung đào tạo du lịch nói riêng; phục vụ cơng tác dạy học ngoại ngữ; học lý thuyết thực hành hoạt động lữ hành, hoạt động khách sạn; hình thành thư viện điện tử trung tâm học liệu trường phục vụ công tác học tập, nghiên cứu giáo viên, giảng viên học sinh, sinh viên; Hướng tới hình thành trung tâm đào tạo trực tuyến Nhà trường, có đào tạo du lịch 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 16 a) Xây dựng hệ thống hạ tầng cơng nghệ thơng tin: Hình thành hệ thống máy chủ, cổng kết nối internet, đường kết nối cáp quang từ hệ thống máy chủ tới switch dùng cho máy trạm b) Xây dựng, cài đặt phần mềm quản lý đào tạo du lịch theo hệ thống tín chỉ; phần mềm quản lý học sinh, sinh viên du lịch mã số thẻ từ để quản lý sĩ số lên lớp học, lên thư viện để tra cứu tài liệu, quản lý học liệu, điểm danh vào phòng thi c) Xây dựng thư viện điện tử trung tâm học liệu: Trung tâm liệu, số hóa tài liệu giảng dạy tham khảo, phòng đọc tra cứu tài liệu d) Cung cấp máy văn phòng cho cán lãnh đạo, quản lý, giảng viên, giáo viên nhân viên phục vụ đào tạo quản lý đào tạo du lịch e) Nâng cấp Website cập nhật thông tin liệu về: Nhân lực nhu cầu đào tạo nhân lực du lịch; Đào tạo du lịch nước quốc tế; Chương trình đào tạo, bồi dưỡng du lịch; Bản tin điện tử thông tin hoạt động đào tạo du lịch Đào tạo, tập huấn sử dụng, vận hành sở liệu thông tin trợ giúp đào tạo du lịch 3.2.2 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đào tạo du lịch 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp Đầu tư sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu du lịch cấp đào tạo: dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học, cao học nghiên cứu sinh, bảo đảm đáp ứng yêu cầu đào tạo du lịch với chuyên ngành Trong giai đoạn 2016 - 2020, tập trung trang bị đủ phòng học lý thuyết sở thực hành lữ hành, khách sạn với trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu chuyên ngành, nghề; phục vụ đào tạo quy từ trung cấp đến trình độ đại học, đào tạo bồi dưỡng du lịch theo nhu cầu xã hội, chuẩn bị cho đào tạo trình độ thạc sĩ vào năm 2020 đào tạo trình độ tiến sĩ vào sau năm 2021 3.2.2.2 Nội dung giải pháp a) Đầu tư trang thiết bị tiên tiến đại cho phòng học dùng chung b) Xây dựng 05 phòng học đa với hệ thống máy chiếu, bảng tương tác phần mềm vận hành (04 phòng học lữ hành 01 phòng học khách sạn) c) Xây dựng phòng LAB học tiếng Anh, tiếng Trung cho sinh viên chuyên ngành du lịch sinh viên khoa khác d) Trên sở đánh giá lại sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị dụng cụ phục vụ đào tạo, nghiên cứu du lịch có, bổ sung trang thiết bị, dụng cụ thiếu chưa đạt chuẩn sao, phòng thực hành nghiệp vụ Buồng, Bàn, Bar, Bếp sở 2a khoa Du lịch 17 e) Trang bị thiết bị cho 03 phòng thực hành tổ chức hội nghị hội thảo tiêu chuẩn quốc tế nhà tầng: 01 phịng lớn diện tích từ 500 chỗ ngồi trở lên; 02 phòng hội thảo nhỏ 300 chỗ ngồi f) Trang bị 02 xe 45 chỗ 01 tàu thuỷ du lịch phục vụ dạy học thực hành lữ hành, kết hợp vận hành kinh doanh để sinh viên thực tập tổ chức tour du lịch g) Đầu tư xây dựng khu ký túc xá cho học sinh, sinh viên du lịch sở thực hành lưu trú, ăn uống khách sạn trường để có chỗ cho học sinh, sinh viên kết hợp phục vụ đào tạo thực hành du lịch; đầu tư bổ sung cho khu thực hành du lịch giảng đường sở 2a địa bàn thành phố Hạ Long h) Phối hợp với số Trường đại học du lịch tiên tiến nước việc đầu tư trang thiết bị sở vật chất tăng cường cho khoa du lịch đạt chuẩn quốc tế 3.2.3 Phát triển, xây dựng chương trình, giáo trình học liệu đào tạo 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Hình thành hệ thống chương trình đào tạo, giáo trình học liệu đầy đủ cho tất chuyên ngành đào tạo du lịch bậc trình độ đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học đảm bảo quy định theo chuẩn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới 3.2.3.2 Nội dung giải pháp a) Rà soát, chỉnh sửa hồn thiện chương trình đào tạo hệ Cao đẳng Trung cấp du lịch theo hướng giảm tải kiến thức lý thuyết, tăng cường giảng dạy tích hợp thực hành rèn luyện kỹ nghề nghiệp Chương trình đào tạo du lịch phải phù hợp với quy chuẩn chung, đồng thời lưu ý đến đặc thù du lịch Quảng Ninh với đa dạng loại hình du lịch: tâm linh, lễ hội, nghỉ dưỡng, sinh thái, du lịch chữa bệnh, zen tour… Hướng dẫn kỹ làm du lịch theo hướng du lịch cộng đồng tổ chức tham quan, trao đổi kinh nghiệm hoạt động du lịch cho sinh viên, học viên, nhân viên doanh nghiệp du lịch điểm tham quan du lịch tỉnh theo Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2030 phê duyệt b) Phát triển chương trình chuyên ngành đào tạo trình độ đào tạo đại học giai đoạn đầu (2016 - 2020) c) Xây dựng giáo trình, tài liệu: sửa đổi, bổ sung hoàn thiện giáo trình đào tạo cao đẳng du lịch có biên soạn giáo trình cịn thiếu; biên soạn tập giảng môn học mã ngành đào tạo Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành; Xây dựng kế hoạch biên soạn tập giảng giáo trình mơn học cho chun ngành Việt Nam học, Quản trị Kinh doanh khách sạn Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống 18 d) Số hóa giáo trình, tài liệu hình thành hệ thống giáo trình điện tử mơn học mã ngành đào tạo 3.2.4 Phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên đào tạo viên du lịch 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp - Mục tiêu tổng quát: Nhằm bước hình thành đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo viên du lịch đủ số lượng, đảm bảo chất lượng hợp lý cấu, đáp ứng yêu cầu tổ chức đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ chuyên ngành đào tạo du lịch; có khả xây dựng tổ chức thực chương trình đào tạo bậc trình độ theo lộ trình đào tạo Nhà trường; có khả phát vấn đề nghiên cứu, hướng dẫn, đạo người học thực nhiệm vụ học tập, nghiên cứu tham gia Hội đồng chấm khoá luận, luận văn luận án tiến sĩ trường Đại học Hạ Long - Mục tiêu cụ thể * Về số lượng: + Năm 2016, số lượng giáo viên, giảng viên, đào tạo viên du lịch có 35 - 36 người, tỷ lệ học viên/giáo viên giảng viên khoảng 30 đến 32 + Đến năm 2020, số lượng giáo viên, giảng viên, đào tạo viên du lịch có khoảng 65 người; tỷ lệ giáo viên, giảng viên/ học viên khoảng 1/35 giữ ổn định giai đoạn 2021-2025 Đảm bảo cân đối tỷ lệ giảng viên/cán viên chức hành chính/đào tạo viên: 70/20/10 (70% giáo viên, giảng viên; 20% phục vụ chuyên môn kỹ thuật, trợ giảng, đào tạo viên; 10% phục vụ hành chính); * Về chất lượng: + Đến năm 2020, số giáo viên, giảng viên đào tạo viên du lịch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn chuyên ngành du lịch khoảng 70 - 80%; đào tạo, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu, giảng dạy đại khoảng 60 - 70%; 100% bồi dưỡng ngoại ngữ tin học đạt khung trình độ B tiêu chuẩn châu Âu Đến năm 2025, tỷ lệ tương ứng 90, 90 100% + Đến năm 2020, Số lượng giảng viên ngành đào tạo đảm bảo có từ 03 tiến sĩ 8- 10 thạc sĩ chuyên ngành; Có - đào tạo viên du lịch quốc gia - thẩm định viên Hội đồng cấp chứng Du lịch Việt Nam (VTCB) cấp chứng quốc gia; có 1- đào tạo viên thẩm định viên ASEAN Đến năm 2025, chi số tương ứng tăng 1,5 lần 3.2.4.2 Nội dung giải pháp a) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên, đào tạo viên du lịch hữu thỉnh giảng cho bậc học theo hướng tăng lên theo giai đoạn phát triển bậc đào tạo 19 b) Rà soát đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên đào tạo viên du lịch có mơn thuộc khoa Du lịch phòng để lựa chọn người đủ tiêu chuẩn giảng dạy bậc đại học du lịch Số giảng viên, giáo viên đào tạo viên không đủ tiêu chuẩn, tùy theo lực công tác, tuổi đời điều kiện thực tế, giải theo hướng: cử đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ; bố trí cơng tác khác; chuyển cơng tác khác cho nghỉ theo chế độ c) Tổ chức tuyển dụng giảng viên, giáo viên đào tạo viên du lịch hữu theo quy trình quy định, tiêu chuẩn Nhà nước công tác tuyển dụng cán bộ, viên chức từ nguồn: chọn sinh viên năm cuối, học viên học sau Đại học trường đại học, chuyên ngành, có nguyện vọng trở thành giảng viên trường Đại học Hạ Long sau tốt nghiệp; nhà giáo, nhà khoa học du lịch tài từ nhiều nguồn khác tạo nguồn cán cho Nhà trường; cán bộ, công chức du lịch công tác sở du lịch (Tại Quảng Ninh tỉnh khác) d) Xây dựng đội ngũ công tác viên đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long: Ngoài đội ngũ giảng viên hữu, Nhà trường xây dựng hệ thống giảng viên kiêm nhiệm, thỉnh giảng nhà khoa học, cán giảng dạy có học hàm, học vị từ trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu nước, đặc biệt đội ngũ cán có trình độ sau đại học sở du lịch đóng địa bàn tỉnh Quảng Ninh tỉnh lân cận e) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên, giáo viên, đào tạo viên * Đào tạo, bồi dưỡng nước * Đào tạo, bồi dưỡng nước Là trường đại học thành lập, đội ngũ giảng viên cịn thiếu yếu cần quan tâm nhiều đào tạo, bồi dưỡng nước ngồi, bao gồm: e) Thực chế, sách khuyến khích - Khuyến khích tạo điều kiện thời gian vật chất cho đội ngũ giảng viên có trình độ thạc sĩ nghiên cứu sinh nước; - Thực tốt quy định Quyết định hỗ trợ ưu đãi thu hút GS, PGS, Tiến sĩ, NCS UBND tỉnh Quảng Ninh; đồng thời nghiên cứu xây dựng quy định riêng trường Đại học Hạ Long Quy chế chi tiêu nội Trường - Xây dựng thực chế huy động phát huy tài năng, kinh nghiệm nghệ nhân, cán quản trị kinh doanh, công chức quản lý làm việc hưu tham gia giảng dạy, hướng dẫn quản lý đào tạo bổ sung cho đội ngũ nhà giáo du lịch 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý đào tạo du lịch 20 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp Xây dựng đội ngũ cán quản lý đạt chuẩn, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, kỹ quản lý chuyên nghiệp 3.2.5.2 Nội dung giải pháp a) Hoàn thiện cấu máy tổ chức Nhà trường theo hướng tinh giản, gọn nhẹ hiệu quả, ngang tầm với nhiệm vụ chiến lược Nhà trường giai đoạn Xây dựng điều chỉnh cấu số đơn vị, tạo lập hệ thống quản lý khoa học động b) Bổ sung kiện toàn đội ngũ cán quản lý nói chung cán quản lý đào tạo du lịch nói riêng bảo đảm đủ số lượng, có cấu họp lý c) Tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức liên quan đến quản lý đào tạo cho cán quản lý từ cấp phó, trưởng phịng trường Đại học Hạ Long Đồng thời tạo điều kiện cho cán quản lý tự học tập, tự cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, phương pháp giảng dạy sử dụng phương tiện giảng dạy đại Việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng thực thông qua hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm với sở đào tạo khác, với quan, doanh nghiệp thực tế nước tổ chức đào tạo nước d) Xây dựng chế ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục chế độ lương phụ cấp hợp lý thoả đáng cho nhà giáo cán quản lý giáo dục Chế độ lương phụ cấp tính sở hiệu cơng