BÀI 2 – CHẤT 1. Tìm hiểu khái niệm chất và tính chất của chất a. Quan sát các hình ảnh và điền thông tin vào bảng sau: Cốc thủy tinh Cây mía Ấm nhôm Nước biển Lốp cao su Mẩu than đá Vật thể Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo Tên vật thể Chấtvật liệu có trong vật thể Tên vật thể Chấtvật liệu có trong vật thể b. Kết luận: Vật thể bao gồm……………………………………………………………………. Vật thể tự nhiên……………………………………………………………………. Vật thể nhân tạo…………………………………………………………………… 2. Tìm hiểu khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp và cách phân biệt chúng. Cho nước cất và nước muối vào hai cốc thủy tinh có thể tích giống nhau. a phân biệt hai chất lỏng không màu trong các cốc bằng cách nào? Biết: TT Chất lỏng Nhiệt độ sôi 1 Nước cất 1000C 2 Nước muối 1030C …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b Kết luận: Nước cất ( chất tinh khiết ) có nhiệt độ sôi là………………………………………… Nước muối (hỗn hợp) có nhiệt độ sôi là…………………………vì thành phần gồm ………………….và…………………………………………………………………… 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
BÀI – CHẤT Tìm hiểu khái niệm chất tính chất chất a Quan sát hình ảnh điền thông tin vào bảng sau: Cốc thủy tinh Cây mía Ấm nhơm Nước biển Lốp cao su Mẩu than đá Vật thể Vật thể tự nhiên Tên vật thể Chất/vật liệu có vật thể Vật thể nhân tạo Tên vật thể Chất/vật liệu có vật thể b Kết luận: - Vật thể bao gồm…………………………………………………………………… - Vật thể tự nhiên…………………………………………………………………… - Vật thể nhân tạo…………………………………………………………………… Tìm hiểu khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp cách phân biệt chúng Cho nước cất nước muối vào hai cốc thủy tinh tích giống a/ phân biệt hai chất lỏng không màu cốc cách nào? Biết: TT Chất lỏng Nhiệt độ sôi Nước cất 1000C Nước muối 1030C ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b/ Kết luận: Nước cất ( chất tinh khiết ) có nhiệt độ sơi là………………………………………… Nước muối (hỗn hợp) có nhiệt độ sơi là…………………………vì thành phần gồm ………………….và…………………………………………………………………… Tách chất khỏi hỗn hợp a/ Tiến hành thí nghiệm: Bước 1: dùng công tơ hút nhỏ lên mặt kính từ đến giọt nước cất Bước 2: Đặt mặt kính lửa đèn cồn để nước bay hết Bước 3: quan sát mặt kính sau nước bay hết ghi lại tượng Bước 4: Làm tương tự với nước muối b/ Ghi kết thí nghiệm vào bảng: Nước cất Hiện tượng Nước muối Kết luận (chất tinh khiết hay hỗn hợp) c/ Trình bày cách tách muối ăn khỏi nước biển; hỗn hợp muối cát? BÀI TẬP Hãy đâu “vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, chất” từ in nghiêng câu sau: Than chì Là chất dùng làm Lõi bút chì Lõi dây điện Thường làm Đồng Bộ não Của người có khoảng Nước 80% khối lượng Khơng khí Chứa khoảng 21% thể tích khí oxi 78% thể tích khí nitơ Trong chanh có nước Axit xitric số chất khác Vonfram Thường dùng để làm dây tóc bóng Đèn điện Lốp xe Được làm Cao su Quan sát thu thập thông tin bảng sau: Bộ dụng cụ ứng dụng Tách chất lỏng dễ bay khỏi hỗn hợp đồng với chất rắn hòa tan chất lỏng Phương pháp Bay Tách số chất lỏng (tan vào nhau) có nhiệt độ sơi khác Chưng cất Tách chất rắn khỏi hỗn hợp không đồng với chất lỏng Lọc Tách số chất lỏng không trộn lẫn vào Chiết Tách chất có từ tính khỏi hỗn hợp với chất cịn lại khơng có từ tính Sử dụng nam châm Hãy chọn phương pháp thích hợp để tách chất khỏi hỗn hợp trường hợp đây: a) b) c) d) e) Tách bột sắt khỏi hỗn hợp bột sắt nhôm Tách rượu khỏi hỗn hợp rượu – nước Tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn nước Tách cát, bụi khỏi dung dịch nước muối Tách nước tinh khiết từ ao, hồ Cho cốc ( thể tích) đựng đầy bột sắt, bột bạc bột gỗ; biết khối lượng riêng(g/cm3) chúng 7,8 ; 10,5; 0,8 Trình bày hai cách phân biệt chất rắn cốc trên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... Tách chất lỏng dễ bay khỏi hỗn hợp đồng với chất rắn hòa tan chất lỏng Phương pháp Bay Tách số chất lỏng (tan vào nhau) có nhiệt độ sôi khác Chưng cất Tách chất rắn khỏi hỗn hợp không đồng với chất. .. làm Đồng Bộ não Của người có khoảng Nước 80 % khối lượng Khơng khí Chứa khoảng 21 % thể tích khí oxi 78% thể tích khí nitơ Trong chanh có nước Axit xitric số chất khác Vonfram Thường dùng để làm dây... lỏng Lọc Tách số chất lỏng không trộn lẫn vào Chiết Tách chất có từ tính khỏi hỗn hợp với chất cịn lại khơng có từ tính Sử dụng nam châm Hãy chọn phương pháp thích hợp để tách chất khỏi hỗn hợp