1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy Vật Lí đầy đủ 3 khối 10, 11, 12 mẫu mới năm học 2020 - 2021

63 434 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ... TRƯỜNG THPT …KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌCMÔN VẬT L Ý LỚP 12Tổng số tiết: 70 tiếtHọc kì I: 18 tuần x 2 tiếttuần = 36 tiết.Học kì II: 17 tuẫn x 2 tiếttuần = 34 tiết.HỌC KÌ I: 18 tuần x 2 tiếttuần = 36 tiết.STTTuầnChươngBàichủ đềMạch kiến thứcYêu cầu cần đạt(theo chương trình môn học)Thời lượng(số tiết)Hình thức tổ chức dạy họcGhi chú11,2,3,4Chương I. Dao động cơChủ đề:Dao động điều hòaI. Dao động điều hòa.II. Con lắc lò xo.III. Con lắc đơn.Nhận thức vật lí: Nêu được định nghĩa của dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa Viết được biểu thức của phương trình của dao động điều hòa giải thích được các đại lượng trong phương trình Nêu được dao động điều hòa và chuyển động tròn đều. Nắm được công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. Nắm được công thức của vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa. Viết được:+ Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hoà.+ Công thức tính chu kì của con lắc lò xo.+ Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo. Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà. Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động. Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo. Nêu được cấu tạo của con lắc đơn. Nêu được điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa. Viết được công thức tính chu kỳ dao động của con lắc đơn. Viết được công thức tính thế năng, cơ năng của con lắc đơn. Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn. Nắm được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do.Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí: Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo thông qua các câu hỏi về dao động của con lắc lò xo, con lắc đơn khi không có ma sát. Năng lực tự học, đọc hiểu thông qua việc nghiên cứu quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Vận dụng kiến thức giải được các bài toán khảo sát dao động điều hòa. Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian . Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự như ở trong bài tập . Giải được các bài tập tương tự như ở trong bài.7Tích hợp bài 1,2,3 thành một chủ đề. Tổ chức dạy học tại lớp: 4 tiết lý thuyết. 3 tiết bài tập.Tiết 12: Dao động điều hòaTiết 3: Bài tậpTiết 4: Con lắc lò xo.Tiết 5: Bài tậpTiết 6: Con lắc đơn.Tiết 7: Bài tậpBài 1(DĐĐH) Mục I. Dao động cơ:Hướng dẫn học sinh tự học.Bài 1(DĐĐH)Mục III.1 Chu kì và tần số:. Hướng dẫn học sinh tự học. Bài 3 (Con lắc đơn) Mục III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lương: Chỉ khảo sát định tính. Bài tập 6 trang 17 SGK: Không yêu cầu HS phải làm24Chủ đề:Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức.1. Dao động tắt dần2. Dao động duy trì3. Dao động cưỡng bức4. Hiện tượng cộng hưởngNhận thức vật lí: Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng. Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Nêu được một vài ví dụ về ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng. Xác định được mối quan hệ giữa dao động tắt dần, cưỡng bức, cộng hưởng.Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí: HS lí giải được vì sao ôtô, xe máy lại cần có thiết bị giảm sóc? Vận dụng các ngôn ngữ trong lĩnh vực dao động cơ để chỉ ra qui luật và giải thích được câu hỏi: Tại sao với một lực đẩy nhỏ ta có thể làm cho chiếc đu có người ngồi đung đưa với biên độ lớn?Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Giải thích được nguyên nhân của dao động tắt dần. Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan và để giải bài tập.1Tổ chức dạy học tại lớp.Tiết 835Chủ đề:Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Frenen.I. Véc tơ quayII. Phương pháp giản đồ Frenen.III. Bài tậpNhận thức vật lí: Biết cách biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Frenen để tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Giải được bài tập tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.2Tổ chức dạy học tại lớp: 1 tiết lý thuyết. 1 tiết bài tập.Tiết 9,1046Chủ đề:Thực hành. Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn.I. Cơ sở lí thuyếtII.Tiến hành thí nghiệm và phân tích số liệuNhận thức vật lí: Nêu được cấu tạo của con lắc đơn. Nêu được cách kiểm tra mối quan hệ giữa chu kỳ với chiều dài con lắc đơn khi con lắc dao động với biên độ góc nhỏ.Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí: Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về con lắc đơn để giải thích sự ảnh hưởng của biên độ, khối lượng, chiều dài của con lắc đơn đối với chu kì dao động T. Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm. Năng lực thực hành thí nghiệm: Các thao tác và an toàn thí nghiệm.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm Biết cách tiến hành thí nghiệm Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả.2 Tìm hiểu trước kiến thức, cơ sở lý thuyết tại lớp 1 tiết. Thực hành 1 tiết tại phòng thí nghiệm thực hành. Viết báo cáo thực hành theo nhóm tại nhà.Tiết 11,1257,8,9,10Chương 2: Sóng cơChủ đề:Sóng cơI. Sóng cơ và sự truyền sóng cơII. Giao thoa sóngIII. Sóng dừngNhận thức vật lí Phát biểu được định nghĩa sóng cơ Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha. Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng Viết được phương trình sóng. Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước. Nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa. Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. Giải thích được hiện tượng sóng dừng. Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí: Giải thích được sự hình thành các vân cực đại và cực tiểu giao thoa. Quan sát và biết được các bước làm thí nghiệm giao thoa sóng.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Giải thích sự truyền của một sóng hình sin Vận dụng kiến thức để giải giải các bài tập 7Tích hợp bài 7,8,9 thành một chủ đề. Tổ chức dạy học tại lớp: 5 tiết lý thuyết. 2 tiết bài tập. Sử dụng CNTT tại phòng đèn chiếu Mục III. Sóng dừngTiết 1314: Sóng cơ và sự truyền sóng cơTiết 1516: Giao thoa sóngTiết 17: Bài tậpTiết 18: Sóng dừngTiết 19: Bài tập Bài 8(Giao thoa sóng) mục II. Cực đại và cực tiểu: Chỉ cần nêu công thức vị trí cực đại(8.2), vị trí cực tiểu giao thoa(8.3) và kết luận.610Chủ đề:Đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí của âmI. Đặc trưng vật lí của âmII. Đặc trưng sinh lí của âmNhận thức vật lí Nêu được các khái niệm: sóng âm, nguồn âm, âm nghe được, hạ âm, siêu âm. Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau Nêu được ba đặc trưng vật lý của âm là: tần số âm, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm âm cơ bản và họa âm. Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) của âm. Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm. Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí:– Từ tranh ảnh (tài liệu đa phương tiện) thảo luận để đánh giá được vai trò của siêu âm trong đời sốngvà trong khoa học. Ngư nghiệp, nhạc cụ.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Vận dụng kiến thức để giải giải các bài tập Giải thích được các bài tập các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lý của âm.1Tích hợp bài 10,11 thành một chủ đề. Hướng dẫn học sinh tự học tại lớp 1 tiết HS về nhà tìm hiểu thêm kiến thức liên quan nội dung bài họcTiết 20711Kiểm tra 1 tiết Vận dụng kiến thức đã lĩnh hội được ở chương 1 và chương 2.1Kiểm tra tập trung: 100% TNTiết 21Nếu tổ chức KTTT thì GV tiếp tục ôn tập cho HS811Chương III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.Chủ đề:Đại cương về điện xoay chiều I. Khái niệm về dòng điện xoay chiềuII. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiềuIII. Giá trị hiệu dụngNhận thức vật lí Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời. Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp.Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí: Tìm hiểu điện áp hiệu dụng và tần số dòng điện ở một số nước, các dụng cụ đo...Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Vận dụng được công thức tính giá trị tức thời, hiệu dụng và cực đại của dòng điện và của điện áp.1 Tổ chức học sinh học tập tại lớp. Tiết 22 Mục III. Giá trị hiệu dụng: Chỉ cần nêu công thức (12.9) và kết luận. Bài tập 3 và bài tập 10 trang 66 SGK: Không yêu cầu HS phải làm.912,13,14,15Chủ đề:Mạch điện xoay chiềuI. Các mạch điện xoay chiều II. Mạch RLC nối tiếpIII. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều Nhận thức vật lí Viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này. Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha). Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Vẽ được giản đồ Frenen cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Viết được công thức tính công suất điện và công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp. Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện.Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí: Vai trò của DĐXC trong cuộc sống. Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện. Ưu nhược điểm của việc sử dụng điện áp 110 V ở một số nước(Nga, Nhật Bản...) Tìm hiểu đồng hồ đo hệ số công suất Các biện pháp tiết kiệm điện năng.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp.Tính công suất điện và công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp.7Cả ba bài 13, 14, 15 tích hợp thành một chủ đề. Tổ chức học sinh học tập tại lớp 7 tiết (3 tiết lý thuyết, 4 bài tập)Tiết 23: Các mạch điện xoay chiều Tiết 24: Bài tậpTiết 25: Mạch RLC nối tiếpTiết 26: Bài tậpTiết 27: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều Tiết 28: Bài tậpTiết 29: Bài tập Cả bài 13(Các mạch điện xoay chiều ): Chỉ cần nêu các công thức liên quan đến các kết luận và các kết luận. Bài tập 5 và 6 trang 74 SGK: Không yêu cầu HS làm. Bài 15(Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều )Mục I.1. Biểu thức công suất: Chỉ cần đưa ra công thức (15.1).1015,16Chủ đề:Truyền tải điện năng. Máy biến ápI. Bài toán truyền tải điện năngII. Máy biến ápIII. Ứng dụng máy biến ápIV. Bài tậpNhận thức vật lí Viết được công thức tính điện năng hao phí trong truyền tải điện, đưa ra các giải pháp giảm hao phí. Phát biểu được khái niệm MBA, Hiểu được cấu tao và nguyên tác làm việc MBA.Viết được công thức liên hệTìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí: Biết và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp Nªu ®­îc lÝ do t¹i sao cÇn ph¶i t¨ng hÖ sè c«ng suÊt ë n¬i tiªu thô ®iÖn.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Vận dụng được công thức vào giải các bài tập như tính điện áp, cường độ dòng điện, số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp, công suất hao phí...2Tổ chức dạy học tại lớp: 1 tiết lý thuyết. 1 tiết bài tập.Tiết 30,31 Mục II.2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp: Chỉ nêu công thức (16.2), (16.3) và kết luận. 1116Chủ đề:Các máy điện xoay chiềuI. Máy phát điện xoay chiềuII. Động cơ không đồng bộ Nêu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều và động cơ không đồng bộ Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha.1Tích hợp bài 17,18 thành một chủ đề. Tổ chức dạy học tại lớp:Tiết 32 Bài 17(Máy phát điện xoay chiều) Mục II.2 Cách mắc mạch ba pha: Hướng dẫn học sinh tự học. Bài 18(Động cơ không đồng bộ ba pha) Mục II. Động cơ không đồng bộ ba pha: Hướng dẫn học sinh tự học.1217Chủ đề:Thực hành: Khảo sát mạch điện xoay chiều RLCI. Cơ sở lí thuyếtII.Tiến hành thí nghiệm và phân tích số liệuKiến thức: HS ôn lại các kiến thức cơ bản, hiểu được đặc điểm các loại linh kiệnTiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếpKĩ năng Vận dụng kiến thức lắp ráp được Thí nghiệm, rèn luyện kỹ năng thực hành Rèn luyện khả năng tư duy độc lập và xử lý số liệu2 Tìm hiểu trước kiến thức, cơ sở lý thuyết tại lớp Thực hành 1 tiết tại phòng TN. Viết báo cáo thực hành theo nhóm tại nhà.Tiết 33,341318Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 11. Ôn tập2. Kiểm tra học kì 1 Hệ thống hóa kiến thức Cách giải các dạng bài tập Nắm được toàn bộ kiến thức đã học trong 12 chủ đềbài học ở học kì I Vận dụng được kiến thức vào trả lời các bài tập TNKQ và bài tập tự luận.2 Hướng dẫn học sinh ôn tập tại lớp 1 tiết Kiểm tra tập trung 1 tiếtTiết 35,36Nếu tổ chức KTTT thì GV tiếp tục ôn tập cho HS

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT … KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN VẬT L Ý LỚP 12 Tổng số tiết: 70 tiết Học kì I: 18 tuần x tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuẫn x tiết/tuần = 34 tiết HỌC KÌ I: 18 tuần x tiết/tuần = 36 tiết STT Tuần Chương Bài/chủ đề Mạch kiến thức Yêu cầu cần đạt (theo chương trình mơn học) Thời lượng (số tiết) Hình thức tổ chức dạy học Ghi Chương I Dao động 1,2,3, Nhận thức vật lí: Chủ đề: Dao động điều hịa I Dao động điều hòa - Nêu định nghĩa dao động, dao động tuần hồn, dao động điều hịa II Con lắc lò xo - Viết biểu thức phương trình dao động điều hịa giải thích đại lượng phương trình III Con lắc đơn - Nêu dao động điều hòa chuyển động tròn - Nắm công thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số - Nắm công thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hịa - Viết được: + Cơng thức lực kéo tác dụng vào vật dao động điều hồ + Cơng thức tính chu kì lắc lị xo + Cơng thức tính năng, động lắc lò xo - Giải thích dao động lắc lị xo dao động điều hồ - Nêu nhận xét định tính biến thiên động Tích hợp 1,2,3 thành chủ đề Tổ chức dạy học lớp: - tiết lý thuyết - tiết tập Tiết 1-2: Dao động điều hòa Tiết 3: Bài tập Tiết 4: Con lắc lò xo Tiết 5: Bài tập Tiết 6: Con lắc đơn Tiết 7: Bài tập Bài 1(DĐĐH)Mục I Dao động cơ:Hướng dẫn học sinh tự học Bài 1(DĐĐH)Mục III.1- Chu kì tần số: Hướng dẫn học sinh tự học - Bài (Con lắc đơn)- Mục III Khảo sát dao động lắc đơn mặt lương: Chỉ khảo sát định tính - Bài tập trang 17 SGK: Không yêu cầu HS phải làm Chủ đề: Dao động tắt dần – Dao động cưỡng Dao động tắt dần Dao động trì Dao động cưỡng Hiện tượng cộng hưởng Nhận thức vật lí: - Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng bức, cộng hưởng - Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy Nêu vài ví dụ ứng dụng tượng cộng hưởng - Xác định mối quan hệ dao động tắt dần, cưỡng bức, cộng hưởng Tìm hiểu giới góc độ vật lí: - HS lí giải ơtơ, xe máy lại cần có thiết bị giảm sóc? - Vận dụng ngôn ngữ lĩnh vực dao động để qui luật giải thích câu hỏi: Tại với lực đẩy nhỏ ta làm cho đu có người ngồi đung đưa với biên độ lớn? Vận dụng kiến thức, kĩ học - Giải thích nguyên nhân dao động tắt dần - Vận dụng điều kiện cộng hưởng để giải thích số tượng vật lí liên quan để giải tập Tổ chức dạy học lớp Tiết Chủ đề: Tổng hợp I Véc tơ quay II hai dao Phương động điều pháp giản hòa đồ Fre- phương, nen tần số Phương pháp giản đồ Fre-nen III Bài tập Nhận thức vật lí: - Biết cách biểu diễn dao động điều hòa véc tơ quay - Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Frenen để tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số Vận dụng kiến thức, kĩ học - Giải tập tổng hợp hai dao động điều hoà phương, tần số Tổ chức dạy học Tiết 9,10 lớp: - tiết lý thuyết - tiết tập Chủ đề: Thực hành Khảo sát thực nghiệm định luật dao động lắc đơn I Cơ sở lí thuyết II.Tiến hành thí nghiệm phân tích số liệu Nhận thức vật lí: - Nêu cấu tạo lắc đơn - Tìm hiểu trước Tiết 11,12 kiến thức, sở lý thuyết lớp tiết - Nêu cách kiểm tra mối quan hệ chu kỳ với chiều dài lắc đơn lắc dao động với biên độ góc nhỏ - Thực hành tiết phịng thí nghiệm thực hành Tìm hiểu giới góc độ vật lí: - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức lắc đơn để giải thích ảnh hưởng biên độ, khối lượng, chiều dài lắc đơn chu kì dao động T - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: hồn thành bảng số liệu làm thí nghiệm - Năng lực thực hành thí nghiệm: Các thao tác an tồn thí nghiệm Vận dụng kiến thức, kĩ học - Biết cách sử dụng dụng cụ bố trí thí nghiệm - Biết cách tiến hành thí nghiệm - Biết tính tốn số liệu thu từ - Viết báo cáo thực hành theo nhóm nhà 7,8,9, 10 Chương 2: Sóng Chủ đề: Sóng I Sóng truyền sóng II Giao thoa sóng III Sóng dừng Nhận thức vật lí - Phát biểu định nghĩa sóng - Phát biểu định nghĩa khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha - Nêu đặc trưng sóng biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng lượng sóng - Viết phương trình sóng - Mơ tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước - Nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng - Viết cơng thức xác định vị trí cực đại cực tiểu giao thoa - Mô tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng - Giải thích tượng sóng dừng - Viết cơng thức xác định vị trí nút bụng sợi dây trường hợp dây có hai đầu cố định dây có đầu cố định, đầu tự Tìm hiểu giới góc độ vật lí: Tích hợp 7,8,9 thành chủ đề Tổ chức dạy học lớp: - tiết lý thuyết - tiết tập - Sử dụng CNTT phòng đèn chiếu Mục III Sóng dừng Tiết 13-14: Sóng truyền sóng Tiết 15-16: Giao thoa sóng Tiết 17: Bài tập Tiết 18: Sóng dừng Tiết 19: Bài tập - Bài 8(Giao thoa sóng)mục II Cực đại cực tiểu: Chỉ cần nêu cơng thức vị trí cực đại(8.2), vị trí cực tiểu giao thoa(8.3) kết luận 10 Chủ đề: Đặc trưng vật lí đặc trưng sinh lí âm I Đặc trưng vật lí âm II Đặc trưng sinh lí âm Nhận thức vật lí - Nêu khái niệm: sóng âm, nguồn âm, âm nghe được, hạ âm, siêu âm - Nêu ví dụ mơi trường truyền âm khác - Nêu ba đặc trưng vật lý âm là: tần số âm, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, khái niệm âm họa âm - Nêu đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to âm sắc) âm - Nêu tác dụng hộp cộng hưởng âm - Nêu ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: – Từ tranh ảnh (tài liệu đa phương tiện) thảo luận để đánh giá vai trò siêu âm đời sống khoa học - Ngư nghiệp, nhạc cụ Vận dụng kiến thức, kĩ học - Vận dụng kiến thức để giải giải tập - Giải thích tập tượng thực tế liên quan đến đặc trưng sinh lý âm Tích hợp 10,11 thành chủ đề Hướng dẫn học sinh tự học lớp tiết - HS nhà tìm hiểu thêm kiến thức liên quan nội dung học Tiết 20 Kiểm tra tiết - Vận dụng kiến thức lĩnh hội chương chương Kiểm tra tập trung: 100% TN 11 11 Chương III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Chủ đề: Đại cương điện xoay chiều I Khái niệm dòng điện xoay chiều II Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều III Giá trị hiệu dụng Nhận thức vật lí - Viết biểu thức cường độ dòng điện điện áp tức thời - Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính giá trị hiệu dụng cường độ dịng điện, điện áp Tìm hiểu giới góc độ vật lí: Tìm hiểu điện áp hiệu dụng tần số dòng điện số nước, dụng cụ đo Vận dụng kiến thức, kĩ học Vận dụng cơng thức tính giá trị tức thời, hiệu dụng cực đại dòng điện điện áp - Tổ chức học sinh học tập lớp Tiết 21 Nếu tổ chức KTTT GV tiếp tục ơn tập cho HS Tiết 22 - Mục III Giá trị hiệu dụng: Chỉ cần nêu công thức (12.9) kết luận - Bài tập tập 10 trang 66 SGK: Không yêu cầu HS phải làm 12, 13,14, 15 Chủ đề: Mạch điện xoay chiều I Các Nhận thức vật lí mạch điện - Viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng tổng trở đoạn xoay mạch có R, L, C mắc nối tiếp nêu chiều II Mạch đơn vị đo đại lượng RLC nối tiếp III Công suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều - Viết hệ thức định luật Ôm đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng độ lệch pha) - Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện - Vẽ giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp - Viết cơng thức tính cơng suất điện cơng thức tính hệ số cơng suất đoạn mạch RLC nối tiếp - Nêu lí cần phải tăng hệ số cơng suất nơi tiêu thụ điện Tìm hiểu giới góc độ vật lí: - Vai trị DĐXC sống - Các biện pháp an toàn sử dụng điện - Ưu nhược điểm việc sử dụng điện áp 110 V số nước(Nga, Nhật Bản ) Cả ba 13, 14, Tiết 23: Các 15 tích hợp thành mạch điện xoay chiều chủ đề Tiết 24: Bài tập -Tổ chức học sinh Tiết 25: Mạch học tập lớp RLC nối tiếp tiết (3 tiết lý Tiết 26: Bài tập thuyết, tập) Tiết 27: Công suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều Tiết 28: Bài tập Tiết 29: Bài tập Cả 13(Các mạch điện xoay chiều ): Chỉ cần nêu công thức liên quan đến kết luận kết luận Bài tập trang 74 SGK: Không yêu cầu HS làm - Bài 15(Công suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều )-Mục I.1 Biểu thức công suất: Chỉ cần đưa 10 15,16 Chủ đề: Truyền tải điện Máy biến áp I Bài toán truyền tải điện II Máy biến áp III Ứng dụng máy biến áp IV Bài tập Nhận thức vật lí -Viết cơng thức tính điện hao phí truyền tải điện, đưa giải pháp giảm hao phí - Phát biểu khái niệm MBA, Hiểu cấu tao nguyên tác làm việc MBA -Viết công thức liên hệ Tìm hiểu giới góc độ vật lí: - Biết giải thích nguyên tắc hoạt động ca mỏy bin ỏp - Nêu đợc lí cần phải tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ điện Vn dng kin thc, k nng ó học Vận dụng công thức vào giải tập tính điện áp, cường độ dịng điện, số vịng dây cuộn sơ cấp thứ cấp, cơng suất hao phí Tổ chức dạy học Tiết 30,31 lớp: - tiết lý thuyết - tiết tập - Mục II.2 Khảo sát thực nghiệm máy biến áp: Chỉ nêu công thức (16.2), (16.3) kết luận 6,7 Thực hành sai số Sai số phép đo đại lượng vật lí Thực hành khảo sát chuyển động rơi tự – Xác định gia tốc rơi tự 1.Kiến thức Sai số phép đo đại lượng vật lí  Giá trị trung bình A đo n lần đại lượng A : A  A   A n A  n Sai số tuyệt đối lần đo i : A i  A  A i Sai số tuyệt đối trung bình (sai số ngẫu nhiên) n lần đo A1  A   A n A  n Sai số tuyệt đối phép đo A  A  A ' , A ' sai số dụng cụ, thơng thường lấy nửa ĐCNN Cách viết kết đo : A  A �A Sai số tỉ đối phép đo : A A  100% A Sai số phép đo gián tiếp : Sai số tuyệt đối tổng hay hiệu, tổng sai số tuyệt đối số hạng Sai số tỉ đối tích hay thương, tổng sai số tỉ đối thừa số Thực hành khảo sát chuyển động rơi tự – Xác định gia tốc rơi tự Hiểu sở lí thuyết: Trong chuyển động rơi tự do, vận tốc ban đầu Do có Tổ chức dạy học lớp tiết lý thuyết Tổ chức thực hành viết báo cáo thực hành tiết phịng TN -Thảo luận nhóm qua việc giao nhiệm vụ nhà nghiên cứu -kết hợp hình thức dạy học Tiết thứ 11, 12, 13 7,8 Chương2 Động lực học chất điểm Ôn tập Kiểm tra tiết 1.Ôn tập chương 2.Kiểm tra 1.Kiến thức -Trình bày lại khái niệm 2.Kỹ -Viết vận dụng PT vào giải toán đơn giản -Kiểm tra kiến thức kỹ chương Tổng hợp phân tích lực- 1.Tổng hợp phân tích lực – Điều kiện cân chất điểm Điều kiện cân chất điểm 1.kiến thức Điều kiện cân chất điểm - Phát biểu định nghĩa lực nêu đặc điểm lực - Nêu quy tắc tổng hợp phân tích lực - Phát biểu điều kiện cân chất điểm tác dụng nhiều lực 2.Kỹ - Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực lực đồng quy để phân tích lực thành lực đồng quy theo phương cho trước Tổ chức ôn tập lớp tiết Tổ chức dạy học lớp tiết lý thuyết Kết hợp nhiều hình thức dạy học - Giao nhiệm vụ cho học sinh thực Tiết thứ 14,15 Nếu KTTT tiếp tục tổ chức ôn tập Tiết thứ 16 Ba định luật Định luật I Niu Niu – tơn – tơn Định luật II Niu – tơn Định luật III Niu – tơn 1.Kiến thức - Phát biểu nội dung định luật I,II,III Niu-tơn - Nêu qn tính vật kể số ví dụ quán tính - Nêu khối lượng số đo mức quán tính, tính chất khối lượng - Nêu mối quan hệ lực, khối lượng gia tốc thể định luật II Niu-tơn viết hệ thức định luật - Nêu gia tốc rơi tự tác dụng trọng lực viết hệ thức P=m.g -Vận dụng mối quan hệ khối lượng mức quán tính vật để giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật - Nêu đặc điểm phản lực lực tác dụng - Biết vectơ lực phản lực số ví dụ cụ thể - Phân biệt cặp lực trực cặp lực cân 2.Kỹ Năng Vận dụng định luật Tổ chức dạy học lớp Tiết tiết lý thuyết thứ 17, - Phối hợp hình thức 18 dạy học -Nêu vấn đề -Làm TN thực tế để minh họa định luật -Thảo luận nhốm HS tự trình bày ý kiến cá nhân hay nhóm 10 Lực hấp dẫn.Định luật vạn vật hấp dẫn 1.Lực hấp dẫn 2.Định luật vạn vật hấp dẫn 1.Kiến thức - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết hệ thức định luật - Viết công thức tính gia tốc rơi tự 2.Kỹ Năng - Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập Tổ chức dạy học lớp tiết lý thuyết -Nêu vấn đề -Thảo luận nhốm HS tự trình bày ý kiến cá nhân hay nhóm Tiết thứ 19 10, 11 Các lực học Lực đàn hồi lò xo – Định luật húc Lực ma sát Lực hướng tâm 1.Kiến thức - Nêu ví dụ lực đàn hồi đặc điểm lực đàn hồi lò xo (điểm đặt, hướng) - Phát biểu định luật Húc viết hệ thức định luật độ biến dạng lò xo - Vận dụng định luật Húc để giải tập biến dạng lò xo - Nêu đặc điểm lực ma sát trượt - Viết công thức xác định lực ma sát trượt Kỹ Tiết Tổ chức dạy học lớp thứ tiết lý thuyết 20,21, -Phối hợp hình thức 22 dạy học -Nêu vấn đề -Làm TN thực tế để Mục II minh họa định luật -Thảo luận nhốm HS Chuyển tự trình bày ý kiến cá động li nhân hay nhóm tâm (đọc thêm) - Vận dụng cơng thức tính lực ma sát trượt để giải tập đơn giản - Xác định hệ số ma sát trượt thí nghiệm - Nêu định nghĩa lực hướng tâm viết công thức độ lớn lực hướng tâm - Xác định lực hướng tâm giải tốn chuyển động trịn vật chịu tác dụng hai lực 10 12 Bài tập Vận dụng công thức tính loại lực học 1.Kiến thức -ơn lại công thức Kỹ -Vận dụng trực tiếp vào tính Tổ chức dạy học lớp tiết tập -HS thảo luận từ trình bày để tập thể đánh giá mức độ hoàn thành Tiết thứ 23 12 11 13 Chuyển động 1.Khảo sát ném ngang phân tích tốn Thực hành 1.Biết sở lí thuyết 2.Tiến hành thí nghiệm phân tích số liệu 1.Kiến thức Biết cách giải tốn chuyển động vật ném ngang Kỹ Vận dụng tính đại lượng theo cơng thức 1.Kiến thức - Biết cách sử dụng dụng cụ bố trí thí nghiệm - Biết cách tiến hành thí nghiệm - Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết Kỹ Đọc số liệu xử lý kết Tổ chức dạy học dạy học tương tác Tiết thứ 24 Tổ chức thực hành tiết phòng TN Tiết thứ 25, 26 -Tự nghiên cứu lý thuyết nhà có hướng dẫn trước giáo viên 12 14,15 Chương Cân vật rắn Cân Cân vật rắn vật chịu tác dụng hai lực ba lực khơng song song Cân vật có trục quay cố định – Mô men lực Các dạng cân vật rắn có mặt chân đế 1.Kiến thức - Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực không song song - Nêu trọng tâm vật - Vận dụng điều kiện cân quy tắc tổng hợp lực để giải tập trường hợp vật chịu tác dụng hai lực không song song - Xác định trọng tâm vật phẳng, đồng chất thí nghiệm - Phát biểu quy tắc hợp lực đồng quy - Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song - Vận dụng điều kiện cân quy tắc tổng hợp lực để giải tập trường hợp vật chịu tác dụng ba lực có giá đồng quy - Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức tính momen lực nêu đơn vị đo momen lực - Phát biểu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định - Vận dụng quy tắc momen lực để giải toán điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng hai lực Tổ chức dạy học lớp Tiết tiết lý thuyết thứ 27, -Đặt vấn đề hướng dẫn 28, 29, qua phiếu học tập thỏa 30 luận trao đổi Ở -Trình bày ý kiến cá nhân cân hay nhóm -Liên kết nhiều hình thức dạy học - Tích hợp thành vật chủ đề chịu tác dụng hai lực ba lực khơng song song, khơng cần làm thí nghiệm mục I.1: Thí nghiệm 13 14 16 17 Hợp lực song song chiều, ngẫu lực Quy tắc hợp lực song song chiều Ngẫu lực 1.Kiến thức Phát biểu quy tắc xác định hợp lực hai lực song song chiều - Phát biểu định nghĩa ngẫu lực nêu tác dụng ngẫu lực - Viết cơng thức tính momen ngẫu lực Kỹ - Vận dụng công thức mômen ngẫu lực để giải tập - Nêu số ví dụ ứng dụng ngẫu lực thực tế kỹ thuật - Vận dụng quy tắc xác định hợp lực song song ngẫu lực để giải tập vật chịu tác dụng hai lực Bài tập 1.Tính mô men lực 2.Quy tắc hợp lực song song -Vận dụng cơng thức tính mơ men, quy tắc hợp lực song song Tổ chức dạy học lớp Tiết tiết lý thuyết- Kết hợp thứ 31, nhiều hình thức dạy học 32 - Tích hợp thành chủ đề Mục - Giao nhiệm vụ cho nhóm thực nhà, I.1 Thí sau trình bày lớp nghiệm giải đáp thắc mắc học sinh Không - Cho tập nhà làm - Học sinh không làm tập trang 106 SGK Tổ chức dạy học lớp tiết tập -Giao nhiệm vụ HS nhà chuẩn bị trước hệ thống kiến thức -Trình bày lớp thảo luận Tiết thứ 33 Chuyển động tịnh tiến vật rắnchuyển động quay vật rắn quanh trục cố định 17 15 Ôn tập kiểm tra học kì 18 Chuyển động tịnh tiến vật rắnchuyển động quay vật rắn quanh trục cố định Ơn tập Kiểm tra học kì 1.Kiến thức - Nêu định nghĩa chuyển động tịnh tiến vật rắn - Nêu tác dụng momen lực vật quay quanh trục - Nêu ví dụ biến đổi chuyển động quay vật rắn phụ thuộc vào khối lượng phân bố khối lượng vật trục quay Kỹ - Áp dụng ĐL II Newton cho chuyển động tịnh tiến thẳng (như toán chất điểm) 1.Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức - Cách giải dạng tập - Nắm toàn kiến thức học 10 chủ đề/bài học học kì I Kỹ - Vận dụng kiến thức vào trả lời tập TNKQ tập tự luận Tổ chức dạy học lớp tiết lý thuyết - Học sinh tự học có hướng dẫn giáo viên - Giao tập để đánh giá kết tự học Tiết thứ 34 Tiết thứ 35, 36 Tổ chức dạy học lớp ôn tập theo đề cương Nếu KTTT tổ chức ơn tập theo đề cương HỌC KỲ II: 17 TUẦN x TIẾT/TUẦN = 34 TIẾT STT Tuần Chương Bài/chủ đề Mạch kiến thức u cầu cần đạt (theo chương trình mơn học) Thời lượng (số tiết) Hình thức tổ chức dạy học Ghi 16 17 18 19 20 21 Chương Các định luật bảo tồn Động lượng Cơng- cơng suất Bài tập Động lượng Định luật II Newton dạng khác Định luật bảo toàn động lượng Kiến thức - Phát biểu định nghĩa động lượng, nêu chất đơn vị đo động lượng - Suy biểu thức định lý   biến thiên động lượng (p Ft) - Phát biểu viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng Kĩ năng: - Vận dụng định luật bảo tồn động lượng để giải cácbài tốn động lượng ,va chạm mềm,… Kiến thức - Phát biểu định nghĩa công lực - Phát biểu định nghĩa công suất đơn vị công suất Nêu ý nghĩa công suất Kĩ năng: - Vận dụng cơng thức tính cơng, công suất 1.Động lượng Kĩ năng: ĐLBT Động -Vận dụng cơng thức tính trược lượng tiếp đại lượng 2.Tính cơng , -KN Tính tốn, đổi đơn vị công suất - Thực lớp tiết 1.Công 2.công suất + Bài 23:Mục I.2 Động lượng.Chỉ cần nêu nội dung mục 2.b Cho HS nghiên cứu trước GV hướng dẫn thảo luận đến kiến thức Thực lớp tiết (1 tiết lí thuyết tiết tập ) - Lưu ý: Bài 24:Mục I.3 Biện luận.Tự học có hướng dẫn Chỉ cần nêu kết luận Thực lớp -Hướng dẫn trước, HS chuẩn bị nhà trình bày lớp để thảo luận -Liên kết nhiều hình thức dạy học Tiết thứ 37,38 Định luật Chỉ cần nêu nội dung định luật công thức (23.6) Tiết thứ 39, 40 Tiết thứ 41 19 20 21,22 23 Cơ 23 Bài tập 21 24,25, 26 Chương Chất khí Chất Khí Động Thế Cơ 1.Tính động 2.Tính 2.Áp dụng ĐLBT Thuyết động học phân tử chất khí Các định luật chất khí Phương trình trạng thái 4.Bài tập Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa viết biểu thức động - Phát biểu định nghĩa viết biểu thức trọng trường (thế hấp dẫn), đàn hồi - Viết cơng thức tính vật chuyển động trọng trường Phát biểu đượcđịnh luật bảo toàn vật chuyển động trọng trường Kĩ năng: - Vận dụng cơng thức tính cơng thức tính hấp dẫn, đàn hồi, công thức năng vật để giải tập SGK tập tương tự Kĩ năng: -Vận dụng cơng thức tính năng, động -Biết cách áp dụng ĐL BT - Biết sử dụng đơn vị đo Kiến thức - Nêu nội dung cấu tạo chất - Nêu định nghĩa khí lí tưởng - Phát biểu viết biểu thức định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt - Phát biểu viết biểu thức định luật Sác lơ - Từ phương trình định luật Bơilơ –Mariot định luật - Tích hợp thành chủ đề - Thực lớp tiết (2 tiết lí thuyết tiết tập ) - Lưu ý: + Bài 25:Mục II Cơng thức tính động năng: cần nêu công thức (25.1), (25.2),(25.3) kết luận Tiết 42, 43, 44, 45 Đọc thêm Biến thiên công Thực lớp - Giao nhiệm vụ thực nhà -Tại lớp đưa vấn đề thảo luận trình bày Tiết 46 - Tích hợp thành chủ đề - Thực lớp tiết (4 tiết lí thuyết tiết tập ) - Lưu ý: + Bài 28: Mục I.1 Những điều biết cấu tạo chất: Giao học sinh tự nghiên cứu trước nhà + Bài 29: Mục I Trạng Tiết thứ 47, 48, 49, 50, 51 thái trình biến đổi trạng thái: tự học có hướng dẫn Sáclơ xây dựng phương trình trạng thái khí lí tưởng - Nêu định nghĩa trình đẳng áp, viết biểu thức liên hệ thể tích nhiệt độ tuyệt đối trình đẳng áp - Nắm mối quan hệ cách thông số trạng thái đồ thị tọa độ thể mối quan hệ thông số trạng thái đẳng trình Kĩ năng: - Vận dụng định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt, Sác-lơ phương trình trạng thái khí lí tưởng để giải tập SGK tập tương tự 22 26,27 23 27,28, 29 Ôn tập, kiểm tra kì Cơ sở nhiệt động lực học 1.ơn tập 2.kiểm tra Nội Các nguyên lí nhiệt động lực học 3.Bài tập Kiến thức: - Hệ thống hóa lại kiến thức, kĩ chủ đề Kĩ năng: - Vận kiến thức, kĩ chủ đề để làm kiểm tra tiết Kiến thức - Phát biểu định nghĩa nội năng; trình bày cách làm biến đổi nội - Phát biểu viết hệ thức nguyên lý I nhiệt động lực học - Vận dụng nguyên lý I NĐLH vào trình đẳng tích để viết Thực lớp - Tích hợp thành chủ đề - Thực lớp tiết (3 tiết lí thuyết tiết tập ) - Lưu ý: Bài 33: mục II.1, khuyến Tiết thứ: 52, 53 Nếu KTTT tổ chức ơn tập theo đề cương Tiết thứ: 54, 55, 56, 57 24 25 29,30 31,32 Chương Chất rắn, chất lỏng chuyển thể chất Chất rắn Chất Lỏng nêu ý nghĩa vật lý hệ thức nguyên lý cho trình Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để giải tập SGK, SBT BT có dạng tương tự Chất rắn kết Kiến thức: tinh chất rắn - Phân biệt chất rắn kết tinh vơ định hình chất rắn vơ định hình Chất rắn đơn - Phân biệt chất rắn đơn tinh tinh thể chất thể chất rắn đa tinh thể dựa rắn đa tinh thể tính dị hướng tính đẳng hướng 3.sự nở nhiệt Kĩ năng: chất rắn - Vận dụng kiến thức để giải 4.Bài tập tập SGK, SBT BT có dạng tương tự, giải thích số tượng có liên quan 1.Các Kiến thức: tượng bề mặt - Nói rõ phương, chiều độ 2.Thực hành lớn lực căng bề mặt Nêu ý xác định hệ số nghĩa đơn vị đo hệ số căng bề căng bề mặt mặt - Mô tả Tn tương dính ướt tượng khơng dính ướt chất lỏng - Mơ tả Tn tượng mao dẫn Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ thực hành -Biết cách sử dụng dụng cụ đo bố trí thí nghiệm khích học sinh tự đọc -Tích hợp hai thành chủ đề tiết(2 LT tiết tập) - Dạy học lớp Tiết 58, 59, 60 - Sử dụng CNTT phòng đèn chiếu ( Mục Chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình ) Tích hợp thành chủ đề dạy tiết -Hướng dẫn HS tự học nhà -Học lớp -Học phòng thực hành Tiết thứ: 61, 62, 63 26 27 28 32 33 34 Bài tập Bài tập tượng căng mặt ngồi mao dẫn Sự chuyển Sự nóng Thể chât chảy đông đặc Sự bay ngưng tụ Sự sôi Độ ẩm khơng khí 1.Độ ẩm tuyệt đối cực đại 2.Độ ẩm tỉ đối Kĩ năng: Biết vận dụng Công thức tính độ dâng lên hay hạ xuống mực chất lỏng ống mao dẫn 4 h gd Kiến thức: Định nghĩa, nêu đặc điểm cơng thức tính nhiệt nóng chảy nóng chảy động đặc - Định nghĩa nêu đặc điểm sôi, bay – ngưng tụ q trình sơi đời sống kĩ thuật Kĩ năng: Giải tập Kiến thức, kĩ năng: Trình bày ảnh hưởng độ ẩm là: Tổ chức dạy học lớp Tiết thứ: 64 -Tự học có hướng dẫn -Học lớp -HS thảo luận tự trình bày Tiết thứ 65, 66 Thực lớp: tiết lý thuyết Tổ chức thực lớp Tiết thứ 67 Độ ẩm ảnh hưởng đến độ bền vật liệu. 29 34 30 35 Bài tập Ôn tập 1.ôn tập kiểm tra học 2.Kiểm tra kỳ Độ ẩm ảnh hưởng đến bảo quản thực phẩm nông sản và hàng hoá Độ ẩm ảnh hưởng đến sức khỏe người động vật. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học giải thích tượng tập chuyển thể chất Tiết thứ 68 Tổ chức thực lớp Tiết - tiết tổ chức ôn tập thứ 69, - tiết tổ chức KT cuối kì 70 Nếu KTTT tổ chức ơn tập lớp theo đề cương …, ngày 05 tháng 09 năm 2020 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỜNG CHUYÊN MÔN ... lượng liên kết riêng Vận dụng kiến thức, kĩ học Vận dụng hệ thức tính độ hụt khối, lượng liên kết để giải số tập Tổ chức dạy học Tiết 61,62, 63 lớp: - tiết lý thuyết - tiết tập 30 32 ,33 Chủ đề:... quan học 1 Tổ chức dạy học lớp Tổ chức dạy học lớp Tiết 59 - Mục I.2 phát xạ cảm ứng mục I .3 cấu tạo laze: Đọc thêm - Mục II Một vài ứng dụng laze: Hướng dẫn học sinh tự học Tiết 60 29 31 ,32 Chủ... đại(8.2), vị trí cực tiểu giao thoa(8 .3) kết luận 6 10 Chủ đề: Đặc trưng vật lí đặc trưng sinh lí âm I Đặc trưng vật lí âm II Đặc trưng sinh lí âm Nhận thức vật lí - Nêu khái niệm: sóng âm, nguồn

Ngày đăng: 11/09/2020, 12:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

    Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

    Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

    Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

    Nhận thức vật lí

    Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

    Nhận thức vật lí

    Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí:

    Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

    Nhận thức vật lí

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w