việc nhằm tạo tính nỗ lực phấn đấu nhà giáo cán quản lý Xây dựng qui trình tuyển dụng, bổ nhiệm cán quản lý giáo dục phù hợp với đặc trưng cấp, bậc học, sát thực tế 3.2.6 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học du lịch 3.2.6.1 Mục tiêu giải pháp Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học du lịch, tập trung vào nghiên cứu ứng dụng, góp phần xây dựng trường Đại học Hạ Long trở thành trung tâm nghiên cứu ứng dụng triển khai nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh vùng đồng Bắc Bộ 3.2.6.2 Nội dung giải pháp a) Phát triển mạnh công tác nghiên cứu khoa học giảng viên, giáo viên học sinh, sinh viên, tạo khả tư duy, nghiên cứu độc lập, gắn đề tài, luận văn tốt nghiệp với đề tài khoa học mang tính thực tiễn cao b) Mỗi năm cho nghiên cứu từ - đề tài cấp trường; đăng ký nghiên cứu 01 đề tài cấp tỉnh cấp 21 c) Mở rộng giao lưu, liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học với nhà khoa học du lịch nước giới 3.2.7 Tăng cường xã hội hóa cơng tác phát triển, nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long 3.2.7.1 Mục tiêu giải pháp Khai thác sử dụng có hiệu nguồn nước Đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, lựa chọn đối tác trường thành công đào tạo du lịch giới khu vực ASEAN để tăng cường hợp tác, phát triển đào tạo du lịch Trường 3.2.7.2 Nội dung giải pháp a) Tranh thủ nguồn lực từ trung ương thơng qua chương trình, đề án, dự án liên quan đến nâng cao lực đào tạo từ bộ, ngành trung ương (Ban Tổ chức Trung ương; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Nội vụ; Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ) b) Đề nghị UBND tỉnh tăng ngân sách đầu tư cho phát triển đào tạo ngành du lịch trường giá trị tuyệt đối tỷ trọng tổng nguồn vốn đầu tư tồn xã hội theo chương trình mục tiêu dự án cụ thể c) Huy động nguồn lực tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp (cả đơn vị nghiệp du lịch) để nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long: d) Tăng cường hoạt động liên kết đào tạo du lịch với sở đào tạo nước ngoài: nước khu vực ASEAN, Trung Quốc, Úc, Canada nước Cộng đồng Châu Âu (EU) đ) Kết hợp đào tạo nước học chuyển tiếp nước ngoài, đào tạo qua mạng, trao đổi sinh viên thực tập, mời chuyên gia vào giảng dạy; mời chuyên gia, tình nguyện viên quốc tế vào làm việc, hỗ trợ đào tạo; e) Tham gia thực Thoả thuận thừa nhận lao động du lịch ASEAN; xây dựng ký tiêu chuẩn nghề du lịch ASEAN chế thừa nhận lẫn nhau, công nhận kỹ 37 nghề du lịch, khách sạn liên quan Khai thác quyền lợi thực nghĩa vụ thành viên trong mạng lưới sở đào tạo du lịch châu Á - Thái Bình Dương (APETIT), Mạng lưới sở đào tạo du lịch ASEAN g) Thu hút nâng cao hiệu sử dụng ODA, hỗ trợ kỹ thuật cho đào tạo du lịch 3.3 Lộ trình thực Dự án 3.3.1 Năm 2015 - Xây dựng, trình phê duyệt Dự án; 22 - Xây dựng phê duyệt Chương trình hành động thực Dự án, tập trung vào phát triển đồng bộ, nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long giai đoạn 2016 - 2020, nhóm giải pháp công việc ưu tiên 3.3.2 Năm 2016 a) Xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin; b) Xây dựng, cài đặt phần mềm quản lý đào tạo du lịch; c) Xây dựng phòng học đa với hệ thống máy chiếu, bảng tương tác phần mềm vận hành (4 phòng học lữ hành 01 phòng học khách sạn); d) Xây dựng phòng LAB học tiếng Anh, tiếng Trung cho sinh viên chuyên ngành du lịch sinh viên khoa khác; e) Phối hợp với Trường đại học du lịch tiên tiến nước việc đầu tư trang thiết bị sở vật chất tăng cường cho khoa du lịch đạt chuẩn quốc tế; f) Mua sắm thiết bị đầu tư đạt