Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
800,3 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ sở GDĐH giới thành lập nay, người GV xã hội coi trọng tôn vinh Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton khẳng định: “Để có trường tốt phải có GV giỏi nhất” CLGV có ảnh hưởng lớn đến chất lượng GDĐH chất lượng NNL xã hội – nhân tố định tồn phát triển quốc gia Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước ta coi GDĐT quốc sách hàng đầu dành cho GD, có đội ngũ GV đầu tư, quan tâm to lớn Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, xác định rõ phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý GD, có GV nhiệm vụ then chốt để đổi bản, toàn diện GDĐT bối cảnh Nâng cao CLGV vấn đề “nóng” nhiều quốc gia nhà khoa học nước quốc tế quan tâm, nghiên cứu Những nghiên cứu giới vai trò cần thiết tất yếu phải nâng cao CLGV Tuy nhiên khác biệt bối cảnh quan điểm nên tiêu chí đánh giá, cách thức xác định, nâng cao CLGV khác nhau, khả ứng dụng vào tình hình, điều kiện Việt Nam thấp Những nghiên cứu Việt Nam thời gian gần khẳng định vai trò quan trọng đội ngũ GV tiến trình phát triển đất nước, hạn chế CLGV sở GDĐH Việt Nam sách quản lý, phát triển GV nhiều bất cập, tỷ lệ GV có trình độ TS thấp, chất lượng hoạt động NCKH GV hạn chế… Các sở GDĐH cơng lập giữ vai trị quan trọng Việt Nam Hà Nội có 74 trường ĐH học viện, có 38 trường ĐHCL, nhiều trường số thời gian gần mở rộng đào tạo sang nhóm ngành kinh tế Vì vậy, lực lượng GVNKT với đặc thù riêng, khác biệt với nhóm ngành khác, ngày giữ vai trò quan trọng CLGVNKT có ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo uy tín, thương hiệu nhà trường Nâng cao CLGVNKT trở thành mục tiêu chiến lược trường quan tâm thực Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện vấn đề Vì NCS lựa chọn đề tài luận án “Nâng cao chất lƣợng giảng viên ngành kinh tế trƣờng đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở xác lập đo lường tiêu chí đánh giá CLGVNKT, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ, phát triển số vấn đề lý luận liên quan, trọng xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá CLGVNKT trường ĐHCL; - Nghiên cứu kinh nghiệm số trường ĐHCL nước quốc tế nâng cao CLGVNKT, từ rút học cho trường địa bàn Hà Nội; - Phân tích thực trạng CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế đó; - Đề xuất số giải pháp, khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Câu hỏi nghiên cứu - CLGVNKT trường ĐHCL gì, chịu ảnh hưởng nhân tố nào? - Cần sử dụng tiêu chí để đánh giá CLGVNKT trường ĐHCL? - Cần thực giải pháp để nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội bối cảnh nay? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án CLGVNKT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Luận án tiếp cận vấn đề CLGVNKT trường ĐHCL theo quan điểm QTNL NCS tập trung làm rõ khái niệm CLGVNKT trường ĐHCL; từ xác định hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến CLGVNKT, đặc biệt hoạt động QTNL trường ĐHCL nhằm nâng cao CLGVNKT Luận án tập trung nghiên cứu nhóm đối tượng GVNKT GV hữu trường ĐHCL Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội Số liệu điều tra, khảo sát thu thập chủ yếu phạm vi trường ĐH, bao gồm: trường ĐHCĐ, trường ĐHKTQD, trường ĐHBKHN, trường ĐHNT, ĐHTL Phạm vi thời gian: Luận án chủ yếu lấy số liệu liên quan đến CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội giai đoạn năm, từ năm 2014 đến năm 2018, đề xuất giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu Thu thập liệu thứ cấp: NCS tiến hành thu thập liệu thứ cấp để hệ thống hóa, phát triển sở khoa học góp phần phân tích, đánh giá thực trạng CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội cách hồi cứu, chọn lọc thơng tin từ cơng trình KH công bố, luận án, ấn phẩm sách báo, tạp chí, kỷ yếu KH, số liệu thống kê quan nghiên cứu CQQLNN GDĐH (Tổng cục Thống kê, BGDĐT ) trường ĐHCL địa bàn Hà Nội Thu thập liệu sơ cấp: NCS thực điều tra bảng hỏi (269 GV 95 SV) trường ĐHCL địa bàn Hà Nội để thu thập số liệu sơ cấp nhằm trả lời cho số câu hỏi nghiên cứu làm rõ hơn, lí giải nguyên nhân vấn đề thực tiễn mà liệu thứ cấp Bảng hỏi kết hợp sử dụng thang đo định danh, thang đo thứ tự thang đo Likert mức độ dựa nội dung cần nghiên cứu 5.2 Phương pháp phân tích xử lý liệu NCS kết hợp sử dụng phương pháp phân tích định lượng phân tích định tính phương pháp chuyên gia, phương pháp vấn sâu cá nhân, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh Những đóng góp luận án 6.1 Về mặt lý luận Sử dụng cách tiếp cận vấn đề CLGV theo nội hàm chất lượng NNL (quan điểm QTNL), luận án có số đóng góp sau: (i) Phát triển làm rõ số khái niệm liên quan đến CLGVNKT trường ĐHCL; (ii) Làm sáng tỏ vai trò, đặc trưng GVNKT trường ĐHCL bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế với phát triển mạnh mẽ KHCN giai đoạn nay; (iii) Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá CLGVNKT trường ĐHCL phù hợp với điều kiện Việt Nam nay; (iv) Xác định làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến CLGVNKT, đặc biệt hoạt động QTNL trường ĐHCL nhằm nâng cao CLGVNKT 6.2 Về thực tiễn (i) Nghiên cứu số kinh nghiệm nâng cao CLGVNKT trường ĐH ngồi nước, từ rút học phù hợp cho trường ĐHCL địa bàn Hà Nội; (ii) Đo lường, đánh giá thực trạng, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội; rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; (iii) Trên sở phân tích bối cảnh đến năm 2025, tầm nhìn 2030, đưa hệ thống giải pháp đồng bộ, khả thi đề xuất số khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội Kết cấu luận án Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu CLGV Chương Cơ sở khoa học CLGVNKT trường ĐHCL Chương Thực trạng CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội Chương Giải pháp nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội 5 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƢỢNG GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu chất lƣợng giảng viên 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi CLGV vai trò quan trọng người GV cần thiết tất yếu phải nâng cao CLGV Tuy nhiên việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến CLGV để từ có cách thức đo lường, đánh giá NCCLGV nhiều tranh luận khác biệt văn hố định tính nhận thức Nhìn chung, CLGV cấu trúc đa chiều, bị tác động nhiều nhân tố khác nhau, cần đo lường hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp làm xây dựng thực sách, biện pháp thúc đẩy, nâng cao CLGV 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Những nghiên cứu nước thời gian gần CLGV khẳng định vị trí, vai trò quan trọng đội ngũ GV, đồng thời tồn tại, hạn chế yêu cầu, đòi hỏi phải nâng cao CLGV nhằm đổi bản, tồn diện GDĐT thời kì Song, hầu hết nghiên cứu tiếp cận vấn đề CLGV theo hướng đánh giá lực GV Rất nghiên cứu tiếp cận CLGV theo nội hàm chất lượng NNL, đánh giá CLGV thơng qua tiêu chí đánh giá chất lượng NNL (Tâm - Thể - Trí lực), đặc biệt chưa khai thác sâu nội hàm CLGV theo tiêu chuẩn quy định văn pháp luật 1.2 Khoảng trống tri thức hƣớng nghiên cứu luận án 1.2.1 Khoảng trống tri thức - CLGV hiểu theo nhiều cách khác nhau, cách thức tiêu chuẩn/tiêu chí/chỉ tiêu để đo lường, đánh giá CLGV khác Phần lớn nghiên cứu tiếp cận theo hướng đánh giá lực GV Những nghiên cứu tiếp cận đánh giá CLGV theo nội hàm chất lượng NNL cịn ít, chưa cụ thể hóa nội hàm đánh giá CLGV - Trong số nghiên cứu tiếp cận theo nội hàm chất lượng NNL, đánh giá CLGV tác giả chủ yếu sử dụng tiêu chí đánh giá yếu tố cấu thành khả làm việc GV (bao gồm thể lực, trí lực, tâm lực) Gần chưa có nghiên cứu đánh giá CLGV thông qua kết hợp đánh giá yếu tố cấu thành khả làm việc với kết làm việc mức độ đáp ứng yêu cầu bên có liên quan - Chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vấn đề liên quan đến GVNKT nói chung, nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội nói riêng bối cảnh xu 1.2.2 Hướng nghiên cứu luận án - Về cách tiếp cận: Tiếp cận nội dung CLGVNKT theo quan điểm QTNL: CLGV xem xét, đánh giá qua nhóm tiêu chí: (1) Nhóm tiêu chí đánh giá khả làm việc GV; (2) Nhóm tiêu chí đánh giá kết lao động mức độ đáp ứng yêu cầu bên có liên quan CLGV đánh giá quan điểm tổng hợp đối tượng hữu quan, bao gồm CQQLNN GDĐH, trường ĐH, đối tượng SV DN - Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề sau: (1) Phân tích, làm rõ phát triển số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến CLGVNKT trường ĐHCL: - Hệ thống hóa, kế thừa phát triển số vấn đề lý luận CLGVNKT trường ĐHCL như: Khái niệm, vai trò, đặc trưng GVNKT xu hướng bối cảnh nay; Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CLGVNKT trường ĐHCL; Phân tích, làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến CLGVNKT trường ĐHCL, đặc biệt trọng phân tích hoạt động QTNL nhằm nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL; - Nghiên cứu số kinh nghiệm nước quốc tế, từ rút học nâng cao CLGVNKT cho trường ĐHCL địa bàn Hà Nội; (2) Phân tích, đánh giá thực trạng CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội bám sát theo sở lý luận thực tiễn luận án (3) Đề xuất số giải pháp khuyến nghị nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn 2030 7 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 2.1 Giảng viên ngành kinh tế trƣờng đại học công lập 2.1.1 Một số khái niệm Trường ĐHCL sở GDĐH quyền thành lập quản lý nhằm thực hoạt động đào tạo, nghiên cứu phục vụ cho mục tiêu phát triển quốc gia giai đoạn cụ thể GVNKT trường ĐHCL GV tham gia giảng dạy học phần chun mơn thuộc nhóm ngành kinh doanh quản lý, khối ngành III, mã số 34, trường ĐHCL 2.1.2 Vai trò, đặc trưng lao động 2.1.2.1 Vai trị Trong q trình thực nhiệm vụ chun mơn, người GV đảm nhận vai trị chính: (1) Nhà giáo, (2) Nhà khoa học, (3) Nhà cung ứng dịch vụ cho cộng đồng 2.1.2.2 Đặc trưng lao động - Mục đích lao động - Đối tượng lao động - Công cụ lao động - Sản phẩm q trình lao động - Mơi trường lao động 2.2 Chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công lập 2.2.1 Một số khái niệm CLGVNKT trường ĐHCL tập hợp đặc tính GVNKT trường ĐHCL (thể ba khía cạnh Thể lực, Trí lực, Tâm lực) cấu thành khả làm việc nhằm đáp ứng yêu cầu bên có liên quan điều kiện cụ thể 2.2.2 Tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá 2.2.2.1 Tiêu chuẩn - Một là, phải có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; - Hai là, phải đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo vị trí việc làm; - Ba là, có kỹ cập nhật, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; - Bốn là, đảm bảo sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp 8 2.2.2.2 Tiêu chí đánh giá CLGVNKT trường ĐHCL (Bảng 2.2) Bảng 2.1 Các tiêu chí đánh giá CLGVNKT trường ĐHCL TT Nhóm tiêu chí Tiêu chí đánh giá Nhóm tiêu chí đánh giá khả làm việc - Chiều cao Các tiêu chí - Cân nặng 1.1 đánh giá thể - Loại sức khỏe lực - Tình trạng mắc bệnh nghề nghiệp - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Các tiêu chí 1.2 - Kỹ nghề nghiệp đánh giá trí lực - Kinh nghiệm làm việc - Ý thức, thái độ làm việc, tinh thần trách nhiệm Các tiêu chí - Sự gắn bó, tận tụy với nghề 1.3 đánh giá tâm - Mức độ thực chuẩn mực đạo đức lực nghề nghiệp Nhóm tiêu chí đánh giá kết lao động mức độ đáp ứng yêu cầu bên có liên quan - Số giảng dạy năm - Tỷ lệ SVTN có việc làm Các tiêu chí - Tỷ lệ SVTN có việc làm chuyên ngành 2.1 đánh giá kết - Số lượng cơng trình NCKH cơng bố lao động - CL cơng trình NCKH cơng bố - Kết cung ứng dịch vụ xã hội khác - Mức độ đáp ứng yêu cầu CQQLNN GDĐH: Các tiêu chí Mức độ đáp ứng yêu cầu số lượng đánh giá mức (SV/GV) độ đáp ứng 2.2 Mức độ đáp ứng yêu cầu trình độ (tỷ lệ yêu cầu GV có trình độ TS, ThS) bên có liên Mức độ đáp ứng yêu cầu SV quan - Mức độ đáp ứng yêu cầu trường ĐH - Mức độ đáp ứng yêu cầu DN 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng - Các nhân tố môi trường vĩ mô; Các nhân tố môi trường ngành; Các nhân tố thuộc trường ĐH; Các nhân tố thuộc giảng viên ngành kinh tế 9 2.3 Nâng cao chất lƣợng giảng viên ngành kinh tế trƣờng đại học công lập 2.3.1 Khái niệm Nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL làm gia tăng đặc tính kết lao động GVNKT trường ĐHCL nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển bên có liên quan tương lai xác định 2.3.2 Hoạt động quản trị nhân lực nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công lập Bao gồm hoạt động: Phân tích, thiết kế cơng việc kế hoạch hóa nguồn nhân lực, Tuyển dụng, Phân cơng bố trí cơng việc, Đánh giá thực công việc, Tạo động lực làm việc Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.3.3 Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế nước học rút cho trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 2.3.3.1 Một số kinh nghiệm - Kinh nghiệm trường ĐH Washington – Seattle (Mỹ) - Kinh nghiệm trường ĐH Nam Kinh (Trung Quốc) - Kinh nghiệm trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN 2.3.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Một là, cần xây dựng áp dụng chế, sách hướng vào việc cải thiện mơi trường, điều kiện làm việc, bảo đảm đời sống, tăng thu nhập nhằm thu hút nâng cao CLGV Hai là, cần trọng tới tăng cường gắn kết với doanh nghiệp trình thực hoạt động chuyên môn Ba là, cần quan tâm, đầu tư vào hoạt động NCKH đội ngũ GVNKT Bốn là, hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng vừa địi hỏi mang tính tất yếu, khách quan, vừa giải pháp hữu hiệu để nâng cao CLGV xu hướng phát triển mạnh mẽ KHCN Năm là, thực tốt hoạt động QTNL góp phần khơng nhỏ việc nâng cao CLGVNKT 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát trƣờng đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Thành phố Hà Nội - Thủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm trị, văn hố, KHKT GD, đồng thời trung tâm kinh tế lớn nước Kể từ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xếp lại, đổi tên hai trường ĐH lớn thời Pháp thuộc đại học Y khoa Đông Dương (1902) đại học Đông Dương (1906) thành trường đại học Y Việt Nam (nay Đại học Y Hà Nội) Đại học Quốc gia Việt Nam (nay Đại học Quốc gia Hà Nội) thành lập trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1951), trình hình thành phát triển trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội sau chia làm giai đoạn chính: Giai đoạn 1956 – 1966 Đây coi giai đoạn thành lập nhiều trường ĐHCL lớn nhiều lĩnh vực then chốt GD Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội Giai đoạn 1966 – 1986 Các trường ĐH địa bàn Hà Nội điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với tình hình thực tiễn; đồng thời tiếp tục hình thành thêm số trường ĐHCL Giai đoạn 1986 đến Nhiều sở GD nâng cấp lên ĐH, số trường ĐH tiếp tục thành lập đào tạo nhiều ngành nghề, lĩnh vực mới, đóng góp đáng kể cho nghiệp GD đào tạo Hà Nội nói riêng, nước nói chung 3.1.2 Một số đặc điểm ảnh hưởng đến CLGVNKT 3.1.2.1 Số lượng, quy mô ngành nghề đào tạo Về số lƣợng: Hà Nội có tới 52 trường ĐH (38 trường công lập, 14 trường dân lập – khơng tính Đại học Quốc gia Hà Nội trường ĐH trực thuộc) 29 học viện Trong đó, 22/38 trường ĐHCL có đào tạo nhóm ngành kinh tế Về quy mô ngành nghề đào tạo: Quy mơ đào tạo trình độ ĐH trường cơng lập giai đoạn 2014 – 2018 tăng nhẹ từ 525.325 sinh viên năm học 2013 – 2014 lên 531.229 sinh viên năm học 2017 – 2018 (Bảng 3.1) Các trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội tập trung vào đào tạo chủ yếu khối ngành III, khối ngành V khối ngành VII 11 3.1.2.2 Đội ngũ giảng viên Đội ngũ GV trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội liên tục có phát triển số lượng (Bảng 3.2), chủ yếu bổ sung từ nguồn sinh viên khá, giỏi, học viên cao học NCS 3.1.3 Kết đào tạo NCKH giai đoạn 2014 – 2018 3.1.3.1 Kết đào tạo Trong năm qua, với phát triển thành phố đất nước, trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội đào tạo trường hàng trăm nghìn lượt sinh viên năm, phần lớn tốt nghiệp loại khá, giỏi xuất sắc Đây lực lượng lao động chất lượng cao quan trọng phục vụ cho nghiệp CNH – HĐH thủ đô đất nước (Bảng 3.3 3.4) 3.1.3.2 Kết nghiên cứu khoa học Hoạt động NCKH đội ngũ GV trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội ln đánh giá có tính ứng dụng cao sản xuất đời sống, giải vấn đề thực tiễn, tạo đột phá lực lượng sản xuất, đổi mơ hình tăng trưởng, phát triển kinh tế (Bảng 3.5) Tuy nhiên hoạt động NCKH trường chưa đồng Các công bố quốc tế ISI SCOPUS nhóm ngành kinh tế cịn mức khiêm tốn, trường có nhiều cơng bố So sánh bình diện khu vực, số lượng công bố quốc tế trường giai đoạn 2014 - 2018 cịn hạn chế 3.2 Phân tích thực trạng chất lƣợng giảng viên ngành kinh tế trƣờng đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Thực trạng chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1.1 Về số lượng cấu - Về số lượng: Số lượng GVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội tăng 6,59% giai đoạn 2014 – 2018, chiếm tỷ lệ 27,50% tổng số GV 22 trường có đào tạo trình độ ĐH khối ngành KT, chiếm 14,29% tổng số GV trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội Tỷ lệ cao so với tỷ lệ GV nhóm ngành KT nước (11,9%) song thấp tỷ lệ GV nhóm ngành KT trường công lập (15,5%) Như chứng tỏ: có tăng trưởng mặt số lượng GVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chưa đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn đặt Tỷ lệ SV/GV nhóm ngành đào tạo KT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội năm học 2017 – 2018 24,33 (Bảng 3.6), cao so với mặt chung nước Hà Nội Điều phần thể áp lực giảng dạy lớn mà ĐNGVNKT trường ĐHCL Hà Nội phải đối mặt 12 - Về cấu: Cơ cấu giới tính: Tỷ lệ GV nam chiếm 47,23% Cơ cấu độ tuổi thâm niên: Độ tuổi trung bình GVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội 40,93, 35 tuổi chiếm 38,76%, từ 35 – 45 tuổi chiếm 41,58% GVNKT có thâm niên năm chiếm 19,38%, có thâm niên từ – 10 năm chiếm 25,10%, từ 10 – 20 năm 34,65% Cơ cấu trình độ chun mơn: Tỷ lệ GV đạt trình độ TS tăng lên Năm học 2017 – 2018, số 24,30%, 58,24% có trình độ ThS Tuy nhiên tỷ lệ GVNKT có học hàm GS, PGS cịn thấp (35 GS, 315 PGS - Bảng 3.7) Như vậy, lực lượng GVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội đáp ứng yêu cầu số lượng cấu mức trung bình, phù hợp với kết khảo sát NCS trường 3.2.1.2 Thực trạng khả làm việc - Thực trạng thể lực: Chiều cao cân nặng trung bình nam GVNKT (167,5cm - 63kg), nữ (160cm - 53kg) 85% GVNKT trường ĐH khảo sát đạt tiêu chuẩn sức khỏe loại (Bảng 3.9) Tuy nhiên, tỷ lệ GVNKT mắc bệnh liên quan đến nghề nghiệp cao (Bảng 3.10) - Thực trạng trí lực: Về trình độ chuyên môn, lực lượng GVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chưa có đồng đều, số GS, PGS (trong số trường khảo sát) chủ yếu tập trung trường ĐHKTQD Tỷ lệ GVNKT đạt trình độ TS có xu hướng tăng trẻ hóa, kinh nghiệm làm việc kỹ nghề nghiệp đạt mức trung bình - Thực trạng tâm lực: Kết khảo sát NCS (Bảng 3.14) cho thấy mức độ gắn bó, tận tụy với nghề GVNKT mức trung bình (3,00/5), mức độ thực chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ý thức, thái độ làm việc, tinh thần trách nhiệm GVNKT đánh giá cao với 3,40 3,62/5 điểm Như thấy đội ngũ GVNKT bảo đảm chất lượng so với yêu cầu nhiệm vụ trường ĐH Tuy nhiên mức độ chất lượng GVNKT mức trung bình so với yêu cầu thực tiễn đặt 3.2.1.3 Thực trạng kết lao động mức độ đáp ứng yêu cầu bên có liên quan - Kết lao động: 13 (i) Kết thực định mức giảng dạy GVNKT Có 90% GVNKT trường ĐH thực khảo sát hoàn thành vượt định mức giảng dạy năm học 2017 – 2018, phần lớn (72%) giảng dạy từ 100 – 150% định mức (Bảng 3.15) (ii) Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm có việc làm phù hợp chuyên ngành đào tạo: Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm sau 12 tháng nhóm ngành kinh tế cao, đạt mức trung bình khoảng 90%, tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm phù hợp chuyên ngành đạt 70% (Bảng 3.16) (iii) Số lượng chất lượng cơng trình NCKH: Số lượng chất lượng cơng trình NCKH, cơng bố quốc tế báo nước GVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội thấp, chưa tương xứng với trình độ chun mơn u cầu, địi hỏi từ phía trường xã hội (Bảng 3.17) (iv) Kết cung ứng dịch vụ xã hội khác: Cịn khoảng 10% khơng tham gia hoạt động đồn thể, xã hội, không tham gia giảng dạy, NCKH sở đào tạo khác hoạt động DN - Mức độ đáp ứng yêu cầu bên có liên quan: (i) Mức độ đáp ứng yêu cầu sinh viên: Mức độ đáp ứng yêu cầu SV GVNKT trường thực khảo sát khác không tỷ lệ thuận với uy tín, thương hiệu trường ĐH khả làm việc cụ thể GV Nhìn chung CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chưa đáp ứng tốt yêu cầu SV SV hài lịng yếu tố ngoại hình (chiều cao - 2,60/5 điểm) kỹ nghề nghiệp GV (2,61/5 điểm) (ii) Mức độ đáp ứng yêu cầu trường đại học: Các trường ĐH có mức độ hài lịng CLGVNKT tương đồng mức (trung bình 3,39/5 điểm) (iii) Mức độ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp: GVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội đáp ứng mức trung bình yêu cầu mà DN đặt (2,95/5 điểm) 3.2.2 Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.2.1 Phân tích, thiết kế cơng việc Kế hoạch hóa nguồn nhân lực Nhiều trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội triển khai thực theo Thông tư 14/2012/TT-BNV Hướng dẫn thực Nghị định 14 41/2012/NĐ-CP Chính phủ Quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên trình triển khai thực Đề án vị trí việc làm gặp phải số vấn đề bất cập dẫn đến hiệu chưa cao, chưa tạo hiệu ứng nâng cao CLGVNKT đáng kể 3.2.2.2 Tuyển dụng Hầu hết trường xây dựng Quy chế tuyển dụng GV trường mình, đảm bảo hoạt động tuyển dụng GVNKT thực khách quan, công bằng, khoa học, tuân thủ đúng, đủ quy định Pháp luật có liên quan Tuy nhiên, số trường, hoạt động tuyển dụng cịn thiếu tính chiến lược, chủ yếu giải thiếu hụt GV tại, chưa phục vụ nhiều cho định hướng phát triển dài hạn tương lai 3.2.2.3 Phân cơng, bố trí giảng viên ngành kinh tế Các trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội thường thực phân công, bố trí GVNKT theo hai hướng chun mơn hóa đa hóa tận dụng nguồn GV kiêm chức 3.2.2.4 Đánh giá thực công việc Hoạt động đánh giá thực công việc GVNKT trường thực sở quy định chung BGDĐT, kết hợp đưa thêm vào số quy định, yêu cầu cụ thể ngành đào tạo riêng trường đơn vị trực thuộc 3.2.2.5 Tạo động lực làm việc cho giảng viên Tất trường ĐH địa bàn Hà Nội tạo động lực làm việc cho GV cơng cụ kích thích vật chất tinh thần Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều trường chưa thực tốt phát huy hết tác dụng công cụ 3.2.2.6 Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển giảng viên Hoạt động đào tạo, phát triển GVNKT trường thực vào đội ngũ GV điều kiện thực tế trường Nhiều trường ban hành Quy chế Đào tạo Bồi dưỡng Cán GV, quy định tiêu chuẩn, chế độ GV tham gia đào tạo Mặc dù tương đồng quy trình thực hiện, song hiệu hoạt động đào tạo GVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội lại khác nhau, phụ thuộc vào quan điểm Lãnh đạo chế độ khuyến khích trường 15 3.2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.3.1 Nhóm nhân tố môi trường vĩ mô Kết khảo sát NCS cho thấy nhân tố môi trường vĩ mơ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội – Bảng 3.25 3.2.3.2 Thực trạng nhân tố môi trường ngành giáo dục Các nhân tố môi trường ngành GD có mức độ ảnh hưởng lớn đến CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội – Bảng 3.26 3.2.3.3 Thực trạng nhân tố thuộc trường đại học Các nhân tố quan điểm người lãnh đạo uy tín, thương hiệu Nhà trường có mức độ ảnh hưởng lớn đến CLGVNKT với mức đánh giá tương ứng 3,85 3,71/5 điểm (Bảng 3.27) 3.2.3.4 Thực trạng nhân tố thuộc giảng viên ngành kinh tế CLGVNKT chịu ảnh hưởng lớn lực, khả (3,99/5) nhu cầu thân người GV (3,77/5 điểm) Mức độ ảnh hưởng hoàn cảnh, điều kiện cá nhân đến CLGVNKT thấp hơn, mức trung bình (2,92/5 điểm) – Bảng 3.28 3.3 Đánh giá chung thực trạng chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Kết đánh giá CLGVKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội (Bảng 3.30) cho thấy: Phần lớn tiêu chí đánh giá CLGVNKT đạt mức trung bình (điểm đánh giá đạt từ 2,60 đến 3,39/5); tiêu chí đánh giá CLGVNKT mức thấp – chưa đạt yêu cầu tỷ lệ GV mắc bệnh nghề nghiệp cao số lượng cơng trình NCKH cơng bố GV cịn thấp; tiêu chí đánh giá CLGVNKT mức cao bao gồm: (1) Ý thức, thái độ làm việc, tinh thần trách nhiệm, (2) Mức độ thực chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, (3) Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm, (4) Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm phù hợp chuyên ngành 3.3.1 Thành cơng Nhìn chung CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội đáp ứng yêu cầu theo quy định CQQLNN GDĐH yêu cầu đặt từ phía bên có liên quan Về mặt số lượng, GVNKT liên tục tăng cường, bổ sung từ NNL có chất lượng, bảo đảm tỷ lệ SV/GV theo quy định BGDĐT 16 Về cấu, GVNKT tương đối hài hòa, phù hợp với xu hướng phát triển chung GDDH Tỷ lệ GVNKT có học hàm GS, PGS, học vị TS có xu hướng tăng Phần lớn GVNKT tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức, thái độ làm việc tích cực, đề cao tinh thần trách nhiệm Trên 90% GVNKT ln hồn thành hồn thành vượt mức nhiệm vụ giảng dạy NCKH Tỷ lệ SV ngành kinh tế trường có việc làm việc làm phù hợp với ngành đào tạo ổn định mức cao GVNKT tích cực tham gia vào hoạt động đoàn thể xã hội, tham gia giảng dạy, NCKH ngồi đơn vị cơng tác hoạt động khối DN Các trường ĐHCL địa bàn Hà Nội cố gắng, nỗ lực thực tốt hoạt động QTNL nhằm mục tiêu nâng cao CLGVNKT: CLGVNKT cải thiện từ khâu tuyển dụng suốt q trình bố trí, sử dụng, đánh giá, đào tạo, phát triển GV Trình độ chuyên môn, kỹ giảng dạy NCKH, kinh nghiệm làm việc GVNKT nhiều trường nâng cao đáng kể Đời sống, thu nhập GVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội nhờ bước nâng cao 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 3.3.2.1 Hạn chế Về số lƣợng cấu GVNKT Chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra: Tỷ lệ SV/GVNKT cao so với tỷ lệ SV/GV bình quân Hà Nội nước Về CLGVNKT trƣờng ĐHCL địa bàn Hà Nội đo lƣờng theo tiêu chí đánh giá Các tiêu chí đánh giá CLGVNKT hầu hết mức trung bình chưa có đồng trường: Các tiêu chí đánh giá thể lực: Tỷ lệ GVNKT mắc bệnh đặc thù ngành nghề liên quan đến mắt, tai mũi họng, phổi… mức cao, ảnh hưởng đến khả làm việc lâu dài chất lượng thực nhiệm vụ chuyên môn Các tiêu chí đánh giá trí lực: Lực lượng GVNKT có học hàm GS, PGS, học vị TS thấp so với nước khu vực giới, thêm vào lại phân bố khơng đều, chủ yếu tập trung số trường ĐH tốp đầu; Còn 6,5% GVNKT chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo (ThS); Một phận GV, chủ yếu GV trẻ, yếu thiếu kinh nghiệm kỹ chun mơn… 17 Các tiêu chí đánh giá tâm lực: Mức độ gắn bó, tâm huyết với nghề phận GVNKT chưa cao, tồn tượng tiêu cực hoạt động giảng dạy, NCKH GV Các tiêu chí đánh giá KQLĐ: Số lượng, chất lượng NCKH GVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội, thể qua cơng trình cơng bố tạp chí nước quốc tế mức thấp Tỷ lệ GV có cơng bố đạt xấp xỉ 15% khoảng 20% GV khơng có cơng trình nghiên cứu năm 2017 – 2018; Gần 10% GVNKT chưa hoàn thành định mức giảng dạy; Khoảng 10% GVNKT chưa tham gia cung ứng dịch vụ xã hội Các tiêu chí đánh giá mức độ hài lịng bên có liên quan: Mức độ hài lịng trường ĐH, SV doanh nghiệp CLGVNKT mức trung bình Kỹ sử dụng ngoại ngữ, tin học q trình tác nghiệp, kết NCKH cịn hạn chế, chậm cập nhật kiến thức, thông tin… 3.3.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan: Một là, giai đoạn 2014 – 2018, hạn chế nguồn lực, trường thường tập trung phát triển số lượng GVNKT, vấn đề nâng cao CLGVNKT chưa thực quan tâm, đầu tư Hai là, số hoạt động QTNL nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội thực chưa đồng bộ, hiệu thấp Chẳng hạn hoạt động xây dựng triển khai đề án vị trí việc làm, hoạt động đánh giá GV, hoạt động tuyển dụng, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, chế độ sách cho GVNKT thấp… Ba là, phối hợp trường ĐHCL địa bàn Hà Nội trường với doanh nghiệp thực hoạt động nâng cao CLGVNKT chưa phát huy hiệu Bốn là, trường thiếu chủ động hoạt động nâng cao CLGVNKT Năm là, nhận thức phận GVNKT tầm quan trọng vấn đề đảm bảo nâng cao CLGV chưa cao Nguyên nhân khách quan: 18 Một là, trình hội nhập quốc tế Việt Nam với phát triển mạnh mẽ KHKT&CN đặt yêu cầu, đòi hỏi cao bảo đảm nâng cao CLGVNKT điều kiện nguồn lực trường ĐHCL địa bàn Hà Nội đội ngũ GV nhiều hạn chế Hai là, hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy định pháp luật liên quan đến vấn đề CLGVNKT chưa đồng thiếu hiệu lực, hiệu Ba là, chưa có tiêu chí thống để đánh giá CLGVNKT CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG VIÊN NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Bối cảnh đến năm 2025, tầm nhìn 2030 vấn đề đặt nâng cao chất lƣợng giảng viên ngành kinh tế trƣờng đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 4.1.1 Bối cảnh đến năm 2025, tầm nhìn 2030 4.1.1.1 Sự phát triển mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tốc độ phát triển theo cấp số nhân CMCN 4.0 tạo thay đổi lớn cách thức sản xuất, chế tạo người với nhà máy thông minh vận hành tự động sử dụng Robot thay cho người lao động truyền thống Trong giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030, phát triển nhiều cơng nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin tạo thay đổi mơ hình đào tạo phương thức dạy học trường ĐH (sự phát triển đào tạo mở trực tuyến với trường ĐH ảo khóa học trực tuyến mở) SV nhiều nước năm gần chuyển hướng mạnh sang học ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn để tìm kiếm hội lại làm việc nước phát triển Tuy nhiên, Việt Nam dự báo năm tiếp theo, chưa có định hướng rõ nét triển vọng phát triển tương lai gần, dẫn đến tình trạng SV giỏi 19 thường lựa chọn nhóm ngành kinh tế - quản lý như: quản trị kinh doanh, tài chính, ngân hàng, ngoại thương… Yêu cầu số lượng chất lượng lực lượng GVNKT nói chung, GVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội nói riêng tăng lên 4.1.1.2 Xu tự chủ đại học Xu hướng chung quản trị ĐH giới giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 chuyển dịch dần sang mơ hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ Nhà nước kiểm soát (state control) sang Nhà nước giám sát (state supervison), tiến tới mơ hình độc lập (independent) Hịa dịng chảy chung trường ĐH nước phát triển giới, Việt Nam, gần thập kỷ qua, vấn đề tự chủ ĐH có thay đổi lớn Từ chỗ hệ thống GDĐH ĐH lớn, chịu quản lý chặt chẽ mặt BGDĐT, đến số trường ĐH bước trao quyền tự chủ… Nhiều trường tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để chuyển sang tự chủ giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Một điều kiện vấn đề nâng cao CLGV nói chung, nâng cao CLGVNKT nói riêng 4.1.2 Những vấn đề đặt nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Thứ là, trường ĐHCL địa bàn Hà Nội cần đặt mục tiêu nâng cao CLGVNKT sở chiến lược phát triển GDĐH đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Đề án Nâng cao Chất lượng GDĐH giai đoạn 2019 – 2025 ngày 15 tháng 01 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ Thứ hai là, hoạt động nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội phải thực sở đảm bảo nghiêm túc tuân thủ quy định pháp luật có liên quan, có vận dụng sáng tạo theo điều kiện thực tế trường Thứ ba là, nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 cần phải trọng vào trình độ ngoại ngữ, tin học số kỹ cần thiết kinh tế số Thứ tư là, trường ĐHCL địa bàn Hà Nội mặt vừa phải tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để chuyển sang tự chủ, mặt khác vừa phải quan tâm thực tốt hoạt động QTNL nhằm thu hút, đào tạo, 20 phát triển giữ chân nhân tài, chủ động ứng phó với thách thức giai đoạn đầu chuyển sang mơ hình tự chủ Thứ năm là, để đạt mục tiêu nâng cao CLGVNKT điều kiện cịn nhiều khó khăn nay, CQQLNN, trường ĐHCL địa bàn Hà Nội cần quan tâm tới đời sống, nâng cao thu nhập, đầu tư vào việc xây dựng, cải thiện môi trường, điều kiện làm việc cho đội ngũ GV 4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.1 Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giảng viên Các trường cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện Quy chế, quy định hoạt động NCKH GV, đảm bảo cân hoạt động giảng dạy hoạt động NCKH, đồng thời tạo lập mơi trường khuyến khích NCKH GV, cải cách thủ tục hành có liên quan, khách quan đánh giá, nghiệm thu có cách thức phù hợp thu hút, tăng nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động NCKH GV, đẩy mạnh hợp tác, liên kết quốc tế, liên kết với doanh nghiệp hoạt động NCKH GV 4.2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, gắn đào tạo với sử dụng Các trường cần trọng tăng cường, mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài nhà trường, đồng thời thông qua hợp tác quốc tế để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ GV, có GVNKT 4.2.3 Tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu giảng viên trường đại học doanh nghiệp Các trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội cần đa dạng hóa hình thức liên kết, hợp tác trường với nhau, với trường ĐH khác nước quốc tế trường ĐH với doanh nghiệp để nâng cao CLGV 4.2.4 Thực chế độ đãi ngộ thỏa đáng giảng viên, gắn thu nhập với chất lượng hiệu thực công việc Chế độ đãi ngộ yếu tố quan trọng thúc đẩy, tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV Tuy nhiên, tại, chế độ đãi ngộ, có tiền lương GV nhìn chung cịn thấp so với mặt thị trường lao động, chưa 21 thực khuyến khích đội ngũ GV cố gắng nỗ lực trình thực nhiệm vụ chun mơn Các trường tự chủ tham khảo, vận dụng phương pháp trả lương 3P nhiều tổ chức, doanh nghiệp áp dụng vào điều kiện thực tế trường, có xem xét mối liên hệ với sách tiền lương Nhà nước GV 4.2.5 Nâng cao chất lượng tuyển dụng giảng viên ngành kinh tế Các trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội cần thực tốt hoạt động phân tích cơng việc kế hoạch hóa nguồn nhân lực làm cứ, sở để nâng cao chất lượng tuyển dụng nhà trường Đồng thời, cần tăng cường hoạt động marketing, PR cho hoạt động tuyển dụng, áp dụng tiến KHCN trình tuyển dụng, xây dựng chế độ đãi ngộ thỏa đáng, có tính cạnh tranh tuân thủ theo quy định hành pháp luật để thu hút NNL chất lượng cao Cần đề cao vai trò, quyền chủ động cấp khoa, tổ môn tuyển dụng GV 4.2.6 Đổi công tác quản lý giảng viên theo hướng linh hoạt Trong khuôn khổ quy định pháp luật viên chức GV hành, trường, đặc biệt số trường cịn nặng “quản lý hành chính” cần giảm thiểu cách thức quản lý hành mặt thời gian, tăng cường quản lý GV theo hiệu thực công việc Đồng thời, tăng cường quyền tự học thuật GV, linh hoạt, “mở” đánh giá quy hoạch, bổ nhiệm GVNKT 4.2.7 Đẩy mạnh đổi quản trị đại học định hướng DN Để hội nhập với xu hướng phát triển GDĐH nước tiên tiến khu vực giới, sở GDĐH Việt Nam phải bước kiến tạo mơ hình quản trị ĐH phù hợp với điều kiện thực tế đất nước nói chung, sở GDĐH nói riêng Một hướng quan tâm đổi quản trị đại học hướng tới mơ hình định hướng doanh nghiệp Mơ hình Nhà nước CQQLNN GDĐH khuyến khích bước đưa vào thực trường ĐHCL đảm bảo điều kiện cần thiết, thể điểm Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật GDĐH Luật Giáo dục 2019 thông qua 4.2.8 Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm giảng viên ngành kinh tế Nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội, xét đến cùng, phải xuất phát từ hành động cụ thể người GV Chính 22 vậy, việc tăng cường cơng tác tun truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm GVNKT trường ĐHCL vấn đề nâng cao CLGV có ý nghĩa quan trọng cần thiết 4.3 Một số khuyến nghị 4.3.1 Khuyến nghị Nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần tạo môi trường, hành lang pháp lý để CQQLNN GD có điều kiện thực kế hoạch, chiến lược phát triển GD thời gian tới Thứ hai, triển khai thực có hiệu Chiến lược phát triển tổng thể GDĐH giai đoạn 2021 – 2030, Đề án nâng cao chất lượng GDĐH giai đoạn 2019 – 2025 Đề án Nâng cao lực đội ngũ GV, cán quản lý sở GDĐH đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD đào tạo giai đoạn 2019 – 2030 Thứ ba, cải cách chế, sách tiền lương cho GV theo hướng nâng cao thu nhập, ổn định cải thiện đời sống Thứ tư, tăng cường giám sát, phản biện xã hội vấn đề ngành GDĐT nói chung, vấn đề GDĐH nâng cao CLGV nói riêng 4.3.2 Khuyến nghị Bộ Giáo dục & Đào tạo Thứ nhất, xây dựng lộ trình cụ thể, khuyến khích trường ĐH đẩy nhanh tiến độ tự chủ phần toàn phần phù hợp với điều kiện thực tế trường, đảm bảo yêu cầu đặt Thứ hai, có chế, sách thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động NCKH GV Thứ ba, triển khai thực có hiệu đề án Nâng cao lực đội ngũ GV, cán quản lý sở GDĐH đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD đào tạo giai đoạn 2019 – 2030 Thứ tư, tiếp tục nghiên cứu, từ đề xuất với cấp có thẩm quyền đề án điều chỉnh chế độ sách tiền lương cho đội ngũ nhà giáo nói chung, GVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Thứ năm, xem xét, nghiên cứu xây dựng, đưa vào sử dụng hoàn thiện tiêu chí đánh giá CLGVNKT 23 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư nay, yêu cầu NNL chất lượng cao lĩnh vực then chốt, có NNL ngành kinh tế quốc gia trở nên ngày cấp thiết Vấn đề nâng cao CLGVNKT nhận nhiều quan tâm toàn xã hội xuất phát từ ý nghĩa Thủ Hà Nội nơi tập trung nhiều trường ĐHCL lớn, có uy tín nước, đa phần trường thực nhiệm vụ đào tạo NNL ngành kinh tế cho xã hội Các trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện cho đội ngũ GVNKT nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng… phục vụ cho chiến lược phát triển bền vững, lâu dài Song thực tế cho thấy, hành động, giải pháp cịn chưa đồng bộ, thiếu phối hợp chặt chẽ bên hữu quan, chưa đạt hiệu mong muốn CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng mức trung bình yêu cầu thực tế đặt Luận án “Nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội” thực mục tiêu sau: Một là, luận án hệ thống hóa, làm rõ phát triển sở lý luận CLGVNKT góc độ quản lý NNL Hai là, luận án nghiên cứu kinh nghiệm số trường đại học công lập nước quốc tế có tương đồng thành cơng nâng cao CLGVNKT, từ rút học kinh nghiệm hữu ích cho trường ĐHCL địa bàn Hà Nội Ba là, luận án nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng CLGVNKT theo nhóm tiêu chí chất lượng: (i) nhóm tiêu chí đánh giá khả làm việc, (ii) nhóm tiêu chí đánh giá kết lao động mức độ đáp ứng yêu cầu bên có liên quan Bốn là, luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 24 NCS tin tưởng với kết nghiên cứu đạt được, luận án “Nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án sở, gợi ý khoa học để CQQLNN GDĐH, trường ĐH đội ngũ GV tham khảo, ứng dụng trình thực nhiệm vụ chuyên môn Mặc dù cố gắng, nỗ lực suốt trình nghiên cứu, thực hiện, luận án số hạn chế thiếu sót định Một số vấn đề lý luận chưa làm rõ hay lí giải cặn kẽ luận án hạn chế thông tin trình độ chun mơn điều kiện thời gian nghiên cứu Một số liệu để minh chứng cho nhận định, đánh giá luận án chưa cập nhật thường xuyên, số thống kê luận án phản ánh thực tế mức độ tương đối khía cạnh, phương diện định Thêm vào đó, hạn chế nguồn lực, luận án chủ yếu nghiên cứu, khảo sát trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội nên tính khái qt chưa cao, chưa thể đặc trưng riêng trường ảnh hưởng đến CLGVNKT Những đánh giá từ phía doanh nghiệp – đối tượng thụ hưởng sản phẩm đào tạo GVNKT cịn hẳn chưa đủ sức thuyết phục… hạn chế, phần làm ảnh hưởng đến tính tồn diện luận án Trong thời gian tới, để khắc phục hạn chế nêu trên, hồn thiện nghiên cứu mình, NCS tiếp tục triển khai nghiên cứu theo số định hướng: (i) nghiên cứu làm rõ hơn, sâu số vấn đề lý luận liên quan đến CLGVNKT; (ii) mở rộng phạm vi nghiên cứu, không dừng lại khối trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội; (iii) nghiên cứu sâu CLGVNKT thơng qua đánh giá từ phía doanh nghiệp – người sử dụng lao động; (iv) nghiên cứu, đo lường mối quan hệ CLGVNKT với chất lượng đào tạo NNL ngành kinh tế trường ĐH… ... 4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.1 Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giảng viên Các trường cần tiếp tục... CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng mức trung bình yêu cầu thực tế đặt Luận án ? ?Nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội? ?? thực... CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát trƣờng đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Thành phố Hà Nội - Thủ đô nước