1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA

26 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 798,5 KB

Nội dung

CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA BSCK I ĐỖ CƠNG TÂM Trưởng Phịng Kế hoạch Tổng hợp BV Cấp Cứu Trưng Vương Mục tiêu: - Học viên nắm kiến thức tổng quát thảm họa, chiến lược phòng chống thảm họa - Học viên hiểu vai trò đơn vị y tế phòng chống thảm họa - Học viên nắm vững công tác phân loại nạn nhân, xử trí trường xử trí bệnh viện Phần A: Tổng quan thảm họa 1) Các vụ thảm họa a) Trên giới - Thảm họa Bhopal: Địa điểm thời gian: Bhopal, Ấn Độ, 1984 Con số thương vong: 20.000 người Sáng 3/12/1984: Một bể chứa khí ga độc cơng ty hóa chất Mỹ Union Carbide bị rò rỉ với 40 khí độc metyla izoxianat Lượng khí độc bị rị rỉ ngồi bao phủ số khu phố Khoảng 500.000 người hít phải chất khí chết người Trong số có 2500 đến 5000 người chết hít phải Tính đến nay, vụ rò rỉ khiến 20.000 người thiệt mạng.Hơn 120.000 người khác bị ung thư, mù lịa, khó thở, chí chất độc gây chứng dị dạng bẩm sinh -Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy vào ngày 26 tháng năm 1986 nhà máy điện nguyên tử Chernobyl Pripyat, Ukraina-Liên Xô bị nổ Là vụ tai nạn hạt nhân trầm trọng lịch sử lượng hạt nhân, phải sơ tán tái định cư cho 336.000 người, dự đoán tổng số người chết vụ tai nạn 4.000 -Thảm họa phà MV Doña Paz: Tablas Strait, Philippines, 20/12/1987 Con số thương vong: 4375 người Chiếc phà mang tên MV Da Paz chở q đơng hành khách bị đắm đâm vào tàu chở dầu chở 1200 dầu thô Chiếc phà đắm vài phút khiến cho người bị nạn khơng có đủ thời gian để dùng đến thuyền cứu hộ -Thảm hoạ Sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004 trận động đất xảy đáy biển ngày 26 tháng 12 năm 2004 Con số tử vong 186.983, với 42.883 trường hợp tích, tổng số 229.886 nạn nhân Cho đến nay, thiên tai thảm hoạ gây nhiều tử vong lịch sử giới đại -Thảm họa Heysel thảm họa bạo lực bóng đá xảy sân vận động Brussels, Bỉ, ngày 29 tháng năm 1985 Một tường sân vận động sụp đổ trận đấu bóng đá chung kết cúp UEFA năm 1985 hai câu lạc Liverpool F.C Anh Juventus F.C Italia 39 người bị thiệt mạng, chủ yếu cổ động viên bóng đá người Italia - Thảm họa Lễ Hajj năm 1990 Mecca, Ả Rập Saudi Con số thương vong: 1426 Hajj ngày lễ thiêng liêng người theo đạo Hồi – ngày hàng nghìn tín đồ Hồi giáo hành hương thánh địa Mecca Hơn 1400 người hành hương bị chết hầm đường -Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima Nagasaki Ngày tháng năm 1945, bom nguyên tử thứ mang tên "Little Boy" thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản Sau hơm, ngày tháng năm 1945, bom thứ hai mang tên "Fat Man" phát nổ bầu trời thành phố Nagasaki Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima chết vụ nổ hậu Số người thiệt mạng Nagasaki 74.000 - Trận động đất mạnh 7,8 độ richter xảy huyện Văn Xuyên, tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) vào hồi 13 30 (giờ Việt Nam) ngày 12/5/2008, , làm chết 87.000 người khiến hàng trăm nghìn ngơi nhà đổ sập Cơn địa chấn làm rung chuyển Hà Nội, khiến nhiều người hoảng loạn - Va chạm hai máy bay bầu trời: Tại Tenerife ngày 27/3/1977 xảy cố va chạm hai máy bay chở khách Boeing 747 hãng hàng không Pan America KLM Hoàng gia Hà Lan Vụ tai nạn làm 583 người thiệt mạng -Ngày 21/8/2008: Một máy bay chở khách hiệu MD-82 trượt khỏi đường băng bốc cháy cất cánh sân bay quốc tế MadridBarajas (Tây Ban Nha), khiến 153 người thiệt mạng, 19 người sống sót cách kỳ diệu -Đêm 24/8 rạng sáng ngày 25/8/2008: vụ tai nạn máy bay nghiêm trọng xảy Kyrgyzstan khiến 70 hành khách thiệt mạng, 20 người may mắn sống sót Tai nạn xảy sát sân bay quốc tế Manas thủ đô Bishkek Kyrgyzstan 2- Trong nước -Vụ hoả hoạn ITC, 2001 Ngày 29 tháng 10 năm 2002 diễn vụ cháy lớn Trung tâm Thương mại Quốc tế ITC (International Trade Center)-một nhà tầng lầu với tổng diện tích 6500 m² làm thiệt mạng 60 người hàng trăm người bị thương -Vụ nổ xe khách Bắc Ninh, 2003 Xảy ngày tháng 5, 2003, làm 46 người thiệt mạng 30 người bị thương.Lửa thiêu chết chỗ gần 10 người xe, hàng chục người cịn lại ngồi xe bị hoả thương, nhiều người bị bỏng nặng (bỏng hơ hấp) Tuy cấp cứu bệnh viện đầu ngành bỏng thương Hà Nội liên tiếp ngày sau đó, số tử nạn vụ cháy nổ lên tới 46 người (lái xe tử vong) -Vụ chìm tàu Diễm Tính, 2004 Ngày 30 tháng năm 2004, tàu Diễm Tính, vốn tàu đánh cá khơng bảo đảm an tồn, chở 150 hành khách xuất phát từ Viên An, Cà Mau chạy theo sơng Ơ Rơ xi cửa biển Ơ Rơ tham quan đảo Hịn Khoai Tàu Diễm Tính bị phá nước chìm Mọi người hoảng sợ, cảnh hỗn loạn diễn boong trước tàu chìm Do phao cứu hộ khơng trang bị đầy đủ nên nhiều người bị chìm xuống biển khiến 39 hành khách tử nạn, mười người khác tích Đây tai nạn tàu biển khủng khiếp Cà Mau từ trước đến -Vụ lật tàu hỏa E1, 2005 Vụ lật tàu E1 xảy tuyến đường sắt Bắc Nam đoạn Lăng Cô, Thừa Thiên ( Huế)vào ngày 12 tháng năm 2005 Đây vụ tai nạn thảm khốc lịch sử đường sắt Việt Nam vòng thập kỷ.Vụ tai nạn làm 11 người chết 70 người bị thương nặng, nhiều người bị chấn thương sọ não, chấn thương cột sống hay đứt lìa chi -Sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ, 2007 Xảy vào ngày 26 tháng năm 2007, xã Mỹ Hòa, huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long, thảm họa cầu đường tai nạn xây dựng nghiêm trọng Việt Nam -Sự cố sập giàn giáo Phú Mỹ Hưng 12/ 2008 Báo cáo Công ty Phú Mỹ Hưng cho thấy, cố xảy vào lúc 23h30 ngày 29/12, cơng trường CR4-1 dự án tịa nhà văn phịng khu A thị Phú Mỹ Hưng Lúc có khoảng 50 cơng nhân làm việc, nhà thầu Công ty Viễn Đông thi công đơn vị tư vấn giám sát Công ty Sino - Pacific 2) Định nghĩa thảm họa + Là cố bất ngờ người thiên nhiên gây ra, làm ảnh hưởng đến người, xã hội môi trường Về mặt y tế, cố gây thương vong hàng loạt- nhiều nạn nhân cần cấp cứu mơi trường khơng bình thường nhiều xáo trộn + Thảm họa người gây ra: khủng bố, chiến tranh, tai nạn giao thông (đường bộ, đường thủy, đường không), tai nạn sinh hoạt (cháy nổ, sập cầu…), tai nạn khu vực sản xuất cơng nghiệp (nhà máy hóa chất, nhà máy thủy điện, khai thác hầm mỏ) v.v… + Thảm họa thiên nhiên gây ra: bão, lụt, sạt lở đất, động đất, sóng thần, núi lủa phun v.v… + Về cơng tác y tế, địi hỏi u cầu kiểm sốt cấp cứu hàng loạt Vấn đề đặt cho ngành y tế thực cấp cứu hàng loạt cách có hiệu + Thảm họa gây nhiều tổn thất: -tổn thất người: tử vong, thương tật, di chứng tinh thần thể xác -tổn thất tài sản: cá nhân nhà nước -tổn thất kinh tế: tư liệu sản xuất, tổn thất cho nhiều ngành kinh tế -tổn hại đến môi trường: ảnh hưởng trước mắt ảnh hưởng lâu dài: khó khắc phục -ảnh hưởng đến xã hội: lo lắng, hoảng sợ, bất ổn 3) Mức độ thảm họa: a) Phân loại thảm họa theo số người bị tác động trực tiếp: + Thảm họa mức 1: có từ 30 đến 100 người bị nạn, 20- 50 người phải nằm viện + Thảm họa mức 2: có từ 101 đến 500 người bị nạn, 51- 200 người phải nằm viện + Thảm họa mức 3: có từ 501 đến 2.000 người bị nạn, 200-300 người phải nằm viện + Thảm họa mức 4: hàng ngàn người bị nạn, 300 người phải nằm viện Ý nghĩa phân loại mức độ: Là sở để đánh giá mức độ ảnh hưởng chung mặt, để huy động người, xe cứu thương phương tiện phục vụ công tác khắc phục hậu thảm họa b) Phân loại thảm họa theo yêu cầu can thiệp ngành y tế: + Thảm họa gây tổn thất người tức khắc (tai nạn giao thông, động đất…): ngành y tế phải kịp thời tham gia cấp cứu vận chuyển cấp cứu + Thảm họa vừa gây tổn thất người tức khắc, vừa gây hậu sau( bão, lụt…): bên cạnh công tác cấp cứu, ngành y tế phải ý đến vệ sinh môi trường, phịng chống dịch bệnh, theo dõi chăm sóc sức khỏe người dân sau thảm họa 4) Chiến lược phòng chống thảm họa quốc gia a) Quan điểm chung: - Với mức độ ảnh hưởng to lớn người xã hội, ảnh hưởng trước mắt ảnh hưởng lâu dài, cần phải có chiến lược quốc gia phòng chống thảm họa, rộng hơn, cần chiến lược toàn cầu với tham gia nhiều nước - Phòng chống thảm họa nhiệm vụ chung tồn cộng đồng, quyền ngành, cấp Đây không nhiệm vụ ngành y tế Công an, Quân đội mà kết hợp nhiều ngành, nhiều lãnh vực:Công an, Quân đội,Cứu hỏa, cứu hộ, Y tế, Y tế dự phịng, Chữ thập đỏ, Tình nguyện viên… b) Cơng tác phòng chống thảm họa Việt Nam: - Ngày 04/3/1994 Thơng tư Liên Bộ Y tế- Quốc phịng quy định việc kết hợp quân dân y cứu chữa chăm sóc người bị nạn thảm họa - Bài giảng “Y tế thảm họa” đưa vào chương trình huấn luyện trường y khoa - Ủy ban Phòng chống bão lụt giảm nhẹ thiên tai thành lập từ trung ương đến địa phương - Các ngành hữu quan xây dựng kế hoạch cụ thể phòng chống thảm họa c) Cơng tác phịng chống thảm họa nước: Do tổ chức cấp quốc gia đạo - Mỹ: Bộ An ninh nội địa ( DHS: Department of Homeland Security), Cơ quan điều hành tình khẩn cấp Liên bang ( FEMA: the Federal Emergency Management Agency) - Pháp: Cơ quan Phòng vệ dân sự, SAMU, SMUR - Tân Tây Lan ( New Zealand): Bộ xử lý tình khẩn cấp phịng vệ dân (MCDEM- the Ministry of Civil Defence & Emergency Management) - Nga: Bộ tình khẩn cấp (EMERCOM -Ministry of Emergency Situations) 5) Chiến lược chung phòng chống thảm họa a) Chiến lược: Chiến lược phòng chống thảm họa gồm giai đoạn: + Giai đoạn ngăn ngừa, giảm nhẹ tổn thất ( mitigation): Mục tiêu ngăn ngừa nguy phát sinh thảm họa làm giảm nhẹ tổn thất thảm họa gây Các biện pháp thực có tính dài hạn, ví dụ: đắp đê phịng chống bão lụt; ban hành điều luật góp phần bảo vệ môi trường, sinh thái để ngăn ngừa thảm họa thiên nhiên gây ra…Sự đầu tư mức giai đoạn có ý nghĩa lớn giảm thiểu thiệt hại thảm họa gây + Giai đoạn chuẩn bị, sẵn sàng ( preparedness): -Xây dựng kế hoạch phịng chống thảm họa, ví dụ: ngành y tế có kế hoạch cụ thể đáp ứng cấp cứu thảm họa kịp thời có hiệu -Tổ chức diễn tập chống thảm họa với tham gia nhiều ngành(y tế, công an, quân đội…) - Chuẩn bị phương tiện vật chất + Giai đoạn đối phó với thảm họa (response): -Cấp cứu thảm họa: phát nạn nhân, giải thoát nạn nhân, phân loại nạn nhân, sơ cứu, vận chuyển nạn nhân… với tham gia nhiều ngành: cơng an, qn đội, cứu hóa, cứu hộ, lực lượng y tế, Hội chữ thập đỏ… + Giai đoạn phục hồi (restore) Phục hồi, tái thiết khu vực xảy thảm họa b) Lực lượng tham gia: c) Nguyên tắc: Đảm bảo yêu cầu: Cơ động - Liên hoàn - Thống * Cơ động: Các lực lượng nói sẵn sàng đến trường thời gian ngắn hoàn cảnh, địa hình * Liên hồn: Thể qua hoạt động đồng lực lượng cấp, từ đơn cấp Thành phố đến Quận Huyện đơn vị sở Ngồi cịn thể hiệp đồng ngành khác như: Công an, Quân đội, Cứu hỏa, Cứu hộ, Y tế, Điện lực, Điện thoại * Thống nhất: Thể thống mệnh lệnh huy, cụ thể hóa mức thang huy sau: d) Mục tiêu: -Cứu sống nạn nhân -Giảm thiểu số nạn nhân -Giảm thiểu thương tật nạn nhân -Bảo vệ môi trường -Bảo vệ tài sản -Nhanh chóng khơi phục lại bình thường e) u cầu: - Cần có huy thống nhất: Từ Ủy ban Phòng chống thiên tai thảm họa Nhà nước Ủy ban Phòng chống thiên tai thảm họa cấp - Tại trường: Với tham gia nhiều đơn vị cấp cứu trường: công an, cứu hỏa- cứu hộ, y tế…cần thiết có người tổng huy Người huy cao Chủ tịch UBND địa phương - Tùy mức độ nghiêm trọng thảm họa mà cần cần có tham gia tương ứng lãnh đạo địa phương, ngành - Đảm bảo an tồn cho lực lượng tham gia phịng chống thảm họa f) Nhiệm vụ lực lượng: STT NHIỆM VỤ TÊN LỰC LƯỢNG 01 Chăm sóc nạn nhân cứu thốt- + Cơng an khơng bị thương + Các tổ chức xã hội 02 Chăm sóc nạn nhân bị thương +Công an +Cứu hỏa +Y tế 03 Giải nạn nhân tử vong +Công an +Y tế 04 Trung tâm thông tin kiện +Công an +Cơ quan thông 05 Liên lạc với người nhà nạn +Công an nhân +Y tế +Tổ chức xã hội 06 Sơ tán tổ chức tạm cư +Cơng an +Chính quyền địa phương 07 Hỗ trợ mặt tâm lý xã hội +Tổ chức xã hội 08 Giải nhu cầu tôn giáo +Các cố vấn tinh thần văn hóa ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP THAM GIA CẤP CỨU: - Cứu hỏa- Cứu hộ: vai trị chủ lực - Cơng an: vai trò chủ lực: - Thành lập đơn vị xác định nhận diện nạn nhân - Chăm sóc nạn nhân không bị thương thảm họa: Thành lập trung tâm tiếp nhận nạn nhân: cung cấp cho nạn nhân: thực phẩm, nước uống, quần áo, thuốc…Phối hợp với tổ chức xã hội - Liên lạc với người thân nạn nhân - Nhận diện giải nạn nhân tử vong - Điều hịa giao thơng - Điều phối hoạt động lực lượng tình nguyện - Giữ gìn trật tự - Phối hợp với quan truyền thơng đại chúng - Qn đội: vai trị chủ lực, đặc biệt thảm họa số lượng nạn nhân lớn, cần có tham gia cơng binh, kỹ thuật Đây lực lượng có số lượng đơng, kỷ luật cao, có nhiều chun ngành sâu với kỹ thuật cao - Y tế ĐƠN VỊ HỖ TRỢ CẤP CỨU: -Cảnh sát đường sông, đường biển: đặc biệt khu vực gần sông, biển, hồ - Các xe cứu thương tự nguyện: huy động phương tiện vận tải - Các tổ chức tự nguyện: Hội chữ thập đỏ, tổ chức tự nguyện, đoàn thể xã hội… - Mạng thông tin vô tuyến: bảo đảm thông tin liên lạc cho lực lượng tham gia cấp cứu - Chính quyền địa phương cấp: - Giai đoạn đầu: Chỉ đạo công tác cấp cứu, đáp ứng phương tiện cho hoạt động cấp cứu,vận chuyển phương, thiết lập trung tâm tạm cư cho nạn nhân… - Giai đoạn sau: Hỗ trợ nạn nhân, chăm sóc sức khỏe mơi trường, tái thiết khu định cư, cung cấp dịch vụ công… Hiện trường tai nạn hàng loạt: Sự tham gia đơn vị cấp cứu Phần B: Công tác y tế phòng chống thảm họa 2-Nhiệm vụ Ngành y tế -Ngành y tế ln sẵn sàng đối phó với thảm họa nhằm mục đích giảm nhẹ tổn thất sinh mạng người lúc thảm họa xảy ra; phục hồi sức khỏe, giảm thiểu di chứng cho nạn nhân; phịng chống dịch bệnh, bảo vệ mơi trường sau thảm họa xảy -Xây dựng kế hoạch y tế phục vụ phòng chống thảm họa cụ thể qua giai đoạn nêu chiến lược phòng chống thảm họa: Ngăn ngừa, giảm nhẹ- Chuẩn bị- Đối phó- Phục hồi -Các tuyến y tế từ trung ương đến sở phải sẵn sàng tham gia đáp ứng yêu cầu phục vụ y tế -Cán y tế phải nắm vững quy trình Kiểm sốt cấp cứu thương vong hàng loạt thảm họa -Đảm bảo đáp ứng đủ nguồn nhân lực y tế, thiết bị, dụng cụ tế, xe cứu thương, dịch truyền, máu,thuốc phục vụ cứu chữa nạn nhân thảm họa 3) Tổ chức thực hiện: - Vai trò Bộ Y tế: đề chiến lược phòng chống thảm họa, tổ chức hệ thống y tế phòng chống thảm họa nước - Vai trò Sở Y tế tỉnh thành: Thực chiến lược Bộ Y tế, đề kế hoạch thực phù hợp với đặc điểm tình hình, nguy thảm họa xảy địa phương - Vai trò điều hành, điều phối Trung tâm cấp cứu 115 tỉnh thành: Có kế hoạch đối phó kịp thời với thảm họa, tổ chức đội cấp cứu thường trực, điều hành, điều phối mạng lưới cấp cứu tỉnh thành phố - Vai trò đơn vị y tế: Tổ chức đội cấp cứu, có kế hoạch đáp ứng kịp thời huy động tham gia cấp cứu, sẵn sàng tiếp nhận nạn nhân cấp cứu hàng loạt 4) Chỉ đạo điều hành đơn vị y tế trường: a- Các thành phần đơn vị y tế trường: - Chỉ huy điều hành đơn vị y tế: Tùy mức độ nghiêm trọng tai nạn hàng loạt, người điều hành, huy đơn vị y tế là: + Lãnh đạo Bộ Y tế + Lãnh đạo Sở Y tế + Lãnh đạo TT Cấp cứu 115 + Lãnh đạo y tế địa phương - Các đội cấp cứu, xe cứu thương: Vai trò Đội trưởng cấp cứu, vai trò điều hành, điều phối TT Cấp cứu 115 tỉnh thành - Các đơn vị y tế hỗ trợ: TT Y tế dự phòng, TT Sức khỏe Lao động& Môi trường, TT Pháp y… - Hội Chữ thập đỏ - Các đơn vị tự nguyện: taxi phương tiện vận chuyển công cộng b- Mục tiêu: Thực nhiệm vụ cấp cứu ngoại viện, theo biểu tượng cấp cứu quốc tế ( star of life): -Phát sớm -Báo cáo nhanh -Đáp ứng kịp thời -Chăm sóc trường -Chăm sóc đường vận chuyển -Chuyển nạn nhân đến bệnh viện 5- Quy trình nghiệp vụ: Thảm họa dù thiên nhiên hay người việc đáp ứng y tế cho khắc phục thảm họa bao hàm nội dung sau đây: a)Phát tín hiệu cấp cứu: -Do người dân, quan, xí nghiệp chỗ gọi cấp cứu -Do quan hữu trách phát tín hiệu: Cơng an, Cứu hỏa … -Do Lãnh đạo Ngành y tế điều động 10 + Chỉ huy cao nhất: Lãnh đạo quyền địa phương thành phố, thiết lập chốt huy trường + Chỉ huy lực lượng công an, cứu hỏa, cứu hộ + Chỉ huy y tế: Đứng khu vực định: chốt y tế (xe huy y tế có cờ y tế làm ký hiệu ) để lực lượng khác dễ gặp trao đổi phương án tác chiến e)Kiểm soát cấp cứu thương vong hàng loạt: - Tại trường: Tiếp cận – Giải thoát- Phân loại – Sơ cấp cứu – Vận chuyển cấp cứu sở điều trị - Tại sở điều trị tuyến sau: Tiếp nhận hàng loạt nạn nhân nhập viện- Phân loại nạn nhân- Điều trị cấp cứu (trình bày phần sau) 6) Phân loại nạn nhân trường: a- Mục đích: Làm điều tốt cho số lượng nạn nhân lớn b- Nguyên tắc: + Năng động, nhanh chóng + Ưu tiên cho điều trị giải thoát nạn nhân khỏi trường + Phân loại tốt, dự hậu bệnh nhân tốt + Cán y tế phải bình tĩnh c- Các dạng phân loại: - Phân loại chỗ(phân loại đầu tiên): - Khẩn cấp - Không khẩn cấp - Phân loại y tế(phân loại lần II): Kết hợp phương pháp S.T.A.R.T (simple triage and rapid treatment) với phương pháp gắn ký hiệu màu cho bệnh nhân: - Đỏ(immediate) - Vàng (delayed) - Xanh (minor injuries)Đen (deceased) - Phân loại vận chuyển (phân loại lần III): - Đỏ : cần vận chuyển nhanh tốt - Vàng : vấn đề đe dọa tính mạng - Xanh : - Đen : tử vong ( chuyển nhà xác , lực lượng pháp y ) d- Tính chất phân loại: 12 Các ký hiệu phân loại nạn nhân: ưu tiên 1, 2, 3, Các nhãn phân loại nạn nhân Giới thiệu mơ hình ứng dụng BVĐK Trung ương Huế: -Tấm bìa cứng: Thực bìa cứng, kích thước 5x 10 cm, đục lỗ để xỏ dây, dùng cột vào tay nạn nhân + Mặt trước: dán giấy décal màu, có bốn loại màu tương ứng với phân loại nạn nhân Trên mặt bìa có dán décal màu, dùng dao gạch khứa, chia thành phần- đánh số thứ tự; để bóc tách thành miếng giấy màu khác ( mang chung số thứ tự) Số thứ tự - để thống kê số lượng nạn nhân qua cơng tác phân loại Ví dụ: Trang bị 100 màu đỏ, 100 màu vàng, 100 màu xanh, 100 màu đen Nạn nhân phân loại thuộc diện cần vận chuyển nhanh tốt ( màu đỏ) gắn đỏ mang số 13 Tương tự số 2, 3, 4…cho nạn nhân xếp loại màu đỏ tương tự cho nạn nhân mang màu vàng, xanh, đen Sau phân loại xong, số màu đỏ lại mang số từ 51, có nghĩa có 49 nạn nhân phân loại màu đỏ + Mặt sau: Cố gắng ghi tên họ nạn nhân, mạch huyết áp, ghi chép -Miếng giấy màu dán vào góc bệnh án Phiếu khám bệnh, túi đựng tư trang nạn nhân: Từ bìa cứng đeo vào cổ tay nạn nhân, bóc miếng giấy màu để dán vào bệnh án Phiếu khám bệnh, bóc miếng để dán vào túi đựng tư trang nạn nhân Các miếng giấy màu có màu số thứ tự giấy cứng cột vào tay nạn nhân Ghi chú: Cổ tay bệnh nhân đeo bìa cứng màu đỏ mang số 3, Phiếu khám bệnh nạn nhân dán miếng màu đỏ mang số thứ tự 3, túi đựng tư trang nạn nhân mang màu đỏ với số thứ tự ( Mơ hình ứng dụng BVĐK Trung ương Huế) e- Hệ thống phân loại thảm họa(Prehospital Mass Triage Systems) - Các nhân viên tham gia công tác cấp cứu ngoại viện cần huấn luyện kỹ phân loại nạn nhân - Khi có thiên tai xảy ra, nhân viên cấp cứu ngoại viện người có mặt trường, họ thiết lập phân loại khu vực điều trị - Do cấp độ đào tạo kinh nghiệm khác nhân viên cấp cứu ngoại viện nên số phương pháp phân loại phát triển để chuẩn hóa - Hệ thống phân loại thường sử dụng hệ thống Simple Triage and Rapid Treatment (START) phát triển vào năm 1983 Sở Cứu hỏa Newport Beach Bệnh viện Đa khoa Hoag California Hệ thống cải tiến vào năm 1994 phổ biến Hoa Kỳ Nội dung hệ thống phân loại xác định ba điều kiện dẫn đến tử vong vịng nạn nhân không xử lý kịp thời, là: suy hơ hấp, chấn thương đầu, xuất huyết trầm trọng Hệ thống phân loại START giúp cho việc đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hồn tình trạng tri giác nạn nhân Ưu điểm hệ thống phân loại START dễ huấn luyện, đơn giản ứng dụng 14 f- Tổ chức hoạt động phân loại Phân loại thực hai nơi: - Tại trường - Tại Bệnh viện: Tại Khoa /Phịng cấp cứu • Quyết định phân loại nạn nhân thảm họa thường dựa ý kiến nhân viên y tế thực phân loại với đồng nghiệp • Phân loại nạn nhân thảm họa việc làm không thường xuyên hàng ngày, không thực công tác y khoa hàng ngày mà công việc thường dựa vào kinh nghiệm • Phân loại nạn nhân thảm họa thường thực hoàn cảnh nhiều cảm xúc chịu đựng thể chất nhân viên y tế môi trường căng thẳng Sự căng thẳng làm giảm tính xác việc phân loại nạn nhân thảm họa • Trong phân loại, cần ý: khơng phải khám tồn diện nạn nhân mà nên ý vào phần bệnh sử ( hoàn cảnh xảy thảm họa) tập trung khám xét phận gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng nạn nhân • Phân loại nạn nhân thảm họa khơng có nghĩa điều trị triệt nạn nhân, phải tiến hành thủ thuật cấp cứu Nếu tập trung vào xử trí nạn nhân gây nguy hiểm cho nạn nhân • Nhân viên làm cơng tác phân loại phải nắm vững kiến thức: giải phẫu học, sinh lý bệnh,kiến thức lâm sàng, nguyên tắc điều trị g- CÁC YÊU CẦU CHO NHÂN VIÊN PHÂN LOẠI(triage officer) - kinh nghiệm lâm sàng - nhạy bén - nhận định tốt, biết tổ chức - bình tĩnh - xác - sáng tạo - sẵn sàng - GIỜ VÀNG: -Khái niệm vàng ("golden hour") xuất Quân Y Hoa kỳ thời kỳ chiến tranh Việt Nam: khoảng thời gian quý báu từ lúc nạn nhân bị thương điều trị, đủ để cứu sống nạn nhân.Vượt thời gian đồng nghĩa với khả cứu sống thấp -Đảm bảo vàng sơ cứu chuyển nạn nhân nhanh tốt đến bệnh viện để điều trị, can thiệp kịp thời Khó định lượng vàng, cịn tùy thuộc vào loại bệnh, thương tổn đặc hiệu Ví dụ: - Đối với nạn nhân xuất huyết nội: phải chuyển nạn nhân đến bệnh viện thật nhanh để can thiệp phẫu thuật - Đối với bệnh nhân đột quỵ (Thrombosis-induced cerebrovascular accidents, CVA, stroke): thời gian vàng giờ- thời gian tính từ lúc có dấu hiệu CVA lúc nạn nhân dùng thuốc chống đông ("clot-busting" drugs); thời gian tối đa tính từ lúc nạn nhân có dấu hiệu Đội cấp cứu chuyển nạn nhân đến bệnh viện- điều kiện chưa xác định xác đột quỵ xuất huyết não hay nhồi máu não 15 - Đối với nạn nhân bị nhồi máu tim: chẩn đoán sớm can thiệp kịp thời tình trạng loạn nhịp tim ngăn ngừa tử vong đột ngột TABLE 2-2 Các dấu hiệu giúp cho công tác phân loại ( Clues to Improve Triage Sensitivity) Dấu hiệu sinh tồn Dấu hiệu thể - Tri giác: tỉnh ? -vết thương, chấn thương -lồng ngực - Mạch quay: nhẹ? -bụng -cụt chi Triệu chứng thực thể -mạch nhanh nằm nghỉ - huyết áp tâm thu

Ngày đăng: 11/09/2020, 12:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giới thiệu mô hình ứng dụng tại BVĐK Trung ương Huế: - CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA
i ới thiệu mô hình ứng dụng tại BVĐK Trung ương Huế: (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w