chuẩn sao, phòng thực hành nghiệp vụ Buồng, Bàn, Bar, Bếp sở 2a khoa Du lịch (4 phòng lại làm năm 2017); g) Xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo, tổ chức biên soạn tập giảng cho ngành nghề, môn học theo kế hoạch; h) Hoàn thành xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên, đào tạo viên du lịch hữu thỉnh giảng cho bậc học i) Lựa chọn cử đào tạo 06 thạc sỹ, 04 tiến sỹ, đó, thạc sỹ tiến sỹ học nước ngồi theo chương trình ĐTNNL tỉnh; k) Tổ chức khóa bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề nước cho giảng viên cán quản lý; l) Hoàn thiện cấu máy tổ chức Nhà trường, xây dựng điều chỉnh cấu số đơn vị Bổ sung kiện toàn đội ngũ cán quản lý đào tạo du lịch 3.3.3 Năm 2017 a) Tiếp tục phối hợp với Trường đại học du lịch tiên tiến nước việc đầu tư trang thiết bị sở vật chất tăng cường cho khoa du lịch đạt chuẩn quốc tế b) Mua sắm thiết bị đầu tư đạt chuẩn phòng thực hành nghiệp vụ Buồng, Bàn, Bar, Bếp lại sở 2a khoa Du lịch c) Trang bị 01 xe 45 chỗ phục vụ dạy học thực hành lữ hành, kết hợp vận hành kinh doanh để sinh viên thực tập tổ chức tour du lịch 23 d) Xây dựng thư viện điện tử trung tâm học liệu; Thực số hóa tài liệu giảng dạy tham khảo; e) Nâng cấp máy văn phòng cho cán lãnh đạo, quản lý, giảng viên, giáo viên nhân viên phục vụ đào tạo quản lý đào tạo du lịch; f) Nâng cấp Website cập nhật thông tin liệu nhà trường; g) Xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo, tổ chức biên soạn tập giảng cho ngành nghề, môn học theo kế hoạch; h) Tổ chức khóa bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề nước cho giảng viên cán quản lý 3.3.3 Giai đoạn 2018-2020 a) Hoàn thành việc xây dựng thư viện điện tử trung tâm học liệu; b) Trang bị 01 tàu thuỷ du lịch phục vụ dạy học thực hành lữ hành, kết hợp vận hành kinh doanh để sinh viên thực tập tổ chức tour du lịch c) Trang bị thiết bị cho 03 phòng thực hành tổ chức hội nghị hội thảo tiêu chuẩn quốc tế nhà tầng: 01 phịng lớn diện tích từ 500 chỗ ngồi trở lên; 02 phòng hội thảo nhỏ 300 chỗ ngồi d) Tiếp tục phối hợp với Trường đại học du lịch tiên tiến nước việc đào tạo du lịch e) Xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo, tổ chức biên soạn tập giảng cho ngành nghề, môn học theo kế hoạch; f) Tiếp tục thực số hóa tài liệu giảng dạy tham khảo; g) Tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề nước cho giảng viên cán quản lý theo kế hoạch 3.3.4 Giai đoạn 2021-2025 a) Đầu tư xây dựng khu ký túc xá cho học sinh, sinh viên du lịch sở thực hành lưu trú, ăn uống khách sạn trường để có chỗ cho học sinh, sinh viên kết hợp phục vụ đào tạo thực hành du lịch; b) Đầu tư bổ sung cho khu thực hành du lịch giảng đường sở 2a địa bàn thành phố Hạ Long; c) Xây dựng chương trình đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ; d) Tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề nước cho giảng viên cán quản lý theo kế hoạch PHẦN THỨ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN 24 5.1 Nhu cầu kinh phí nguồn kinh phí 5.1.1 Nhu cầu kinh phí Bảng Tổng hợp nhu cầu phân bổ nguồn kinh phí thực dự án ĐVT: Tỷ đồng TT Cácgiải pháp Tổng số 201620162025 2020 2016 Phân ký đầu tư 20182017 2020 20212025 Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin trang bị phần 48.448 48.448 13.457 9.990 25.000 mềm đào tạo quản lý đào tạo du lịch Tăng cường sở vật chất trang thiết 105.009 105.009 14.228 67.191 23.590 bị đào tạo du lịch Sửa chữa cải tạo 100.000 100.000 40.000 30.000 30.000 nhà xưởng Đổi chương trình, giáo trình đào 79.500 64.500 5.000 8.000 51.500 15.000 tạo học liệu Phát triển đội ngũ nhà giáo (giảng 30.600 22.450 3.900 13.700 4.850 8.150 viên, giáo viên, đào tạo viên du lịch) Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý đào 8.140 5.480 2.660 2.660 160 2.660 tạo du lịch Quản lý phí 3.000 2.400 800 800 800 600 Các hoạt động khác 5.303 5.000 2.000 1.500 1.500 303 82.04 Tổng số 380.000 353.287 133.841 137.400 26.713 5.1.2 Nguồn kinh phí - Ngân sách Trung ương - Ngân sách địa phương - Nguồn xã hội hóa PHẦN THỨ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 Dự án “Phát triển đồng bộ, nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long giai đoạn 2016 - 2025” tổ chức xây dựng sau UBND tỉnh cho phép, mang tính tổng thể, cụ thể cho giai đoạn kế hoạch 10 năm (2016 - 2025) với hai phân kỳ năm: Giai đoạn (2016 - 2020) giai đoạn (2021 - 2025) Dự án xây dựng với hỗ trợ chuyên gia tư vấn nước quốc tế Đội ngũ chuyên gia gồm chuyên gia quốc tế đến từ Pháp chuyên gia nước từ Tổng cục Du lịch, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) số sở đào tạo du lịch có uy tín Việt Nam Việc khảo sát thực tế tiến hành năm 2015 địa bàn Tỉnh số sở đào tạo nước; phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp chuyên gia thực Các bước xây dựng Dự án triển khai tn thủ trình tự khoa học, chặt chẽ, có kế thừa thông tin, liệu, ý kiến chuyên gia đánh giá quan liên quan Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, kiến nghị phụ lục, nội dung Dự án chia thành phần đề cập đến nhiều lĩnh vực, toàn diện nhằm phát triển đồng bộ, nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long giai đoạn 2016 – 2025 Với mục tiêu, điều kiện giải pháp thực giải bước đột phá đào tạo, phát triển nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ninh số lượng, chất lượng cấu Để đảm bảo thực Dự án “Phát triển đồng bộ, nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long giai đoạn 2016 - 2025” hiệu với mục tiêu đề ra, cần có quan tâm Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân UBND tỉnh, sở, ban, ngành, địa phương liên quan, tham gia tích cực doanh nghiệp, Hiệp hội Du lịch hưởng ứng toàn dân Vì vậy, trường Đại học Hạ Long kính trình kiến nghị UBND tỉnh xem xét phê duyệt Dự án “Phát triển đồng bộ, nâng cao lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long giai đoạn 2016 - 2025” giao trường Đại học Hạ Long chủ trì làm đầu mối phối hợp sở, ban, ngành địa phương liên quan tổ chức triển khai thực Dự án Kính đề nghị UBND tỉnh cho phép thành lập Quỹ đầu tư cho giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học dạy nghề du lịch bao gồm nguồn từ ngân sách nhà nước, từ nhà tài trợ nước quốc tế, doanh nghiệp, thiết chế văn hoá, tổ chức cá nhân… Có chế cho trường Đại học Hạ Long vay vốn từ nguồn vốn, Nhà nước hỗ trợ lãi suất để nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng du lịch đầu tư xây dựng sở vật chất, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đào tạo, chương trình, giáo trình đào tạo./ 26 27 ... PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 3.1 Mục tiêu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Nâng cao lực đào tạo du lịch Trường Đại học Hạ Long. .. CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 10 2.1 Thực trạng lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long 10 2.1.1 Khái quát khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long .10 2.1.2... tra, khảo sát lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long sở đào tạo du lịch khác lien quan 1.3 Nhiệm vụ Dự án - Phân tích, đánh giá thực trạng lực đào tạo du lịch trường Đại học Hạ Long - Xác định

Ngày đăng: 11/09/2020, 14:17

Hình ảnh liên quan

Du lịch Hạ Long đã đầu tư phát triển 10 giáo trình đào tạo du lịch (Xem bảng 3). - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯDỰ ÁN “PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG

u.

lịch Hạ Long đã đầu tư phát triển 10 giáo trình đào tạo du lịch (Xem bảng 3) Xem tại trang 12 của tài liệu.

Mục lục

  • PHẦN THỨ I. SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN

    • 1.1. Các yếu tố tác động đến phát triển đồng bộ, nâng cao năng lực đào tạo du lịch của trường Đại học Hạ Long

      • 1.1.1. Yếu tố quốc tế

      • 1.1.2. Yếu tố trong nước

      • 1.1.3. Các yếu tố nội tại của tỉnh Quảng Ninh

      • 1.2. Cơ sở pháp lý để xây dựng Dự án

      • 1.3. Nhiệm vụ của Dự án

      • 1.4.2. Các bước thực hiện

      • PHẦN THỨ 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG

        • 2.1. Thực trạng năng lực đào tạo du lịch của trường Đại học Hạ Long

          • 2.1.1. Khái quát về khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long

          • 2.1.2. Thực trạng hoạt động đào tạo của khoa Du lịch trường Đại học Hạ Long

          • PHẦN THỨ 3. MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG GIAI ĐOẠN 2016 - 2025

            • 3.1. Mục tiêu

              • 3.1.1. Mục tiêu tổng quát

              • 3.1.2. Mục tiêu cụ thể

              • 3.2. Giải pháp

                • 3.2.1. Xây dựng, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin và trang bị phần mềm đào tạo du lịch

                • 3.2.2. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo du lịch

                • 3.2.3. Phát triển, xây dựng chương trình, giáo trình và học liệu đào tạo

                • 3.2.4. Phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên và đào tạo viên du lịch

                • 3.2.5. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý đào tạo du lịch

                • 3.2.6. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về du lịch

                • 3.2.7. Tăng cường xã hội hóa công tác phát triển, nâng cao năng lực đào tạo du lịch của trường Đại học Hạ Long

                • PHẦN THỨ 5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN

                  • 5.1. Nhu cầu kinh phí và nguồn kinh phí

                    • 5.1.1. Nhu cầu kinh phí

                    • PHẦN THỨ 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan