1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021

17 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 293 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THPT ……, ngày 5 tháng 9 năm 2020KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌCMÔN: TOÁN HỌC. LỚP: 12Cả năm 123 tiếtGIẢI TÍCHHÌNH HỌCHọc kỳ 148 tiếtTuần 112: 3 tiếttuần = 36 tiếtTuần 1318: 2 tiếttuần = 12 tiết24 tiếtTuần 112: 1 tiếttuần = 12 tiếtTuần 1318: 2 tiếttuần = 12 tiếtHọc kỳ 230 tiếtTuần 14: 1 tiếttuần = 4 tiếtTuần 517: 2 tiếttuần = 26 tiết21 tiếtTuần 14: 2 tiếttuần = 8 tiếtTuần 517: 1 tiếttuần = 13 tiếtPHẦN I: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCHSTTTuầnChươngBàichủ đềMạch nội dung kiến thứcYêu cầu cần đạtThời lượngHình thức tổ chức dạy họcGhi chú11Chương 1:Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm sốChủ đề 1.SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ (Gồm §1)I. Định nghĩa tính đơn điệu của hàm số. I.2 Tính đơn điệu và dấu của đạo hàmII. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.II.1. Quy tắcII.2. Áp dụngVề kiến thức : Biết tính đơn điệu của hàm số. Biết mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó. Học sinh biết được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.Về kỹ năng: Biết cách xét sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của nó..3 tiếtDạy học tại lớp Tiết Thứ 1+2+3: Tiết 1+2: lý thuyết Tiết 3: Bài tập Bài tập: BT1 (a,b,c); BT2(a,b); BT3,4 trang 9 Mục I:HĐ1 và ý 1: không dạyVí dụ 5: HS tự học có hướng dẫn Bài tập 5: HS tự học có hướng dẫn223Chủ đề 2.CỰC TRỊ HÀM SỐ (Gồm §2)I. Khái niệm về cực đại, cực tiểu, cực trị của hàm số.II.Điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số III. Quy tắc tìm cực trịVề kiến thức : Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số.Về kỹ năng: Biết cách tìm điểm cực trị của hàm số. Biết xác định tham số để hàm số đạt cực trị tại 1 điểm x0 cho trước.4 tiếtDạy học tại lớp. Tiết Thứ 4 7:Tiết 4+5: lý thuyết Tiết 6+7: Bài tập Bài tập: B T: 1, 2,4 Trang 18 HĐ 2, HĐ 4 (Tự học có hướng dẫn) Bài tập 3 (Không yêu cầu)334Chủ đề 3: GIÁ TRỊ LỚN VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (Gồm §3)I. Định nghĩaII. Cách tính GTLN và GTNN của hàm số trên một đoạnII.1. Định líII.2. Quy tắc tìm GTLN và GTNN của hàm số liên tục trên một đoạnVề kiến thức : Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.Về kỹ năng: Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng.3 tiếtDạy học tại lớp. Tiết Thứ 8+9+10:Tiết 8+9: lý thuyếtTiết 10: Bài tập Bài tập:BT 1,2,3trang 23Không dạy: HĐ1 và HĐ3. BT5a: (Không yêu cầu)44Chủ đề 4: ĐƯỜNG TIỆM CẬN (Gồm §4)I. Đường tiệm cận ngang.II. Đường tiệm cận đứng.Về kiến thức : Biết khái niệm đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị.Về kỹ năng: Biết cách tìm đường tiệm đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.2 tiếtDạy học tại lớp. Tiết Thứ 11+12:Tiết 11: lý thuyếtTiết 12: Bài tập Bài tập: Bài tập cần làm:1.2trang 30557Chủ đề 5:KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ (Gồm §5)I. Sơ đồ khảo sát hàm số.I. 1. Tập xác địnhI.2. Sự biến thiênI.3.Đồ thịII. Khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức.II.1. Hàm số II.2. Hàm số II.3. Hàm số III. Sự tương giao của các đồ thị.Về kiến thức : Biết các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị.Về kỹ năng: Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số y = ax4 + bx2 + c (a  0), y = ax3 + bx2 + cx + d (a  0) và y = (ac  0), trong đó a, b, c, d là các số cho trước . Biết cách dùng đồ thị hàm số để biện luận số nghiệm của một phương trình. Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số.7 tiếtDạy CNTT(4 tiết)+Dạy học tại lớp.(3 tiết) Tiết Thứ 1319:Tiết 1316: lý thuyết( CNTT) Tiết 1719: Bài tập Bài tập: Bài tập cần làm:5.6.7 Không dạy: HĐ1, 2, 3, 4, 567Chủ đề 6:ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Ôn tập chương 1. Bài tập cần làm:6.7.8.9 trang 45Về kiến thức: Hệ thống lại kiến thức của các chủ đề1, chủ đề 2, chủ đề 3, chủ đề 4, chủ đề 5.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xét tính đơn điệu, cực trị, GTLN GTNN của hàm số.2 tiếtDạy học tại lớp. Tiết Thứ 20+21 Bài tập HS cần làm (tr45): 6, 7, 8, 9. BT 11,12; CHTNKQ 5: Tự học có hướng dẫn78Kiểm tra giữa kì 1– Kiểm tra 45 phút: trắc nghiệm khách quan 100%1 tiết Tiết Thứ 2288Chương 2. hàm số lũy thừa. hàm số mũ và hàm số lôgaritChủ đề 7:LŨY THỪA (Gồm §1) Định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, số mũ thực. Các tính chất.I. Khái niệm lũy thừaI.1. Lũy thừa với số mũ nguyênI.2.Phương trình I.3. Căn bậc nI.4. Lũy thừa với số mũ hữu tỉI.5. Lũy thừa với số mũ vô tỉII. Tính chất của lũy thừa với số mũ thực– Về kiến thức : Biết các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên của số thực, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực của số thực dương. Biết các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực.Về kỹ năng: Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa.2 tiếtDạy học tại lớp. Tiết Thứ 23+24:Tiết 23: lý thuyết Tiết 24: Bài tập Bài tập: Bài tập cần làm:1.2.3.4 Trang 55 Khuyến khích hs tự học Mục 5 (Lũy thừa với số mũ vô tỉ) và II (Tính chất lũy thừa với số mũ thực). Khuyến khích hs tự làm: HĐ 3 BT3: không yêu cầu99Chủ đề 8HÀM SỐ LŨY THỪA (Gồm §2)I. Khái niệm II. Đạo hàm của hàm số lũy thừaIII. Khảo sát hàm số lũy thừaVề kiến thức : Biết khái niệm và tính chất của hàm số luỹ thừa. Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số luỹ thừa Biết dạng đồ thị của các hàm số luỹ thừaVề kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của các hàm số lũy thừa vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa lũy thừa Biết vẽ đồ thị các hàm số luỹ thừa Tính được đạo hàm các hàm số .2 tiếtDạy học tại lớp. Tiết Thứ 2526Tiết 25: lý thuyếtTiết 26: Bài tập Bài tập: 1, 2 Trang 60 Chỉ giới thiệu dạng đồ thị và bảng tóm tắt các tc HS luỹ thừa.Phần còn lại của mục III không dạy HĐ 1: Khuyến khích hs tự học BT 4,5: Không yêu cầu10910Chủ đề 9LÔGARIT (Gồm §3)I. Khái niệm lôgaritI. 1. Định nghĩa lôgarit cơ số a (a >0, a ≠ 1) của một số dương. II. Quy tắc tính lôgaritII.1. Lôgarit của một tíchII.2. Lôgarit của một thươngII.3. Lôgarit của một lũy thừaIII. Đổi cơ sốIV. Ví dụ áp dụngV. Lôgarit thập phân. Lôgarit tự nhiên.V.1. Lôgarit thập phânV.2. Lôgarit tự nhiênVề kiến thức : Biết khái niệm lôgarit cơ số a ( , ) của một số dương. Biết các tính chất của lôgarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, quy tắc tính lôgarit, đổi cơ số của lôgarit. Biết các khái niệm lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên.Về kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản. Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit.4 tiếtDạy CNTT(2 tiết)+Dạy học tại lớp (2 tiết) Tiết Thứ 2730Tiết 2728: lý thuyết (CNTT)Tiết 2930: Bài tập Bài tập: 1, 2, 3 Trang 68 VD 9: Khuyến khích học sinh tự học BT 4: Không yêu cầu1111Chủ đề 10HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT (Gồm §4)I. Hàm số mũI.1. Định nghĩaI.2. Đạo hàm của hàm số mũI.3. Khảo sát hàm số mũ II. Hàm số lôgaritII.1. Định nghĩaII.2. Đạo hàm của hàm số lôgaritII.3. Khảo sát hàm số lôgarit Về kiến thức : Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit. Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số mũ, hàm số lôgarit. Biết dạng đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit.Về kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của các hàm số mũ, hàm số lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và lôgarit. Biết vẽ đồ thị các hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit. Tính được đạo hàm các hàm số y = ex, y = lnx.2 tiếtDạy học tại lớp Tiết Thứ 3132:Tiết 31: lý thuyếtTiết 32: Bài tập Bài tập: 2,4,5 Trang 77 Mục I ý 3, mục II ý 3. chỉ giới thiệu dạng đồ thị và bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit. Phần còn lại các mục I,II không dạy. H Đ 1: Tự học có hướng dẫn(Cập nhật số liệu thống kê mới)121113Chủ đề 11PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (Gồm §5) I. Phương trình mũ I.1. Phương trình mũ cơ bảnI.2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giảnII. Phương trình lôgaritII.1. Phương trình lôgarit cơ bảnII.2. Cách giải một số phương trình lôgarit đơn giảnVề kỹ năng: Giải được phương trình mũ: phương pháp đưa về luỹ thừa cùng cơ số, phương pháp lôgarit hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất của hàm số. Giải được phương trình lôgarit: phương pháp đưa về lôgarit cùng cơ số, phương pháp mũ hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ. Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình mũ và logarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,…)6 tiếtBảng tương tác (2 tiết)+Dạy học tại lớp (4 tiết) Tiết Thứ 3338:Tiết 3335: lý thuyết(Tương tác)Tiết 3638: Bài tập Bài tập: 1,2,3,4Trang 84131416Chủ đề 12BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT (Gồm §6)I. Bất phương trình mũ I.1. Bất phương trình mũ cơ bảnI.2. Bất phương trình mũ đơn giảnII. Bất phương trình lôgaritII.1. Bất phương trình lôgarit cơ bảnII.2. Bất phương trình lôgarit đơn giảnVề kỹ năng: Giải được bất phương trình mũ: phương pháp đưa về luỹ thừa cùng cơ số, phương pháp lôgarit hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất của hàm số. Giải được bất phương trình lôgarit: phương pháp đưa về lôgarit cùng cơ số, phương pháp mũ hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ. Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với bất phương trình mũ và logarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,…)6 tiếtDạy học tại lớp Tiết Thứ 3944:Tiết 3941: lý thuyết Tiết 4244: Bài tập Bài tập: 1,2 Trang 89 Mục I.1; Mục II.1: Tự học có hướng dẫn phần minh họa bằng đồ thị1417 Chủ đề 13ÔN TẬP CHƯƠNG 21. Tính lôgarit và biến đổi các biểu thức chứa lôgarit2. Giải các PT, BPT mũ và lôgaritVề kiến thức: Hệ thống kiến thức chủ đề và rèn luyện kỹ năng:+ Hàm số lũy thừa;+ Hàm số mũ – Hàm số loogarit;+ Giải phương trình mũ – PT lôgarit;+ Giải bất phương trình mũ – BPT lôgarit.2 tiếtDạy học tại lớp Tiết Thứ 4546 Bài tập: 4, 5, 6,7,8 Trang 9015 18Ôn tập học kỳ 1và thi học kỳ 1 Ôn tập kiến thức đã học trong học kỳ 1Về kiến thức: Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ I.Về kỹ năng: Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ I.2 tiếtDạy học tại lớp Tiết Thứ 4748161922Chương 3. Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng.Chủ đề 14NGUYÊN HÀM (Gồm §1) I. Nguyên hàm và tính chấtI.1. Nguyên hàmI.2. Tính chất của nguyên hàmI.3. Sự tồn tại của nguyên hàmI.4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặpII. Phương pháp tính nguyên hàm: II.1. Phương pháp đổi biến sốII.2. Phương pháp tính nguyên hàm từng phầnVề kiến thức : Hiểu khái niệm nguyên hàm của một hàm số. Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm.Về kỹ năng: Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần. Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính nguyên hàm.4 tiếtDạy học tại lớp Tiết Thứ 4952Tiết 4950: lý thuyết Tiết 5152: Bài tập Bài tập: 2,3,4 Trang 100 Không dạy HĐ1 và HĐ 6,7172325 Chủ đề 15TÍCH PHÂN (Gồm §2)I. Khái niệm tích phânI.1. Diện tích hình thang congI.2. Định nghĩa tích phânII. Tính chất của tích phânIII. Phương pháp tính tích phânIII.1. Phương pháp đổi biến số. III.2. Phương pháp từng phần.Về kiến thức : Biết khái niệm về diện tích hình thang cong. Biết định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niutơn  Laibơnit. Biết các tính chất của tích phân.Về kỹ năng: Tính được tích phân của một số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương pháp tính tích phân từng phần. Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính tích phân.5 tiếtDạy CNTT(1 tiết)+Dạy học tại lớp (4 tiết) Tiết Thứ 5357:Tiết 5354: lý thuyết(Tiết 53:CNTT )Tiết 5557: Bài tập) Bài tập: 1,2,3,4,5 Trang 112 Không dạy:mục I. HĐ2 Tự học có hướng dẫn: HĐ 1; VD1 Khuyến khích học sinh tự học: HĐ 3182527 Chủ đề 16ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC (Gồm §3).I. Tính diện tích hình phẳngI.1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoànhI.2. Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong II. Tính thể tíchII.1. Thể tích của vật thểII.2. Thể tích khối chóp và khối chóp cụtIII. Thể tích khối tròn xoayVề kiến thức : Biết các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân.Về kỹ năng: Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân.4 tiếtDạy học tại lớp Tiết Thứ 5861: Tiết 5859: lý thuyết Tiết 6061: Bài tập Bài tập: 1,2,4Trang 121 Tự học có hướng dẫn:+ HĐ 1; HĐ 2; VD 4; Mục II. 2;+ Bài tập 3,51927Chủ đề 17Ôn tập chương 3Toàn bộ các chủ đề tương ứng của chươngVề kiến thứcCác kiến thức đã học trong chương IIIVề kỹ năngKỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận Tính được nguyên hàm Tính được tích phân Tính được diện tích hình phẳng và thê tích khối tròn xoay1 tiếtDạy học tại lớp Tiết Thứ 62 Bài tập: 3,4,5,6,7 Trang 1262028Kiểm tra giữa kì 21 tiếtKTTT Tiết Thứ 63212829Chương 4: Số phứcChủ đề 18§1. Số phức1. Số i2. Định nghĩa số phức3. Số phức bằng nhau4. Biểu diễn hình học số phức5. Môđun của số phức6. Số phức liên hợpVề kiến thức : Biết dạng đại số của số phức. Biết cách biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp.Về kỹ năng: Tính được môđun của số phức, tìm được số phức liên hợp.2 tiếtBảng tương tác ( 1 tiết)+Dạy học tại lớp ( 1 tiết) Tiết Thứ 6465:Tiết 64: lý thuyết(tương tác)Tiết 65: Bài tập Bài tập: 1,2,4,6 Trang 133222931Chủ đề 19CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ PHỨC(Gồm các bài: §2, §3)1. Phép cộng và phép trừ2. Phép nhân3. Phép chiaVề kiến thức: Nắm được các khái niệm, công thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức.Về kỹ năng: Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức.4 tiếtDạy CNTT(2 tiết)+Dạy học tại lớp (2 tiết) Tiết Thứ 6669:Tiết 6667: lý thuyết (CNTT)Tiết 6869: Bài tập Bài tập: Bài tập cần làm:1a, 1b, 2a, 2b,3a, 3b, 4, 5 Trang 135 và 138233132Chủ đề 20PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC (Gồm §4)1. Căn bậc hai của số thực âm2. Giải phương trình bậc hai với hệ số thực.Về kiến thức: Biết khái niệm căn bậc hai của số phức Biết cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực và có nghiệm phức Về kỹ năng: Biết cách tính căn bậc hai của số phức Biết tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai với hệ số thực (nếu  < 0).2 tiếtDạy học tại lớp Tiết Thứ 7071:Tiết 70: lý thuyết Tiết 71: Bài tậpBài tập: Bài tập cần làm: 1, 2a, 2b,3,4Trang 140 Tự học có hướng dẫn: + Mục 2+ Bài tập 3,4,5243233Chủ đề 21ÔN TẬP CHƯƠNG IV Ôn tập chương 4 (Lồng ghép kỹ năng sử dụng MTCT).Về kỹ năng: Biết cách biểu diễn hình học của số phức. Tính được môđun của số phức, tìm được số phức liên hợp. Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức. Biết giải phương trình bậc hai trong tập số phức. Biết cách sử dụng MTCT thực hiện các phép toán, tính môđun của số phức.2 tiếtBảng tương tác (1 tiết)+Dạy học tại lớp (1 tiết) Tiết Thứ 7273Tiết 72: Tương tác Bài tập: Bài tập HS cần làm (tr143): 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.253335Chủ đề 22Ôn tập cuối nămNắm được lý thuyết của chương 3 và 4Về kiến thức: Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ II.Về kỹ năng: Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ II.5 tiếtDạy học tại lớp Tiết Thứ 74 78 Bài tập cần làm (tr145): Câu hỏi từ câu 1 đến câu 10. Bài tập: Từ bài 1 đến bài 16.PHẦN II: HÌNH HỌCSTTTuầnChươngTên bàiMạch nội dung kiến thứcYêu cần đạtThời lượngHình thức tổ chứcGhi chú

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THPT … …, ngày tháng năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN HỌC MƠN: TỐN HỌC LỚP: 12 Cả năm 123 tiết Học kỳ Học kỳ GIẢI TÍCH HÌNH HỌC 48 tiết 24 tiết Tuần 1-12: tiết/tuần = 36 tiết Tuần 1-12: tiết/tuần = 12 tiết Tuần 13-18: tiết/tuần = 12 tiết Tuần 13-18: tiết/tuần = 12 tiết 30 tiết 21 tiết Tuần 1-4: tiết/tuần = tiết Tuần 1-4: tiết/tuần = tiết Tuần 5-17: tiết/tuần = 26 tiết Tuần 5-17: tiết/tuần = 13 tiết PHẦN I: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH STT Tuần Chương 1 2-3 Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số Bài/chủ đề Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt I Định nghĩa tính đơn điệu hàm số Về kiến thức : - Biết tính đơn điệu hàm số I.2 Tính đơn điệu dấu đạo hàm - Biết mối liên hệ đồng biến, nghịch biến hàm số dấu đạo hàm cấp Chủ đề SỰ ĐỒNG BIẾN, II Quy tắc xét tính đơn NGHỊCH BIẾN - Học sinh biết quy tắc xét điệu hàm số CỦA HÀM SỐ tính đơn điệu hàm số II.1 Quy tắc (Gồm §1) Về kỹ năng: II.2 Áp dụng - Biết cách xét đồng biến, nghịch biến hàm số khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp I Khái niệm cực đại, cực tiểu, cực trị hàm số Chủ đề CỰC II.Điều kiện đủ để có điểm TRỊ HÀM SỐ cực trị hàm số (Gồm §2) III Quy tắc tìm cực trị Về kiến thức : - Biết khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị hàm số - Biết điều kiện đủ để có điểm cực trị hàm số Về kỹ năng: - Biết cách tìm điểm cực trị hàm số - Biết xác định tham số để hàm số đạt cực trị điểm x0 cho trước Thời lượng tiết tiết Hình thức tổ chức dạy học Ghi - Tiết Thứ 1+2+3: Tiết 1+2: lý thuyết Tiết 3: Bài tập - Bài tập: BT1 (a,b,c); BT2(a,b); BT3,4/ trang Dạy học lớp - Mục I:HĐ1 ý 1: khơng dạy -Ví dụ 5: HS tự học có hướng dẫn - Bài tập 5: HS tự học có hướng dẫn Dạy học lớp - Tiết Thứ -7: Tiết 4+5: lý thuyết Tiết 6+7: Bài tập - Bài tập: B T: 1, 2,4 / Trang 18 - HĐ 2, HĐ (Tự học có hướng dẫn) - Bài tập (Không yêu cầu) STT Tuần Chương Bài/chủ đề Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Thời lượng Hình thức tổ chức dạy học - Tiết Thứ 8+9+10: Tiết 8+9: lý thuyết Tiết 10: Bài tập I Định nghĩa 3-4 Chủ đề 3: GIÁ TRỊ LỚN VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (Gồm §3) Chủ đề 4: ĐƯỜNG TIỆM CẬN (Gồm §4) II Cách tính GTLN GTNN hàm số đoạn II.1 Định lí II.2 Quy tắc tìm GTLN GTNN hàm số liên tục đoạn I Đường tiệm cận ngang II Đường tiệm cận đứng Về kiến thức : - Biết khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số tập hợp số Về kỹ năng: - Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số đoạn, khoảng Về kiến thức : - Biết khái niệm đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang đồ thị Về kỹ năng: - Biết cách tìm đường tiệm đứng, tiệm cận ngang đồ thị hàm số Ghi tiết Dạy học lớp - Bài tập:BT 1,2,3/trang 23 -Không dạy: HĐ1 HĐ3 - BT5a: (Không yêu cầu) tiết Dạy học lớp - Tiết Thứ 11+12: Tiết 11: lý thuyết Tiết 12: Bài tập - Bài tập: Bài tập cần làm:1.2/trang 30 STT Tuần Chương Bài/chủ đề Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Về kiến thức : - Biết bước khảo sát vẽ đồ thị hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị Về kỹ năng: - Biết cách khảo sát vẽ đồ thị Chủ đề 5: hàm số  y  ax3  bx2  cx  d , (a �0) y = ax4 + bx2 + c (a  0), KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ II.2 Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a  0) VẼ ĐỒ THỊ y  ax  bx  c, (a �0) ax  b HÀM SỐ (Gồm y = (ac  0), a, b, II.3 Hàm số cx  d §5) ax  b c, d số cho trước y , (ac �bd ) - Biết cách dùng đồ thị hàm số để cx  d III Sự tương giao biện luận số nghiệm phương trình đồ thị - Biết cách viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số điểm thuộc đồ thị hàm số Về kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức chủ - Ôn tập chương Chủ đề 6: đề1, chủ đề 2, chủ đề 3, chủ đề 4, chủ đề - Bài tập cần làm:6.7.8.9/ ÔN TẬP Về kỹ năng: CHƯƠNG trang 45 - Rèn luyện kỹ xét tính đơn điệu, cực trị, GTLN- GTNN hàm số Thời lượng I Sơ đồ khảo sát hàm số I Tập xác định I.2 Sự biến thiên I.3.Đồ thị II Khảo sát số hàm đa thức hàm phân thức II.1 Hàm số 5-7 7 Kiểm tra kì – Kiểm tra 45 phút: trắc nghiệm khách quan 100% tiết Hình thức tổ chức dạy học Ghi - Tiết Thứ 13-19: Tiết 13-16: lý thuyết( CNTT) Dạy CNTT Tiết 17-19: Bài tập (4 tiết) - Bài tập: Bài tập cần + làm:5.6.7 Dạy học lớp.(3 tiết) - Không dạy: HĐ1, 2, 3, 4, - Tiết Thứ 20+21 tiết tiết Dạy học lớp - Bài tập HS cần làm (tr45): 6, 7, 8, - BT 11,12; CHTNKQ 5: Tự học có hướng dẫn - Tiết Thứ 22 STT Tuần Chương hàm số lũy thừa hàm số mũ hàm số lôgarit 8 Chương Bài/chủ đề Chủ đề 7: LŨY THỪA (Gồm §1) - Định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, số mũ thực - Các tính chất Chủ đề HÀM SỐ LŨY THỪA (Gồm §2) Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt I Khái niệm lũy thừa I.1 Lũy thừa với số mũ nguyên I.2.Phương trình x n  b I.3 Căn bậc n I.4 Lũy thừa với số mũ hữu tỉ I.5 Lũy thừa với số mũ vô tỉ II Tính chất lũy thừa với số mũ thực – Về kiến thức : - Biết khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên số thực, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ luỹ thừa với số mũ thực số thực dương - Biết tính chất luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ luỹ thừa với số mũ thực Về kỹ năng: - Biết dùng tính chất luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh biểu thức có chứa luỹ thừa I Khái niệm II Đạo hàm hàm số lũy thừa III Khảo sát hàm số lũy thừa Về kiến thức : - Biết khái niệm tính chất hàm số luỹ thừa - Biết cơng thức tính đạo hàm hàm số luỹ thừa - Biết dạng đồ thị hàm số luỹ thừa Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất hàm số lũy thừa vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa lũy thừa - Biết vẽ đồ thị hàm số luỹ thừa - Tính đạo hàm hàm số y  x Thời lượng Hình thức tổ chức dạy học Ghi - Tiết Thứ 23+24: Tiết 23: lý thuyết Tiết 24: Bài tập - Bài tập: Bài tập cần làm:1.2.3.4/ Trang 55 tiết tiết Dạy học lớp - Khuyến khích hs tự học Mục (Lũy thừa với số mũ vô tỉ) II (Tính chất lũy thừa với số mũ thực) - Khuyến khích hs tự làm: HĐ - BT3: không yêu cầu Dạy học - Tiết Thứ 25-26 lớp Tiết 25: lý thuyết Tiết 26: Bài tập - Bài tập: 1, / Trang 60 - Chỉ giới thiệu dạng đồ thị bảng tóm tắt t/c HS luỹ thừa.Phần cịn lại mục III khơng dạy - HĐ 1: Khuyến khích hs tự học - BT 4,5: Không yêu cầu STT Tuần 9-10 10 Chương Bài/chủ đề Chủ đề LƠGARIT (Gồm §3) 11 Chủ đề 10 HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LƠGARIT (Gồm §4) 11 Mạch nội dung kiến thức I Khái niệm lôgarit I Định nghĩa lôgarit số a (a >0, a ≠ 1) số dương II Quy tắc tính lơgarit II.1 Lơgarit tích II.2 Lơgarit thương II.3 Lôgarit lũy thừa III Đổi số IV Ví dụ áp dụng V Lơgarit thập phân Lôgarit tự nhiên V.1 Lôgarit thập phân V.2 Lôgarit tự nhiên I Hàm số mũ I.1 Định nghĩa I.2 Đạo hàm hàm số mũ I.3 Khảo sát hàm số mũ y � a  a 0, a 1 x II Hàm số lôgarit II.1 Định nghĩa II.2 Đạo hàm hàm số lôgarit II.3 Khảo sát hàm số Yêu cầu cần đạt Về kiến thức : - Biết khái niệm lôgarit số a ( a  , a �1 ) số dương - Biết tính chất lơgarit (so sánh hai lơgarit số, quy tắc tính lơgarit, đổi số lôgarit - Biết khái niệm lôgarit thập phân lôgarit tự nhiên Về kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa để tính số biểu thức chứa lơgarit đơn giản - Biết vận dụng tính chất lơgarit vào tập biến đổi, tính tốn biểu thức chứa lôgarit Về kiến thức : - Biết khái niệm tính chất hàm số mũ, hàm số lơgarit - Biết cơng thức tính đạo hàm hàm số mũ, hàm số lôgarit - Biết dạng đồ thị hàm số mũ, hàm số lôgarit Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất hàm số mũ, hàm số lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ lôgarit - Biết vẽ đồ thị hàm số luỹ thừa, Thời lượng tiết tiết Hình thức tổ chức dạy học Ghi - Tiết Thứ 27-30 Tiết 27-28: lý thuyết (CNTT) Dạy CNTT Tiết 29-30: Bài tập (2 tiết) + - Bài tập: 1, 2, /Trang Dạy học 68 lớp (2 tiết) - VD 9: Khuyến khích học sinh tự học - BT 4: Khơng u cầu Dạy học - Tiết Thứ 31-32: lớp Tiết 31: lý thuyết Tiết 32: Bài tập - Bài tập: 2,4,5/ Trang 77 - Mục I ý 3, mục II ý giới thiệu dạng đồ thị bảng tóm tắt tính chất hàm số mũ, hàm số logarit Phần lại STT Tuần Chương Bài/chủ đề Mạch nội dung kiến thức lôgarit y � log a x  a 0; a 1 11-13 12 Chủ đề 11 PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT (Gồm §5) 13 Chủ đề 12 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LƠGARIT (Gồm §6) 14-16 I Phương trình mũ I.1 Phương trình mũ I.2 Cách giải số phương trình mũ đơn giản II Phương trình lơgarit II.1 Phương trình lơgarit II.2 Cách giải số phương trình lơgarit đơn giản I Bất phương trình mũ I.1 Bất phương trình mũ I.2 Bất phương trình mũ đơn giản II Bất phương trình lơgarit II.1 Bất phương trình lơgarit II.2 Bất phương trình u cầu cần đạt Thời lượng hàm số mũ, hàm số lôgarit - Tính đạo hàm hàm số y = ex, y = lnx Về kỹ năng: - Giải phương trình mũ: phương pháp đưa luỹ thừa số, phương pháp lơgarit hố, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất hàm số - Giải phương trình lơgarit: phương pháp đưa lơgarit số, phương pháp mũ hố, phương pháp dùng ẩn số phụ - Giải số vấn đề có liên quan đến mơn học khác có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình mũ logarit (ví dụ: tốn liên quan đến độ pH, độ rung chấn,…) Về kỹ năng: - Giải bất phương trình mũ: phương pháp đưa luỹ thừa số, phương pháp lơgarit hố, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất hàm số - Giải bất phương trình lơgarit: phương pháp đưa lơgarit Hình thức tổ chức dạy học Ghi mục I,II không dạy - H Đ 1: Tự học có hướng dẫn (Cập nhật số liệu thống kê mới) tiết tiết - Tiết Thứ 33-38: Bảng tương Tiết 33-35: lý tác (2 tiết) thuyết(Tương tác) + Tiết 36-38: Bài tập Dạy học lớp (4 tiết) - Bài tập: 1,2,3,4/Trang 84 Dạy học - Tiết Thứ 39-44: lớp Tiết 39-41: lý thuyết Tiết 42-44: Bài tập - Bài tập: 1,2/ Trang 89 - Mục I.1; Mục II.1: Tự học có hướng dẫn phần minh họa đồ thị STT Tuần Chương Bài/chủ đề Mạch nội dung kiến thức lôgarit đơn giản 14 Chủ đề 13 ÔN TẬP CHƯƠNG 17 15 18 16 19-22 Chương Nguyên Yêu cầu cần đạt Thời lượng Hình thức tổ chức dạy học Ghi số, phương pháp mũ hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ - Giải số vấn đề có liên quan đến mơn học khác có liên quan đến thực tiễn gắn với bất phương trình mũ logarit (ví dụ: tốn liên quan đến độ pH, độ rung chấn,…) Tính lơgarit biến đổi biểu thức chứa lôgarit Về kiến thức: -Hệ thống kiến thức chủ đề rèn luyện kỹ năng: Giải PT, BPT mũ + Hàm số lũy thừa; lôgarit + Hàm số mũ – Hàm số loogarit; + Giải phương trình mũ – PT lơgarit; + Giải bất phương trình mũ – BPT lơgarit Về kiến thức: - Nắm kiến thức học học kỳ I Ôn tập học kỳ 1và - Ôn tập kiến thức học Về kỹ năng: thi học kỳ học kỳ - Tổng hợp kỹ chủ đề học kỳ I Chủ đề 14 I Nguyên hàm tính chất Về kiến thức : NGUYÊN HÀM I.1 Nguyên hàm - Hiểu khái niệm ngun hàm (Gồm §1) I.2 Tính chất nguyên hàm số hàm - Biết tính chất I.3 Sự tồn nguyên nguyên hàm hàm Về kỹ năng: I.4 Bảng nguyên hàm - Tìm nguyên hàm số số hàm số thường gặp hàm số tương đối đơn giản dựa vào II Phương pháp tính bảng nguyên hàm cách tính tiết - Tiết Thứ 45-46 Dạy học - Bài tập: 4, 5, 6,7,8 Trang 90 lớp tiết Dạy học - Tiết Thứ 47-48 lớp Dạy học - Tiết Thứ 49-52 lớp Tiết 49-50: lý thuyết Tiết 51-52: Bài tập - Bài tập: 2,3,4/ Trang 100 tiết STT Tuần Chương Bài/chủ đề nguyên hàm: II.1 Phương pháp đổi biến số II.2 Phương pháp tính nguyên hàm phần hàm – Tích phân ứng dụng 17 Chủ đề 15 TÍCH PHÂN (Gồm §2) 23-25 Mạch nội dung kiến thức I Khái niệm tích phân I.1 Diện tích hình thang cong I.2 Định nghĩa tích phân II Tính chất tích phân III Phương pháp tính tích phân III.1 Phương pháp đổi biến số III.2 Phương pháp phần Yêu cầu cần đạt Thời lượng Hình thức tổ chức dạy học nguyên hàm phần - Sử dụng phương pháp đổi biến số (khi rõ cách đổi biến số không đổi biến số lần) để tính nguyên hàm Về kiến thức : - Biết khái niệm diện tích hình thang cong - Biết định nghĩa tích phân hàm số liên tục công thức Niu-tơn  Lai-bơ-nit - Biết tính chất tích phân Về kỹ năng: - Tính tích phân số hàm số tương đối đơn giản định nghĩa phương pháp tính tích phân phần - Sử dụng phương pháp đổi biến số (khi rõ cách đổi biến số không đổi biến số lần) để tính tích phân Ghi - Khơng dạy HĐ1 HĐ 6,7 tiết Dạy CNTT (1 tiết) + Dạy học lớp (4 tiết) - Tiết Thứ 53-57: Tiết 53-54: lý thuyết(Tiết 53:CNTT ) Tiết 55-57: Bài tập) - Bài tập: - 1,2,3,4,5/ Trang 112 - Khơng dạy:mục I HĐ2 - Tự học có hướng dẫn: HĐ 1; VD1 - Khuyến khích học sinh tự học: HĐ STT Tuần Chương Bài/chủ đề 25-27 Chủ đề 16 ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC (Gồm §3) 18 Chủ đề 17 19 27 Ôn tập chương 20 28 Kiểm tra kì Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt I Tính diện tích hình phẳng I.1 Hình phẳng giới hạn đường cong trục hồnh I.2 Hình phẳng giới hạn hai đường cong II Tính thể tích II.1 Thể tích vật thể II.2 Thể tích khối chóp khối chóp cụt III Thể tích khối trịn xoay Về kiến thức : - Biết cơng thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân Về kỹ năng: - Tính diện tích số hình phẳng, thể tích số khối nhờ tích phân Tồn chủ đề tương ứng chương Về kiến thức Các kiến thức học chương III Về kỹ Kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm tự luận - Tính nguyên hàm - Tính tích phân - Tính diện tích hình phẳng thê tích khối trịn xoay Thời lượng Hình thức tổ chức dạy học Ghi - Tiết Thứ 58-61: Tiết 58-59: lý thuyết Tiết 60-61: Bài tập tiết tiết tiết Dạy học - Bài tập: lớp - 1,2,4/Trang 121 - Tự học có hướng dẫn: + HĐ 1; HĐ 2; VD 4; Mục II 2; + Bài tập 3,5 - Tiết Thứ 62 Dạy học - Bài tập: lớp - 3,4,5,6,7/ Trang 126 KTTT - Tiết Thứ 63 STT 21 Tuần Chương Bài/chủ đề Chủ đề 18 §1 Số phức 28-29 Mạch nội dung kiến thức Số i Định nghĩa số phức Số phức Biểu diễn hình học số phức Môđun số phức Số phức liên hợp Chương 4: Số phức 22 29-31 23 31-32 Yêu cầu cần đạt Về kiến thức : - Biết dạng đại số số phức - Biết cách biểu diễn hình học số phức, môđun số phức, số phức liên hợp Về kỹ năng: - Tính mơđun số phức, tìm số phức liên hợp Chủ đề 19 CÁC PHÉP Phép cộng phép trừ TOÁN TRÊN SỐ Phép nhân PHỨC Phép chia (Gồm bài: §2, §3) Về kiến thức: - Nắm khái niệm, cơng thức phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức Về kỹ năng: - Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức Chủ đề 20 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC (Gồm §4) Về kiến thức: - Biết khái niệm bậc hai số phức - Biết cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực có nghiệm phức Về kỹ năng: - Biết cách tính bậc hai số phức - Biết tìm nghiệm phức phương trình bậc hai với hệ số thực (nếu  < 0) Căn bậc hai số thực âm Giải phương trình bậc hai với hệ số thực Thời lượng tiết tiết tiết Hình thức tổ chức dạy học Ghi - Tiết Thứ 64-65: Bảng tương Tiết 64: lý thuyết(tương tác ( tiết) tác) Tiết 65: Bài tập + Dạy học lớp ( tiết) - Bài tập: 1,2,4,6/ Trang 133 Dạy CNTT (2 tiết) + Dạy học lớp (2 tiết) - Tiết Thứ 66-69: Tiết 66-67: lý thuyết (CNTT) Tiết 68-69: Bài tập - Bài tập: Bài tập cần làm:1a, 1b, 2a, 2b,3a, 3b, 4, 5/ Trang 135 138 Dạy học - Tiết Thứ 70-71: lớp Tiết 70: lý thuyết Tiết 71: Bài tập Bài tập: Bài tập cần làm: 1, 2a, 2b,3,4/Trang 140 - Tự học có hướng dẫn: + Mục + Bài tập 3,4,5 STT Tuần Chương Bài/chủ đề Mạch nội dung kiến thức 32-33 Chủ đề 21 ÔN TẬP CHƯƠNG IV 24 - Ôn tập chương (Lồng ghép kỹ sử dụng MTCT) 33-35 Chủ đề 22 Ôn tập cuối năm 25 Nắm lý thuyết chương Yêu cầu cần đạt Về kỹ năng: - Biết cách biểu diễn hình học số phức - Tính mơđun số phức, tìm số phức liên hợp - Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức - Biết giải phương trình bậc hai tập số phức - Biết cách sử dụng MTCT thực phép tốn, tính mơđun số phức Về kiến thức: - Nắm kiến thức học học kỳ II Về kỹ năng: - Tổng hợp kỹ chủ đề học kỳ II Thời lượng tiết tiết Hình thức tổ chức dạy học Ghi - Tiết Thứ 72-73 Tiết 72: Tương tác Bảng tương - Bài tập: Bài tập HS tác (1 tiết) cần làm (tr143): 3, 4, 5, + 6, 7, 8, Dạy học lớp (1 tiết) - Tiết Thứ 74 � 78 Dạy học - Bài tập cần làm (tr145): Câu hỏi từ câu lớp đến câu 10 Bài tập: Từ đến 16 PHẦN II: HÌNH HỌC STT Tuần Chương Tên Mạch nội dung kiến thức Yêu cần đạt Thời lượn g Hình thức tổ chức Ghi 1- Chủ đề KHÁI NIỆM CÁC KHỐI ĐA DIỆN (Gồm §1; §2) Chương 1: Khối đa diện 4-8 9- 11 I Khối lăng trụ khối chóp II Khái niệm hình đa diện khối đa diện II.1 Khái niệm hình đa diện II.2 Khái niệm khối đa diện IV Phân chia lắp ghép khối đa diện V Khối đa diện lồi VI Khối đa diện Về kiến thức : - Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện - Biết khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều, hai khối đa diện - Biết cách phân chia lắp ghép khối đa diện - Biết khái niệm khối đa diện - Biết loại khối đa diện : tứ diện đều, lập phương, bát diện Về kỹ : - Nhận biết khối đa diện - Phân chia khối đa diện thành khối đa diện đơn giản - Tiết Thứ 1-3 Tiết 1-2: lý thuyết Tiết 3: Bài tập tiết Dạy học lớp - Nhận biết khối đa diện Chủ đề THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN (Gồm §3) Chủ đề ƠN TẬP CHƯƠNG Về kiến thức : - Biết khái niệm thể tích khối I Khái niệm thể tích khối đa diện - Biết cơng thức tính thể tích đa diện khối lăng trụ khối chóp II Thể tích khối lăng trụ Về kỹ : III Thể tích khối chóp Tính thể tích khối lăng trụ khối chóp tiết - Kiến thức chương tiết - Củng cố kiến thức Dạy học lớp Dạy học lớp - Bài tập: 3,4/ Trang 12 - Tự học có hướng dẫn: Mục III - Không yêu cầu: BT 1,2 - Chỉ giới thiệu định lí minh hoạ hình 1.20.Các n/d cịn lại trang16-17 khơng dạy - Tự học có hướng dẫn: Ví dụ; HĐ 3,4 mục VI - Tiết Thứ 4-8 : Tiết 4-5: lý thuyết Tiết 6-8: Bài tập - Bài tập: 1,2,4,5/ Trang 25 - Tiết Thứ 9- 11 Bài tập: 6,8,9,10,11/ Trang 26 chương I: Khái niệm khối đa diện, phân chia khối đa diện cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp 12-14 15-16 I Sự tạo thành mặt tròn xoay II Mặt nón trịn xoay II.1 Định nghĩa II.2 Hình nón trịn xoay khối nón trịn xoay II.3 Diện tích xung quanh Chủ đề hình nón trịn xoay KHÁI NIỆM VỀ II.4 Thể tích khối nón MẶT TRỊN trịn xoay XOAY((Gồm §1) III Mặt trụ trịn xoay III.1 Định nghĩa III.2 Hình trụ trịn xoay khối trụ trịn xoay II.3 Diện tích xung quanh hình trụ trịn xoay II.4 Thể tích khối trụ trịn xoay Chủ đề I Mặt cầu khái niệm MẶT CẦU (Gồm liên quan đến mặt cầu I.1 Mặt cầu Chương 2: §3) I.2 Điểm nằm nằm Mặt cầu, mặt cầu Khối cầu mặt trụ, I.3 Biểu diễn mặt cầu mặt nón I.4 Đường kinh tuyến vĩ tuyến mặt cầu II Giao mặt cầu mặt phẳng III Giao mặt cầu với Về kiến thức: - Biết khái niệm mặt nón cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón, thể tích khối nón - Biết khái niệm hình trụ cơng thức tính diện tích xung quanh hình trụ, thể tích khối trụ - Biết thiết diện mặt phẳng với hình trụ, khối trụ Về kỹ năng: - Tính diện tích xung quanh hình nón thể tích khối nón - Tính diện tích xung quanh hình trụ, thể tích khối trụ Về kiến thức: - Hiểu khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường trịn lớn, mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu, tiếp tuyến mặt cầu - Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu Về kỹ năng: Tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu - Tiết Thứ 12-16: Tiết 12-14: lý thuyết(Tiết 12:CNTT) Tiết 15-16: Bài tập tiết tiết Dạy CNTT (1 tiết) + Dạy học lớp (4 tiết) Dạy học lớp - Bài tập: 2,3,5,7,8,9/ Trang 39 - Tự học có hướng dẫn: + Mục II.2; II.3; II.4 + Mục III.2; III.3; III.4 - Tiết Thứ 17-20 Tiết 17-18: lý thuyết Tiết 19-20: Bài tập - Bài tập: Bài tập cần làm:Bài tập: 2, 4, 7, 10 (Trang 49 ) -Tự học có hướng dẫn: Mục II,III,IV - Không yêu cầu: BT 5,6,8,9 - Mục I.4 HĐ 1: Không dạy đường thẳng Tiếp tuyến mặt cầu IV Cơng thức tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu 17 Chủ đề Ôn tập chương 18 Ôn tập thi học Kiến thức chương 1,2 kỳ Chủ đề 10 19- 20 - Kiến thức chương Chương Phương pháp tọa độ không gian HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN (Gồm §1) I Tọa độ điểm véctơ I.1 Hệ tọa độ I.2 Tọa độ điểm I.3 Tọa độ véctơ II Biểu thức tọa độ phép toán véctơ III Tích vơ hướng III.1 Biểu thức tọa độ tích vơ hướng III.2 Ứng dụng IV Phương trình mặt cầu - Nắm được kiến thức chương - Nắm dạng tập chương - Vận dụng kiến thức chương 1,2 vào giải tập Về kiến thức : - Biết khái niệm hệ tọa độ không gian, tọa độ vécơ, tọa độ điểm, biểu thức tọa độ phép toán véctơ, khoảng cách hai điểm - Biết khái niệm số ứng dụng tích véctơ(tích có hướng hai véctơ) - Biết phương trình mặt cầu Về kỹ năng: - Tính tọa độ tổng, hiệu hai véctơ, tích vectơ với số; tính tích vơ hướng hai vectơ - Tính khoảng cách hai điểm có tọa độ cho trước - Xác định tọa độ tâm tìm độ dài bán kính mặt cầu có phương trình cho trước - Viết phương trình mặt cầu tiết Dạy học lớp 2,5,7/Trang 50 - Không yêu cầu: BT3,4 - Tiết Thứ 23-24 tiết tiết - Tiết Thứ 21-22 - Bài tập cần làm: Bảng tương tác (1 tiết) + Dạy học lớp (3 tiết) - Tiết Thứ 25-28: Tiết 25-26: lý thuyết(Tiết 26: Tương tác) Tiết 27-28: Bài tập - Bài tập: Bài tập cần làm: 1a, 4a, 5, 6/ Trang 68 - Tự học có hướng dẫn: HĐ - Khuyến khích học sinh tự làm : HĐ 21-23 11 12 24-30 Chủ đề PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (Gồm §2) Chủ đề PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGTRONG KHƠNG GIAN (Gồm §3) I Vectơ pháp tuyến mặt phẳng II Phương trình tổng quát mặt phẳng III Điều kiện vng góc song song hai mặt phẳng IV Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng I Phương trình tham số, phương trình tắc đường thẳng II Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song, trùng vng góc với II.1 Điều kiện để hai đường thẳng song song II.2 Điều kiện để hai đường thẳng cắt II.3 Điều kiện để hai đường thẳng chéo - Tiết Thứ 29-33: Tiết 29-31: lý thuyết (CNTT) Tiết 32-33: Bài tập Về kiến thức : - Hiểu khái niệm véctơ pháp tuyến mặt phẳng - Biết phương trình tổng quát mặt phẳng, điều kiện vng góc song song hai mặt phẳng, cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Về kỹ năng: - Xác định véctơ pháp tuyến mặt phẳng - Biết cách viết phương trình mặt phẳng tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng tiết Về kiến thức : - Biết phương trình tham số đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song vng góc với Về kỹ năng: - Biết cách viết phương trình tham số đường thẳng - Biết xét vị trí tương đối hai đường thẳng - Biết xác định vị trí tương đối đường thẳng với mặt phẳng - Biết tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng tiết - Bài tập: Bài tập cần làm: 1, 3, 7, 8a, 9a,9c/ Trang 80 - Mục I Bài toán: Chỉ yêu cầu học sinh công nhận kết toán - Mục II Bài toán 2: Chỉ yêu cầu học sinh cơng nhận kết tốn - Mục IV: Định lí: Chỉ giới thiệu định lí(Khơng yêu cầu học sinh c/m định lí) Dạy CNTT - Tiết Thứ 34-40: (1 tiết) Tiết 34-36: lý thuyết (Tiết 34:CNTT) + Tiết 37-40: Bài tập(Tiết Bảng tương tác 37: Tương tác) (1 tiết) - Bài tập: Bài tập cần + làm: 1a, 1c, 1d, 3a, 4, 6, Dạy học 9/ Trang lớp (5 tiết) - Mục I Định lí:Khơng u cầu học sinh c/m Dạy UDCNTT (3 tiết) + Dạy học lớp (2 tiết) - Biết tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng - Tính khoảng cách hai đường thẳng chéo 31-32 13 Chủ đề 10 Ôn tập chương - Kiến thức chương - Vận dụng kiến thức học vào việc giải tập Tổng hợp kiến thức học kỳ II Về kiến thức: - Nắm kiến thức học học kỳ II Về kỹ năng: - Tổng hợp kỹ chủ đề học kỳ II 33-35 14 Chủ đề 11 Ôn tập cuối năm TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN tiết tiết Dạy học lớp - Tiết Thứ 41-42 - Bài tập:2,3,4,6,8,11/ Trang 91 phần trắc nghiệm trang 96 - Tiết Thứ 43-45 - Bài tập cần làm (tr99): 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 15 HIỆU TRƯỞNG (Kí, đóng dấu) ... 1,2,3,4,5/ Trang 112 - Không dạy: mục I HĐ2 - Tự học có hướng dẫn: HĐ 1; VD1 - Khuyến khích học sinh tự học: HĐ STT Tuần Chương Bài/chủ đề 25-27 Chủ đề 16 ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC (Gồm §3)... diện tích hình phẳng I.1 Hình phẳng giới hạn đường cong trục hoành I.2 Hình phẳng giới hạn hai đường cong II Tính thể tích II.1 Thể tích vật thể II.2 Thể tích khối chóp khối chóp cụt III Thể tích. .. thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân Về kỹ năng: - Tính diện tích số hình phẳng, thể tích số khối nhờ tích phân Toàn chủ đề tương ứng chương Về kiến thức Các kiến thức học chương III Về

Ngày đăng: 11/09/2020, 15:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cả năm 123 tiết GIẢI TÍCH HÌNH HỌC - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
a ̉ năm 123 tiết GIẢI TÍCH HÌNH HỌC (Trang 1)
Bảng tương tác (2 tiết) + - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
Bảng t ương tác (2 tiết) + (Trang 7)
I.4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp II. Phương pháp tính  - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp II. Phương pháp tính (Trang 8)
bảng nguyên hàm và cách tính 4 tiết - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
bảng nguy ên hàm và cách tính 4 tiết (Trang 8)
- Sử dụng được phương pháp đổi - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
d ụng được phương pháp đổi (Trang 9)
- Biết khái niệm về diện tích hình thang cong. - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
i ết khái niệm về diện tích hình thang cong (Trang 9)
I. Tính diện tích hình phẳng - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
nh diện tích hình phẳng (Trang 10)
Bảng tương tác ( 1 tiết) + - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
Bảng t ương tác ( 1 tiết) + (Trang 11)
- Biết cách biểu diễn hình học của số phức. - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
i ết cách biểu diễn hình học của số phức (Trang 12)
II. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện II.1. Khái niệm về hình đa  diện - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
h ái niệm về hình đa diện và khối đa diện II.1. Khái niệm về hình đa diện (Trang 13)
III.2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay (Trang 14)
II.2. Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
2. Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay (Trang 14)
Bảng tương tác (1 tiết) + - Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy TOÁN 12 Giải tích và Hình học đầy đủ Mới nhất năm học 2020 - 2021
Bảng t ương tác (1 tiết) + (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w