Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB

28 407 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 2.1 Giới thiệu về SHB 2.1.1 Vài nét về SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Nhơn Ái, hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5703000085 do Sở kế hoạch và đầu tư TP Cần Thơ cấp ngày 10/12/1993 và giấy phép số 0041/NN/GP do NHNN Việt Nam cấp ngày 13/11/1993. SHB chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/12/1993. Những ngày đầu đi vào hoạt động, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, SHB với vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng, mạng lưới hoạt động của Ngân hàng chỉ có trụ sở chính đặt tại số 341- Ấp Nhơn Lộc 2 - Thị tứ Phong Điền - Huyện Châu Thành - Tỉnh Cần Thơ nay là Huyện Phong Điền Thành phố Cần Thơ, với tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ là 8 người, trong đó chỉ có một người có trình độ đại học, với địa bàn bao gồm vài xã thuộc huyện Châu Thành, đối tượng khách hàng chủ yếu là các hộ nông dân với mục đích vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp. Trải qua 16 năm hoạt động, đến nay vốn điều lệ của SHB đã đạt 2000 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động kinh doanh đã có mặt tại các địa bàn thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, TP Đà Nẵng, TP Cần Thơ và Hải Phòng; các tỉnh và thành phố có mức tăng trưởng cao, dân số đông như Quảng Ninh, Vinh, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Lạng Sơn, Lào Cai và các thành phố có khu công nghiệp như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Chu Lai, Quy Nhơn, Bình Dương, Đồng Nai; với nhiều sản phẩm dịch vụ mới tiện ích. Đối tượng khách hàng của SHB đã đa dạng gồm nhiều thành phần kinh tế và hoạt động trong nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau. Hoạt động kinh doanh những năm qua, SHB luôn giữ được tỷ lệ an toàn vốn cao cùng với chính sách tín dụng thận trọng và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng và tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan. Vì vậy, kết quả kinh doanh của SHB năm sau luôn cao hơn năm trước, các chỉ tiêu tài chính đều đạt và vượt kết hoạch đề ra, tạo tiền đề thuận lợi để ngân hàng phát triển bền vững. Ngày 20/1/2006 Thống đốc NHNN Việt Nam đã ký quyết định số 93/QĐ-NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB, từ đó đã tạo thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Và cho đến ngày 14/1/2008 đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng. Với việc tăng vốn này, SHB có khả năng đáp ứng những khách hàng lớn cùng với hạn mức tín dụng lớn, đây là thuận lợi lớn của ngân hàng khi mà nhu cầu về vốn của nền kinh tế đang tăng cao như hiện nay. Trong năm 2008 SHB đã đạt được nhiều giải thưởng có uy tín như Sao vàng Đất Việt 2008, Doanh nghiệp bán lẻ xuất sắc 2008, Sao vàng Thủ đô 2008, Nhà lãnh đạo xuất sắc 2008 trao cho Tổng giám đốc SHB, Thành tích xuất sắc đóng góp vào sự thành công chung của triển lãm Quốc tế Banking Expo 2008, Ngân Nhà nước Việt Nam xếp loại A năm 2007, Giải “ Nhãn hiệu cạnh tranh - Nổi tiếng quốc gia 2007” do Viện sở hữu trí tuệ trao tặng , Giải “ Thương hiệu mạnh 2007” do Thời báo Kinh tế trao tặng, Thành tích xuất sắc đóng góp vào sự thành công chung của Triển lãm Quốc tế Ngân hàng – Tài chính và Bảo hiểm 2007… 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua của SHB Qua 16 năm hoạt động kết quả kinh doanh của ngân hàng luôn năm sau đạt cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng bình quân trên 45%, nhiều sản phẩm dịch vụ mới ra đời. Mặc dù 2008 là một năm đầy khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng, song SHB vẫn đạt mức tăng trưởng khả quan. Mới chỉ tính đến quý 2/2008 nhưng SHB đã đạt được mức tăng trưởng thu nhập hết sức khả quan. Năm 2006 thu nhập lãi thuần của SHB đạt 261,93% so với năm 2005 và tỷ lệ vào năm 2007 là 331,32%. Mới vào giữa năm 2008, tức là tính đến hết quý 2/2008 nhưng mức tăng trưởng thu nhập của SHB so với cả năm 2007 xấp xỉ 125%. Có thể nói đây là một con số hết sức ấn tượng, đăc biệt đối với một Ngân hàng còn non trẻ trong lĩnh vực Thương mại cổ phần Đô thị như SHB. Ta có thể xem xét rõ hơn kết quả kinh doanh hoạt động của Ngân hàng trong những năm gần đây trong bảng sau và biểu đồ sau: Bảng1: Tình hình kinh doanh của SHB 2005 – 30/6/2008 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 30/6/2008 1 Thu nhập lãi thuần 10.309 27.002 89.462 111.825 2 Lãi lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ (23) (107) 967 4.092 3 Lãi lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối - 5 2.467 186 4 Lãi/lỗ thuần từ kinh doanh chứng khoán/CK đầu tư - - 13.719 (13.420) 5 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác 1.003 3.270 137.722 11.137 6 Thu nhập từ vốn góp mua cổ phần - - 18.000 8 7 Chi phí hoạt động 4.546 16.120 73.585 57.429 8 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 2.311 4.254 12.518 6.596 9 Lợi nhuận trước thuế 7.368 9.797 176.235 49.802 10 Thuế TNDN 2.063 2.743 49.346 7.903 11 Lợi nhuận sau thuế 5.305 7.054 126.889 41.899 (Nguồn BCTC đã được kiểm toán 2005, 2006, 2007 và Bản cáo bạch quý 2/2008) Biểu đồ 1: Tăng trưởng thu nhập của SHB 2005 – 30/6/2008 Trong buổi tổng kết năm 2008 và triển khai kế hoạch năm 2009 vào ngày 15/2/2009, SHB đã công bố kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 là lợi nhuận trước thuế đạt gần 269 tỷ đồng, tổng tài sản đạt trên 14.369 tỷ đồng, tổng dư nợ tín dụng là 6.227 tỷ đồng, tổng huy động trên toàn hệ thống đạt 11.768,7 tỷ đồng. Sau khi Thống đốc NHNN Việt nam ký quyết định số 93/QĐ-NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, đã đánh một giai đoạn phát triển mới của SHB, là một cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của SHB. Điều này thể hiện trong sự tăng trưởng về lợi nhuận của Ngân hàng và quá trình tăng vốn điều lệ của Ngân hàng từ 500 tỷ VNĐ lên 2000 tỷ vào năm 2008. Đây là động lực thúc đẩy SHB về mọi mặt trong quá trình đất nước hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, tạo đà cho SHB phát triển ngày càng nhanh và mạnh hơn nữa. 2.2 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 2.2.1 Quy định về TTQT 2.2.1.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT Hoạt động kinh doanh đối ngoại hay chính là quá trình thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của SHB trong đó có hoạt động TTQT chịu ảnh hưởng rất lớn bởi môi trường pháp lý và sự biến đổi của kinh tế Việt Nam. Những nhân tố này xét trên góc độ riêng của SHB có những điều kiện thuận lợi để phát triển đồng thời cũng có những mặt khó khăn và hạn chế. a) Các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý của Nhà nước  Chính sách thương mại Trong những năm gần đây, một số chính sách thương mại đã được cải thiện như: tự do hoá ngoại thương, mức thuế quan cao nhất giảm xuống còn 8% và số lượng khung thuế quan đã giảm còn 3%. Tỷ trọng hàng nhập khẩu chịu các biện pháp phi thuế quan giảm từ 4/5 xuống 2/5. Từ khi gia nhập WTO nhà nước đã có một số cải cách chính sách thương mại và hoạt động ngoại thương như sau: - Mở rộng quyền tự do thương mại, tự do hoá xuất khẩu và giảm thuế suất tối đa: các doanh nghiệp được XNK trực tiếp các sản phẩm nằm trong đăng ký kinh doanh mà không cần xin phép. - Ban hành thông tư hướng dẫn giảm số lượng thuế suất nhập khẩu từ 26 xuống 12 và giảm thuế nhập khẩu tối đa, loại trừ 6 mặt hàng. - Giảm lượng ngoại tệ bắt buộn phải kết hối từ 80% xuống 30% trên số ngoại tệ vãng lai phí. Cỏc quy ch ca Ngõn hng Nh nc i vi hot ng i ngoi ca NHTM NHNN ó ban hnh cỏc vn bn lut v di lut quy nh v hot ng kinh doanh ca Ngõn hng, cú nh hng tớch cc vi hot ng kinh doanh i ngoi ca cỏc NHTM núi chung v SHB núi riờng. - Ngy 28/5/2004 Ngõn hng Nh nc ra Q 648/2004/Q-NHNN sa i, b sung Q 679/2002/Q-NHNN ban hnh v mt s quy nh liờn quan n giao dch ngoi t ca cỏc t chc tớn dng c phộp kinh doanh ngoi hi. - Quyt nh s 3281/Q-NHNN v lói sut tin gi d tr bt buc bng ngoi t i vi t chc tớn dng v lói sut tin gi bng ngoi t ca Kho bc nh n c ti Ngõn h ng nh n c. - Quyết định số 173/1998/QĐ-TTG về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của ngời c trú là các tổ chức kinh tế. Theo quyết định này, các tổ chức kinh tế phải kết hối các tài khoản tiền gửi mở tại các tổ chức tín dụng khác nhau về một tài khoản tại một tổ chức tín dụng (TCTD) mình đăng ký, thực hiện bán tối thiểu 80% số ngoại tệ thu đợc do giao dịch vãng lai trên tài khoản cho TCTD trong vòng 15 ngày (Quyết định số 61/2002/QĐ- TTg sửa đổi lại là tổ chức kinh tế kết hối ngay chỉ 30% số ngoại tệ thu đợc cho TCTD đợc phép). Khi có nhu cầu các tổ chức kinh tế sẽ đợc quyền mua ngoại tệ trên cơ sở trình đủ các chứng từ với giao dịch thanh toán thực tế. - Về nguyên tắc ấn định tỷ giá của các TCTD đợc phép kinh doanh ngoại tệ đã đợc Thống đốc NHNN ban hành theo các công văn số 267 và 289/1998, trong đó quy định mức ấn định tỷ giá giao ngay với biên độ không vợt qúa 0,7% tỷ giá công bố chính thức trên thị trờng liên ngân hàng giữa đồng tiền Việt Nam và các đồng tiền ngoại tệ khác và các nguyên tắc ấn định tỷ giá cho giao dịch kỳ hạn, hoán đổi . Đến tháng 1/1999, cơ chế xác định TGHĐ đợc Thống đốc NHNN ban hành tại quyết định số 64-65/1999: công bố TGHĐ giữa VNĐ và ngoại tệ đợc xác định trên cơ sở tỷ giá bình quân trên thị trờng liên ngân hàng cuả ngày giao dịch gần nhất, các TCTD đợc phép sẽ xác định tỷ giá giao ngay với biên độ giao dịch không vợt quá 0,1%. Hiện nay, biên độ giao dịch này đợc sửa đổi thành 0,25% theo quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN ngày 01/07/2002. - Các quy định về lãi suất đợc thể hiện thông qua một số văn bản của NHNN nh: quyết định 406/1998/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN quy định về lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các TCTD, kho bạc nhà nớc tại NHNN; công văn số 78/CV-NHNN ngày 29/1/1999 của NHNN về thực hiện trần lãi suất cho vay bằng USD của các TCTD đối với các pháp nhân là 7,5%/năm.Từ ngày 01/06/2002, theo quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN, thực hiện bỏ việc quy định biên độ xác định trần lãi suất cho vay ngoại tệ, các TCTD đợc ấn định lãi suất cho vay bằng USD theo thoả thuận với khách hàng dựa trên cơ sở lãi suất của thị trờng quốc tế và cung- cầu vốn tín dụng bằng ngoại tệ ở trong nớc. - NHNN có quy định về việc thực hiện nghiêm túc các quy định của quản lý ngoại hối, trong đó ngoại tệ bán giao ngay cho khách hàng chỉ để thanh toán những món đến hạn (thanh toán hàng nhập khẩu, các khoản dịch vụ, trả nợ vay ngân hàng và nợ nớc ngoài cho các tổ chức uỷ thác XNK .) theo công văn 767/CV-NHNN ngày 28/4/1998. b) iu kin ỏp dng cỏc vn bn phỏp lý quc t trong hot ng TTQT Khi tham gia cỏc hot ng quc t, cỏc quc gia u bỡnh ng vi nhau, khụng th dựng lut phỏp ca riờng bt c nc no ỏp t nc khỏc phi tuõn theo. gii quyt mõu thun lut phỏp gia cỏc nc, ngi ta ó xõy dng mt h thng lut phỏp thng nht mang tớnh quc t nhm iu chnh cỏc hot ng quc t, trong ú cú hot ng TTQT. Nhng lut v cụng c quc t, thụng l v tp quỏn quc t ú bao gm:  Công ước Liên Hiệp Quốc về hợp đồng mua bán quốc tế ( United Nations convention contracts for the Intenational sale of goods - Wein Convention 1980)  Công ước Geneve 1930 về Luật Thống nhất hối phiếu  Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tê  Công ước Liên Hiệp Quốc về Hối phiếu và Lệnh phiếu quốc tế 1980  Các nguồn Luật, công ước quốc tế về vận tải và bảo hiểm.  Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ ( Uniform Customs and Practice for Documentary Credit _ UCP).  Quy tắc thống nhất về nhờ thu (Uniform Rules for Collection – URC).  Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên ngân hàng ( The Uniform Rules for Bank to Bank Reimbursement under Documentary credit – URR).  Điều kiện thương mại quốc tế ( International Comericial Terms – INCOTERM). Có thể thấy việc áp dụng các văn bản pháp lý quốc tế vào từng nước hiệu quả đến mức nào còn tùy thuộc vào luật của quốc gia đó. Trong bối cảnh hệ thống luật pháp còn chưa hoàn thiện và thiếu đồng bộ như nước ta thì các doanh nghiệp, đặc biệt các NHTM sẽ gặp nhiều rủi ro trong TTQT. Về lý thuyết, chính các công ước, tập quán và thông lệ quốc tế trên được phép vận dụng vào hoạt động TTQT của Việt Nam theo Luật Dân sự, Luật Thương mại đã góp phần hạn chế rủi ro. Nhưng hiện nay, trong quá trình htực hiện các nghiệp vụ TTQT , các NHTM Việt Nam đã và đang vận dụng các thông lệ quốc tế đó song hiệu quả đạt được còn chưa cao. Vì thế đối với nước ta hiện nay, vấn đề hàng đầu là cần có những văn bản hướng dẫn cụ thể, đầy đủ về thủ tục XNK để bảo vệ lợi ích và quyền lợi chính đáng, hợp pháp nhằm ngăn chặn gian lận, lợi dụng hay sự lừa đảo của của các bên mua bán làm thiệt hại cho ngân hàng. 2.2.2.2 Quy chế về hoạt động TTQT của SHB TTQT của SHB là quá trình thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền, thanh toán L/C, nhờ thu và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác bằng ngoại tệ trong nội bộ hệ thống SHB, giữa SHB với các tổ chức tài chính khác trong và ngoài nước thông qua mạng IBS ( Hệ thống nghiệp vụ ngân hàng quốc tê của SHB), mạng SWIFT ( Mạng tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu) hoặc các hệ thống khác. • Quy định về thành phần tham gia TTQT gồm: Ngân hàng đại lý: là ngân hàng có liên quan trong giao dịch TTQT được SHB lựa chọn. Ngân hàng phát hành: là ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng nhập khẩu phát hành cam kết thanh toán bằng USD dưới hình thức tín dụng L/C cho người hưởng lợi nước ngoài. Ngân hàng thông báo: là ngân hàng tiến hành thông báo tín dụng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Ngân hàng xác nhận: là ngân hàng theo yêu cầu hoạc theo sự ủy quyền của ngân hàng phát hành thực hiện sự xác nhận của mình đối với thư tín dụng. Ngân hàng chỉ định: là ngân hàng được ngân hàng phát hành chỉ định thanh toán, chiết khấu hoặc cam kết thanh toán theo thư tín dụng. Ngân hàng hoàn trả: là ngân hàng được ngân hàng phát hành chỉ định là ngân hàng hoàn trả cho 1 ngân hàng khác đã thanh toán, chiết khấu chứng từ L/C. Ngân hàng xuất trình: l ngân hàng nhận nhờ thu xuất trình chứng từ cho người phải trả tiền. Ngân hàng thương lượng: là ngân hàng mà tại đó khách hàng xuất trình chứng từ thu thư tín dụng dưới hình thức xin chiết khấu hoặc ủy thác cho NH thu hộ tiền theo bộ chứng từ. Ngân hàng khởi tạo: là ngân hàng phục vụ cho người phát lệnh đầu tiên trong giao dịch TTQT. Ngân hàng thu hộ: là ngân hàng nhận nhờ thu từ gửi nhờ thu. Đơn vị được phép là phòng Thanh toán quốc tế Hội sở và chi nhánh SHB được phép hoạt động TTQT trực tiếp theo Quyết định của Ban giám đốc. • Phạm vi áp dụng: Trong hệ thống NHTM SHB: khi thực hiện dịch vụ TTQT cho khách hang là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Áp dụng với các phương thức thanh toán bằng thư tín dụng L/C ( Xuất khẩu, nhập khẩu), Nhờ thu kèm chứng từ ( nhờ thu hàng nhập, nhờ thu hàng xuất), Chuyển tiền ( chuyển tiền đi, chuyển tiền đến). Hợp đồng thanh toán bằng đồng bản tệ đối với các nước có chung biên giới ( thanh toán biên mậu), thực hiện theo quy định riêng của Tổng giám đốc. Các văn bản được áp dụng trong TTQT tại SHB là: ICC, UCP 600, URC 5222, URR 725, Các quyết định của chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các hiệp định thỏa thuận do Tổng giám đốc SHB ký. 2.2.2 Quy trình thực hiện các phương thức TTQT chủ yếu tại SHB a) Quy trình thanh toán chuyển tiền Để thực hiện chuyển tiền qua hệ thống ( từ HSC đến Chi nhánh hoặc từ Chi nhánh đến HSC) đựơc thực hiện trên mạng thanh toán nội bộ. Việc truyền và nhận điện giữa HSC và các ngân hàng ngoài hệ thống được chuyển qua bộ phận SWIFT để truyền đi hoặc mạng thanh toán khác (Telex, thư). 1) Lệnh chuyển tiền từ khách hàng 2) Chuyển tiền cho khách hàng có 2 loại: chuyển tiền mậu dịch (thanh toán hàng nhập khẩu, chiếm 90% tổng số tiền giao dịch chuyển tiền cho khách hàng) và chuyển tiền phi mậu dịch (thanh toán cho các dịch vụ khác). Chuyển tiền đi cho khách hàng bao giờ cũng xuất phát từ HSC Hà Nội hoặc Sở giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh hoặc Chi nhánh đóng vai trò khởi tạo. Vì thế nhiệm vụ quan trọng [...]... cú nh hng ln n hot ng TTQT ti ngõn hng b) Tỡnh hỡnh hot ng TTQT ti SHB - Hi s chớnh c) phõn tớch tỡnh hỡnh hot ng TTQT ti SHB, ta xem xột trờn 3 khớa cnh : Doanh s hot ng TTQT; th phn hot ng TTQT v tớnh a dng húa sn phm dch v TTQT m SHB cung cp Bt u t nm 2006 phũng Kinh doanh ngoi hi v phũng Thanh toỏn quc t ca SHB ti Hi s chớnh mi c thnh lp v i vo hot ng Khi mi thnh lp hot ng TTQT ca ngõn hng gp nhiu... i cha a dng Hot ng TTQT cũn nhiu hn ch, ngun vn ớt, s d ngun vn ngoi t trung bỡnh nm cha nhiu b Nguyờn nhõn Nguyờn nhõn ch quan Cỏc sn phm dch v TTQT gia nhp th trng mun n nm 2006 SHB mi bt u tham gia hot ng TTQT, tc l SHB tham gia khi cỏc ngõn hng ó n nh hot ng TTQT ca mỡnh v to c nn múng vng chc Mt phn nguyờn nhõn dn n hin tng doanh s hot ng TTQT thp l do SHB trin khai hot ng TTQT chm, vỡ th c cu... doanh s chuyn tin chim t trng cao trong doanh s TTQT ca Ngõn hng Hot ng TTQT tuy cha phi l th mnh ca SHB, nhng t khi thnh lp n nay phũng TTQT luụn c quan tõm, c bit l hot ng tt nhm m rng v phỏt trin hot ng ny, va giỳp cỏc doanh nghip Vit Nam va mang li ngun thu nhp cho Ngõn hng 2.2.3.2 ỏnh giỏ v hot ng TTQT ti SHB 2.2.3.2.1 Kt qu t c T nm 2006 phũng TTQT ca SHB - Hi s chớnh mi i vo hot ng, thi gian hot... khu 3) Chi nhỏnh SHB tip nhn b chng t nh thu do ngõn hng nc ngoi chuyn ti, lờngj nh thu phi phự hp thụng l quc t 4) Chi nhỏnh x lý v thụng bỏo v chng t nh thu cho khỏch hng ( nh nhp khu) 2.2.3 Thc trng hot ng TTQT ti SHB 2.2.3.1 Thc trng hot ng a) C cu khỏch tham gia hot ng TTQT Khỏch hng tham gia hot ng TTQT ti SHB bao gm: Mt l: cỏc n v kinh doanh xut nhp khu cú ti khon giao dch ti SHB õy l ngun khỏch... hng thc hin TTQT, l nhõn t quyt nh s trụi chy v thnh cụng ca hot ng TTQT ti ngõn hng Vi i ng cỏn b TTQT hin nay, SHB thc s ó to lc lng nũng ct, l mt yu t quan trng gúp phn m rng hot ng TTQT 2.2.3.2.2 Hn ch v nguyờn nhõn Bờn cnh nhng thnh tu ó t c thỡ hot ng TTQT ti SHB vn cũn tn ti mt s tn ti v hn ch a Hn ch Th nht, tng doanh s hot ng TTQT cũn cha cao Nc ta ang thc hin chớnh sỏch m ca, thu hỳt s tham... tin Phơng thức chuyển tiền là một phơng thức TTQT đơn giản, nhanh gọn và ít rủi ro cho cả ngân hàng và khách hàng Thông qua hoạt động này ngân hàng dễ tạo niềm tin cho khách hàng từ đó tạo mối quan hệ gắn bó với khách hàng Đây là tiền đề quan trọng để mở rộng hoạt đông TTQT Thanh toán chuyển tiền bao gồm chuyển tiền mậu dịch và chuyển tiển phi mậu dịch Tại SHB chuyển tiền phi mậu dịch cho mục đích học... ti SHB kộm phỏt trin iu ny chng t thnh cụng ca SHB trong lnh vc hon ton mi m ny, v s n lc ca Ngõn hng trong vic thu hỳt khỏch hng cng nh to dng c ch ng trong ngnh Ngõn hng Hot ng chuyn tin chim t trng khỏ ln v ớt thay i trong hot ng TTQT ca SHB, cú th núi õy l th mnh i vi bn thõn Ngõn hng Hot ng thanh toỏn nh thu ti SHB - HSC i vi SHB, trong hot ng TTQT phng thc thanh toỏn nh thu chim t trng rt nh... ca cỏc ngõn hng khỏc trờn cựng a bn Hoc cú nhng khỏch hng cú ti khon giao dch ti SHB nhng ch s dng sn phm dch v TTQT ca SHB rt hn ch, mt phn nhu cu h n vi ngõn hng khỏc iu ny núi lờn rng cỏc nhu cu s dng dch v TTQT ca khỏch hng ti SHB vn cũn nhng cha c tip cn v khai thỏc trit Th ba, cỏc sn phm dch v cũn cha a dng, ti SHB cỏc sn phm dch v ch yu vn l cỏc dch v truyn thng phc v giao dch nh: m v thanh... l mt lnh vc mi m i vi Ngõn hng nờn kinh nghim cha nhiu nhng hot ng TTQT ca Ngõn luụn c quan tõm, v ngy cng nõng cao v c s lng v cht lng, nhanh chúng to nim tin i vi khỏch Sau 3 nm i vo hot ng SHB ó t c mt s thnh tu ỏng khớch l Thi gian qua, hot ng TTQT ca SHB - Hi s chớnh ó t c mt s thnh tu sau: Th nht, SHB luụn quan tõm n hot ng TTQT v ó m rng, a dng húa cỏc loi hỡnh dch v nhm ỏp ng tt hn nhu cu... uy tớn ca ngõn hng Th nm, SHB cú mt i ng cỏn b TTQT tr, chuyờn mụn cao, cú tinh thn trỏch nhim v hiu bit rng TTQT l nghip v phc tp, ũi hi cỏn b thc hin khụng nhng phi gii nghip v ngõn hng m cũn phi cú kin thc ngoi thng, thụng tho ngoi ng, nm vng cỏc quy nh v qun lý xut nhp khu hin hnh ca nh nc Cỏn b TTQT cng l ngi trc tip tip xỳc khỏch hng, t vn v hng dn khỏch hng thc hin TTQT, l nhõn t quyt nh s trụi . 2.2.3 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 2.2.3.1 Thực trạng hoạt động a) Cơ cấu khách tham gia hoạt động TTQT Khách hàng tham gia hoạt động TTQT tại SHB bao. và mạnh hơn nữa. 2.2 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 2.2.1 Quy định về TTQT 2.2.1.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT Hoạt động kinh doanh đối ngoại

Ngày đăng: 18/10/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Tỡnh hỡnh kinh doanh của SHB 2005 – 30/6/2008 - Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB

Bảng 1.

Tỡnh hỡnh kinh doanh của SHB 2005 – 30/6/2008 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kết quả doanh số TTQT toàn hàng của SHB - Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB

Bảng 2.1.

Kết quả doanh số TTQT toàn hàng của SHB Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động chuyển tiền của SHB – HSC - Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB

Bảng 2.2.

Kết quả hoạt động chuyển tiền của SHB – HSC Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan