1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN ĐỀ SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI NHÓM B

29 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 589,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC TỔ HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI NHÓM B CHUYÊN ĐỀ SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI NHÓM B PHẦN I: LÝ THUYẾT A SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT: I SẮT Tác dụng với phi kim: O2, S, Cl2 Tác dụng với axit - Tác dụng với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng  Muối sắt(II) + H2 - Dung dịch HNO3; H2SO4 đặc, nóng  Muối sắt (III) + sản phẩm khử + H2O 2Fe + 6H2SO4 t  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + 6HNO3 (đặc) t  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Nếu Fe dư: Fe + 2Fe3+  3Fe2+ Chú ý: Fe không tan dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nguội Tác dụng với nước nhiệt độ cao Tác dụng với dung dịch muối Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag II HỢP CHẤT SẮT(II): Hợp chất Fe(II) tác dụng với chất oxi hoá bị oxi hoá thành hợp chất Fe(III) Sắt(II) oxit: FeO - Tính chất oxit bazơ: FeO + H2SO4 (lỗng)  FeSO4 + H2O - Tính khử: thể tác dụng với chất oxi hoá mạnh dung dịch HNO 3, dung dịch H2SO4 đặc… 2FeO + 4H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O - Tính oxi hố: tác dụng với C, CO, H2, Al FeO + H2 t  Fe + H2O Sắt(II) hidroxit: Fe(OH)2 - Tính chất bazơ: Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O - Tính khử: nhiệt độ thường Fe(OH) bị oxi hố nhanh chóng khơng khí ẩm thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 Muối sắt(II): - Tính chất muối: FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 - Tính khử mạnh: thể tác dụng với chất oxi hoá mạnh khí Cl 2, dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch KMnO4 mơi trường H2SO4 lỗng… 3Fe2+ + NO3 + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O 5Fe2+ + MnO4.+ 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O - Tính oxi hố: thể tác dụng với kim loại mạnh III HỢP CHẤT SẮT(III) Sắt(III) oxit: Fe2O3 - Tính chất oxit bazơ: Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O - Tính oxi hố: thể tác dụng với chất khử thông thường C, CO, H2, Al: Fe2O3 + 3H2 t  2Fe + 3H2O Sắt(III) hidroxit: Fe(OH)3 - Tính chất bazơ: Fe(OH)3 + 3H2SO4 t  Fe2(SO4)3 + 3H2O - Phản ứng nhiệt phân: 2Fe(OH)3 t  Fe2O3 + 3H2O Muối sắt(III): - Tính chất muối: (các phản ứng trao đổi): FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3NaCl - Tính oxi hố (Thể tác dụng với chất khử Cu, Fe…): Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ Fe + 2Fe3+  3Fe2+ B CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I CROM - Là kim loại có tính khử mạnh sắt - Trong hợp chất crom có số oxi hố từ +1 → +6 (hay gặp +2, +3 +6) Tác dụng với phi kim 4Cr + 3O 2Cr + 3Cl t0 t0 t 2Cr + 3S 2Cr2O3 2CrCl3 Cr2S3 Tác dụng với nước Cr bền với nước khơng khí có lớp màng oxit mỏng, bền bảo vệ  mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt dùng Cr để chế tạo thép không gỉ Tác dụng với axit Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2  Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nguội II – HỢP CHẤT CỦA CROM Hợp chất crom (III) a) Crom (III) oxit – Cr2O3  Cr2O3 chất rắn, màu lục thẩm, khơng tan nước  Cr2O3 oxit lưỡng tính Cr2O3 + 2NaOH (đặc) → 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2 b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)3  Cr(OH)3 chất rắn, màu lục xám, không tan nước  Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3+ 3HCl → CrCl3 + 3H2O  Tính khử tính oxi hố: Do có số oxi hố trung gian nên dung dịch vừa có tính oxi hố (mơi trường axit) vừa có tính khử (trong mơi trường bazơ) 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 2CrO2 + 3Br2 + 8OH‒ → 2CrO24 + 6Br‒ + 4H2O Hợp chất crom (VI) a) Crom (VI) oxit – CrO3  CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm  Là oxit axit CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic)  Có tính oxi hố mạnh: Một số chất hữu vô (S, P, C, C2H5OH) bốc cháy tiếp xúc với CrO3 b) Muối crom (VI)  Là hợp chất bền - Na2CrO4 K2CrO4 có màu vàng (màu ion CrO24 ) 2 - Na2Cr2O7 K2Cr2O7 có màu da cam (màu ion Cr2O7 )  Các muối cromat đicromat có tính oxi hoá mạnh +6 +2 K 2Cr2O7 + 6FeSO + 7H 2SO4 +3 +3 3Fe2(SO4)3 +Cr2(SO4)3 +K 2SO4 +7H2O  Trong dung dịch ion Cr2O27 ln có ion CrO24 trạng thái cân với nhau: Cr O2- + H O 2CrO2- +2H+ PHẦN I: BÀI TẬP A CÂU HỎI LÝ THUYẾT BÀI TẬP TRONG CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP Sắt (Fe) số 26 bảng tuần hồn ngun tố hóa học Cấu hình electron ion Fe3+ A [Ar]3d6 B [Ar]4s23d3 C [Ar]3d5 D [Ar]4s13d4 Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu chất khí màu nâu đỏ Chất khí A NH3 B NO2 C N2O D N2 3 Hai dung dịch phản ứng với kim loại Fe A CuSO4 ZnCl2 B CuSO4 HCl C ZnCl2 FeCl3 D HCl AlCl3 Phản ứng sau không tạo muối sắt (III)? A Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl B FeO tác dụng với dung dịch HNO3l (dư) C Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 D Fe tác dụng với dung dịch HCl Kim loại Fe phản ứng với dung dịch A Na2CO3 B CuSO4 C CaCl2 D KNO3 X Y Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe   FeCl3   Fe(OH ) mũi tên ứng với phản ứng) Hai chất X, Y A NaCl, Cu(OH)2 B HCl, NaOH C HCl, Al(OH)3 D Cl2, NaOH Kim loại Fe phản ứng với dung dịch sau tạo thành muối sắt(III)? A Dung dịch H2SO4 (loãng) B Dung dịch HCl C Dung dịch CuSO4 D Dung dịch HNO3 (loãng, dư) Kim loại Fe phản ứng với dung dịch A CaCl2 B NaCl C KCl D CuCl2 Cơng thức hóa học sắt(II) hiđroxit A FeO B Fe3O4 C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 10 Công thức hóa học sắt(III) hiđroxit A Fe(OH)2 B Fe(OH)3 C FeO D Fe2O3 11 Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức A Fe(OH)3 B FeSO4 C Fe2O3 D Fe2(SO4)3 12 Phân hủy Fe(OH)3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu chất rắn A Fe2O3 B Fe(OH)2 C FeO D Fe3O4 13 Chất có tính khử A Fe B Fe2O3 C Fe(OH)3 D FeCl3 14 Chất có tính oxi hố khơng có tính khử A Fe B Fe2O3 C FeCl2 D FeO 15 Kết tủa Fe(OH)2 sinh cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch A HCl B NaOH C NaCl D KNO3 16 Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A NaOH B NaCl C Na2SO4 D CuSO4 17 Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 xuất A kết tủa màu trắng xanh B kết tủa màu trắng xanh, sau chuyển dần sang màu nâu đỏ C kết tủa màu xanh lam D kết tủa màu nâu đỏ 18 Dãy gồm hợp chất có tính oxi hố A FeO, Fe2O3 B Fe2O3, Fe2(SO4)3 C Fe(OH)2, FeO D Fe(NO3)2, FeCl3 19 Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên, đơn giản tổng (a+b) A B C D 20 Số oxi hóa crom hợp chất Cr2O3 A +6 B +2 C +4 D +3 21 Số oxi hóa crom hợp chất CrO3 A +6 B +4 C +3 D +2 22 Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh A Fe B K C Na D Ca 23 Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 màu dung dịch chuyển từ A màu da cam sang màu vàng B không màu sang màu da cam C không màu sang màu vàng D màu vàng sang màu da cam 24 Nung 21,4 gam Fe(OH)3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu m gam oxit Giá trị m A 14,0 B 16,0 C 12,0 D 8,0 25 Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe Giá trị m A 2,8 B 5,6 C 11,2 D 8,4 26 Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO dung dịch có H2SO4 lỗng làm mơi trường A 29,6 gam B 59,2 gam C 29,4 gam D 24,9 gam 27 Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm A VIB B VIIIB C IIA D IA 28 Cho dãy kim loại: Na, Ca, Cr, Fe Số kim loại dãy tác dụng với H 2O tạo thành dung dịch bazơ A B C D 29 Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Khối lượng Cu 10,0 gam hỗn hợp X A 5,6 gam B 2,8 gam C 1,6 gam D 8,4 gam 30 Cho dãy chất: FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch HCl là: A B C D 31 Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 nhiệt độ cao thu chất rắn A FeO B Fe C Fe2O3 D Fe3O4 32 (2015) Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe khí Cl2 dư, thu 6,5 gam FeCl3 Giá trị m A 2,24 B 2,80 C 1,12 D 0,56 33 (2015) Câu 14: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 CO dư nhiệt độ cao Khối lượng Fe thu sau phản ứng A 3,36 gam B 2,52 gam C 1,68 gam D 1,44 gam B CÂU HỎI LÝ THUYẾT TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC 1.(CĐ-08)-Câu 29: Kim loại M phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội) Kim loại M A Al B Zn C Fe D Ag 2.(CĐ-2010)-Câu 1: Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl dung dịch Y Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan, thu dung dịch màu xanh thẫm Chất X A FeO B Fe C CuO D Cu 3.(KB-2010)*Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) � X + Y + H2O Biết X Y sản phẩm cuối q trình chuyển hóa Các chất X Y A Fe I2 B FeI3 FeI2 C FeI2 I2 D FeI3 I2 (T.tự T1 Câu tr 10) 4.(KB-2010)-Câu 5: Phát biểu sau không so sánh tính chất hóa học nhơm crom ? A Nhôm crom bị thụ động hóa dung dịch H2SO4 đặc nguội B Nhơm có tính khử mạnh crom C Nhơm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol D Nhôm crom bền khơng khí nước 5.(KB-09)-Câu 19 : Thí nghiệm sau có kết tủa sau phản ứng ? A Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3 B Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) C Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 D Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 6.(KB-2010)-Câu 14: Phát biểu sau không đúng? A Trong dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn B Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu kết tủa xanh C Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng D Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu kết tủa trắng 7.(KB-2010)-Câu 42: Cho cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng sau : (a) Fe3O4 Cu (1 : 1) (b) Sn Zn (2 : 1) (c) Zn Cu (1 : 1) (d) Fe2(SO4)3 Cu (1 : 1) (e) FeCl2 Cu (2 : 1) (g) FeCl3 Cu (1 : 1) Số cặp chất tan hoàn toàn lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng A B C D 8.(KB-09)-Câu 14: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH) (dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Z A hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 B hỗn hợp gồm BaSO4 FeO C hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 D Fe2O3 9.(CĐ-07)-Câu 9: Phản ứng hoá học xảy trường hợp không thuộc loại phản ứng nhiệt nhơm? A Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng C Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng D Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng 10.(KA-08)-Câu 49 : Trong loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao A hematit đỏ B xiđerit C hematit nâu D manhetit 11.(KB-08)-Câu : Nguyên tắc luyện thép từ gang : A Dùng O2 oxi hoá tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép B Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt nhiệt độ cao C Dùng CaO CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép D Tăng thêm hàm lượng cacbon gang để thu thép 12.(KA-09)-*Câu 60 : Trường hợp xảy phản ứng A Cu + Pb(NO3)2 (loãng)  B Cu + HCl (loãng)  C Cu + HCl (loãng) + O2  D Cu + H2SO4 (loãng)  13.(KA-09)-Câu 3: Trường hợp sau không xảy phản ứng hóa học? A Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội B Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 C Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 14.(CĐ-08)-Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): + dd X + dd Y + dd Z NaOH  Fe(OH)2  Fe2(SO4)3  BaSO4 Các dd (dung dịch) X, Y, Z là: A FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2 B FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 C FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 D FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2 15.(KA-09)-Câu 6: Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na 2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 CuSO4; Ba NaHCO3 Số hỗn hợp tan hoàn toàn nước (dư) tạo dung dịch A B C D 16.(KB-09)-Câu 47 : Cho sơ đồ chuyển hoá hợp chất crom :  (Cl2  KOH)  H 2SO4  (FeSO4  H 2SO4 )  KOH Cr(OH)3 ��� � X ����� � Y ���� � Z ������ �T Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự : A KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 B K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 C KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 D KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3 17.(KA-08)-*Câu 55: Cho sơ đồ chuyển hoáo quặng đồng thành đồng: + O2 , to + O2 , t + X , to CuFeS2  X  Y  Cu Hai chất X, Y : A Cu2S, Cu2O B Cu2O, CuO C CuS, CuO D Cu2S, CuO 18.(KA-07)-*Câu 52: Phát biểu không là: A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh B Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính C Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat 19.(KA-2010)-Câu 16: Có phát biểu sau : (1) Lưu huỳnh, photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn [Ar]3d5 (3) Bột nhơm tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo (4) Phèn chua có cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Các phát biểu A (1), (3), (4) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2), (4) 20.(KB-2010)*Câu 52: Phát biểu sau không ? A Trong mơi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử bị chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI) B Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl lỗng nguội, giải phóng khí H2 C CuO nung nóng tác dụng với NH3 CO, thu Cu D.Ag khơng phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng 21.(CĐ-2010)-Câu 45 : Phát biểu sau không ? A Crom(VI) oxit oxit bazơ B Ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3 C Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+ D Crom(III) oxit crom(III) hiđroxit chất có tính lưỡng tính 22.(KA-11)Câu 39: Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện khơng có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) Có thí nghiệm tạo muối sắt(II) ? A B C D 23.(CĐ-12)Câu 14: Dung dịch loãng (dư) sau tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A HNO3 B H2SO4 C FeCl3 D HCl 24.(KB-11)Câu 2: Dãy gồm chất (hoặc dung dịch) phản ứng với dung dịch FeCl2 là: A Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3 B Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl C Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl D Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 25.(KB-12)Câu 17: Phát biểu sau đúng? A.Hỗn hợp FeS CuS tan hết dung dịch HCl dư B.Thổi khơng khí qua than nung đỏ, thu khí than ướt C.Photpho đỏ dễ bốc cháy khơng khí điều kiện thường D Dung dịch hỗn hợp HCl KNO3 hòa tan bột đồng 26.(KB-12)Câu 11: Choo sơ đồ chuyển hoá:o t +CO(dư), t + FeCl3 +T Fe(NO3)3  X  Y  Z  Fe(NO3)3 Các chất X T A FeO NaNO3 B FeO AgNO3 C Fe2O3 Cu(NO3)2 D Fe2O3 AgNO3 27.(KA-12)Câu 19: Hỗn hợp X gồm Fe 3O4 Al có tỉ lệ mol tương ứng : Thực phản ứng nhiệt nhơm X (khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp gồm A Al2O3 Fe B Al, Fe Al2O3 C Al, Fe, Fe3O4 Al2O3 D Al2O3, Fe Fe3O4 28.(KA-11)Câu 23: Quặng sắt manhetit có thành phần A FeS2 B Fe3O4 C Fe2O3 D FeCO3 29.(KA-12)Câu 7: Quặng sau giàu sắt ? A Pirit sắt B Hematit đỏ C Manhetit D Xiđerit (T.tự Tập1tr47 12.KA-08) 30.(KB-12)Câu 49: Phát biểu sau sai ? A Cr(OH)3 tan dung dịch NaOH B Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr C Photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 2D Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO thành CrO 31.(KA-12)*Câu 59: Nhận xét sau không A SO3 CrO3 oxit axit B Al(OH)3 Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính có tính khử C BaSO4 BaCrO4 không tan nước D Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ có tính khử 32.(KB-12)*Câu 58: Trường hợp sau tạo kim loại ? A Đốt FeS2 oxi dư B Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân than cốc lò đứng C Đốt Ag2S oxi dư D Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc lò điện 33.(KB-12)Câu : Phát biểu sau ? A Tất phản ứng lưu huỳnh với kim loại cần đun nóng B Trong cơng nghiệp nhơm sản xuất từ quặng đolomit C Ca(OH)2 dùng làm tính cứng vĩnh cửu nước D CrO3 tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit 34.(KA-12)*Câu 48: Nhận xét sau không ? A Crom kim loại cứng tất kim loại B Nhơm crom bị thụ động hóa HNO3 đặc, nguội C Nhôm crom phản ứng với HCl theo tỉ lệ số mol D Vật dụng làm nhơm crom bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ 35.(CĐ-12)*Câu 54: Cho sơ đồ phản ứng: + Cl2 (dư) + KOH (đặc, dư) +Cl2 Cr  X  Y t0 Biết Y hợp chất crom Hai chất X Y A CrCl2 K2CrO4 B CrCl3 K2Cr2O7 C CrCl3 K2CrO4 D CrCl2 Cr(OH)3 36.(CĐ-12)Câu 49: Để loại bỏ Al, Fe, CuO khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe CuO, dùng lượng dư dung dịch sau ? A Dung dịch Fe(NO3)3 B Dung dịch NaOH C Dung dịch HNO3 D Dung dịch HCl 37.(CĐ-11)Câu 47: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư đun nóng chất rắn Y Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau lấy dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn Z Biết phản ứng xảy hoàn toàn Thành phần Z gồm: A Fe2O3, CuO, Ag B Fe2O3, CuO, Ag2O C Fe2O3, Al2O3 D Fe2O3, CuO 38.(KA-11)Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch Y phần không tan Z Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu kết tủa: A Fe(OH)3 Zn(OH)2 B Fe(OH)2, Cu(OH)2 Zn(OH)2 C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 Cu(OH)2 39.(KA11)*Câu56:Hiện tượng xảy nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 A Dung dịch chuyển từ màu vàng sau không màu B Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng C Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam D Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam 40.(CĐ-11)*Câu 53: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch ống nghiệm A chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục B chuyển từ màu da cam sang màu vàng C chuyển từ màu vàng sang màu đỏ D chuyển từ màu vàng sang màu da cam 41.(KB-11)*Câu 52: Thực thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 khơng khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S khơng khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu kim loại sau phản ứng kết thúc A B C D 42.(KB-12)Câu : Đốt 5,6 gam Fe khơng khí, thu hỗn hợp chất rắn X Cho toàn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 18,0 B 22,4 C 15,6 D 24,2 43.(KB-11)*Câu 55: Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 Fe2(SO4)3 vào nước, thu 150 ml dung dịch Y Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y chuẩn độ toàn dung dịch dung dịch KMnO4 0,1M dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn Phần trăm khối lượng FeSO4 hỗn hợp X 0.1 0,2 (mol) 3+ 2+ 2+ Cu + 2Fe Cu + 2Fe 0,1 (0.4-0,2) (mol) nCu dư = 0,1 => m = 6,4 (g) Ví dụ 2: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,36 gam chất rắn Giá trị m A 5,04B 4,32C 2,88D 2,16 Hướng dẫn: Nhận xét: Mg dư mFe = 0,12.56 = 6,72 > 3,36 => Mg hết Fe2+ dư nFe = 0,06 (mol) Mg + 2Fe3+ Mg2+ + 2Fe2+ 0,06 0,12 0,12 (mol) Mg + Fe2+ Mg2+ + Fe 0,06 0,06 (mol) m = (0,06 + 0,06).24 = 2,88 (g) Ví dụ 3: Ngâm sắt 200 ml dung dịch FeCl 3, sau phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng sắt giảm 5,6 gam Nồng độ mol dung dịch FeCl3 A 1M B 0,5 M C 1,5 M D M Hướng dẫn: 5, = 0,1 (mol) 56 Fe + 2Fe3+  3Fe2+ 0,1 0,2 (mol) 0, CM ( FeCl3 ) = = M 0, Ví dụ 4: Cho hỗn hợp gồm 23,2g Fe3O4 5,6g Fe vào dung dịch HCl 0,5M Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hồ tan hỗn hợp A 2,0 lít B 1,6 lít C 0,4 lít D 2,4 lít nFe (phản ứng) = Hướng dẫn: Số mol Fe3O4 = 0,1 mol; số mol Fe = 0,1 mol Fe3O4 + 8H+  Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O 0,1 0,8 0,2 (mol) Fe + 2Fe3+  3Fe2+ 0,1 0,2 (mol) Vậy VHCl = 1,6 lít Ví dụ 5: Nhúng Ni nặng 35,9 gam vào 555 gam dung dịch Fe 2(SO4)3 10%, sau thời gian, nồng độ phần trăm khối lượng sắt(III) sunfat lại dung dịch nồng độ phần trăm khối lượng NiSO4 Khối lượng Ni sau phản ứng A 25,9 gam B 30,0 gam C 27,9 gam D 32,95 gam Hướng dẫn: 14 Khối lượng Fe2(SO4)3 = 55,5 (g) Ni + Fe2(SO4)3 2FeSO4 + NiSO4 x x x (mol) Nồng độ phần trăm nên khối lượng ( dung dịch) => 55,5 – 400x = 155x => x = 0,1 Khối lượng Ni sau phản ứng 35,9 - 3,9 = 30 (g) Dạng 5: Sắt muối sắt (II) phản ứng với dung dịch AgNO3 Ví dụ 1: Cho hỗn hợp gồm 0,56 gam Fe 0,64 gam Cu vào 100ml dung dịch AgNO 0,45M Khi kết thúc phản ứng thu dung dịch X Nồng độ mol/lít dung dịch Fe(NO3)2 X là: A.0,04 B 0,05 C 0,055 D 0,045 Hướng dẫn: nFe = 0,01 (mol); nCu = 0,01 (mol); n AgNO3 0,045 (mol) Fe + 2Ag+ 0,01 0,02 Cu + 2Ag+ 0,01 0,02 Fe2+ + Ag+ 0,005 0,005 => Fe2+ + 2Ag 0,01 Cu2+ + 2Ag (mol) (mol) Fe 3+ + Ag (mol) n Fe2  lại = 0,01 – 0,005 = 0,005 (mol) => CM Fe(NO3 ) = 0,05 (M) Ví dụ 2: Hồ tan hồn tồn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) vào lượng nước (dư), thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m A 68,2 B 28,7 C 10,8 D 57,4 Hướng dẫn: Số mol FeCl2 = 0,1 mol; số mol NaCl = 0,2 mol; số mol Cl- = 0,4 mol Vì Ag+ dư nên Fe2+, Cl- hết Ag+ + ClAgCl Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag m = 0,4.143,5 + 0,1.108 = 68,2 (g) Ví dụ 3: Cho 100 ml dung dịch FeCl 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 2M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 34,44 B 47,4 C 12,96 D 30,18 Hướng dẫn: Số mol FeCl2 = 0,12 mol; số mol AgNO3 = 0,4 mol Ag+ + ClAgCl 0,24 0,24 0,24 (mol) Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag 0,16 0,16 0,16 (mol) m = 0,24.143,5 + 0,16.108 = 47,4 (g) 15 Ví dụ 4: Cho 5,6 gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,22 mol AgNO Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X bạc kim loại Khối lượng muối dung dịch X A 21,4g B 19,24g C 24,2g D 17,747g Hướng dẫn: Số mol Fe = 0,1 mol; số mol AgNO3 = 0,22 mol Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag 0,1 0,2 0,1 (mol) 2+ + 3+ Fe + Ag Fe + Ag 0,02 0,02 0,02 (mol) Sau phản ứng dung dịch gồm 0,02mol Fe(NO3)3 0,08mol Fe(NO3)2 Vậy khối lượng muối dung dịch = 0,02.242 + 0,08.180 = 19,24 (g) Ví dụ 5: Nhúng sắt (dư) vào dung dịch muối AgNO sau thời gian khối lượng sắt tăng thêm gam (giả sử Ag tạo thành bám hết lên sắt) Khối lượng Ag bám lên sắt A 10,80 gam B 1,08 gam C 5,40 gam D 8,00g Hướng dẫn: Vì Fe dư nên tạo muối Fe(II) Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag a 2a a 2a (mol) Ta có 108.2a – 56a =  a = 0,05 mol  mAg = 108.0,1 = 10,8 (g) Dạng 6: Sắt phản ứng với axit có tính oxi hóa mạnh Ví dụ 1: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H SO đặc, nóng (giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu A 0,12 mol FeSO4 B 0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4 C 0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 D 0,05 mol Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư Hướng dẫn: Số mol Fe = 0,12 mol 2Fe + 6H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,1 0,3 0,05 (mol) Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 0,02 0,02 0,06 (mol) Sau phản ứng: số mol Fe3(SO4)3 lại = 0,05 – 0,02 = 0,03 mol; số mol FeSO4 = 0,06 mol Ví dụ 2: Hồ tan hồn toàn 11,2 gam Fe HNO3 dư, thu dung dịch A 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm NO khí X, với tỉ lệ thể tích 1:1 Khí X là: A N2O B N2O2 C N2 D NO2 Hướng dẫn: nhh khí = 6, 72  0,3 (mol) 22, nFe = 11,  0, (mol) 56 16 Q trình oxi hố: Fe �� � Fe3+ + 3e (1) 0,2 0,6 (mol)  + Quá trình khử: NO3 + 4H + 3e �� � NO + 2H2O (2) 0,15 0,6 0,45 0,15 (mol)  + x NO3 + (6x-2y)H + (5x-2y)e �� (3) � NxOy + (3x-y)H2O (5x-2y).0,15 0,15 (mol) Áp dụng định luật bảo tồn e cho (1,2,3) ta có: 5x 1 0,6 = 0,45 + (5x-2y).0,15  5x – 2y =  y =  x = y = 2 Vậy X NO2 Ví dụ 3: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO lỗng dư thu 6,72 lít khí NO (đktc) Số mol axit tham gia phản ứng A 0,3 mol B 0,6 mol C 1,2 mol D 2,4 mol Hướng dẫn: HNO3 dư tạo muối sắt (III) Ta đặt công thức chung cho hai kim loại Al Fe M M + 4HNO3 �� � M(NO3)3 + NO + 4H2O 1,2mol 0,3mol Ví dụ 4: Hồ tan hoàn toàn 18g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chứa hai muối axit) Tỉ khối X H 19 Giá trị V A 3,36 lít B 4,48 lít C 5,6 lít D 8,4 lít Hướng dẫn: Dung dịch chứa axit => HNO3 dư => kim loại phản ứng hết => tạo muối sắt (III) muối đồng Khối lượng mol trung bình X 38 Đặt x số mol NO; y số mol NO2 Dựa vào sơ đồ đường chéo => x : y = : (1) Số mol Fe = 0,15 mol; số mol Cu = 0,15 mol số mol e nhường = 0,15.3 + 0,15.2 = 0,75 mol số mol e nhận = 3x + y => 3x + y = 0,75 (2) Từ (1) (2) => x = y = 0,1875 V = 0,1875.2.22,4 = 8,4 (lit) Ví dụ 5: Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO loãng, dư thu dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu (m+62) gam muối khan Nung hỗn hợp muối khan đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn có khối lượng là: A (m +8)g B (m +16)g C.(m +4)g D (m +31)g Hướng dẫn: 62 � mNO3  62g ; nNO   mol 62 NO3 �� � O 2 1mol 0,5mol � moxit = mkim loại + mO = m + 0,5.16 = (m + 8)g 17 Ví dụ 6: Hồ tan 11,2 gam sắt dung dịch HNO3 thu khí NO (là sản phẩm khử nhất), dung dịch X chứa m gam muối cịn lại 2,8 gam Fe chưa tan Tính m số mol HNO3 phản ứng? A 36,3g; 0,55mol B 36,3g; 0,4mol C 27g ; 0,4 mol D 27g; 0,55 mol Hướng dẫn: Số gam sắt phản ứng 8,4gam ; nFe  0,15(mol ) Vì Fe dư nên sản phẩm tạo thành muối Fe2+ 3Fe + 8HNO3 �� � 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,15 mol 0,4mol 0,15 mol Khối lượng Fe(NO3)2 = 0,15.180 = 27 (g) Số mol HNO3 cần dùng 0,4 mol Dạng 7: Xác định cơng thức oxit sắt Ví dụ 1: Hồ tan gam sắt oxit cần dùng 2,74g axit HCl Công thức oxit sắt là: A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO D Không xác định Hướng dẫn: nHCl= 0,075 mol FexOy + 2yHCl �� � xFeCl2y/x + yH2O => số mol FexOy = 0,075/2y ta có (56x + 16y).0,075/2y = x:y = 2:3 => công thức oxit sắt Fe2O3 Ví dụ 2: Khử a gam sắt oxit cacbon oxit nhiệt độ cao, người ta thu 0,84 gam sắt 0,88 gam khí cacbonic.Cơng thức hoá học oxit sắt dùng phải A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO D Không xác định Hướng dẫn: Số mol Fe = 0,015 mol; số mol CO2 = 0,02 mol FexOy + yCO �� � xFe + yCO2 x 0,015   => công thức oxit sắt Fe3O4 y 0,02 Ví dụ 3: Một oxit kim loại có cơng thức MxOy, M chiếm 72,41% khối lượng Khử hoàn toàn oxit khí CO thu 16,8 gam kim loại M Hịa tan hồn tồn lượng M HNO đặc nóng thu muối M hóa trị 0,9 mol khí NO2 Cơng thức oxit kim loại là: A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO D Al2O3 Hướng dẫn: Kim loại Al Fe (hóa trị III) 16,8 0,9 => M = 56 (Fe) M FexOy Có %mFe = 72,41%; %mO = 27,59% x 72,41 27,59  :  => công thức oxit sắt Fe3O4 y 56 16 18 Ví dụ 4: Để khử hoàn toàn 23,2 gam oxit kim loại, cần dùng 8,96 lit H (đktc) Công thức oxit kim loại A Fe2O3 B Fe3O4 C CuO D Al2O3 Hướng dẫn: Đặt công thức oxit kim loại MxOy MxOy + yH2 �� � xM + yH2O số mol H2O = số mol H2 = 0,4 mol mM = 23,2 + 0,4.2 -0,4.18 = 16,8 (g); n M  Khối lượng mol 0,4 x y 16,8 42 y 21.2 y   0,4 x x x (2y/x hóa trị kim loại) y 2y/x 2 8/3 M 21 42 63 56(Fe) Kết luận loại loại loại nhận M  => công thức oxit kim loại Fe3O4 Dạng 8: Kim loại hợp chất sắt (II) phản ứng với H+ NO3- Ví dụ 1: Cho 4,48 gam bột sắt vào 100ml dung dịch chứa đồng thời NaNO 0,4M H2SO4 0,9M Sau phản ứng xảy hồn tồn thu V lít khí (đktc) m gam chất rắn khơng tan V m có giá trị A V = 0,896; m = 1,68 B V = 1,120; m = 1,68 C V = 0,896; m = 2,24 D V = 1,120; m = 0,56 Hướng dẫn: Ban đầu: nFe = 0,08mol; n NO3 = 0,04mol; n H = 0,18mol ( Fe dư tạo Fe2+)  3Fe + 8H+ + NO3 ��� 3Fe2+ + 2NO↑ + 4H2O 0,06 0,16 0,04 0,06 0,04 (mol) Dựa vào phương trình => H+ dư, NO3- hết Fe + 2H+ ��� Fe2+ + H2↑ (3) 0,01 0,02 0,01 (mol)  m = (0,08 - 0,07).56 = 0,56 (g) V = (0,04 + 0,01) 22,4 = 1,12 lít Ví dụ 2: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3, hỗn hợp khí CO 2, NO dung dịch X Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X thu dung dịch Y Dung dịch Y hoà tan tối đa a gam bột đồng kim loại (biết có khí NO bay ra) Giá trị a A 3,2g B 9,6g C 28,8g D 32g Hướng dẫn: số mol Fe(NO3)3 = số mol FeCO3 = 0,1 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- �� � Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,45 0,3 (mol) 19 Cu + 2Fe3+ �� 2Fe2+ � Cu2+ + 0,05 0,1 (mol) mCu = 64.0,5 = 32 (g) Ví dụ 3: Cho 12 gam hỗn hợp Fe, Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, thu chất khí khơng màu, nặng khơng khí có kim loại dư Sau cho thêm dung dịch H 2SO4 2M vào, thấy chất khí tiếp tục ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33 ml Khối lượng kim loại Fe hỗn hợp A 6,4 gam B 2,8 gam C 5,6 gam D 8,4 gam Hướng dẫn: khí khơng màu nặng khơng khí NO (vì Cu + H+ +NO3- khơng thể tạo N2O) hỗn hợp phản ứng với dung dịch HNO3 kim loại dư => tạo Fe2+ Số mol H+ = 0,2.2+ 2.2.0,033 = 0,53332 (mol); số mol NO3-=0,4 (mol) NO3- + 4H+ + 3e �� � NO + 2H2O ( theo phương trình H+ hết, NO3- dư) 0,53332 0,4 (mol) Đăt số mol Fe = a; số mol Cu = b ; => ne nhường = 2a + 2b Ta có   56 a  64 b 12 => a  b 0 , a 0 ,1 b 0 ,1 mFe = 0,1.56 = 5,6 (g) Dạng 9: Dung dịch muối sắt (II) phản ứng với KMnO 4, K2Cr2O7 dung dịch axit HCl, H 2SO4 loãng Một số công thức cần lưu ý Fe2+ �� MnO4- + 8H+ + 5e �� � Fe3+ + 1e � Mn2+ + 4H2O => n Fe  =5 n MnO  Fe2+ �� � Fe3+ + 1e => n Fe  =6 nCr O Cr2O72- + 14H+ + 6e �� � Cr3+ + 7H2O 2 Ví dụ 1: Hồ tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 Fe2(SO4)3 vào nước, thu 150 ml dung dịch Y Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y chuẩn độ toàn dung dịch dung dịch KMnO4 0,1M dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn Phần trăm khối lượng FeSO4 hỗn hợp X A 68,4% B 9,12% C 31,6% D 13,68% Hướng dẫn: Theo cơng thưc ta có %m FeSO4  nFeSO4 =5 nKMnO =5.0,003 = 0,015 (mol) 0,015.152.150.100% 68,4% 20.25 Ví dụ 2: Hịa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu 4,64 gam Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X Dung dịch X làm màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M Giá trị m là: A 1,24 B 3,2 C 0,64 D.0,96 Hướng dẫn: 20 Số mol KMnO4 = 0,01 mol Fe3O4 + 8H+  Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O 0,02 0,02 0,04 (mol) 3+ 2+ Cu + 2Fe �� 2Fe2+ � Cu + x 2x n Fe  =5 n MnO   2x + 0,02 = 5.0.01 => x = 0,015 mol mCu = 0,015.64 = 0,96 (g) Ví dụ 3: Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 H2SO4 loãng A 26,4g B 27,4g C 28,4 g D 29,4g Hướng dẫn: Áp dụng công thức n Fe  =6 nCr O 2 => số mol K2Cr2O7 = 0,6/6 = 0,1 (mol) Khối lượng K2Cr2O7 = 0,1.294 = 29,4 (g) Ví dụ 4: Cho 15,28g hỗn hợp A gồm Cu Fe vào 1,1 lít dung dịch Fe 2(SO4)3 0,2M Phản ứng kết thúc thu dung dịch X 1,92g chất rắn B Cho B vào dung dịch H 2SO4 lỗng khơng thấy khí bay Dung dịch X làm màu vừa đủ V (mL) dung dịch KMnO4 0,53M Giá trị V : A 200 B 400 C.150 D 250 Hướng dẫn: Cho B vào dung dịch H2SO4 lỗng khơng thấy khí ra, B có Cu Số mol Fe3+ = 1,1.2.0,2 = 0,44 (mol) Fe + 2Fe3+ �� � 3Fe2+ x 2x 3x 3+ Cu + 2Fe �� 2Fe2+ � Cu2+ + y 2y 2y Ta có  56 x  64 y 13, 36 => x  y 0 , 44  x 0 , 09 y 0 ,13 Số mol Fe2+ = 3.0,09 + 2.0,13 = 0,53 (mol) => số mol KmnO4 = 0,53/5 0,53.1000 V KMnO4  = 200 (ml) 0,53.5 Phần III: Bài tự giải Hòa tan lượng FexOy H2SO4 loãng dư dung dịch X Biết X vừa có khả làm màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả hịa tan bột Cu Xác định CTPT oxit sắt A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Fe2O3 Cho 15,28g hỗn hợp A gồm Cu Fe vào 1,1 lít dung dịch Fe 2(SO4)3 0,2M Phản ứng kết thúc thu dung dịch X 1,92g chất rắn B Cho B vcào dung dịch H 2SO4 lỗng khơng thấy khí bay Dung dịch X làm màu vừa đủ V (mL) dung dịch KMnO4 0,53M Giá trị V : A 200 B 400 C.150 D 250 21 3.(KB-2010) Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) � X + Y + H2O Biết X Y sản phẩm cuối trình chuyển hóa Các chất X Y A Fe I2 B FeI3 FeI2 C FeI2 I2 D FeI3 I2 Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba K có tỉ lệ số mol n Ba:nK= 4:1 vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M thu kết tủa A, khí B dung dịch C Đem kết tủa A nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn khan m có giá trị : A 12,53 gam B 9,39 gam C 13,32 gam D 11,72 gam Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 khí CO Khí sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo gam kết tủa Khối lượng Fe thu là: A 4,64 gam B 4,63 gam C 4,46 gam D 4,36gam Hỗn hợp A gồm x mol Cu 0,04 mol Fe 2O3 tác dụng với dung dịch HNO Kết thúc phản ứng thu dung dịch B 0,02 mol NO cịn lại 0,01 mol kim loại Gía trị x : A 0,03 B 0,07 C 0,12 D 0,08 7.(KB-2010) Cho cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng sau : (a) Fe3O4 Cu (1 : 1) (b) Sn Zn (2 : 1) (c) Zn Cu (1 : 1) (d) Fe2(SO4)3 Cu (1 : 1) (e) FeCl2 Cu (2 : 1) (g) FeCl3 Cu (1 : 1) Số cặp chất tan hoàn toàn lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng A B C D 8.(KB-09) Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn Z A hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 B hỗn hợp gồm BaSO4 FeO C hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 D Fe2O3 9.(KB-09) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 17,8 4,48 B 17,8 2,24 C 10,8 4,48 D 10,8 2,24 10 (KA - 2010) Cho x mol Fe tan hoàn toàn dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = : ), thu sản phẩm khử dung dịch chứa muối sunfat Số mol electron lượng Fe nhường bị hoà tan A 3x B y C 2x D 2y 12.(KA-08) Trong loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao A hematit đỏ B xiđerit C hematit nâu D manhetit 13.(KB-08) Nguyên tắc luyện thép từ gang : A Dùng O2 oxi hoá tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép B Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt nhiệt độ cao C Dùng CaO CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép D Tăng thêm hàm lượng cacbon gang để thu thép 14.(KA-08) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m 22 A 49,09 B 34,36 C 35,50 D 38,72 15.(KA-09 Trường hợp sau khơng xảy phản ứng hóa học? A Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội B Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 C Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 16.(CĐ-08) Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): + dd X + dd Y + dd Z NaOH  Fe(OH)2  Fe2(SO4)3  BaSO4 Các dd (dung dịch) X, Y, Z là: A FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2 B FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 C FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 D FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2 17.(KA-09) Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 CuSO4; Ba NaHCO3 Số hỗn hợp tan hồn toàn nước (dư) tạo dung dịch A B C D 18.(CĐ-09) Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ Fe3+ : Chia Y thành hai phần Cô cạn phần thu m1 gam muối khan Sục khí clo (dư) vào phần hai, cạn dung dịch sau phản ứng thu m2 gam muối khan Biết m2 – m1 = 0,71 Thể tích dung dịch HCl dùng A 160 ml B 80 ml C 240 ml D 320 ml 19.(CĐ-09) Để điều chế 84 gam Fe từ Fe2O3 (dư) phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất phản ứng 90% khối lượng bột nhơm cần dùng tối thiểu A 81,0 gam B 40,5 gam C 45,0 gam D 54 gam 20.(KA-08) Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3 (trong mơi trường khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m A 21,40 B 29,40 C 29,43 D 22,75 21.(KB-09) Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al Fe3O4 điều kiện khơng có khơng khí Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu dung dịch Y, chất rắn Z 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu 39 gam kết tủa Giá trị m A 48,3 B 57,0 C 45,6 D 36,7 22.(CĐ-08) Đốt nóng hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị V A 150 B 100 C 200 D 300 23.(KB-2010) Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện khơng có khơng khí Hồ tan hồn tồn hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu 10,752 lít khí H2 (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 80% B 90% C 70% D 60% 24.(KA-08) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m 23 A 49,09 B 34,36 C 35,50 D 38,72 25.(KB-11) Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 Fe2(SO4)3 vào nước, thu 150 ml dung dịch Y Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y chuẩn độ toàn dung dịch dung dịch KMnO4 0,1M dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn Phần trăm khối lượng FeSO4 hỗn hợp X A 68,4% B 9,12% C 31,6% D 13,68% 26.(KB-11) Để luyện 800 gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại tạp chất không chứa sắt) Biết lượng sắt bị hao hụt trình sản xuất 1% Giá trị x A 1394,90 B 1325,16 C 1311,90 D 959,59 27.(CĐ-11) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 lỗng (dư), thu 2,24 lít khí (đktc) dung dịch Y Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị nhỏ m A 54,0 B 59,1 C 60,8 D 57,4 28.(KA-11) Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X Dung dịch X làm màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M Giá trị m là: A 1,24 B 3,2 C 0,64 D.0,96 29.(CĐ-08) Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X cịn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hồn tồn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) Giá trị V A 2,80 B 3,36 C 3,08 D 4,48 30.(KB-07) Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m (cho O = 16, Fe = 56) A 2,62 B 2,32 C 2,22 D 2,52 18.(CĐ-09)-Câu : Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 vào lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe 2+ Fe3+ : Chia Y thành hai phần Cô cạn phần thu m1 gam muối khan Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m2 gam muối khan Biết m2 - m1 = 0,71 Thể tích dung dịch HCl dùng A 160 ml B 80 ml C 240 ml D 320 ml (T.tự Tập 1-Câu 23 tr.46) 19.(CĐ-09)-Câu 47: Để điều chế 78 gam Cr từ Cr 2O3 (dư) phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất phản ứng 90% khối lượng bột nhơm cần dùng tối thiểu A 81,0 gam B 40,5 gam C 45,0 gam D 54 gam 20.(KA-08)-Câu 45: Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3 (trong môi trường khơng khí) đến phản ứng xảy hồn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m A 21,40 B 29,40 C 29,43 D 22,75 21.(KB-09)-Câu 25: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al Fe 3O4 điều kiện khơng có khơng khí Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu dung dịch Y, chất rắn Z 3,36 lít khí H (ở đktc) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu 39 gam kết tủa Giá trị m A 48,3 B 57,0 C 45,6 D 36,7 22.(CĐ-08)-Câu 45: Đốt nóng hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có 24 khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị V A 150 B 100 C 200 D 300 23.(KB-2010)-Câu 22: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe 3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện khơng có khơng khí Hồ tan hồn tồn hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu 10,752 lít khí H2 (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 80% B 90% C 70% D 60% 24.(KB-07)-*Câu 52: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) đun nóng, khơng có khơng khí, V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 7,84 D 10,08 25.(CĐ-07)-*Câu 53: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng 16 gam Để khử hoàn toàn 41,4 gam X phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr2O3 hỗn hợp X (cho hiệu suất phản ứng 100%) A 50,67% B 20,33% C 66,67% D 36,71% 26.(KB-09)*-Câu 60 : Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu Al vào dung dịch HNO đặc, nóng thu 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch Y Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X giá trị m A 21,95% 0,78 B 78,05% 0,78 C 78,05% 2,25 D 21,95% 2,25 26.(KB-09)-Câu : Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 17,8 4,48 B 17,8 2,24 C 10,8 4,48 D 10,8 2,24 27.(KA-08)-*Câu 52 : Để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 Cl2 có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 KOH tương ứng A 0,015 mol 0,04 mol B 0,03 mol 0,08 mol C 0,03 mol 0,04 mol D 0,015 mol 0,08 mol 28.(KA-09)-Câu 43: Hịa tan hồn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư) khơng có khơng khí, thu 5,6 lít H2(ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X A 3,92 lít B 1,68 lít C 2,80 lít D 4,48 lít 29.(CĐ-2010)*Câu 53: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) đun nóng khơng có khơng khí, thu V lít khí H (đktc) Mặt khác m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu 15,2 gam oxit Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 3,36 D 6,72 30.(KA-2010)-*Câu 58: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl lỗng, nóng khơng có khơng khí, thu dung dịch Y khí H2 Cơ cạn dung dịch Y thu 8,98 gam muối khan Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp oxit thể tích khí O2 (đktc) phản ứng A 2,016 lít B 0,672 lít C 1,344 lít D 1,008 lít 31.(KA-09)-*Câu 53: Nung nóng m gam PbS ngồi khơng khí sau thời gian, thu hỗn hợp rắn (có chứa oxit) nặng 0,95 m gam Phần trăm khối lượng PbS bị đốt cháy A 74,69 % B 95,00 % C 25,31 % D 64,68 % 32.(KB-09)*-Câu 55: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au nước cường toan số mol HCl phản ứng số mol NO (sản phẩm khử nhất) tạo thành 25 A 0,03 0,01 B 0,06 0,02 C 0,03 0,02 D 0,06 0,01 23.(KA-11)Câu 21: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H 2SO4 0,1M Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 0,32 gam chất rắn có 448 ml khí (đktc) Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO 3, phản ứng kết thúc thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) tạo thành khối lượng muối dung dịch A 0,224 lít 3,750 gam B 0,112 lít 3,750 gam C 0,112 lít 3,865 gam D 0,224 lít 3,865 gam 24.(KA-11)Câu 11: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng : với lượng dung dịch HNO3 Khi phản ứng kết thúc, thu 0,75m gam chất rắn, dung dịch X 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO NO (khơng có sản phẩm khử khác N +5) Biết lượng HNO3 phản ứng 44,1 gam Giá trị m A 44,8 B 40,5 C 33,6 D 50,4 (T.tự Tập Câu21-tr33, Câu 27-tr.46) 25.(KA-11)Câu 35: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn (sản phẩm khử NO), cạn cẩn thận tồn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu A 20,16 gam B 19,76 gam C 19,20 gam D 22,56 gam 26.(KB-11)Câu 22: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu Ag (tỉ lệ số mol tương ứng : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M HNO3 2M, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu a mol +5 khí NO (sản phẩm khử N ) Trộn a mol NO với 0,1 mol O2 thu hỗn hợp khí Y Cho tồn Y tác dụng với H2O, thu 150 ml dung dịch có pH = z Giá trị z A B C D Hỗn hợp Cu (hoặc Fe) Fe2O3 tác dụng với axit 27.(CĐ-11)Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe 0,2 mol Fe 2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu 2,24 lít khí (đktc) dung dịch Y Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị nhỏ m A 54,0 B 59,1 C 60,8 D 57,4 28.(KA-11)*Câu 55: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu 4,64 gam Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X Dung dịch X làm màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M Giá trị m là: A 1,24 B 3,2 C 0,64 D.0,96 29.(CĐ-12)Câu 8: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu Fe 3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn lại m gam chất rắn Giá trị m A 12,8 B 19,2 C 9,6 D 6,4 30.