VỞ GHI HÓA 11 (ANKADIEN-PHENOL)

35 176 0
VỞ GHI HÓA 11 (ANKADIEN-PHENOL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenolankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenol ankadien - phenol

BÀI 30: ANKAĐIEN I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI Định nghĩa Ankađien hidrocacbon ………………… mạch hở có………………….trong phân tử Ví dụ: CH2 = C = CH2 ………………………… CH2 = CH – CH = CH2………………… CH2 = C(CH3)-CH = CH2 ………………………  Công thức chung ankađien là: …………………………………… Phân loại : gồm ………….loại + Ankađien có liên kết đơi …………………, ví dụ………………………… + Ankađien có liên kết đơi ……………………………… ví dụ………………………… + Ankađien có liên kết đơi ……………………………… ví dụ………………………… Xác định CTPT ankađien có a) nguyên tử H b) nguyên tử C c) 12 nguyên tử H d) n nguyên tử C Viết công thức cấu tạo : a) 2,3-dimetylbuta-1,3-dien b) 3-metylpenta-1,4-dien ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Viết tất đồng phân gọi tên ankađien có cơng thức phân tử C4H6 C5H8 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… II TÍNH CHẤT HĨA HỌC - Ankađien có nối đơi anken nên mang tính chất giống anken Phản ứng cộng o Ni,t CnH2n2  H2 ��� � CnH2n o Ni,t � CnH2n a CỘNG H2: CnH2n2  2H2 ��� Ni, to � ……………………………… Ví dụ: CH2 = CH-CH = CH2 + 2H2 ��� b CỘNG Br2: Khi Br2 dư, cộng đồng thời vào nối đôi � …………………………………………………………… CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2 dư �� c CỘNG HX o 40 C CH2  CH  CH  CH2  HBr ���� � C� ng 1, …………………………………………………… Phản ứng trùng hợp Na � ………………………………………………… nCH2=CH – CH=CH2 ��� buta – 1,3 – đien Iso pren Phản ứng oxi hóa a) Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn Buta -1,3-đien isopren làm màu dung dịch KMnO4 tương tự anken b) Phản ứng oxi hóa hồn tồn (phản ứng cháy) 3n1 t0 � nCO2 + (n – 1)H2O CnH2n –2 + O2 �� Viết phương trình phản ứng xảy cho iso pren tác dụng với a H2 (Ni, t0) b dd Br2 (tỉ lệ 1:1) c) Trùng hợp kiểu 1,4 III ĐIỀU CHẾ o xt, t CH3  CH2  CH2  CH3 � � ��� � CH2  CH  CH  CH2 � � 2H2 IV ỨNG DỤNG - Ứng dụng cao su buna:……………………………………………………………………………… - Ứng dụng cao su iso pren…………………………………………………………………………… HOMEWORK Ngày hoàn thành: Thành công = 99% chăm + 1% thông minh Câu 1: Kết luận sau đúng? A Ankađien có cơngthức phân tử dạng CnH2n–2 B Các hiđrocacbon có cơng thức phân tử dạng CnH2n–2 thuộc loại ankađien C Ankađien khơng có đồng phân hình học D Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch) Câu 2: Hiện công nghiệp, buta–1,3–đien tổng hợp cách A tách nước etanol B tách hiđro ankan C cộng mở vịng xiclo buten D cho sản phẩm đime hố axetilen,sau tác dụng với hiđro (xt:Pd/PbCO3) Câu 3: CTCT sau ankadien liên hợp ? A CH2=CH-CH2-CH=CH2 B CH2=CH-C ≡CH C CH2=C=CH- CH3 D CH2 = CH-CH = CH2 Câu 4: Ankađien C5H8 có đồng phân: A B C D Câu 5: Khi cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol1:1có thể thu bao nhiêusản phẩm? A B C D o Câu 6: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80 C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CH=CBrCH3 Câu 7: mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với mol brom? A mol B 1,5 mol C mol D 0,5 mol Câu 8: C5H8 có số đồng phân ankađien liên hợp A B C D Câu 9: Oxi hố hồn tồn 0,68 gam ankađien X thu 1,12 lít CO2 (đktc) a) Tìm cơng thức phân tử X b) Viết cơng thức cấu tạo có X, biết X ankađien liên hợp ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Cho 6,8 gam ankadien X tác dụng hồn tồn với dd Brom cần 500 ml dung dịch brom 0,4M CTPT X là: A C5H8 B C4H4 C C4H6 D C3H4 ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 11: Cho hỗn hợp gồm ankan ankadien tác dụng vừa đủ với 16 gam dung dịch Brom, đồng thời bình brom nặng thêm 5,4 gam Tìm cơng thức phân tử chất biết chúng có số cacbon ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… BÀI 31: LUYỆN TẬP ANKEN VÀ ANKADIEN I Tóm tắt lý thuyết Hồn thành bảng tóm tắt sau CTTQ Đặc điểm cấu tạo Đồng ANKAN CnH2n+2 (n ≥ 1) ANKEN …………… (n ≥ 2) ANKAĐIEN ……………… (n ≥ 3) Ankan chứa liên kết… Anken có …… liên kết đơi C=C Ankađien có ……… liên kết đơi C=C Từ C4 có đồng Từ C4 có đồng phân………………… Từ C4 có đồng phân………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… phân phân………………… Tính chất a Phản ứng b Phản ứng tách hóa học c Phản ứng oxi hóa đặc trưng Hoàn thành bảng tượng sau C4H10 C4 H C4H6 Dung dịch Brom Dung dịch KMnO4 HOMEWORK Ngày hoàn thành: Mồ hôi đổ trnag sách nước mắt đổ thi ! Em chọn đáp án tương ứng với câu sau 10 phút Câu 1: Trường hợp sau ankađien liên hợp? A CH2 = C = CH – CH3 B CH2 = CH – CH = CH2 C CH2 = CH – CH = CH – CH3 D B, C Câu 2: Dãy chất sau đồng đẳng etilen? A Propilen, pent-2-en B propen, but-1-en C Propen, but-2-en D tất Câu 3: Đặc điểm cấu tạo Ankađien: A phân tử chứa liên kết đơn B phân tử chứa liên kết đôi C = C C phân tử chứa liên kết  D phân tử chứa liên kết đôi C = C Câu 4: Sản phẩm phản ứng trùng hợp etilen là: A B C Tất sai D Câu 5: Khi đốt cháy anken thu CO2 H2O Mối quan hệ số mol CO2 H2O là: A số mol CO2 H2O B số mol CO2 lớn H2O C số mol CO2 nhỏ H2O D không xác định Câu 6: Anken C4H8 có loại đồng phân cấu tạo ? A đồng phân mạch C B đồng phân mạch C vị trí liên kết đơi C đồng phân hình học D đồng phân vị trí liên kết đơi Câu 7: Anken X có nguyên tử Cacbon Vậy, số nguyên tử Hiđro X là: A B C 10 D 12 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam ankađien liên hợp Y thu 44gam CO Vậy, công thức cấu tạo Y là: A CH2 = CH – CH = CH – CH3 C CH2 = C = CH – CH3 Câu 9: Công thức chung ankađien là: A CnH2n+2 (n �2) C CnH2n-2 (n �2) Câu 10: Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm brom tăng 7,35g Cơng thức phân tử anken là: A C B B C3H6 C4H8 B CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 D CH2 = CH – CH = CH2 B CnH2n-2 (n �3) D CnH2n (n �2) anken lội qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình C C2H4 C4H8 D C2H4 C3H6 BÀI 32 +33: ANKIN – LUYỆN TẬP ANKIN - Người ta dấm hoa chất ? - Đèn xì hàn cắt kim loại hoạt động ? I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP Dãy đồng đẳng ankin - Axetilen (CH≡CH), C3H4, , có tính chất hóa học tương tự lập thành dãy đồng đẳng axetilen gọi ankin Công thức chung ANKIN hiđro cacbon , phân tử có liên kết ba Xác định CTPT ankin có a) nguyên tử H b) nguyên tử C c) 12 nguyên tử H d) n nguyên tử C Đồng phân có đồng phân C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 … có đồng phân Viết đồng phân ankin C4H6 C5H8 Danh pháp * Tên thông thường Ankin: R-C≡C-R’ → Tên ankin = tên gốc R, R’ + axetilen Ví dụ: Ankin Tên gọi HC≡CH axetilen CH≡C-CH3 CH3-C≡C-CH3 CH3-C≡C-CH2-CH3 * Tên thay thế: ( vị trí, tên) nhánh + tên mạch C + vị trí lk ba + in Chọn mạch C mạch Đánh số thứ tự từ phía CH3-C≡CH CH3-C≡C-CH3 CH≡C – CH2 – CH3 CH≡C-CH(CH3)-CH3 Ghép tên chất với công thức cấu tạo cho Tên chất Propin But-2-in but-1-in hex-2-in 3-metylbut-1-in a b c d e f Công thức cấu tạo CH3CH(CH3)C≡CH CH3CH2C≡CH CH3CH2CH2C≡CCH3 CH3C≡CH CH3C≡CCH3 CH3C≡CCH2CH3 gọi tên ankin có cơng thức phân tử C4H6 C5H8 Viết công thức cấu tạo ankin có tên sau : pent-2-in 3-metylpent-1-in 2,5-đimetylhex-3-in II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các ankin có nhiệt độ sôi theo chiều phân tử khối tăng - Các ankin có nhiệt độ sơi anken tương ứng - Các ankin nước nước III TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHẢN ỨNG CỘNG a Cộng H2 (Ni, to) o o Ni, t Ni, t CnH2n2  H2 ��� � CnH2n; CnH2n2  2H2 ��� � CnH2n2 N� u x� c t� c Pd/PbCO3 th�s� n ph� m ch�t� o anken, kh� ng t� o ankan � CH≡CH + H2 �� b Cộng Br2, Cl2 � Giai đoạn 1: CH≡CH + Br2 �� Giai đoạn 2: c Cộng HX (X OH, Cl, Br, ) + Cộng HCl, HBr: � Giai đoạn 1: CH≡CH + HCl �� Giai đoạn 2: + Cộng H2O: � CH ≡ CH + H2O �� d Phản ứng đime trime hóa o xt, t � + Phản ứng đime: 2CH≡CH ��� PHẢN ỨNG THẾ Ag - Nguyên tử H liên kết trực tiếp với C nối linh động nên bị thay ion kim loại Ag HCCH + 2AgNO3 + 2NH3 → Viết phương trình phản ứng propin với: a H2 (xt Pd/PbCO3) d HCl xúc tác HgCl2 b dd Brom dư e) H2O, xúc tác Hg2+/H+ c dd AgNO3/NH3 PHẢN ỨNG OXI HĨA a/ Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn: Tương tự anken, ankađien, ankin làm dung dịch thuốc tím (dung dịch KMnO 4) t0 � .CO2 + H2O - CnH2n –2 + O2 �� IV ĐIỀU CHẾ a) Trong phịng thí nghiệm: � CaC2 + 2H2O �� o b) Trong công nghiệp: 2CH4 V ỨNG DỤNG 1500 C ����� � L� m l� nh nhanh BÀI 40: ANCOL I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI Định nghĩa - Ancol hợp chất hữu phân tử có nhóm .liên kết trực tiếp với - Nhóm gọi nhóm chức ancol Ví dụ: Phân loại: Ancol VD : D ựa vào gốc hidrocacbon Ancol VD : Ancol VD : ANCOL Dựa vào số nhóm OH D ựa vàovào số gốc Dựa nhóm OH hidrocacbonR Ancol VD: Ancol VD: Ancol bậc VD: Ancol bậc VD Ancol bậc VD ANCOL no, đơn chức, mạch hở VD: CH3OH, C2H5OH có CTPT chung là: gọi dãy đồng đẳng ancol II ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP Đồng phân * Xét đồng phân ancol no đơn chức mạch hở * Từ C3H7OH trở đi, có đồng phân mạch C đồng phân vị trí nhóm –OH Viết tất đồng phân ancol C3H7OH, C4H9OH, C5H11OH Danh Pháp a Tên thông thường = Ancol + tên gốc ankyl + ic VD: CH3OH : Ancol metylic C2H5OH: C3H7OH: b Tên thay = Số vị trí nhánh – Tên nhánh tên mạch – số vị trí nhóm OH - ol Gọi tên thay tất đồng phân ancol C3H7OH, C4H9OH, C5H11OH III TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các ancol chất rắn điều kiện thường - Nhiệt độ sôi so với hidrocacbon - CH3OH C2H5OH tan .trong nước Nhiệt độ sôi độ tan ancol cao nhiều so với hidrocacbon : ancol tạo So sánh nhiệt độ sôi của: a CH3OH, C2H5OH, C3H7OH b C2H6, C2H5OH, CH3OCH3 IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC R – CH2 – O – H Cắt H Cắt -OH Phản ứng H nhóm -OH a Tính chất chung ancol - Ancol R(OH) n  nNa �� � R(ONa) n  - Ancol no, đơn ch VD: ức: n H2 Cn H 2n 1OH  Na �� � C n H 2n 1ONa  ½ H CH 3OH    Na �� � CH 3ONa  ½ H C2 H 5OH    Na �� � b Tính chất đặc trưng glixerol (ancol đa chức có nhóm –OH kề nhau) Ghi tượng quan sát vào bảng sau Etanol C2H5OH CuSO4 + NaOH Glixerol C3H5(OH)3  2C3 H  OH   Cu  OH  �� � � C3 H  OH  O � Cu  H 2O     � � Dung dịch màu xanh lam Ancol sau phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam ? CH2 CH2 CH2 OH OH OH CH2 CH2 CH2 CH OH OH OH CH2  phản ứng dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có nhóm OH cạnh Phản ứng nhóm OH a Phản ứng với axit vơ cơ: t PTTQ : R – OH  HBr �� � R – Br  H 2O t VD: CH 3OH    HBr  �� �  CH 3Br  H 2O t C2 H5OH    HBr  �� �  b Phản ứng với ancol (tạo ete): H 2SO ,140 C PTTQ : R – OH  HO – R’ ����� � R – O – R’  H 2O H 2SO ,140 VD : CH 3OH  CH 3OH ����� CH 3OCH  H 2O H 2SO4 ,140 hay 2CH 3OH ����� CH3OCH  H 2O H 2SO ,140 C2 H5OH ����� Phản ứng tách H2O (phản ứng đề hidrat hoá) H SO4 ,170 C PTTQ : Cn H n  1OH   ����� � Cn H n   H 2O ancol H 2SO4 ,170 C Vd :  CH – CH – OH ����� � CH  CH   H 2O CH3 CH OH CH3 H2SO4, 1700 anken CH CH3 CH2 CH3 H2SO4, 1700 OH  Quy tắc tách H2O: Phản ứng oxi hố: a Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn: o  CuO ,t � RCHO (anđehit) * Ancol bậc I ���� t PTTQ : RCH 2OH  CuO �� � RCHO  Cu  H 2O t Vd : CH – CH – OH  CuO  �� � CH – CHO  Cu  H 2O t CH – CH – CH – OH  CuO  �� �  CuO ,t o � xeton * Ancol bậc II ���� R' R CH + Cu O2 OH CH3 - CH - CH3 +CuO R C to t0 O CH3 - C- CH3 +Cu +H2O OH CH3 R' + H2O O axeton CH CH2 CH3 t0 OH  CuO ,t o � khơng bị oxi hố * Ancol bậc III ���� b.Phản ứng oxi hố hồn tồn:  PTTQ : Cn H n  2O    3n t0 O2 �� � nCO2  n  1 H 2O nH 2O  nCO2 V ĐIỀU CHẾ a Phương pháp tổng hợp: H SO4 ,t � Cn H n 1OH - Điều chế từ anken tương ứng: PTTQ : Cn H n  H 2O ���� H 2SO4 ,t Vd : CH  CH  H 2O ���� � b Phương pháp sinh hoá: từ tinh bột, đường  H 2O / xt ,t men ruou � ���� �  C6 H10O5  n ���� HOMEWORK Ngày hồn thành: Tơi cố gắng ! Gọi tên thay tên thơng thường (nếu có) chất sau đây: a CH3CH2CH2OH b CH3CH(OH)CH2CH3 c (CH3)2CHCH2CH2OH d (CH3)3COH e CH3-(CH3)2C-OH f CH3 – CH2 – CH2 - CH(CH3) – CH(CH3) – OH g C6H5CH2OH h CH2=CH─CH2OH i CH2 CH2 OH OH CH2 k OH CH2 CH2 OH CH2 l OH CH CH2 OH Viết CTCT tương ứng với tên gọi sau: a) 2,2-đimetyl-3-etylbutan-1-ol j) 3,3-đimetylbutan-1-ol b) 2-metylpentan-2,3-điol k)Ancol n– amylic c) Glixerol l) 2-metylpropan-2-ol d) 3-etylhexan-1,2-điol m) Ancol isopropylic e) 2,3 – đimetylbutan – – ol n) But-3-en-1-ol f) Pentan – – ol o) 2-Phenyletan-1-ol i) – metylpropan – – ol TRẮC NGHIỆM ANCOL Câu 1: Hợp chất sau ancol ? A CH2=CH-CH2-OH B C6H5OH C C6H5-CH2-OH D HO-CH2-CH2OH Câu 2:Công thức cấu tạo 2,2-đimetylbutan–1-ol là: A (CH3)3C-CH2-CH2-OH B CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH C CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH D CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH Câu 3: Chất ancol bậc II: (1) metanol; (2) etanol ; (3) propan-2-ol; (4) 2-metylpropan-2-ol ; (5) butan2-ol A 1,2,3 B 2,3,4 C 3,4,5 D 3,5 Câu 4: Chọn cụm từ để điền vào chỗ trống sau: Nhiệt độ sôi ancol cao hẳn nhiệt độ sơi ankan tương ứng phân tử rượu tồn A Liên kết cộng hóa trị B Liên kết hiđro C Liên kết phối trí D Liên kết ion Câu 5: Nhiệt độ sôi chất sau xếp theo thứ tự : A C2H6 > C2H5OH > CH3-O-CH3 B.CH3-O-CH3 > C2H5OH > C2H6 C.C2H5OH > C2H6 > CH3-O-CH3 D.C2H5OH > CH3-O-CH3 > C2H6 Câu 6: Dãy đồng đẳng rượu etylic có cơng thức tổng qt là: A CnH2n+2OH(n1) B CnH2n-1OH(n1) C CnH2n+1OH(n1) D CnH2n-2O(n1) Câu 7: Đun nóng hỗn hợp gồm ancol CH3OH ; C2H5OH với axit H2SO4 đặc thu ete A B C D Câu 8: Dùng Cu(OH)2 nhận biết chất ? A ancol etylic B Glixerol C Etan – 1,2 - điol D B C Câu 9: Ancol B có cơng thức phân tử C4H9OH Số đồng phân oxi hoá CuO cho sản phẩm andehit A B C D Câu 10: Ancol X có cơng thức phân tử C4H10O Số đồng phân oxi hoá CuO tạo sản phẩm xeton ? A B C D.4 Câu 11: Ancol X có cơng thức phân tử C4H10O Số đồng phân tách nước tạo sản phẩm anken ? A B C D.4 Câu 12: ancol sau hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng ? Etanol etilenglicol propan -1,2 – điol glixerol propan -1,3 – điol ancol sec- butylic A 1,2,3 B 2,3,4,6 C 2,4,5 D 2,5,6 Câu 13: Cho but – 1- en tác dụng với HCl ta thu X Biết X tác dụng với NaOH cho sản phẩm Y Đun nóng Y với H2SO4 đặc , nóng 1700C thu Z Vậy Z A But – – en B But – – en C – metylpropen D Dietylete Câu 14: Dãy gồm chất phản ứng với C2H5OH là: A Na, CuO, HBr B NaOH, CuO, HBr C Na, HBr, Mg D CuO, HBr, K2CO3 Câu 15: Khi oxi hóa ancol A CuO, nhiệt độ, thu andehit, ancol A là: A ancol bậc B ancol bậc C ancol bậc D ancol bậc Câu 16: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp sau để điều chế rượu etylic? A Cho glucozơ lên men rượu B Thuỷ phân dẫn xuất halogen môi trường kiềm C Cho C2H4 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, nóng D Cho CH3CHO hợp H2 có xúc tác Ni, đun nóng Câu 17: Cho 2,4g ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với Na thu 0,84 lít khí đktc CT ancol là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C3H5OH …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 18: Cho 11g hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu 3,36 lit H2 (đkc) Xác định thành phần % khối lượng ancol …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 19: Cho 10 gam hỗn hợp ancol no đơn chức mạch hở dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo 14,4 gam chất rắn V lít khí H2 (đktc) V có giá trị là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A 6,6 gam CO2 3,6 gam H2O Giá trị m là: A 10,2g B gam C 2,8 gam D 3gam …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 7,60 gam hai ancol đơn chức, mạch hở liên tiếp dãy đồng đẳng thu 7,84 lít CO2 (đktc) 9,00 gam H2O Công thức phân tử hai ancol là: A CH3OH, C2H5OH B C4H9 OH, C5H11OH C C3H7OH, C4H9OH D C2H5OH, C3H7OH …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 22: Đốt cháy ancol đơn chức, mạch hở X thu CO2 nước theo tỉ lệ thể tích CTPT X là: A C4H10O B C3H6O C C5H12O D C2H6O …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 23: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc thu Y Tỉ khối Y X 1,4375 X là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 24: Đun nóng ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh chất hữu Y, tỉ khối X so với Y 1,6428 Công thức phân tử X : A C3H8O B C2H6O C CH4O D C4H8O …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 25 : Đun nóng hỗn hợp gồm ancol no đơn chức với H2SO4 đặc 1400C thu 72 gam hỗn hợp ete có số mol 21,6 gam nước Vậy ancol A C2H5OH C3H7OH B C3H7OH C4H8OH C CH3OH C2H5OH D C4H9OH C5H11OH …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 26: Oxi hoá ancol đơn chức X CuO (đun nóng), sinh sản phẩm hữu xeton Y (tỉ khối Y so với khí hiđro 29) Công thức cấu tạo X là: A CH3CHOHCH3 B CH3COCH3 C CH3CH2CH2OH D CH3CH2CHOHCH3 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 27: Cho m gam ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối hiđro 15,5 Giá trị m là: A 0,64 B 0,46 C 0,32 D 0,92 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 28: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic Tồn khí CO2 sinh trình hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo 40 gam kết tủa Nếu hiệu suất trình lên men 75% giá trị m là: A 48 B 30 C 58 D 60 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 29: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO sinh hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu 10 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi ban đầu Giá trị m là: A 20,0 B 30,0 C 13,5 D 15,0 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… BÀI 41: PHENOL I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI Định nghĩa - Phenol hợp chất hữu phân tử có nhóm .liên kết trực tiếp với - Nhóm liên kết với C gọi Ví dụ: Hãy phân chất sau vào nhóm (ancol phenol) (1) C6H5OH (2) C2H5OH (3) m-CH3 - C6H4 – OH (4) C6H5 – CH2 - OH OH CH3 (5) O CH3 (6) OH CH3 (7) OH OH (8) OH (9) Phenol Ancol Phân loại: Dựa vào Phenol VD: Phenol VD: II PHENOL cấu tạo OH OH  nguyên tử H phenol so với ancol Tính chất vật lí - Phenol chất , khơng bền - Để lâu khơng khí chuyển thành màu - Rất độc, gây bỏng da - Rất tan , tan tốt Tính chất hóa học OH  Tính chất ancol  Tính chất vòng thơm a Phản ứng nguyên tử hiđro nhóm OH (tính chất nhóm OH) Tác dụng với kim loại kiềm C6 H 5OH  Na  �� �  Tác dụng với bazơ (khác OH ancol) C6 H 5OH  NaOH �� �  Kết luận b Phản ứng ngun tử hiđro vịng benzen (Tính chất vòng thơm) OH + Br2 + HNO3 OH Kết luận Điều chế Ứng dụng - Phenol HOMEWORK Ngày hồn thành: Chơi khơng học bán rẻ tương lai ! Câu 1: Phân biệt chất sau (kẻ bảng) a Phenol; ancol etylic; stiren b Phenol; ancol etylic; glixerol c Phenol; benzen; stiren, toluen Câu 2: Chất không thuộc loại phenol ? A C6H5-CH2-OH B o-CH3-C6H4-OH C m-CH3-C6H4-OH D p-CH3-C6H4-OH Câu 3: Để phân biệt etanol phenol người ta dùng hóa chất sau đây? A Kim loại Na B dung dịch KMnO4 C dung dịch brom D Tất Câu 4: Nhận định sau phenol: (1) Phenol tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng (2) Phenol tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa màu trắng (3) Phenol độc (4) Phenol có tính axit mạnh (5) Phenol dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất khử trùng, thuốc trừ sâu Số nhận định là: A B C D Câu 5: Chất gây bỏng nặng rơi vào da : A Benzen B Phenol C Toluen D Etyl bezen Câu 6: Cho chất sau : (1)ancol etylic ,(2)etan, (3)phenol Nhiệt độ sôi chất xếp theo thứ tự tăng dần : A.(3),(1),(2) B.(2),(1),(3) C.(3),(2),(1) D.(1),(2),(3) Câu 7: Cho chất sau: metan, etilen, axetilen, benzen, stiren, ancol etylic, phenol Số chất làm màu dung dịch Brom là: A B C D Câu 8: Cho 14,1 gam phenol tác dụng vừa đủ với dung dịch Br2 thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 34,35 g B 148,95 g C 16,55 g D 49,65 g Câu 9: Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu 6,62 gam kết tủa trắng (phản ứng hồn tồn) Khối lượng phenol có dung dịch? Câu 10: Cho 14 g hỗn hợp X gồm etanol phenol tác dụng với Na dư thu 2,24 lít khí (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X là: A 22,70% ; 77,30% B 37,50% ; 62,50% C 32,86%; 67,14% D 46,38% ; 53,62% Câu 11: Hỗn hợp X gồm ancol etylic phenol Cho m gam X tác dụng với Na thấy giải phóng 0,336 lít khí hiđro (đktc) Mặt khác m gam X phản ứng hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M Tính m phần trăm khối lượng chất X Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm etanol phenol tác dụng với natri (dư) thu 4,48 lít khí hiđro (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu 19,86 gam kết tủa trắng 2,4,6tribromphenol Phần trăm khối lượng phenol hỗn hợp X là: A 26,5 % B 25,6 % C 69,46% D 53,13% Câu 13:Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol etanol tác dụng vứi Na dư thu 2,24 lít khí (đktc) a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng chất A? b/ Với lượng hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu gam axit picric ( 2,4,6-trinitrophenol)? Câu 14: Một dung dịch chứa 6,1g chất X (đồng đẳng phenol đơn chức) Cho dung dịch tác dụng với nước brom (dư) thu 17,95g hợp chất chứa nguyên tử brom phân tử CTPT X ? Câu 15: Một hợp chất hữu A có cơng thức C7H8O2 Lấy 0,2 mol A phản ứng với Na dư thu 0,2mol H2 Nếu lấy 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,1mol NaOH Tìm CTCT có A ÔN TẬP KIỂM TRA LẦN – HK II: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG – ANCOL – PHENOL Câu 1: Gần đây, nhiều trường hợp tử vong uống phải rượu giả pha chế từ cồn công nghiệp Một hợp chất độc hại cồn cơng nghiệp metanol (CH3OH) Tên gọi khác metanol A ancol metylic B phenol C etanol D ancol etylic Câu 2: Để phân biệt etanol phenol người ta dùng hóa chất sau đây? A Kim loại Na B dung dịch KMnO4 C dung dịch brom D Tất Câu 3: Nhận định sau phenol: (1) Phenol tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng (2) Phenol tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa màu trắng (3) Phenol độc (4) Phenol có tính axit mạnh (5) Phenol dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất khử trùng, thuốc trừ sâu Số nhận định là: A B C D Câu 4: Chất sau hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam? A etilenglicol B propan-1,2-điol C Tất D glixerol Câu 5: Ancol no, đơn chức mạch hở có CTPT chung là: A C H OH (n �1) B C H O (n �2) C C H OH (n �3) D C H OH n 2n+2 n (n �1) Câu 6: 1,3 – đimetylbenzen cịn có tên khác ? A Stiren B o - xilen 2n C p - xilen n 2n-1 n 2n+1 D m - xilen C , 600 C Br2 , Fe   A ��� � brombenzen Chất A dãy chuyển hóa : Câu 7: Cho dãy chuyển hóa sau: 3C2H2    A Stiren B Phenol C Benzen D Toluen Câu 8: Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử C4H10O A B C D Câu 9: Ancol bị oxi hóa CuO sinh xeton : A metanol B propan – – ol C propan – – ol D etanol H 2SO4dac,140 C ������ Câu 10: Sản phẩm phản ứng CH3OH ………… + H2O dấu …… : A CH3COCH3 B CH3OCH3 C HCHO D C2H4 Câu 11: Chất sau đồng đẳng benzen ? A etanol B toluen C phenol D Stiren Câu 12: Tính thơm benzen thể điểm ? (1)Dễ tham gia phản ứng (2)Khó tham gia phản ứng cộng (3)Bền vững với chất oxi hóa (4)Chỉ có phản ứng không tham gia phản ứng cộng Nhận định : A (4) B (1),(2),(3) C (1) D (2) Câu 13: Chất gây bỏng nặng rơi vào da : A Benzen B Phenol C Toluen D Etyl bezen Câu 14: Cho chất sau : (1)ancol etylic ,(2)etan, (3)phenol Nhiệt độ sôi chất xếp theo thứ tự tăng dần : A.(3),(1),(2) B.(2),(1),(3) C.(3),(2),(1) D.(1),(2),(3) Câu 15: Toluen có cơng thức cấu tạo sau đây? A C6H5-CH3 B C6H5-CH2-OH C.C6H5-OH D.CH3-C6H4 -CH3 Câu 16: Khi oxi hoá ancol A CuO, thu anđehit B Vậy A ancol đây? A CH3-CH2-CH2-OH B.CH3-CHOH-CH3 C.CH3-CHOH -CH2-CH3 D.(CH3)3OH Câu 17: Thuốc thử để phân biệt chất lỏng đựng lọ nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic A Na B Quỳ tím C dd KMnO4 D dd Br2 Câu 18: Hiện tượng xảy đun nóng toluen với dung dịch KMnO4 A Có kết tủa trắng B Sủi bọt khí C Dd KMnO4 màu D Khơng có tượng Câu 19: Một đồng đẳng benzen có CTPT C8H10 Số đồng phân chất là:A B C D Câu 20: Cho toluen tác dụng với brom khan, đưa ngồi ánh sáng mặt trời thu sản phẩm: A o-Br-C6H4-CH3 B p-Br-C6H4-CH3 C m-Br-C6H4-CH3 D C6H5-CH2Br Câu 21: Dùng KMnO4 điều kiện thường làm thuốc thử để phân biệt cặp chất: A Toluen Stiren B Etilen Stiren C Metan Etan D Etilen Propilen Câu 22: Chất không thuộc loại phenol: A C6H5-CH2-OH B o-CH3-C6H4-OH C m-CH3-C6H4-OH D p-CH3-C6H4-OH Câu 23: Để nhận biết stiren, toluen,benzen dùng thuốc thử : A q tím B dung dịch brom C dung dịch HCl D dung dịch KMnO4 CH  CH  CH  CH  CH CH OH Câu 24: Tên Ancol có cơng thức cấu tạo: A 2,4-metylpentanol B 2-metylpentan-4-ol C ancol neo - pentylic D 4-metylpentan-2-ol Câu 25 Khi oxi hóa ancol A CuO, nhiệt độ, thu andehit, ancol A là: A ancol bậc B ancol bậc C ancol bậc D ancol bậc Câu 26: Để điều chế C2H5OH người ta từ: A C2H4 B Tinh bột C tất D dẫn xuất halogen tương ứng Câu 27: Cho chất sau: metan, etilen, axetilen, benzen, stiren, ancol etylic, phenol Số chất làm màu dung dịch Brom là: A B C D Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn gam hợp chất hữu A đồng đẳng benzen thu 10,08 lít CO (đktc) Cơng thức phân tử A làA C9H12 B C8H10 C C7H8 D C10H14 Câu 29: Khi cho clo tác dụng với 78 gam benzen (có mặt bột sắt) người ta thu 78 gam clobenzen Hiệu suất phản ứng A 69,33% B 71% C 72,33% D 79,33% Câu 30: Tiến hành trùng hợp 5,2 kg stiren 4,056 kg polistiren Hiệu suất phản ứng trùng hợp stiren là: A 78% B 70% C 74% D 75% Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn ancol no, đơn chức, mạch hở X thu 3,36 lít CO (đktc) 3,6 gam nước CTPT A : A C4H9OH B C2H5OH C CH3OH D C3H7OH Câu 32: Cho 2,4g ancol no đơn chức mạch hở tác dụng hết với Na thu 0,84 lít khí đktc CT ancol là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C3H5OH Câu 33: Cho 10 gam hỗn hợp ancol no đơn chức mạch hở dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo 14,4 gam chất rắn V lít khí H2 (đktc) V có giá trị là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 34: Cho 14,1 gam phenol tác dụng vừa đủ với dung dịch Br2 thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 34,35 g B 148,95 g C 16,55 g D 49,65 g Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức, mạch hở liên tiếp thu 30,8 gam CO2 Công thức ancol là: A CH3OH; C2H5OH B C2H5OH; C3H7OHC C3H7OH; C4H9OH D C4H9OH; C5H11OH Câu 36: Cho 17,1 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 26,05 gam chất rắn Hai ancol là: A C2H5OH C3H7OH B C4H9OH C5H11OH C C3H7OH C4H9OH D CH3OH C2H5OH Câu 37: Cho 14 g hỗn hợp X gồm etanol phenol tác dụng với Na dư thu 2,24 lít khí (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X là: A 22,70% ; 77,30% B 37,50% ; 62,50% C 32,86%; 67,14% D 46,38% ; 53,62% Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm etanol phenol tác dụng với natri (dư) thu 4,48 lít khí hiđro (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu 19,86 gam kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol Phần trăm khối lượng phenol hỗn hợp X là: A 26,5 % B 25,6 % C 69,46% D 53,13% C2H t ,xt C6H6 ��� � C6H6  C2H ��� �C6H6  CH  CH2 H Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng : Hiệu suất trình 75% Khối lượng stiren thu từ 117 kg benzen : A 156 kg B 120 kg C 208 kg D 117 kg Câu 401: Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức A, B, C B, C đồng phân Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu 3,24 gam H2O 2,688 lít khí CO2 (đktc) Biết n A  2(n B  n C ) Khối lượng B C hỗn hợp là: A 1,2 g B 1,48 g C 0,6 g D 2,4 g Câu 41 Đun nóng hỗn hợp gồm ancol no đơn chức với H2SO4 đặc 1400C thu 72 gam hỗn hợp ete có số mol 21,6 gam nước Vậy ancol A C2H5OH C3H7OH B C3H7OH C4H8OH C CH3OH C2H5OHD C4H9OH C5H11OH Câu 42: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc thu Y Tỉ khối Y X 1,4375 X là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 43: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic Tồn khí CO2 sinh q trình hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo 40 gam kết tủa Nếu hiệu suất trình lên men 75% giá trị m là: A 48 B 30 C 58 D 60 Câu 44: Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối H 19 CTPT ancol là: A C2H5OH B C3H7OH C CH3OH D C4H9OH Câu 45: Oxi hoá ancol đơn chức X CuO (đun nóng), sinh sản phẩm hữu xeton Y (tỉ khối Y so với khí hiđro 29) Cơng thức cấu tạo X là: A CH3CHOHCH3 B CH3COCH3 D CH3CH2CHOHCH3 C CH3CH2CH2OH II PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành PTHH sau: OH o a) Fe ,t � + Br2 ��� oC H SO4 dac ,140 c) � + Na �� to � CH3 - CH2 - CHO + b) C2H5OH ������ d) + CuO �� Câu 2: (2 điểm) Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm etanol propan-2-ol tác dụng với Na (dư) thu 3,36 lít khí (đktc) a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X b/ Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng Viết phương trình hố học phản ứng Câu 3: Cho 18,8g hỗn hợp CH3OH, C2H5OH tác dụng với Na dư thu 5,6 lít H2 (ở đktc) a)Viết phản ứng xảy ra? b)Tính % theo khối lượng ancol hỗn hợp? c)Nếu đốt cháy hoàn toàn 9,4g hỗn hợp hai ancol cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vơi dư, tính khối lượng bình tăng lên khối lượng kết tủa tạo thành? Câu 4:Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol etanol tác dụng vứi Na dư thu 2,24 lít khí (đktc) a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng chất A? b/ Với lượng hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO thu gam axit picric ( 2,4,6trinitrophenol) ... oxi hóa Phản ứng a Thế H vòng benzen  Quy tắc nhân thơm:………………………………………………………… b Thế H nhánh Phản ứng cộng + H2 Ni, to Phản ứng oxi hóa a Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn + KMnO4 b Phản ứng oxi hóa. .. buta – 1,3 – đien Iso pren Phản ứng oxi hóa a) Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn Buta -1,3-đien isopren làm màu dung dịch KMnO4 tương tự anken b) Phản ứng oxi hóa hồn tồn (phản ứng cháy) 3n1 t0 �... cồn công nghiệp Một hợp chất độc hại cồn cơng nghiệp metanol (CH3OH) Tên gọi khác metanol A ancol metylic B phenol C etanol D ancol etylic Câu 2: Để phân biệt etanol phenol người ta dùng hóa chất

Ngày đăng: 11/09/2020, 10:11

Hình ảnh liên quan

- Phân tử có cấu trúc …………., hình ……………                                        - 6C và 6H cùng ……………………………………                                       - 6C và 6H cùng …………………………………… - VỞ GHI HÓA 11 (ANKADIEN-PHENOL)

h.

ân tử có cấu trúc …………., hình …………… - 6C và 6H cùng …………………………………… - 6C và 6H cùng …………………………………… Xem tại trang 15 của tài liệu.
2. Gọi tên thay thế của các hidrocacbon thơm sau: - VỞ GHI HÓA 11 (ANKADIEN-PHENOL)

2..

Gọi tên thay thế của các hidrocacbon thơm sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan