1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lớp 12 sắt và một số kim loại quan trọng 225 câu từ đề thi thử năm 2018 các trường chuyên cả nước image marked

89 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 611,57 KB

Nội dung

Câu 1: ( Chuyên lam sơn hóa 2018) Crom(III) hiđroxit có màu gì? A Màu vàng B Màu lục xám C Màu đỏ thẫm D Màu trắng Câu 2: ( Chuyên lam sơn hóa 2018) Dung dịch sau tác dụng với kim loại Ag? A Fe(NO3)2 B HNO3 đặc C HCl D NaOH Câu 3: ( Chuyên lam sơn hóa 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K Ba vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y 5,04 lít H2 (đktc) Cơ cạn tồn dung dịch Y thu 29,475 gam hỗn hợp muối khan Giá trị m A 13,50 B 21,49 C 25,48 D 14,30 Câu 4: ( Chuyên lam sơn hóa 2018) Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (c) Sục hỗn hợp khí NO2 O2 vào nước (d) Nhúng kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội (e) Đốt Ag2S khí O2 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy A B C D Câu 5: ( Chuyên lam sơn hóa 2018) Phát biểu sau sai? A CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo muối K2CrO4 B Trong mơi trường kiềm, anion CrO2- bị oxi hóa Cl2 thành anion CrO42- C Cr2O3 Cr(OH)3 chất có tính lưỡng tính D Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng, nóng kim loại Cr bị khử thành cation Cr2+ Câu 6: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN -2018) Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, sinh khí H2 Oxi X bị H2 khử thành kim loại nhiệt độ cao Kim loại X A Cu B Al C Mg D Fe Câu 7: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN -2018) Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Al Fe dung dịch H2SO4 lỗng, 0,4 mol khí Nếu cho m gam hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thu 0,3 mol khí Giá trị m là: A 12,28 B 11,00 C 19,50 D 16,70 Câu 8: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN -2018) Nhúng đinh sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 Sau thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng gam Khối lượng sắt phản ứng là: A 2,8 gam B 7,0 gam C 3,5 gam D 5,6 gam Câu 9: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN -2018) Nếu vật làm hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hóa q trình ăn mịn A kẽm đóng vai trị anot bị oxi hóa B sắt đóng vai trị catot ion H+ bị oxi hóa C kẽm đóng vai trị catot bị oxi hóa D sắt đóng vai trị anot bị oxi hóa Câu 10: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN -2018) Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 nung nóng thời gian để phản ứng xảy ra, thu hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO Fe3O4 Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu 2,352 lít H2 (đktc) dung dịch Y Cô cạn Y thu a gam muối khan Giá trị a A 27,965 B 18,325 C 27,695 D 16,605 Câu 11: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN -2018) Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 Cu dung dịch chứa 0,9 mol HCl, thu dung dịch Y chứa 13,0 gam FeCl3 Điện phân Y đến catot bắt đầu có khí dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, thấy khí NO thoát (sản phẩm khử nhất); đồng thời thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 116,85 B 118,64 C 117,39 D 116,31 Câu 12: (CHUN LAM SƠN THANH HĨA LẦN -2018) Cơng thức Crom(VI) oxit A Cr2O3 B CrO3 C Cr(OH)2 D NaCrO2 Câu 13: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN -2018) Trong phát biểu sau, phát biểu đúng? A CrO3 có tính oxi hóa B CrO có tính lưỡng tính C H2CrO4 chất rắn, màu vàng D CrO3 không tan nước Câu 14: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN -2018) Chọn phát biểu không A Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với HCl CrO3 tác dụng với NaOH B Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat muối chuyển thành muối cromat C Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính D Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh Câu 15: (CHUN LAM SƠN THANH HĨA LẦN -2018) Hịa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu dung dịch X Cho dãy gồm chất: Cu, Fe(NO3)3, KMnO4, NaOH, Cl2, K2SO4, AgNO3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch X là: A B C D Câu 16: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN -2018) Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 FeCO3 bình kín (khơng có khơng khí) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 22,5 (giả sử khí NO2 sinh khơng tham gia phản ứng khác) Cho Y tan hoàn toàn dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu dung dịch chứa 21,23 gam muối trung hịa kim loại hỗn hợp khí (gồm NO H2) có tỉ khối so với H2 Giá trị m A 13,76 B 11,32 C 13,92 D 19,16 Câu 17: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN -2018) CHo m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 Fe(NO3)2 tan hết 320 ml dung dịch KHSO4 1M Sau phản ứng, thu dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa 896 ml NO (sản phẩm khử N+5, đktc) Y vừa phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe(NO3)2 X có giá trị gần với giá trị sau đây? A 73 B 18 C 63 D 20 Câu 18: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HĨA LẦN -2018) Khi cho khí CO dư vào hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O 4, AlO3 MgO Nung nóng, sau phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp là: A Cu, Fe, Al2 O3 , MgO B Al, MgO C C Cu, Fe, Al MgO D Cu, Al, Mg Câu 19: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN -2018) Cho chất: Fe, FeO, Fe  OH 2 , Fe  OH 3 , Fe3O , Fe O3 , Fe  NO3 2 , Fe  NO3 3 , FeSO , Fe  SO 3 , FeCO3 vào phản ứng với HNO3 đặc nóng dư Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxit hóa khử là: A B C D Câu 20: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN -2018) Khuấy kĩ dung dịch chứa 13,60g AgNO3 với m gam Cu thêm tiếp 100ml dung dịch H 2SO lỗng dư Đun nóng tới phản ứng hoàn toàn thu 9,28g kim loại V lil khí NO Giá trị m V là: A 10,88g 2,6881 B 6,4g 2,241 C 10,88g 1,7921 D 3,2g 0,35841 Câu 21: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HĨA LẦN -2018) Hịa tan hồn tồn 7,52g hỗn hợp X gồm S, FeS, FeS2 HNO3 dư 21,054l NO (dktc) dung dịch Y Cho dung dịch Ba  OH 2 dư vào Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu khối lượng chất rắn: A 30,29g B 39,05g C 35,09g D 36,71g Câu 22 ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần – 2018) Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4 Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: A B C D Câu 23 ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần – 2018) Khuấy kĩ dung dịch chứa 13,6 gam AgNO3 với m gam bột Cu thêm tiếp 100ml dung dịch H2SO4 lỗng, dư vào Đun nóng phả nứng xảy hồn tồn thu 9,28 gam kim loại V lít khí NO (đktc), giá trị m V là: A 10,88 gam 2,688 lít B 6,4 gam 2,24 lít C 10,88 gam 1,792 lít D 3,2 gam 0,3584 lít Câu 24 ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần – 2018) Hịa tan hồn tồn 7,52 gam hỗn hợp X gồm: S, FeS, FeS2 HNO3 dư 21,504 lít khí NO2 (đktc) dung dịch Y Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi khối lượng chất rắn thu là: A 30,29 gam B 30,05 gam C 35,09 gam D 36,71 gam Câu 25(Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần -2018) Khối lượng Ag thu cho 0,1 mol C2H5CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng A 10,8 gam B 16,2 gam C 21,6 gam D 43,2 gam Câu 26 (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018) Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với lượng dư khí O2, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 23,2 gam chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X A 400 ml B 600 ml C 200 ml D 800 ml Câu 27 (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018) Hịa tan hồn tồn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S S HNO3 dư thấy 20,16 lít NO (đktc) dung dịch Y Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y m gam kết tủa Giá trị m A 81,55 B 115,85 C 29,40 D 110,95 Câu 28 (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018) Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng, nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu dung dịch Y, chất rắn Z 5,6 lít khí H2 (ở đktc) Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu 1,68 lít khí SO2 (ở đktc) Thành phần % khối lượng crom đồng hỗn hợp X A 42,86% 26,37% B 48,21% 9,23% C 42,86% va 48,21% D 48,21% 42,56% Câu 29 (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018) Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 Cu(NO3)2 Khi phản ứng kết thúc, thu dung dịch D 8,12 gam chất rắn E gồm kim loại Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,672 lít khí H2 (đktc) Nồng độ mol AgNO3 Cu(NO3)2 dung dịch C là: A 0,15M 0,25M B 0,075M 0,0125M C 0,3M 0,5M D 0,15M 0,5M Câu 30 (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018)Hòa tan 2,88 gam XSO4 vào nước dung dịch Y Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) thời gian t giây m gam kim loại catot 0,007 mol khí anot Nếu thời gian điện phân 2t giây kim loại tổng số mol khí (ở bên điện cực) 0,024 mol Giá trị m A 0,784 B 0,896 C 0,910 D 1,152 Câu 31 (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018)Hỗn hợp X gồm Fe2O3 Cu Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch chứa 122,76 gam chất tan Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu dung dịch Y chứa chất tan với tỉ lệ số mol : : Dung dịch Y làm màu tối đa gam KMnO4 môi trường axit sunfuric? A 6,162 B 6,004 C 5,846 D 5,688 Câu 32 (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018) Cho sơ đồ chuyển hóa hợp chất crom    H 2SO  FeSO ,  H 2SO  KOH Cr  OH 3   X   Y    Z  T  Cl  KOH Các chất X, Y, Z, T theo tứ tự là: A KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 B K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 C KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3 D KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 Câu 33 THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần – 2018) Kim loại sau có tính khử yếu Mg? A Na B Ca C K D Fe Câu 34 THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần – 2018) Để điều chế kim loại X, người ta tiến hành khử oxit X khí CO (dư) theo mơ hình thí nghiệm Oxit X chất chất sau? A CaO B FeO C Al2O3 D K2O Câu 35 THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần – 2018) Để khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 7,28 lít khí CO (đktc) Khối lượng sắt thu : A 31 gam B 34 gam C 32 gam D 30 gam Câu 36 THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần – 2018) Điện phân 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 aM NaCl 1,5M với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A Sau thời gian điện phân 96,5 phút, khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam Giá trị a là: A 0,4 B 0,5 C 0,1 Câu 37 THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần – 2018) D 0,2 Hịa tan hồn tồn a gam hỗn hợp gồm AgNO3 Cu(NO3)2 vào nước, thu dung dịch X Cho lượng Cu dư vào X, thu dung dịch Y có chứa b gam muối Cho lượng Fe dư vào Y, thu dung dịch Z có chứa c gam muối Biết phản ứng xảy hoàn toàn 2b = a + c Phần trăm khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu có giá trị gần với giá trị sau đây? A 9,13% B 10,16% C 90,87% D 89,84% Câu 38 (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần – 2018)Cho kết tủa Fe(OH)3 vào dung dịch chất X, thu dung dịch FeCl3 Chất X A HCl B H2SO4 C NaOH D NaCl Câu 39 (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần – 2018) Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên sử dụng phổ biến đời sống Để xác định phần trăm khối lượng kim loại hợp kim, người ta ngâm 10,00 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, phản ứng kết thúc thu 1,12 lít hiđro (đktc) Phần trăm theo khối lượng Cu 10,0 gam hợp kim A 67,00 % B 67,50 % C 33,00 % D 32,50 % Câu 40 (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần – 2018) Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A Fe B Ba C Ag D K Câu 41(Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần – 2018) Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại Biện pháp xử lý tốt để chống ô nhiễm môi trường? A Nút ống nghiệm tẩm nước B Nút ống nghiệm tẩm giấm C Nút ống nghiệm tẩm nước vôi D Nút ống nghiệm tẩm cồn Câu 42 (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần – 2018) Hỗn hợp X chứa 3,6 gam Mg 5,6 gam Fe cho vào lít dung dịch chứa AgNO3 a M Cu(NO3)2 a M thu dung dịch A m gam hỗn hợp chất rắn B Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa D Nung D ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn E có khối lượng 18 gam Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 31,2 B 22,6 C 34,4 D 38,8 Câu 43 (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần – 2018) Nung 2,017 gam Cu(NO3)2 bình kín khơng có khơng khí, sau thời gian thu 0,937 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để 200 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D Câu 44 (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần – 2018)Hịa tan hồn tồn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau kim loại tan hết thu dung dịch X hỗn hợp khí B Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu kết tủa Y dung dịch Z Lọc lấy Y nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 16,0 gam chất rắn Cô cạn dung dịch Z chất rắn T Nung T đến khối lượng không đổi thu 41,05 gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn Nồng độ phần trăm Cu(NO3)2 dung dịch X gần với giá trị sau đây? A 13,6% B 11,8% C 10,6% D 20,2% Câu 45 (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần – 2018)Dần V lít khí CO (đktc) qua ống sứ đựng lượng dư CuO nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 4,0 gam so với ban đầu Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 5,60 D 4,48 Câu 46 (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần – 2018) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu kết tủa Fe(OH)3 Chất X là: A KOH B NaCl C AgNO3 D CH3OH Câu 47 (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần – 2018) Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 CuO, oxi chiếm 20% khối lượng Cho a gam hỗn hợp X tan hết vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,32M NaNO3 0,8M, thu dung dịch Z chứa b gam chất tan muối trung hòa 1,792 lít khí NO (ở đktc) Dung dịch Z phản ứng với dung dịch KOH dư thấy có 68,32 gam muối trung hịa 1,792 lít khí NO (ở đktc) Dung dịch Z phản ứng với dung dịch KOH dư thấy có 68,32 gam KOH phản ứng Biết phản ứng xảy hoàn toàn 183a = 50b Giá trị b gần với giá trị sau đây? A 120,00 B 118,00 C 115,00 D 117,00 Câu 48 (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần – 2018)Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al Fe3O4 (trong điều kiện khơng có khơng khí thu 234,75 gam chất rắn X Chia X thành hai phần: Cho phần tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 1,68 lít khí H2 đktc m gam chất rắn Hòa tan hết m gam chất rắn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu dung dịch chứa 82,8 gam muối 0,6 mol SO2 sản phẩm khử Hòa tan hết phần 12,97 lít dung dịch HNO3 1M, thu hỗn hợp khí Y (gồm 1,25 mol NO 1,51 mol NO2) dung dịch A chứa chất tan muối, có a mol Fe(NO3)3 Biết phản ứng hoàn toàn Giá trị a gần với giá trị sau đây? A 1,10 B 1,50 C 1,00 D 1,20 Câu 49 (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018) Dung dịch sau hòa tan Cu? A Dung dịch HNO3 loãng B Dung dịch H2SO4 loãng C Dung dịch HCl D Dung dịch KOH Câu 50 (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018)Khi cho đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc có khí màu nâu bay NO2 độc, gây đau đầu, chóng mặt, tổn thương phổi, tim Để an toàn thí nghiệm bảo vệ mơi trường người ta thường đặt miếng tẩm chất sau lên miệng ống nghiệm ? A Dung dịch Na2CO3 B Dung dịch Ca(OH)2 C Dung dịch HCl D Nước Câu 51 (Chun Thái Bình - Lần2-2018)Hịa tan hồn tồn 17,04 gam hỗn hợp gồm Fe ; FeO ; Fe3O4 Fe2O3 660 ml dung dịch HCl 1M dư thu dung dịch A 1,68 lít H2 (đktc) Cho AgNO3 dư vào A thấy 0,336 lít khí NO (sản phẩm khử nhất) tạo thành m gam kết tủa Giá trị m : A 102,81 gam B 94,20 gam C 99,06 gam D 94,71 gam Câu 52(Chuyên Thái Bình - Lần2-2018) Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg Fe3O4 vào 300 ml dung dịch HNO3 2M thu dung dịch Y 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2O NO có tỉ khối so với H2 16,75 Trung hòa dung dịch Y cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch A Khối lượng chất tan dung dịch A bằng: A 42,26 gam B 19,76 gam C 28,46 gam D 72,45 gam Câu 53 (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018) Ngâm Cu (du) vào dung dịch AgNO3 thu đuợc dung dịch X Sau ngâm Fe (dư) vào dung dịch X thu dung dịch Y Biết phản ứng xảy hoàn toàn Dung dịch Y có chứa chất tan là: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 C.Fe(NO3)3 D Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 Câu 54 (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018)Cho phương trình hóa học phản ứng sau: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Phát biểu sau đúng? A Kim loại Cu có tính khử mạnh kim loại Fe B Kim loại Cu khử ion Fe2+ C Ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh ion Cu2+ D Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh ion Fe2+ Câu 55 (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018) Bột Ag có lẫn tạp chất gồm Fe, Cu Pb Muốn có Ag tinh khiết người ta ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch X, sau lọc lấy Ag Dung dịch X là: A AgNO3 B HCl C NaOH D H2SO4 Câu 56 (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018) Thực thí nghiệm sau: (1) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2; (2) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3; (3) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch HCl lỗng, có lẫn CuCl2; (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3; (5) Để thép lâu ngày ngồi khơng khí ẩm; Số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa học A B C D Câu 57 (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018) Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dịng khơng đổi) thời gian t (giây) y gam kim loại M catot 0,035 mol khí anot Cịn thời gian điện phân 2t (giây) tống số mol khí thu điện cực 0,1245 mol Giá trị y Vì sau phản ứng có kim loại => Ag, Cu, Zn Câu 171: Đáp án B Điều kiện để ăn mịn điện hóa : + điện cực khác chất (KL-KL, KL-PK,…) + điện cực nối với dây dẫn tiếp xúc trực tiếp + Cùng nhúng vào dung dịch chất điện ly => Các thí nghiệm thỏa mãn : (2) [Fe-Cu] , (3) [Cu-Ag] , (4) [Fe-Sn] , (5) [Fe-C] Câu 172: Đáp án A nFe = 0,04 mol nAg+ = 0,02 mol ; nCu2+ = 0,01 mol Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag 0,01 ← 0,02 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu 0,03 0,1 → 0,03 Chất rắn sau phản ứng có : 0,02 mol Ag ; 0,03 mol Cu => m = 4,08g Câu 173: Đáp án A nCu2+ = 1,2a ; nCl = 0,8a nNO = 0,03 mol => nH+ = nHNO3 = 0,12 mol nFe = 0,2 mol Cu(NO3)2 + 2NaCl → Cu + Cl2 + 2NaNO3 0,4a 0,8a 0,4a 0,4a Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 0,5O2 + 2HNO3 0,06 0,06 0,03 0,12 mgiảm = 64(0,4a + 0,06) + 71.0,4a + 32.0,03 = 10,2 => a = 0,1 => nCu2+ dư = 1,2a – 0,4a – 0,06 = 0,02 mol Bảo tồn electron : 2nFe = 3nNO (Vì lượng Fe lớn so với NO sinh => Fe tạo Fe2+) => nFe pứ = 0,045 mol Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu 0,02 0,02 → 0,02 => chất rắn gồm : 0,135 mol Fe 0,02 mol Cu => mrắn = 8,84g Câu 174: Đáp án C Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 1,4x → 1,4x → 2,8x Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 x → 2x Y gồm : 0,06 mol MgCl2 ; x mol CuCl2 ; 3,4x mol FeCl2 ; 0,8x mol FeCl3 Điện phân đến anot xuất khí : Catot : 0,06 mol Mg2+ ; x mol Cu2+ ; 3,4x mol Fe2+ ; 0,8x mol Fe3+ Anot : (0,12 + 11,2x) mol Cl(Mg2+ không bị điện phân) Vậy Catot : 2H2O + 2e → H2 + 2OHMol 0,12→ 0,06 mgiảm = mCu + mFe+ mH2 + mCl2 mmuối = mgiảm – mH2 + mMg (Vì bảo tồn e, số mol e H2 nhận số mol điện tích Mg2+ ) => mmuối khan Y = 77,54 - 0,06.2 + 0,06.24 = 78,86g Câu 175 Đáp án D A FeCl3 có màu vàng B dd K2Cr2O7 có màu da cam C dd CuSO4 có màu xanh lam D dd AgNO3 không màu Câu 176 Đáp án B Crom có số oxi hóa là: 0, +2, +3; +6 => số oxi hóa cao +6 có Na2CrO4 Câu 177: Đáp án D A FeCO3 thành phần quặng xiđerit B Fe2O3.nH2O thành phần hemantit nâu C Fe3O4 thành phần quặng manhetit D Fe2O3 thành phần quặng hemantit đỏ Câu 178: Đáp án C Gọi hóa trị kim loại n 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↓ Theo PT: 2M → (2M + 96n) (gam) Theo ĐB: 2,52 → 6,84 (gam) => 2M 6,84 = 2,52 (2M + 96n) => M = 28n Chạy giá trị n = 1,2,3 thấy n = => M =56 thỏa mãn Vậy kim loại M Fe Câu 179: Đáp án A P1: nFe(OH)2 = 3,6/90 = 0,04 mol => nFe2+ = 0,04 mol P2: Fe2+: x mol H+: y mol Cl-: 2x + y 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,06 ← 0,08 ← 0,02 => y = 0,08 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag x-0,06 → x-0,06 Ag+ + Cl- → AgCl 2x+y → 2x+y => 108(x-0,06) + 143,5(2x+y) = 68,2 => x = 0,16 => nFe phản ứng ban đầu = nH2 = 0,04+0,16 = 0,2 mol => VH2 = 4,48 lít Câu 180: Đáp án C  NO : x  x  y  0, 25  x  0, 24    46x  32y  0, 25.22, 72.2  11,36  y  0, 01 O : y t Cu  NO3 2   CuO  2NO  0,5O 0,12  0,12  0, 24  0, 06  mol  t 2M  0,5nO   M 2On 0,  0, 06  0, 01 n CuCl2 : 0,12  Chấ t rắ n Y   0, MCln : n  HCl  0,12.135   n Cu  0, 0,1  0,1mol  %n Cu   45, 45% n 0,1  0,12 0,  M  35,5n   29,  M  32n  n Câu 181: Đáp án C Quan sát đồ thị ta thấy: mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cho hỗn hợp đầu tác dụng BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cho hỗn hợp đầu tác dụng Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O 0,06→0,24 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O Câu 182 Đáp án A Fe dư + HNO3 => Chỉ tạo muối sắt(II) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Câu 183 Đáp án C Dùng Fe để điều chế Cu từ CuSO4 theo phương pháp thủy luyện Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ 0,024←0,144←0,048 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12 mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam => mCr2O3 = 6,08 gam Câu 184: Đáp án D H : x mol Fe : x mol  HCl     Zn : y mol H : y mol  n H2  x  y  0,1  x  0, 05    m hh  56x  65y  6, 05  y  0, 05  m Fe  0,05.56  2,8  g  Câu 185: Đáp án A Fe3O4 + HCl dư → dd X gồm: FeCl2; FeCl3; HCl dư Vậy dd X tác dụng với chất là: KMnO4; Cl2; KOH; Na2CO3; HNO3; Fe; NaNO3 5FeCl2 + KMnO4 + 8HCl → 5FeCl3 + KCl + MnO2↓ + Cl2↑ + 4H2O t 2FeCl2 + Cl2   2FeCl3 FeCl2 + KOH → Fe(OH)2↓ + 2KCl FeCl3 + KOH → Fe(OH)3↓ + 3KCl HCl + KOH → KCl + H2O 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2↑ FeCl2 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2HCl + NO2 ↑ + H2O 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑ 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O => có tất chất phản ứng với dd X Câu 186: Đáp án A 1) sai Al lên +3 cịn Cr lên số oxi hóa +2 2) Sai Cr khơng tác dụng với dd NaOH 3) Sai Al Cr bị thu động H2SO4 đặc nguội 4) Sai có phèn nhơm dùng để làm nước đục 6) 7) Sai Cr2O3 tan dd axit kiềm đặc => có phát biểu Câu 187: Đáp án B nNaCl = 0,48 mol Do cho Fe vào dung dịch X thấy khí NO sản phẩm khử nên H2O bị điện phân anot Catot: Cu2+ +2e → Cu x…….2x……x Anot: Cl- -1e → 0,5Cl2 0,48…0,48…0,24 2H2O - 4e → O2 + 4H+ 4y… y… 4y n e trao đổi = 2x = 0,48 + 4y (1) m dung dịch giảm = mCu + mCl2 + mO2 => 64x + 71.0,24 + 32y = 51,6 (2) Giải (1) (2) => x = 0,48; y = 0,12 => nH+ = 0,48 mol 3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O 0,18 ← 0,48 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu z z z Khối lượng sắt giảm: (z+0,18).56 – 64z = 6,24 => z = 0,48 mol => nCu(NO3)2 ban đầu = x + z = 0,48 + 0,48 = 0,96 mol => m = 0,96.188 = 180,48 gam Câu 188: Đáp án C Mg MgO  KNO3 : 0, 045(mol) m(g)X Fe  H 2SO : amol FeCO  Cu(NO3 ) K 2SO : 0, 225  mol   MgSO     dd Y FeSO   MSO : b  mol   hh Z  H : 0, 02 mol   H O  CuSO  608 M ; n Z  0,17 mol   17   NH  SO : c mol   63,325 g  Mg  OH 2    ddY  KOH : 0, 685 mol  Fe  OH 2   M(OH) : bmol      31,72g Cu OH 2       31,72g mZ = Mz nZ = 608/17 0,17 = 6,08 (g) dd Y + 0,865 mol KOH => thu muối K2SO4 Bảo tồn ngun tố K => nK2SO4 = ½( nKNO3 + nKOH ) = 0,91 (mol) => nSO42- = nK2SO4 = 0,455 (mol) = a Ta có hệ phương trình:  n 2  b  c  0, 0225  0, 455 1 SO4   m Y  (M  96)b  132b  0, 0225.174  63,325 (2)   m  (M  34)b  31, 72  3 b  c  0, 4325 b  0, 42     3    62a  132b  27, 67 c  0, 0125 Bảo toàn nguyên tố H => nH2O = nH2SO4 – nH2 – 4n(NH4)2SO4 = 0,455 – 0,02 – 4.0,0125 = 0,385 (mol) Bảo toàn khối lượng : mX + mKNO3 + mH2SO4 = mY + mZ + mH2O => mX = mY + mZ + mH2O - mKNO3 - mH2SO4 = 63,325 + 6,08 + 0,385.18 – 4,545 – 0,455.98 = 27,2 (g) Câu 190 Đáp án D Fe  NO3 2    58, 75g  KHSO  M   FeCO3 : 0, mol CO : 0, mol  0, 75 mol  N O : x mol  NO : y mol   3 K , Fe , M n  ,SO 24   Z Bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,4 (mol) Ta có hệ pt:  x  y  0,  0, 75  x  0, 05  n N2O   44 x  30 y  0, 4.33  0, 75.19, 2.2  y  0,3  n NO BTNT N => nFe(NO3)2 = (2nN2O + nNO)/2 = ( 2.0,05 + 0,3)/2 = 0,2 (mol) => mM = 58,75 – mFe(NO3)2 = 22,75 (g) Quy đổi FeCO3 : 0,4 mol thành Fe ( 0,4); O ( 0,4) CO2 ( 0,4) Quá trình nhận e: 2NO3- + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O NO3- + 4H+ O-2 + 2H+ + 3e → NO + 2H2O + 2e → H2O => nH+ = 10nN2O + 4nNO + 2nO = 10.0,05 + 0,3 + 2.0,4 = 2,5 (mol) => nK+ = 2,5 (mol) ; nSO42- = 2,5 (mol) Cô cạn dd Z => mrắn = mFe3+ + mM + mK+ + mSO42= ( 0,2+ 0,4).56 + 22,75 + 2,5.39 + 2,5 96 = 393,85 (g) ≈ 394 (g) Câu 191 Đáp án B Số oxi hóa Cr CrO3 +6 Câu 192 Đáp án A nkhí = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol); nAl2O3 = 15,3 : 102 = 0,15 (mol) Có thể xảy ra: Catot: Anốt Cu2+ + 2e → Cu (1) 2H2O + 2e → 2OH- + H2↑ (2) Cl- → Cl2 + 2e 2H2O → 4H+ + O2 + 4e Vì Al2O3 bị hịa tan OH- H+ nên xảy trường hợp sau: TH1: Bên anot nước bị điện phân trước, khơng có (2) xảy Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O 0,15→ 0,9 (mol) => nO2 = 1/4nH+ = 0,225 (mol) > 0,2 mol khí => loại TH2: Bên catot nước bị điện phân trước, khơng có (4) => nCl2 = nkhí = 0,2 (mol) => ne trao đổi = 2nCl2 = 0,4 (mol) Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + 2H2O 0,15→ 0,3 (mol) => nCu2+ = (0,4 – 0,3)/ = 0,05 (mol) => m = mCuSO4 + mKCl = 0,05 160 + 0,4 74,5 = 37,8 (g) Câu 193 Đáp án C nFe = 1,12: 56 = 0,02 (mol); nHCl = 0,6 (mol) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 0,02 → 0,04 → 0,02 Vậy dd X gồm FeCl2: 0,02 mol HCl dư : 0,02 mol Khi cho dd X + AgNO3 dư có phản ứng xảy ra: Ag+ + Cl - → AgCl↓ 0,06← 0,06 → 0,06 (mol) 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O 0,015← 0,02 Fe2+ + Ag+ → Ag + Fe3+ (0,02- 0,015) → 0,05 (mol) => m↓ = mAgCl + mAg = 0,06 143,5 + 0,005.108 = 9,15 (g) Câu 194: Đáp án C (3) (4) A Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ B 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 C sai Fe2+ thể tính oxi hóa ví dụ: 2Al + 3FeCl2 → 2AlCl3 +3Fe D Câu 195: Đáp án C 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 0,06 → 0,06 (mol) => mFeCl3 = 0,06 162,5 = 9,75 (g) Câu 196 Đáp án D Câu 197 Đáp án C Câu 198: Đáp án C nH2O = nH2SO4 = 0,05 mol BTKL: m muối = moxit + mH2SO4 – mH2O = 2,81 + 0,05.98 – 0,05.18 = 6,81 gam Câu 199: Đáp án C G/s: nFe = nCu = x mol 56x + 64x = 36 => x = 0,3 mol Để thể tích HNO3 tạo sản phẩm Fe2+ Bte => 2nFe + 2nCu = 3nNO => nNO = 0,4 mol nHNO3 = 4nNO = 1,6 mol => V dung dịch = 1,6 lít Câu 200: Đáp án D  H SO (B)  Fe loang O2 ( X )  Fe3O4  Fe( A)   FeSO4  Fe(OH ) (C )  Fe(OH )3 ( D)  Fe2O3 o t 2O2  3Fe   Fe3O4 o t Fe3O4  4CO   3Fe  4CO2 Fe  H SO4loang  FeSO4  H FeSO4  NaOH  Fe(OH )  Na2 SO4 Fe(OH )  O2  H 2O  Fe(OH )3 o t Fe(OH )3   Fe2O3  3H 2O Câu 201: Đáp án B Tính nhanh nN2O = 0,03 mol nH2 = 0,025 mol; nFe = 0,09 mol Do cho dung dịch AgNO3 dư vào B thấy có khí NO nên B có chứa HCl dư nHCl dư = nH+ dư = 4nNO = 0,06 mol (do 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O) => nHCl pu với A = 0,69 – 0,06 = 0,63 mol Ta có: A + HCl → muối + khí + H2O BTKL => mH2O = mA + mHCl pư với A – m muối – m khí = 26,27 + 0,63.36,5 – 0,03.44 – 0,025.2 = 4,5 (g) => nH2O = 0,25 mol  Fe 2   3   Fe   Fe( NO3 )  Cu 2   Fe O     N O : 0, 03    HCl :0,69 2 26, 27 ( g ) A Cu   B Zn      H 2O H : 0, 025    Zn   H  du : 0, 06       NH    FeCl2     Cl  BT “H”: nNH4+ = (nHCl – nH+ dư - 2nH2 – 2nH2O):4 = (0,69-0,06-2.0,025-2.0,25):4 = 0,02 mol BT “N”: nFe(NO3)2 = (2nN2O + nNH4+):2 = (2.0,03 + 0,02):2 = 0,04 mol BT “O”: 6nFe(NO3)2 + 4nFe3O4 = nN2O + nH2O => 6.0,04+4nFe3O4 = 0,03+0,25 => nFe3O4 = 0,01 mol BT “Fe”: nFe = nFe(NO3)2 + 3nFe3O4 + nFeCl2 => 0,09 = 0,04 + 3.0,01 + nFeCl2 => nFeCl2 = 0,02 mol Khi cho B + AgNO3 dư: 3Fe 2  H   NO3  3Fe3  NO  H 2O 0, 045  0, 06  0, 015 Fe 2  Ag   Fe3  Ag a a  AgCl : 0, 02.2  0, 69  0, 73  gom   0, 73.143,5  108a  106,375  a  0, 015  Ag : a  nFe2  0, 045  0, 015  0, 06mol  nFe3  0, 03mol  Fe 2 : 0, 06   3   Fe : 0, 03   Fe( NO3 ) : 0, 04   Cu 2 : x   Fe O : 0, 01       HCl:0,69  2   N 2O : 0, 03 26, 27( g ) A Cu : x   B Zn : y      H 2O : 0, 25 H : 0, 025    Zn : y   H  du : 0, 06       FeCl2 : 0, 02  NH  : 0, 02      Cl : 0, 73  64 x  65 y  26, 27  0, 01.180  0, 01.232  0, 02.1272 x  y  0, 73  2.0, 06  3.0, 03  0, 06  0, 02( BTDT )  x  0, 09   y  0,13  %nCu  0, 09 100%  31, 03%  31% 0, 04  0, 01  0, 09  0,13  0, 02 Câu 202 Đáp án A Cr2O3 tan kiềm đặc Câu 203 Đáp án B Câu 204: Đáp án C t 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2↑+ O2↑ (1) 2x →4x →x (mol) t 4Fe(NO3)2   2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2↑ (2) 4y → 8y →y (mol) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (3) Ta thấy PTHH (1) (3): nNO2: nO2 = 4: PTHH (2) nNO2 : nO2 = : => số khí khí NO2 dư PTHH (2) => nNO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol) => 4y = 0,02 => y = 0,005 (mol) BTKL: mhh = 188.2x + 180.4y = 20,2 => x= 0,044 (mol) => nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + 2nFe(NO3)2 – nNO2 dư = 2.0,044 + 4.0,005 – 0,02 = 0,196 (mol) => CM HNO3 = 0,196 : = 0,098 (M) => pH = -log [HNO3] = Câu 205: Đáp án D K 2Cr2O7  H SO4 ( loang ) H SO4 ( loang )  Br2  KOH KOH ( du ) Fe    FeSO4   Cr2 ( SO4 )3   KCrO2   K CrO4       X Y Z Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑ 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Cr2(SO4)3 + 8KOH dư → 2KCrO2 + 3K2SO4 + 4H2O KCrO2 + 3Br2 + 8KOH → K2CrO4 + 6KBr + 4H2O Câu 206: Đáp án D T  NO : 0, 04 mol  K    Na  : 0, 44 mol  2     Fe : a (mol )  Fe    3  K : 0,32 mol 0,44 mol NaOH m ( g )  Fe3 O4 : b (mol )  KHSO4   59, 04 gam  Fe   2     Fe( NO ) : c (mol ) 0,32 mol   SO 2  SO4 : 0,32 mol     NO  : 2c  0, 04 mol    NO3    H O : 0,16 mol Vì phản ứng xảy hồn tồn thu muối trung hòa BTNT H: => nH2O = 1/2nKHSO4 = 0,32/2 = 0,16 (mol) BTKL: mX + mKHSO4 = mmuối + mNO + mH2O => mX = 59,04 + 0,04.30 + 0,16.18 – 0,32 136 = 19,6 (g) => 56a + 232b + 180c = 19,6 (1) nH+ = 4nNO + 2nO (trong oxit) ( Do 4H+ + NO3- + 3e → NO 2H+ + O-2→ H2O) => 0,04.4 + 2.4b = 0,32 (2) Bảo tồn điện tích cho dung dịch cuối ta có: 0,44.1+ 0,32.1 = 0,32.2 + (2c – 0,04).1 (3) Từ (1), (2) (3) => a = 0,01 (mol); b = 0,02 (mol) ; c = 0,08 (mol) Câu 207 Đáp án C Dung dịch CuSO4 có màu xanh %Fe( NO3 )  0, 08.180 100%  73, 47% 19, Gần với 73% Câu 208: Đáp án D nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) => nSO42-= nH2 = 0,15 (mol) BTKL : mmuối = mKL + mSO42- = 5,2 + 0,15.96 = 19,6 (gam) Câu 209: Đáp án C Câu 210: Đáp án C Sau phản ứng thu chất rắn => có phản ứng Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ Nếu tất Cu2+ chuyển thành Cu => mCu = 0,12.64 = 7,68 (g) > 3,84 (g) Vậy Cu2+ không chuyển hết thành Cu, tức Fe phản ứng hết => Fe phản ứng tạo muối Fe2+ nCu = 3,84/64 = 0,06 (mol) 3Fe2+ + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O (Tính tốn theo số mol H+ khơng theo NO3-) 0,09 ← 0,24 →0,06 (mol) Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ 0,06 ← 0,06 (mol) => ∑ mFe = (0,09 + 0,06) 56 = 8,4 (g) Câu 211 Đáp án C nCO = 10,08 /22,4 = 0,45 (mol) nO (trong oxit) = nCO = 0,45 (mol) => mrắn = mKL = 34 – mO(trong oxit ) = 34 – 0,45.16 = 26,8 (g Câu 212: Đáp án C t (1) Cr2O3 + 2Al   Al2O3 + 2Cr t (2) 2Cr + 3Cl2   2CrCl3 (3) CrCl3 + NaOH → Cr(OH)3↓ + NaCl (4) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O (5) 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 8H2O Các phương trình (2), (5) ngun tố crom đóng vai trị chất bị oxi hóa Câu 213: Đáp án C Cu : 0, 41(mol )  HCl 0,896 ranY    H2 :  0, 04 mol  Zn 22,  Fe : 0, 04 (mol )  27,3 X  Fe  CuCl2 : 0, 26 mol    Zn 2 : a mol  NaOH du t0 Cu d d Z  2   Fe(OH )   Fe2O3  ?   Fe : b mol Các phản ứng xảy hoàn toàn, rắn Y + HCl giải phóng khí H2 => rắn Y gồm Cu Fe dư BT e : nFe dư = nH2 = 0,04 (mol) BTKL:Y  nCu  28, 48  0, 04.56  0, 41(mol ) 64 BTNT :Cu   nCu (trong X )  0, 41  nCuCl2  0, 41  0, 26  0,15(mol ) Gọi số mol Zn Fe phản ứng a b (mol) mX  65a  56b  0, 04.56  0,15.64  27,3  a  0,1(mol )   BT :e   a  b  0, 26.2 b  0,16 (mol )  BTNT : Fe   nFe2O3  nFe ( pu )  0, 08(mol )  mFe2O3  0, 08.160  12,8( g ) Câu 214: Đáp án D  N : 0, 025 (mol ) 0, 05 mol  N 2O : 0, 025 (mol )    Mg : a (mol )  HNO3 : 0,8 mol     Fe : b (mol ) M 36 g / mol  Mg : a (mol )  3  Fe : b (mol )  NaOH du  Mg (OH )  52 g Y    ?   Fe(OH )3   NH : 0, 025  NO3 : 0, 6575 2 Áp dụng quy tắc đường chéo => tính tỉ lệ nN2 : nN2O = 1: => nN2 = nN2O = 0,025 (mol) nHNO3  10nNH   12nN2  10nN2O  nNH   0,8  12.0, 025  10.0, 025  0, 025(mol ) 10 BTNT :N    nNO  (trong muoi )  nHNO3  2nN2  2nN2O  nNH   0,8  2.0, 025  2.0, 025  0, 025  0, 675(mol ) Áp dụng bảo tồn điện tích bảo tồn khối lượng chất dung dịch Y ta có: 2a  3b  0, 025.1  0, 675  a  0,1825    24a  56b  0, 025.18  0, 675.62  52  b  0, 095  m  mMg (OH )2  mFe (OH )3  0,1825.58  0, 095.107  20, 75( g ) Gần với 20,8 gam Câu 215: Đáp án A nN  17, 44.6, 422  0, 08 (mol ) 14 BTNT : N   nFe ( NO3 )2  nN  0, 04 (mol )  NO Y  SO2 FeS : a mol   17, 44 g  Cu2 S : b mol  HNO3 du  Fe( NO ) :0, 04 mol  BTKL   nH 2O   Fe3  2  BaSO4  BaSO4  Cu    Ba ( OH )2 du Z  NO3   T  Fe(OH )3   E  Fe2O3  H 2O  H Cu (OH )  CuO 2     35,4 g 31,44 g  SO4 2 mT  mE 34,5  31, 44   0, 22(mol ) 18 18 Khi nhiệt phân T BaSO4 khơng bị nhiệt phân t 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O (a + 0,04 ) → 1,5 (a + 0,04 ) (mol) t Cu(OH)2   CuO + H2O b → b (mol) mX  88a  160b  0, 04.180  17, 44 a  0, 08 mol     b  0, 02 mol  nH 2O  1,5(a  0, 04)  2b  0, 22  nBaSO4   %mO  mE  mFe2O3  mCuO 233  31, 44  0, 06.160  0, 04.80  0, 08(mol ) 233 (4.0, 08  3.0, 06  0, 04).16 100%  27, 48% 31, 44 Gần với 27,5% ... D 80 Câu 94 (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl lỗng tác dụng với khí Cl2 cho loại muối clorua kim loại? A Fe B Cu C Zn D Ag Câu 95 (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) ... không sử dụng cách sau để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt B Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt C Tráng kẽm lên bề mặt sắt D Tráng thi? ??c lên bề mặt sắt Câu 157: (Chuyên Đại... 46,2% B 41,9% C 20,3% D 23,7% Câu 166: (Chuyên Thái Nguyên lần - 2018) Kim loại dẻo tất kim loại sau? A liti B sắt C đồng D vàng Câu 167: (Chuyên Thái Nguyên lần - 2018) Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO

Ngày đăng: 25/10/2018, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN