1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lớp 12 sắt và một số kim loại quan trọng 82 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên vũ khắc ngọc image marked

26 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 309,09 KB

Nội dung

Câu 1: (GV KHẮC NGỌC 2018) Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,10M AgNO3 0,20M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch chứa hai ion kim loại chất rắn có khối lượng (m + 1,60) gam Giá trị m là: A 0,28 B 0,92 C 2,80 D 0,56 Câu 2: (GV KHẮC NGỌC 2018) Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KNO3 Fe(NO3)2 Hỗn hợp khí thu đem dẫn vào bình chứa lít H2O khơng thấy khí khỏi bình Dung dịch thu có giá trị pH = chứa chất tan nhất, coi thể tích dung dịch khơng thay đổi Giá trị m là: A 28,10 B 23,05 C 46,10 D 38,20 Câu 3: (GV KHẮC NGỌC 2018) Dung dịch X gồm AgNO3 Cu(NO3)2 có nồng độ mol Lấy lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X tới phản ứng kết thúc thu chất rắn Y chứa kim loại Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí Nồng độ mol muối cho là: A 0,30M B 0,40M C 0,42M D 0,45M Câu 4: (GV KHẮC NGỌC 2018) Cho 17,80 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,40M H2SO4 0,50M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam hỗn hợp kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử N+5, đktc) Giá trị m V là: A 10,68 3,36 B 10,68 2,24 C 11,20 3,36 D 11,20và 2,24 Câu 5: (GV KHẮC NGỌC 2018) Cho hỗn hợp A gồm ba oxit sắt Fe2O3, Fe3O4 FeO với số mol Lấy m1 gam A cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng cho luồng khí CO qua ống CO phản ứng hết, tồn khí CO2 khỏi ống hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu m2 gam kết tủa trắng Chất lại ống sứ sau phản ứng có khối lượng 19,20 gam gồm Fe, FeO Fe3O4 Cho hỗn hợp tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử N+5, đo đktc) Giá trị m1, m2 số mol HNO3 phản ứng là: A 18,560; 19,700 0,91 mol B 20,880; 19,700 0,81 mol C 18,560; 20,685 0,81 mol D 20,880; 20,685 0,91 mol Câu 6: (GV KHẮC NGỌC 2018) Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến phản ứng xảy hoan tồn thu 3,36 lít khí H2 (đktc) m gam muối khan Giá trị m A 20,25 B 19,45 C 19,05 D 22,25 Câu 7: (GV KHẮC NGỌC 2018) Dùng m gam Al để khử hoàn toàn lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit sau phản ứng giảm 0,58 gam Giá trị m A 0,27 B 2,7 C 0,54 D 1,12 Câu 8: (GV KHẮC NGỌC 2018) Cho khí CO dư hỗn hợp X gồm CuO, FeO MgO nung nóng thu hỗn hợp Y Cho Y vào dung dịch FeCl3 dư thu chất rắn Z Vậy Z A Cu MgO B Cu, Al2O3 MgO C MgO D Cu Câu 9: (GV KHẮC NGỌC 2018) Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch Y chứa muối (khơng có AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu Giá trị m A 64,8 B 17,6 C 114,8 D 14,8 Câu 10: (GV KHẮC NGỌC 2018) Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư Để tác dụng hết với chất có cốc sau phản ứng với dung dịch HCl (sản phẩm khử NO), cần lượng NaNO3 tối thiểu A 8,5 gam B 17 gam C 5,7 gam D 2,8 gam Câu 11: (GV KHẮC NGỌC 2018) Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: X + Y → không xảy phản ứng X + Cu → không xảy phản ứng Y + Cu → không xảy phản ứng X + Y + Cu → xảy phản ứng X, Y A NaNO3 NaHCO3 B NaNO3 NaHSO4 C Fe(NO3)3 NaHSO4 D Mg(NO3)2 KNO3 Câu 12: (GV KHẮC NGỌC 2018) Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 KNO3 Sau phản ứng thu 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỷ khối so với H2 14,6 dung dịch Z chứa muối trung hòa với tổng khối lượng m gam Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất 140,965 gam kết tủa trắng Mặt khác, cho NaOH dư vào Z thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất 42,9 gam kết tủa 0,56 lít khí (đktc) Các phản ứng xảy hoàn toàn Cho kết luận sau: (a) Giá trị m 82,285 gam (b) Số mol KNO3 dung dịch ban đầu 0,225 mol (c) Phần trăm khối lượng FeCO3 hỗn hợp X 18,638 (d) Số mol Fe3O4 X 0,05 mol (e) Số mol Mg X 0,15 mol Số kết luận không A B C D Câu 13: ( GV KHẮC NGỌC) Cho X oxit sắt có đặc điểm tan vào dung dịch H2SO4 lỗng dư tạo dung dịch Y Biết dung dịch Y vừa có khả hòa tan Cu, vừa có khả làm màu dung dịch Br2 dung dịch KMnO4 X A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Fe2O3 Fe3O4 Câu 14: ( GV KHẮC NGỌC) Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu 3,88 gam chất rắn X dung dịch Y Cho 2,925 gam bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu 5,265 gam chất rắn Z dung dịch chứa muối Giá trị m A 3,17 B 2,56 C 3,2 D 1,92 Câu 15: ( GV KHẮC NGỌC) Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu 5m gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X Dung dịch X làm màu vừa đủ 49 ml dung dịch KMnO4 1M Giá trị m A 2,32 B 7,20 C 5,80 D 4,64 Câu 16 ( GV KHẮC NGỌC) Phát biểu sau khơng đúng? A Thành phần gỉ sắt Fe3O4 xH2O B Thành phần gỉ đồng Cu(OH)2 CuCO3 C Các đồ dùng sắt thường bị ăn mòn khơng chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn tạp chất khác D Trong trình tạo thành gỉ Fe, catot xảy trình O2 + 2H2O + 4e → 4OH Câu 17: ( GV KHẮC NGỌC) Cho phản ứng sau AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 Cu + Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2 Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu Dãy xếp theo chiều tăng dần tính khử A Fe2+, Cu, Ag, Fe B Fe2+,Ag, Cu, Fe C Ag, Cu, Fe2+, Fe D Ag, Fe2+, Cu, Fe Câu 18: ( GV KHẮC NGỌC) Cho khí CO dư hỗn hợp X gồm CuO, FeO MgO nung nóng thu hỗn hợp Y Cho Y vào dung dịch FeCl3 dư thu chất rắn Z Vậy Z A Cu MgO B Cu, Al2O3 MgO C MgO D Cu Câu 19: ( GV KHẮC NGỌC) Cho 10,88 gam X gồm Cu, Fe, Mg tác dụng với clo dư sau phản ứng thu 28,275 gam hỗn hợp muối khan Mặt khác, 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 5,376 lít H2 (đktc) % khối lượng Cu X A 67,92% B 58,82% C 37,23% D 43,52% Câu 20: ( GV KHẮC NGỌC) Trộn CuO với oxit kim loại M hóa trị II theo tỉ lệ mol tương ứng 1: ( GV KHẮC NGỌC)2 hỗn hợp B Cho 4,8 gam hỗn hợp B vào ống sứ, nung nóng dẫn khí CO dư qua đến phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn D Hỗn hợp D tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HNO3 1,25M thu V lít khí NO Kim loại M A Zn B Ca C Mg D Ca Mg Câu 21: ( GV KHẮC NGỌC) Nhúng sắt vào 150 ml dung dịch chứa CuCl2 1M HCl 2M Sau thời gian, thu dung dịch X; 2,24 lít H2 (ở đktc) sắt lấy có khối lượng thay đổi 5,2 gam so với ban đầu Thêm tiếp 2,125 gam NaNO3 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m gần với A 32,5 gam B 37,0 C 36,5 D 17,0 gam Câu 22 ( GV KHẮC NGỌC) Thí nghiệm khơng xảy phản ứng? A Cho kim loại Fe vào dung dịch HCl loãng B Cho kim loại Fe vào dung dịch HNO3 loãng, nguội C Cho kim loại Cu vào dung dịch FeSO4 D Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 Câu 23 ( GV KHẮC NGỌC) Phản ứng không tạo Ag kim loại? A Đốt cháy quặng Ag2S B Cho NaF vào dung dịch AgNO3 C Nhiệt phân muối AgNO3 D Cho Cu vào dung dịch AgNO3 Câu 24 ( GV KHẮC NGỌC) Phát biểu sau không đúng? A Crom(VI) oxit oxit bazơ B Ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3 C Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+ D Crom(III) oxit crom(III) hiđroxit chất có tính lưỡng tính Câu 25: ( GV KHẮC NGỌC) Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 Fe CO3 khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn A Fe3O4 B FeO C Fe D Fe2O3 Câu 26: ( GV KHẮC NGỌC) Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch Y phần không tan Z Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu kết tủa A Fe(OH)2 Cu(OH)2 B Fe(OH)2 ,Cu(OH)2 Zn(OH)2 C Fe(OH)3 D Fe(OH)3và Zn(OH)2 Câu 27: ( GV KHẮC NGỌC) Hòa tan hồn tồn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO3)3 12,1% thu dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 3,71% Nồng độ % Fe(NO3)3 dung dịch A A 2,39% B 3,12% C 4,20% D 5,64% Câu 28: ( GV KHẮC NGỌC) Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M HCl 1M thu khí NO m gam kết tủa Biết NO sản phẩm khử NO khơng có khí H2 bay Giá trị m A 1,6 gam B 3,2 gam C 6,4 gam D 12,8 gam Câu 29: ( GV KHẮC NGỌC) Hỗn hợp X gồm kim loại: Fe, Ag, Cu Cho X vào dung dịch Y chứa chất tan, khuấy kĩ phản ứng kết thúc thấy Fe Cu tan hết lại Ag khơng tan lượng Ag vốn có hỗn hợp X Chất tan dung dịch Y A AgNO3 B Cu(NO3)2 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 Câu 30: ( GV KHẮC NGỌC) Hòa tan hết 33,2 gam hỗn hợp X gồm FeO Fe3O4 1,2 lít dung dịch chứa KHSO4 1M HNO3 0,5M thu dung dịch Y hỗn hợp khí Z gồn NO NO2 có tỷ khối so với H2 17,67 (ngồi khơng sản phẩm khử khác) Chia dung dịch Y thành phần nhau: - Phần I cho tác dụng hết với 900 ml dung dịch NaOH 0,5M Sau phản ứng thu 10,7 gam kết tủa - Phần II cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 150,5 B 128,9 C 163,875 D 142,275 Câu 31 ( GV KHẮC NGỌC) Loại quặng hỗn hợp không chứa sắt dạng oxit? A hematit B tecmit C xiđerit D manhetit Câu 32 ( GV KHẮC NGỌC) Các hợp chất crom có tính lưỡng tính A CrO CrO3 B CrO Cr(OH)2 C Cr2O3 Cr(OH)3 D CrO3 K2Cr2O7 Câu 33: ( GV KHẮC NGỌC) Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử A B C 10 D Câu 34: ( GV KHẮC NGỌC) Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg Fe vào 250 ml dung dịch CuSO4 (x) M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc, thu 6,9 gam chất rắn B dung dịch D chứa muối Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D Lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi 4,5 gam chất rắn E Giá trị (x) A 0,1 B 0,2 C 0,4 D 0,3 Câu 35: ( GV KHẮC NGỌC) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M H2SO4 0,5M V lít khí NO (sản phẩm khử đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng m gam muối khan Giá trị m V A 10,16 0,448 B 11,28 0,896 C 11,28 0,448 D 10,16 0,896 Câu 36: ( GV KHẮC NGỌC) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg Fe oxi thời gian thu (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa oxit Hòa tan hồn tồn B dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch D chứa (4m - 6,5) gam muối Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu (11m - 12,58) gam kết tủa Mặt khác, hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 lỗng dư thu dung dịch E chứa a gam muối 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 N2O có tỷ khối so với H2 18 Giá trị a gần với A 43 B 194 C 212 D 53 Câu 37 ( GV KHẮC NGỌC) Quặng sắt không chứa nguyên tố oxi thành phần chính? A hematit đỏ B Manhetit C Pirit D Xiđerit Câu 38 ( GV KHẮC NGỌC) Phát biểu không đúng? A Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng hợp chất Cr (VI) có tính oxi hố mạnh B Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính C Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat Câu 39: ( GV KHẮC NGỌC) Thực thí nghiệm saux (1) Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ (2) Nhúng Fe vào dung dịch CuCl2 (3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO nung nóng (4) Đun nóng hỗn hợp gồm Al CuO nhiệt độ cao (5) Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 Cu có tỉ lệ mol : vào dung dịch HCl loãng dư Sau kết thúc thí nghiệm, số thí nghiệm thu Cu A B C D Câu 40: ( GV KHẮC NGỌC) Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp muối CuCl2 Cu(NO3)2 thời gian, anot bình điện phân 448 ml hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 25,75 có m gam kim loại Cu bám catot Giá trị m A 0,64 B 1,28 C 1,92 D 2,56 Câu 41: ( GV KHẮC NGỌC) Cho 17,80 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,40M H2SO4 0,50M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam hỗn hợp kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 10,68 3,36 B 10,68 2,24 C 11,20 3,36 D 11,20 2,24 Câu 42 ( GV KHẮC NGỌC) Phản ứng không sinh hợp chất sắt (III)? A Hòa tan sắt dung dịch AgNO3 lỗng, dư B Hòa tan sắt từ oxit dung dịch HCl lỗng dư C Hòa tan sắt dung dịch H2SO4 lỗng, dư D Hòa tan sắt oxit dung dịch HNO3 loãng, dư Câu 43 ( GV KHẮC NGỌC) Crom kim loại không tác dụng với chất đây? A Dung dịch HCl lỗng, nóng B Khí Cl2 đun nóng C Dung dịch H2SO4 đặc, nóng D Dung dịch NaOH lỗng, nóng Câu 44: ( GV KHẮC NGỌC) Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO ZnO thành kim loại cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc) Nếu cho hỗn hợp kim loại thu tác dụng hết với HCl dư thể tích khí H2 sinh (đo đktc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 45: ( GV KHẮC NGỌC) Nung m gam bột sắt oxi thu 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), thấy thoát 0,56 lít khí NO (là sản phẩm khử nhất, đo đktc) Giá trị m A 2,52 B 2,10 C 4,20 D 2,80 Câu 46: ( GV KHẮC NGỌC) Nung 22,4 gam kim loại M (hoá trị 2) với lưu huỳnh dư thu chất rắn X Cho chất rắn X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu khí A 6,4 gam bã rắn không tan Làm khô chất bã rắn đốt cháy hồn tồn thu khí B Khí B phản ứng vừa đủ với khí A thu 19,2 gam đơn chất rắn Kim loại M A Ca B Mg C Fe D Zn Câu 47: ( GV KHẮC NGỌC) Hoà tan hết 2,08 gam hỗn hợp Fe Cu dung dịch HNO3 thu dung dịch X 672 ml NO (đktc) Thêm từ từ 1,2 gam Mg vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thu 224 ml khí NO, dung dịch Y m gam chất rắn không tan Giá trị m A 1,71 B 1,44 C 1,52 D 0,84 Câu 48 (GV KHẮC NGỌC) Quặng sắt manhetit có thành phần A FeS2 B Fe2O3 C Fe3O4 D FeCO3 Câu 49: (GV KHẮC NGỌC) Ngâm kim loại M có khối lượng 50 gam dung dịch HCl Sau phản ứng thu 336 ml H2 (đktc) thấy khối lượng kim loại giảm 1,68% so với ban đầu Kim loại M A Mg B Al C Zn D Fe Câu 50: (GV KHẮC NGỌC) Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện khơng có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư) Số thí nghiệm tạo muối sắt (II) A B C D Câu 51: (GV KHẮC NGỌC) Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, hỗn hợp khí CO2, NO dung dịch X Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, dung dịch thu hoà tan tối đa gam bột đồng kim loại, biết có khí NO bay ra? A 14,4 gam B 7,2 gam C 16 gam D 32 gam Câu 52( GV KHẮC NGỌC 2018) Hợp chất sắt có tính oxi hóa (khơng có tính khử) phản ứng hóa học? A FeO B Fe(OH)2 C Fe(NO3)3 D Fe2O3 Câu 53( GV KHẮC NGỌC 2018) Một kim loại M tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội Kim loại M A Al B Ag C Zn D Fe Câu 54( GV KHẮC NGỌC 2018) Nung hỗn hợp chất rắn gồm a mol FeCO3 b mol FeS2 bình kín chứa khơng khí (lấy dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu Fe2O3 (chất rắn nhất) hỗn hợp khí Khi đưa bình nhiệt độ ban đầu thấy áp suất khí bình trước sau phản ứng khơng thay đổi Mối liên hệ a b A a = 0,5b B a = b C a = 4b D a = 2b Câu 55:( GV KHẮC NGỌC 2018) Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu Fe3O4 có số mol vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu dung dịch X Các chất tan có dung dịch X A CuSO4, FeSO4, H2SO4 B CuSO4, Fe2(SO4)3, FeSO4 C CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 D CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 Câu 56:( GV KHẮC NGỌC 2018) Cho hợp chất sắt: FeCO3, Fe3O4, FeS, FeS2 Nếu hòa tan số mol chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư chất tạo số mol khí nhỏ A FeCO3 B FeS C Fe3O4 D FeS2 Câu 57:( GV KHẮC NGỌC 2018) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau (số liệu chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ x : y đồ thị A : B : C : D : 10 Câu 58:( GV KHẮC NGỌC 2018) Đem 28,6 gam hỗn hợp X gồm Al Fe3O4 thực phản ứng nhiệt nhơm điều kiện khơng có khơng khí, sau thời gian thu hỗn hợp Y Chia Y thành phần nhau: - Phần cho phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu 7,84 lít khí NO2 (là sản phẩm khử đktc) - Phần cho phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch gồm HCl 7,3% H2SO4 9,8%, sau phản ứng thu 2,688 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 160 B 80 C 320 D 200 Câu 59:( GV KHẮC NGỌC 2018) Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 kim loại M với 46,4 gam FeCO3 hỗn hợp Y Cho toàn Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu dung dịch Z chứa ion (khơng kể H+ OH- nước) 16,8 lít hỗn hợp T gồm khí có khí có KLPT khí hóa nâu khơng khí Tỷ khói T so với H2 19,2 Cơ cạn dung dịch Z thu m gam chất rắn khan Giá trị m gần với A 394 B 380 C 398 D 397 Câu 60:( GV KHẮC NGỌC 2018) Hòa tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al Al2O3 (trong Oxi chiếm 25,446% khối lượng) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu dung dịch Y 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 N2O có tỷ khối so với H2 15,29 Cho dung dịch NaOH tới dư vào Y đun nóng, khơng có khí Số mol HNO3 phản ứng với X có giá trị gần với A 1,2 B 1,3 C 1,4 D 1,5 Câu 61:( GV KHẮC NGỌC 2018) Hoà tan 19,5 gam Zn vào 250 ml dung dịch chứa Fe2(SO4)3 0,5M Sau phản ứng hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m A 8,4 B 11,375 C 11,2 D 9,8 Câu 62:( GV KHẮC NGỌC 2018) Nung 8,08 gam Fe(NO3)3.9H2O đến phản ứng hoàn toàn, sản phẩm khí thu hấp thụ vừa hết 200 gam dung dịch NaOH 1,2% thu dung dịch muối có nồng độ % A 2,35% B 2,25% C 2,47% D 3,34% Câu 63:( GV KHẮC NGỌC 2018) Có dung dịch riêng biệt: (a) HCl, (b) CuCl2, (c) FeCl3, (d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hố A B C D Câu 64:( GV KHẮC NGỌC 2018) Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) (3) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (4) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) (5) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện khơng có oxi) Số thí nghiệm tạo muối sắt (II) A B C D Câu 65:( GV KHẮC NGỌC 2018) Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% khối lượng) cần vừa dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl 0,2 mol HNO3 thu 1,344 lít NO (đktc) sản phẩm khử dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu m gam kết tủa dung dịch Z Cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu 22,4 gam chất rắn Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 70,33 B 76,81 C 83,29 D 78,97 Câu 66:( GV KHẮC NGỌC 2018) Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 thu dung dịch X chất rắn Y Trong dung dịch X chứa A Fe(NO3)2 AgNO3 B Chỉ có Fe(NO3)2 C Fe(NO2)2 Fe(NO3)3 D Fe(NO3)3 AgNO3 Câu 67:( GV KHẮC NGỌC 2018) Hỗn hợp X gồm a gam Al a gam oxit sắt Đun nóng hỗn hợp X chân khơng phản ứng hồn tồn thu hỗn hợp Y Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu chất rắn Z; 37,184 lít H2 (đktc) dung dịch T Cho chất rắn Z tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 16,128 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch A chứa muối sunfat Cô cạn A thu 2,326a gam muối khan Giá trị a gần với giá trị sau đây? A 45,9 B 40,5 C 37,8 D 43,2 Câu 68:( GV KHẮC NGỌC 2018) Hòa tan hoàn toàn 7,52 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe vào 420 ml dung dịch HNO3 1M, thu 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO, NO2 có tỷ khối so với H2 21 dung dịch Z Dung dịch Z hòa tan tối đa m gam bột Cu sinh khí NO sản phẩm khử N+5 Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 6,40 B 8,32 C 1,92 D 5,12 Câu 69( GV KHẮC NGỌC 2018) Crom sắt tác dụng với chất sau tạo hợp chất có mức oxi hóa +2? Câu 76:( GV KHẮC NGỌC 2018) Nung 40,8 gam chất rắn gồm C, Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 (trong đó, số mol Fe oxit sắt nhau) tới phản ứng hồn tồn, thu 3,36 lít khí (đktc) hỗn hợp chất rắn gồm sắt oxit Để hòa tan hết chất rắn này, cần tối đa a mol HNO3 (sản phẩm khử N+5 phản ứng NO) Giá trị a A 1,3 B 2,6 C 1,8 D 1,9 Câu 77( GV KHẮC NGỌC 2018) Chất khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng? A CrO B Fe2O3 C Fe3O4 D CrO3 Câu 78( GV KHẮC NGỌC 2018) Phát biểu đúng? A Trong dung dịch, ion Cr3+ có tính lưỡng tính B Crom kim loại có tính lưỡng tính C Trong dung dịch, ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D Cr(OH)3 dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh Câu 79:( GV KHẮC NGỌC 2018) Hòa tan hồn toàn hỗn hợp gồm 13 gam kẽm 5,6 gam sắt dung dịch H2SO4 lỗng dư khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi nào? A tăng 18,6 gam B giảm 0,6 gam C tăng 18 gam D giảm 18,6 gam Câu 80:( GV KHẮC NGỌC 2018) Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 AgNO3 C Fe(NO3)3 Mg(NO3)2 D AgNO3 Mg(NO3)2 Câu 81:( GV KHẮC NGỌC 2018) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu dung dịch X Trong hóa chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH, CuSO4, Cu, KNO3, KI Số chất tác dụng với dung dịch X A B C D Câu 82:( GV KHẮC NGỌC 2018) Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hồn tồn thu NO; 0,03 mol khí CO2; dung dịch Y 21,44 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y thu chất rắn khan có khối lượng A 38,82 gam B 36,42 gam C 36,24 gam D 38,28 gam Câu 1: Đáp án D Dung dịch chứa ion kim loại Fe2+ Cu2+ BTDT   Fe 2 : x  2x  2y  0, 04  x  0, 01   m  0,56  2   BTKL  0, 01.64  0, 02.108  56x  64y  1,  y  0, 01 Cu : y   Câu 2: Đáp án B Hỗn hợp khí chứa NO2 O2 phản ứng vừa đủ với nước khơng thấy khí BTe BT( N)  4n O2  n NO2  n HNO3  2.101  0,   n Fe( NO3 )2  0,1 3  5  N  2e  N BTe  n KNO3  0, 05  m  23, 05  2 3 Fe  Fe 1e Câu 3: Đáp án B Chất rắn Y chứa kim loại Ag; Cu; Fe BTe  n Fe Y   n H2  0, 035  n AgNO3  n Cu ( NO3 )2  Câu 4: Đáp án B 0, 03.3  0, 015.2  0, 04  CM  0, 4M 1 Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại nên Fe dư H  : 0, 0,  n NO   0,1  V  2, 24    NO3 : 0,32 0,16.2  0,1.3 BTe n Cu  0,16  n Fe2   0,31  m  17,8  0,31.56  0,16.64  10, 68 Câu 5: Đáp án D n FeO  n Fe2O3  n Fe3O4  A  Fe3O BTe HNO3  O  2n O  3n NO  n O  0,15  m Fe2O3  19,  0,15.16  21,  n Fe3O4  21, 6.2 20,88  19, BTKL  0, 09  m1  20,88   n BaCO3  n O   0,105  m  20, 685 160.3 16  n HNO3  3n Fe( NO3 )3  n NO  3.3.0, 09  0,1  0,91 Câu Chọn đáp án C n H2  3,36  0,15(mol) 22, Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 0,15← 0,15 (mol) => mFeCl2 = 0,15 127 = 19,05 (g) Chú ý: Cu không tác dụng với HCl không học sinh làm nhanh mMUỐI = mKL + mCL- = 8,8 + 0,15.2.35,5 = 19,45 => chọn đáp án B dẫn đến sai lầm Câu Chọn đáp án C Gọi số mol Al x (mol) t  Al2O3 + 2Fe 2Al + Fe2O3  x →0,5x →0,5x (mol) mgiảm = mFe2O3 - mAl2O3 => 0,5x 160 - 0,5x 102 = 0,58 => x = 0,02 (mol) => mAl = 0,02 27 = 0,54 (g) Câu Chọn đáp án C CuO Cu   t0 CO  hh X FeO   hh Y Fe  FeCl3   MgO MgO   CuCl2  FeCl2 FeCl du  MgO Chú ý CO khử oxit kim loại đứng sau Al Cu tác dụng với muối sắt (III) Câu Chọn đáp án D Fe(NO3 )  Fe 0,6mol AgNO3 Fe(NO3 )3 m gam    Cu Cu(NO3 ) Ag : 0, mol Dd sau phản ứng thu muối khơng có AgNO3 => tất Ag+ chuyển hết thành Ag BTNT Ag => nAg = nAgNO3 = 0,6 (mol) Khối lượng giảm = mAg sinh – mFe, Cu => 50 = 0,6.108 – m => m = 14,8 (g) Câu 10 Chọn đáp án A n Cu  6, 5,  0,1(mol); n Fe   0,1(mol) 64 56 Bảo toàn electron: 2nCu + nFe2+ = 3nNO => nNO = (2.0,1 + 0,1 )/3 = 0,1 (mol) BTNT N => nNaNO3= 0,1.85 = 8,5 (g) Câu 11 Chọn đáp án B X NaNO3 Y NaHSO4 NaNO3 + NaHSO4 → Không phản ứng NaNO3 + Cu → Không phản ứng NaHSO4+ Cu → Không phản ứng 2NaNO3 + 8NaHSO4 + 3Cu → 5Na2SO4 + 3CuSO4 + 2NO↑ + 4H2O Câu 12 Chọn đáp án D CO ; NO, NO , H     0,2mol;M  29,2 Mg  Fe  BaCl2    H SO  BaSO : 0, 605(mol)   31,12g X       NH : 0, 025(mol) Fe3O KNO3 Fe3 , Mg 2 , K  ,SO 2 , NH    4  NaOH:1,085mol FeCO3   Mg(OH) , Fe(OH)3       42,9g   BTNT S : n SO 2  n BaSO4  0, 605(mol) n NH   n NH3  0, 025 mol m kim loai X  42,9  17 (1, 085  0, 025)  24,88g Quy đổi hỗn hợp X thành Fe, Mg, O CO2 Đặt a, b số mol O CO2 X Đặt x số mol H2 ∑ m(O +CO2) = 31,12 – 24,88 = 6,24 (1) n NO  n NO2  0,  b  x BTNT:N   n KNO3  n NO  n NO2  n NH3  0, 255  b  x Sau phản ứng với dung dịch NaOH thu dd chứa K2SO4 Na2SO4 Bảo toàn điện tích: n Na   n K   n SO 2  1, 085  0, 225  b  x  0, 605.2 (2) BTNT:H   2n H2SO4  4n NH   2n H2  2n H2O  n H2O  0,555  x BTKL   m X  m H2SO4  m KNO  m Y  m Z  m H2O  31,12  0, 605.98  101(0, 255  b  x)  24,88  39(0, 225  b  x)  0, 025.18  0, 605.96  0, 2.29,  18(0,5  62  44x  6,98(3) Từ (1), (2) (3) => a = 0,28 (mol) ; b = 0,04 (mol) ; x = 0,06 (mol => m = 24,88 + 39 ( 0,255 –b –x) + 0,025.18 + 0,605.96 = 88, 285 => nhận định a) sai nKNO3 = 0,225 – b – x = 0,125 => nhận định b) sai %FeCO3 = ( 0,04.116/ 31,12).100% = 14,91% => nhận định c) sai nO = 4nFe3O4 + nFeCO3 => nFe3O4 = 0,06 => nhận định d) sai => có tất nhận định sai Câu 13: Đáp án B Y có khả hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả làm màu dung dịch Br2 dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4 Câu 14: Đáp án C n Zn  0, 045  n NO  n Zn 2  0, 02     m  0, 04.108  2,925  0, 02.65  3,88  5, 265  m  3, KTKL kl Câu 15: Đáp án D m 5m   5.0, 049  m  4, 64 64 232 BTe  2n Cu  n Fe3O4  5n KMnO4  Câu 16 Đáp án B Thành phần gỉ sắt Fe2O3.xH2O =>để chống gỉ dùng Fe2O3 pha chế sơn chống gỉ Câu 17: Đáp án D Câu 18: Đáp án C Khi cho CO qua X thu Fe,Cu,MgO có pt CO  FeO   Fe  CO2 CO  CuO   Cu  CO2 Sau cho qua FeCl3 dư có phản ứng Fe3  Cu   Fe 2  Cu 2 Fe3  Fe   3Fe 2 Câu 19: Đáp án B Xét nghiệm 2:BT e có nFe  nMg  nH  0, 24  nFe  nMg  nCu nFe  nMg  (1) 0, 44 11  0, 24 Xét thí nghiệm ta có Gọi số mol Fe,Mg,Cu a,b,c (mol) Ta có 56a+24b+64c=10,08 (2) Khối lượng muối 28,275=>162,5a+95b+135c=28,275(vì Fe tác dụng với Cl2 tạo FeCl3) (3) Từ 1,2,3 ta có nFe = 0,05, nCu = 0,1; nMg = 0,07 => mCu =0,1.64=6,4(g) Câu 20: Đáp án C Gọi số mol CuO MO a,2a(mol) TH1:CO khử MO 3Cu  H   NO3   3Cu 2  NO  H 2O 8 nHNO3  a  2a  8a  0,16.1.25  0, 2(mol ) 3 =>a=0,025=>80a+(M+16).2a=4,8=>M Ca(loại CaO khơng bị CO khử) Khơng có M thỏa mãn lọai TH2.CO không khử đc MO MO  HNO3   M ( NO3 )  H 2O 3Cu  HNO3   3Cu ( NO3 )  NO  H 2O 20 a (mol ) Nên nHNO3  a  2.2a  3 =>a=0,03(mol) =>80a+(M+16).2a=4,8=>M=24 Câu 21: Đáp án C Có nFe=x(mol) ;cac pứ xảy Fe  Cu 2   Fe 2  Cu x x =>m(tăng)=8x(g) Fe  H    Fe 2  H =>m(giảm)=0,1.56=5,6(g) Do thay đổi 5,2 giảm =>5,2 = 5,6-8x =>x = 0,05(mol) Vậy sau phản ứng dung dichj có CuCl2(0,1 mol),HCl(0,1 mol),FeCl2(0,15 mol) nNaNO3  0, 025(mol ) 3Fe 2  H   NO3   3Fe3  NO  H 2O Do H,NO3 hết sau pứ, nNO  0, 025; nH O  0, 05 =>m muối=m (trước)+m(NaNO3)-m(NO)-m(H2O) =>m=36,675 Câu 22 Chọn đáp án C A Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O C Cu kim loại đứng sau Fe dãy điện hóa nên khơng đẩy Fe2+ khỏi dd muối D Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4+ 2Fe(SO4)2 Câu 23 Chọn đáp án B t A Ag 2S  O   2Ag  SO B Không xảy sản phẩm không tạo chất kết tủa bay C AgNO3   Ag  NO  O 2 D Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2 Câu 24 Chọn đáp án A A sai CrO3 oxit axit B Đúng CrO3 có tính oxi hóa mạnh C2H5OH + 2CrO3 → 3H2O + Cr2O3 + 2CO2↑ C Đúng Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 D Đúng Câu 25: Chọn đáp án D Fe(NO3 )  nung  Fe O3 Fe(OH)3  FeCO  Chú ý: Fe(NO3)2 FeCO3 nung thu Fe2O3 FeO => HS tránh nhầm lẫn Chọn đáp án B Câu 26: Chọn đáp án A Z : Cu Fe2O3    ZnO  HCl du  Cu  FeCl2 Fe(OH)    NaOH du  CuCl2   ZnCl Cu(OH)   Chú ý: Cu tan FeCl3 Zn(OH)2 tan NaOH dư Câu 27: Chọn đáp án A mFe(NO3)3 bđ = 400.12,1/100 = 48,4 (g) Gọi số mol Cu x (mol) mdd sau = mCu + mddFe(NO3)2 => mdd sau =( 64x + 400) g %Cu(NO3 )  m Cu ( NO3 )2 m d dsau 100% 188x 100% 64x  400  x  0, 08(mol)  3, 71%  Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ 0,08 → 0,16 (mol) => mFe(NO3)3 dư = 48,4 – 0,16.242 = 9,68 (g) %Fe(NO3 )3 du  m Fe( NO3 )3 m dd sau  9, 68  2,39% 405,12 Câu 28: Chọn đáp án A n Fe  5,  0,1(mol); n CuSO4  0, 2.0,5  0,1(mol); n HCl  0, 2(mol) 56 Do sau phản ứng thu m gam chất rắn( Cu) nên Fe tạo muối Fe2+ 3Fe + 2NO3- + 8H+ → 3Fe2+ + 2NO↑+ 4H2O (1) 0,075 ← 0,2 (mol) => Sau phản ứng (1) số mol Fe dư 0,1 – 0,075 = 0,025 (mol) Fe + 0,025 Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ → 0,025 → 0,025 (mol) m↓ = mCu = 0,025.64 = 1,6 (g) => chọn A Ghi nhớ: NO3- mơi trường H+ có tính oxi hóa axit HNO3 Câu 29: Chọn đáp án C Ta thấy: Fe, Cu, Ag + dd X → lại Ag khơng tan lượng Ag ban đầu => ddX hòa tan Fe, Cu mà khơng sinh Ag => X Fe2(SO4)3 Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 => chọn C Câu 30: Chọn đáp án C   NO : x (mol) Z  NO : x (mol)    M 35,34   3  Fe : a  H  : 0,3(mol) Phan1:0,45mol NaOH    10, 7gFe(OH)3  KHSO :1, (mol) FeO 2 33, 2X     Y SO :1, (mol) Phan 2:  Ba ( OH)2    m (g)  ? Fe3O HNO3 :0, (mol)    NO : b (mol)    K  :1, (mol)   H O : 0, 75(mol)    Dùng quy tắc đường chéo => nNO : nN2O = : Gọi số mol NO N2O 2x x (mol) Phần 1: tác dụng với 0,45 mol NaOH → 0,1 mol Fe(OH)3 => nOH- dùng để trung hòa H+ dư = 0,45 – 3nFe(OH)3 = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol) => nH+ dư = 0,15.2 = 0,3 (mol) Ta có: ∑nH+ bđ = nKHSO4 + nHNO3 = 1,2 + 0,6 = 1,8 (mol) BTNT H : => nH+ bđ = nH+ dư + 2nH2O => nH2O = ( 1,8 – 0,3)/2 = 0,75 (mol) BTNT N : 0,6 = 2x + x + b => 3x + b = 0,6 (1) BTĐT chất dd Y: 3a + 0,3+ 1,2 = 2.1,2 + b => 3a – b = 0,9 (2) BTKL: mX + mKHSO4 + mHNO3 = mY + mZ + mH2O => 33,2 + 1,2 136 + 0,6.63 = (56a+ 0,3+1,2.96 +62b+1,2.39) + ( 2x.30 + 46x) + 0,75.18 => 56a+ 62b+106x=58, 4( 3) Từ (1), (2), (3) => a= 0,45 ; b= 0,45; x = 0,05 (mol) Phần 2: Tác dụng với Ba(OH)2 dư => m↓ = mBaSO4 + mFe(OH)3 = 0,6.233 + 0,225.107 = 163,875 (g) ( Bảo toàn nguyên tố SO4 Fe) Chú ý: Chia thành phần nên phải chia đôi số liệu Câu 31 Đáp án C Hematit chứa Fe2O3; tecmit chứa Al Fe2O3; xiđerit chứa FeCO3; manhetit chứa Fe3O4 Câu 32 Đáp án C Câu 33: Đáp án A Chất phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư xảy phản ứng oxi hóa – khử là: Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe3O4; Fe(NO3)2; FeSO4; FeCO3 Câu 34: Đáp án D TGKL   MgSO : a MgO : a  40a  8b  6,9  5,1     a  b  0, 0375 Fe O3 : 0,5b 40a  80b  4,5 FeSO : b  n CuSO4  0, 075  x  0,3 Câu 35: Đáp án D H  : 0,16 Cu 2 : 0, 06   m  10,16 0,16 Cu : 0, 06   NO3 : 0, 08  n NO max    0, 04  n e max   0,12  2n Cu   NO3 : 0, 04   V  0,896  2  2 SO : 0, 04 SO : 0, 04 Câu 36: Đáp án C BTKL   nO  4,16  0, 26  n Cl  0,52  m  0,52.35,5  4m  6,5  m  8,32 16 BTe m kt  78,94; n AgCl  0,52  n Ag  0, 04  n e  0, 26.2  0, 05  0,56 BTe  n N2  n N2O  0, 04  n NH4 NO3  0,56.4,5  0, 04.10  0, 04.8  0, 225  a  0, 225.80  8,32.4,5  0,56.4,5.62  211, 68 Câu 37 Đáp án C Hematit đỏ: Fe2O3; manhetit: Fe3O4; xiđerit: FeCO3; pirit: FeS2 Câu 38 Đáp án B CrO Cr(OH)2 bazơ Câu 39: Đáp án C Thí nghiệm thu Cu sau phản ứng là: (1); (2); (3); (4) dpdd (1) 2CuSO4 + 2H2O   2Cu + O2 + 2H2SO4 (2) Fe + CuCl2   FeCl2 + Cu (3) CuO + CO   Cu + CO2 (4) 2Al + 3CuO   Al2O3 + 3Cu (5) Fe3O4 + 8HCl   FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 2FeCl3 + Cu   CuCl2 + 2FeCl2 Câu 40: Đáp án C Cl2 : x  x  y  0, 02  x  0, 01 BTe     n Cu  0, 03  m  1,92 71x  32y  0, 02.2.25, 75  y  0, 01 O : y Câu 41: Đáp án B Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại nên Fe dư n H  0, 4; n NO  0,32  n NO  0,1  V  2, 24 BTe  n Fe pu   2n Cu 2  3n NO BTKL  0,31   m  17,8  0,16.64  0,31.56  10, 68 Câu 42áp án C Câu 43 Đáp án D Câu 44: Đáp án C Câu 45: Đáp án A BTe  m 3 m   0, 025.3  m  2,52 56 16 Câu 46: Đáp án C M MS  H 2S 22, 19,  6,  S  n M  n S MS    M  56  Fe   M 32 S S  SO Câu 47: Đáp án C Fe : x 56x  64y  2, 08  x  0, 02    Cu : y 3x  2y  0, 03.3  y  0, 015 BTDT  n NO  0, 04  n NO  muoi   0,12  n Mg2  0, 05   n Fe2  0, 01  n Cu  0, 015; n Fe  0, 01  m  1,52 Câu 48 Đáp án C Câu 49: Đáp án D 0, 03  n  n H2  0, 015  n M    M  Fe n  M M  28n   M M  56 m M  50.0, 0168  0,84 Câu 50: Đáp án D Thí nghiệm tạo muối sắt (II) là: (2); (4); (5) t  2FeCl3 (1) 2Fe + 3Cl2  t  FeS (2) Fe + S  (3) 3FeO + 10HNO3   3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (4) Fe + Fe2(SO4)3   3FeSO4 (5) Fe + H2SO4 loãng   FeSO4 + H2 Câu 51: Đáp án D BTe n FeCO3  0,1  n Fe NO3   0,1  n NO  0,1.3  0,3  2n Cu  3n NO  n Fe3  n Cu  0,5  m  32 Câu 52 Đáp án D Câu 53 Đáp án C Câu 54 Đáp án B p1  p BTe  n O2  0, 25a  2, 75b   n O2  n CO2  n SO2  0, 25a  2, 75b  a  2b  a  b Câu 55: Đáp án A Fe3O4 + 4H2SO4   FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Cu + Fe2(SO4)3   CuSO4 + 2FeSO4 X chứa CuSO4; FeSO4; H2SO4 Câu 56: Đáp án C Khi phản ứng với H2SO4, chất nhường electron FeCO3 Fe3O4 nên số mol SO2 sinh nhất, FeCO3 sinh CO2 nên chất sinh số mol khí Fe3O4 Câu 57: Đáp án B  n FeCl3   x  0, 2.3  0, 0,15  0, 05  n AlCl3  0,  0, 05  0,15    x : y  :  y  0,  0,15  0, 75 Câu 58: Đáp án A 28,   14,3  x  0,1 Al : x 27x  232y  + Phần 1:    BTe  y  0, 05 Fe3O : y   3x  y  0,35  + Phần 2:  n H  2n H2  2n O  0, 64  m  0, 64.1  160 0, 073 0, 098  36,5 98 Câu 59: Đáp án A Z chứa ion → ion Fe; ion M; K+; SO42- n FeCO3 CO : 0,  x  y  0,  0, 75  x  0, 05   0,  T  N O : x    44.0,  44x  30y  0, 75.19, 2.2  y  0,3  NO : y      n Fe NO3   0,  n KHSO4  0, 4.2  0, 05.10  0,3.4  2,5 BT N  m  58, 75  0, 4.62  0, 4.56  2,5.39  2,5.96  393,85 Câu 60: Đáp án D n O  0, 285; n N2  0, 065; n N2O  0, 0125  n HNO3  pu   0, 285.2  0, 065.12  0, 0125.10  1, 475 Câu 61: Đáp án D  Zn 2 : 0,3  Zn : 0,3   2  n Fe  0,175  m  9,8  3 Fe : 0, 25 Fe : 0, 075 Câu 62: Đáp án C  NO : 0, 06 0, 06.85  n NaOH  0,06 Fe  NO3 3 9H O   O : 0, 015   C% NaNO3  100%  2, 47% 200  0, 06.46  0, 015.32  0,18.18 H O : 0,18  t0 Câu 63: Đáp án C Xuất ăn mòn điện hóa nhúng thánh Fe nguyên chất vào dung dịch: (b); (d) Câu 64: Đáp án D Thí nghiệm tạo muối sắt (II) là: (3); (4); (5) t0  2FeCl3 (1) 2Fe + 3Cl2  (2) 3FeO + 10HNO3   3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (3) Fe + Fe2(SO4)3   3FeSO4 (4) Fe + H2SO4   FeSO4 + H2 t  FeS (5) Fe + S  Câu 65: Đáp án D  n O X   0, 21; n NO  0, 06  n H  0, 21.2  0, 06.4  0, 66  n HCl  0, 46  n AgCl  0, 46   n e  2n O  22,  20 BTe  0,3  n Ag  0,3  0, 06.3  0,12  m  78,97 16 Câu 66: Đáp án A X chứa đồng thời Fe(NO3)2 AgNO3 Fe(NO3)2 + AgNO3   Fe(NO3)3 + Ag Câu 67: Đáp án D Al Al  t  NaOH X   Al2 O3  Z  Fe Fe O  x y Fe  nH 83 a 83 83  a  a  n Al Y     n Al2O3    m Fe  a  16.3      26,56 1,5 75 54 150  54 150  a 16,128  m muoi  m Fe  mSO2   26,56  96  2,326a  a  43, 22, Câu 68: Đáp án D  n NO  0, 01; n NO2  0, 03 BTKL  56x  16y  7,52 Fe : x    x  0,1 X   BTe  Câu 69 Đáp án C   3x  2y  0, 01.3  0, 03  y  0,12 O : y Câu 70 Đáp án B Câu 71: Đáp án C FeCO3 FeCl3 Fe O3   Y CuCl2 Fe  OH 2  O2   HCl X   CuO   HCl t0 Cu   Ag  Ag Z  Ag  FeCl3 + 3AgNO3   Fe(NO3)3 + 3AgCl FeCl3 + 3NaOH   Fe(OH)3 + 3NaCl 2FeCl3 + Fe   3FeCl2 0, 08  0, 02  0, 08  m  5,12    n Fe NO3   0,1   n HNO3  Z  0, 08  n NO  BT N BTe  2n Cu  n Fe3  3n NO  n Cu Câu 72: Đáp án C Thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là: (2); (5) Câu 73: Đáp án C Phân tích đồ thị: + Đoạn 1: 3Mg + 8H+ + 2NO3-   3Mg2+ + 2NO + 4H2O + Đoạn 2: Mg + Cu2+   Mg2+ + Cu + Đoạn 3: Mg + 2H+   Mg2+ + H2 m   m  18   n Mg1   0, 75  n H 1  2; n NO  0,5  a  0, 25 24  m  8   m  14   0, 25  n  0,5  b  2,5  a : b  1:10  n Mg3  H   3 24 Câu 74: Đáp án C + t giây:  n O2  0, 007  n e  0, 028 BTe n XSO4  0, 018  X  Cu + 2t giây:  n e  0, 056  n O2  0, 014  n H2  0, 01   n Cu  t   0, 014  m  0,896 Câu 75: Đáp án D  n O X   0, 21; n NO  0, 06  n H  0, 21.2  0, 06.4  0, 66  n HCl  0, 46  n AgCl  0, 46   n e  2n O  22,  20 BTe  0,3  n Ag  0,3  0, 06.3  0,12  m  78,97 16 Câu 76: Đáp án D  n C  n  0,15  n Fe  n FeO  n Fe2O3  n Fe3O4  40,8  0,15.12  0, 075 56  72  160  232 Fe : 0,525 BTe   n NO  0,325  a  0,325.4  0,3.2  1,9 O : 0,3 Câu 77 Đáp án D Câu 78 Đáp án C A sai, dung dịch, ion Cr3+ có tính axit B sai, Crom khơng có tinh lưỡng tính D sai, Cr2O3 dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh Câu 79: Đáp án C n Zn  0, 2; n Fe  0,1  n H2  0,3  m  m Zn  Fe  m H2  18 Câu 80: Đáp án A X gồm muối Mg(NO3)2 Fe(NO3)2; Y gồm kim loại Ag Fe Câu 81: Đáp án A X chứa FeSO4; Fe2(SO4)3; H2SO4 nên X phản ứng với KMnO4 (+ H+ + Fe2+); Cl2 (+Fe2+); NaOH; Cu (+ Fe3+); KNO3 (+ H+ + Fe2+); KI (+ Fe3+) Câu 82: Đáp án B 35, 48  21, 44  0, 03.116  n FeCO3  n CO2  0, 03  n Cu pu   0,165 64 Fe  NO3 2 : 0, 03   m  36, 42 Cu  NO3 2 : 0,165 ... Cho kim loại Fe vào dung dịch HCl loãng B Cho kim loại Fe vào dung dịch HNO3 loãng, nguội C Cho kim loại Cu vào dung dịch FeSO4 D Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 Câu 23 ( GV VŨ KHẮC NGỌC)... Fe(NO3)3 D Fe2O3 Câu 53( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Một kim loại M tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội Kim loại M A Al B Ag C Zn D Fe Câu 54( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Nung... 6,40 B 8,32 C 1,92 D 5 ,12 Câu 69( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Crom sắt tác dụng với chất sau tạo hợp chất có mức oxi hóa +2? A O2 B HNO3 C HCl D Cl2 Câu 70( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Chất không tác dụng

Ngày đăng: 25/10/2018, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w