(KA-11)Câu 36: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS FeS2 bình kín chứa khơng khí (gồm 20% thể tích O2 80% thể tích N2) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu chất rắn hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N 2, 14% SO2, cịn lại O2 Phần trăm khối lượng FeS hỗn hợp X A 42,31% B 59,46% C 19,64% D 26,83% (Gợi ý: Tự chọn lượng chất theo thành phần thể tích khí, viết phương trình phản ứng, tính toán) 31.(KA-12)*Câu 56: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu V lít khí có NO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Cho toàn Y vào lượng dư dung dịch BaCl 2, thu 46,6 gam kết tủa, cịn cho tồn Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu 10,7 gam kết tủa Giá trị V A 38,08 B 11,2 C 24,64 D 16,8 (Gợi ý: Tính số mol nguyên tố, lập tỉ lệ, qui đổi chất, áp dụng đlbt electron tính tốn) 26 Phản ứng nhiệt nhơm 32.(CĐ-11)Câu 20: Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al 16,0 gam Fe 2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí), sau phản ứng xảy hồn tồn thu chất rắn Y Khối lượng kim loại Y A 5,6 gam B 22,4 gam C 11,2 gam D.16,6 gam 33.(KB-11)Câu 8: Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện khơng có O2), sau phản ứng kết thúc, thu hỗn hợp X Cho toàn X vào lượng dư dung dịch HCl (lỗng, nóng), sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 2,016 lít H2 (đktc) Cịn cho tồn X vào lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau phản ứng kết thúc số mol NaOH phản ứng A 0,14 mol B 0,08 mol C 0,16 mol D 0,06 mol 34.(CĐ-12)Câu 4: Nung hỗn hợp bột gồm Al Fe 2O3 (trong điều kiện khơng có oxi), thu hỗn hợp chất rắn X Chia X thành phần nhau: - Cho phần vào dung dịch HCl (dư) thu 7,84 lít khí H2 (đktc); - Cho phần vào dung dịch NaOH (dư) thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe X A 42,32% B 46,47% C 66,39% D 33,61% 35.(KB-12)Câu 50: Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al Cr2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn Chia hỗn hợp thu sau phản ứng thành hai phần Phần phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (lỗng) Để hịa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl Giá trị a A 0,9 B 1,3 C 0,5 D 1,5 36.(KB-11)Câu 25: Để luyện 800 gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (cịn lại tạp chất khơng chứa sắt) Biết lượng sắt bị hao hụt trình sản xuất 1% Giá trị x A 1394,90 B 1325,16 C 1311,90 D 959,59 37.(KB-13)Câu 33: Hòa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu dung dịch X Trong chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 Al, số chất có khả phản ứng với dung dịch X A B.4 C D 38.(KB-13)Câu 16: Hịa tan hồn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl z mol HCl, thu dung dịch chứa chất tan Biểu thức liên hệ x, y z A x = y - 2z B 2x = y + z C 2x = y + 2z D y = 2x 39 (KB-13)Câu 51*: Nhúng sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO 0,05 mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng sắt tăng m gam (coi toàn kim loại sinh bám vào sắt) Giá trị m A 5,36 B 3,60 C 2,00 D 1,44 40.(KB-13)Câu 6: Cho m gam oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H 2SO4, thu dung dịch chứa muối 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử S+6) Giá trị m A 24,0 B 34,8 C 10,8 D 46,4 41 (KB-13)Câu 3: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3 Fe3O4 Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau thời gian thu hỗn hợp chất rắn Y hỗn hợp khí Z Cho toàn Z vào dung dịch Ca(OH) dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu gam kết tủa Mặt khác, hịa tan hồn tồn Y dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa 18 gam muối Giá trị m A 7,12 B 6,80 C 5,68 D 13,52 42 (KB-13)Câu 60*: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe 2,4 gam Mg dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu dung dịch Y Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu kết tủa Z Nung Z 27 khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 24 B 20 C 36 D 18 43 (KA-13)Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại X vào dung dịch HCl, thu 1,064 lít khí H2 Mặt khác, hịa tan hồn tồn 1,805 gam hỗn hợp dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử nhất) Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Kim loại X A Al B Cr C Mg D 44 (A -14) Câu 6: Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg Fe khí O 2, thu 5,92 gam hỗn hợp X gồm oxit Hịa tan hồn tồn X dung dịch HCl vừa đủ, thu dung dịch Y Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu kết tủa Z Nung Z khơng khí đến khối lượng không đổi, thu gam chất rắn Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO dư, thu m gam kết tủa Giá trị m A 32,65 B 31,57 C 32,11 D 10,80 45 (A -14) Câu 35: Cho hỗn hợp gồm mol chất X mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư) tạo mol khí SO2 (sản phẩm khử nhất) Hai chất X, Y A Fe, Fe2O3 B Fe, FeO C Fe3O4, Fe2O3 D FeO, Fe3O4 46 (B – 14) Câu 8: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe b mol S khí trơ, hiệu suất phản ứng 50%, thu hỗn hợp rắn Y Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 Tỉ lệ a : b A : B : C : D : 47 (B – 14) Câu 11: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch gồm chất tan: A Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2, AgNO3 C Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 48 (B – 14) Câu 30: Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe Fe 3O4 dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 0,5 mol HNO3, thu dung dịch Y hỗn hợp gồm 0,1 mol NO a mol NO (khơng cịn sản phẩm khử khác) Chia dung dịch Y thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu 5,35 gam chất kết tủa - Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 20,62 B 41,24 C 20,21 D 31,86 49 (2015) Câu 32 : Hòa tan 1,12 gam Fe 300 ml dung dịch HCl 0,2 M , thu dung dịch X khí H2 Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu khí NO (sản phẩm khử N+5) m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 10,23 B 8,61 C 7,36 D 9,15 50 (2015) Câu 45: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dung dịch Y), thu 1,344 lít NO (đktc) dung dịch Z Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh khí NO Biết phản ứng, NO sản phẩm khử N+5 Số mol HNO3 có Y A 0,78 mol B 0,54 mol C 0,50 mol D 0,44 mol 28

Ngày đăng: 11/09/2020, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w