1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Mầm Non Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội Trong Bối Cảnh Đổi Mới

104 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƯƠNG HẢO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƯƠNG HẢO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ MAI HƯƠNG HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 10 1.1 Các khái niệm 10 1.2 Yêu cầu đổi giáo dục đội ngũ giáo viên mầm non 14 1.3 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục .15 1.4 Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 25 2.1 Khái quát tình hình giáo dục mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội .25 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục .26 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 46 2.4 Đánh giá chung công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 49 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 54 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 54 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn quận Thanh Xuân bối cảnh đổi giáo dục .55 3.3 Mối quan hệ biện pháp 70 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp 71 3.5 Thử nghiệm biện pháp 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNGVMN Đội ngũ giáo viên mầm non GVMN Giáo viên mầm non OECD Tổ chức Hợp tác phát triển châu Âu DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Quy mô học sinh, lớp học qua năm học quận Thanh Xuân 25 Bảng 2.2 Thống kê số lượng cán quản lý giáo viên trường mầm non công lập địa bàn quận Thanh Xuân 27 Bảng 2.3 Kết khảo sát công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân 29 Bảng 2.4 Kết khảo sát công tác tuyển chọn phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân 31 Bảng 2.5 Kết khảo sát công tác sử dụng đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân .33 Bảng 2.6 Kết tự đánh giá phẩm chất đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân 35 Bảng 2.7 Năng lực cán quản lý, giáo viên nhân viên cấp học mầm non qua năm học 2014 - 2015 đến năm học 2018 - 2019 37 Bảng 2.8 Kết tự đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân 37 Bảng 2.9 Kết tự đánh giá kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân 39 Bảng 2.10 Kết khảo sát cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân 41 Bảng 2.11 Thực trạng thực việc tạo môi trường làm việc cho ĐNGVMN .45 Bảng 2.12 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển ĐNGVMN địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 46 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp .72 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 72 Bảng 3.3 Bảng so sánh tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 74 Bảng 3.4 Kết đánh giá cuối năm nhóm đối chứng 76 Bảng 3.5 Kết đánh giá cuối năm nhóm thử nghiệm 77 Biểu 2.1 Tổng hợp cấu độ tuổi đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân .28 Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadle .12 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi giáo dục đặt yêu cầu đổi toàn diện hoạt động giáo dục cho bậc học, có giáo dục mầm non Trong bối cảnh đó, giáo viên mầm non phải bước hội tụ đủ kiến thức kỹ để đáp ứng đòi hỏi đổi chưng trình, đổi phương pháp, đổi quản lý lớp học Đó nhiệm vụ trọng tâm mà giáo viên mầm non phải thực bối cảnh đổi giáo dục Một xu hướng lớn việc giáo dục mầm non xu hướng áp dụng chương trình giáo dục trải nghiệm, quốc gia đầu xu hướng chuyển hướng từ phương thức giáo dục truyền thống với cách giảng dạy theo giáo trình cứng nhắc theo quy tắc sang mơ hình giáo dục linh hoạt Trong đó, giáo viên giảng dạy, hỗ trợ trẻ thực học có giáo cụ thực hành kèm, việc trẻ tự tay thực hành nguyên tắc học sáng tạo thêm học theo suy nghĩ Với chương trình giáo dục tiên tiến vậy, trẻ em không trau dồi kiến thức chun mơn mà cịn có nhiều hội phát triển thân, kích thích tính tự chủ, chủ động, sáng tạo trẻ mầm non Việc đổi phương pháp giáo dục mầm non điều cần thiết để giúp trẻ tự khám phá tìm hiểu sáng tạo cách tự nhiên Đây xu hướng giáo dục mầm non nước ta Hoạt động trung tâm trường mầm non chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ; chất lượng giáo dục trường mầm non phần lớn đội ngũ giáo viên định; việc bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển trường mầm non Tăng cường xây dựng phát triển ĐNGVMN cách toàn diện theo hướng chuẩn hóa nhiệm vụ tất yếu đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực thành công chiến lược phát triển giáo dục mầm non Nhận thức rõ điều đó, năm gần đây, cấp ủy, quyền, ban ngành chức quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm coi trọng xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, GVMN nói riêng Thực tế cho thấy, giáo dục mầm non quận Thanh Xn có chuyển biến tích cực Hệ thống trường học ngày mở rộng, sở vật chất trang bị tương đối đầy đủ, đại đáp ứng nhu cầu học tập vui chơi trẻ Chính vậy, năm trở lại ngành giáo dục quận Thanh Xuân liên tục đứng đầu toàn thành phố Hà Nội Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nay, chất lượng ĐNGVMN cần phải đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội Một phận giáo viên lớn tuổi mang nặng phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng cải cách, rập khn máy móc, chưa có sáng tạo Một phận giáo viên tuyển viên chức có tuổi đời trẻ, thiếu kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục Nhiều giáo viên chuyển từ nơi khác nên vốn hiểu biết địa phương hạn chế, kỹ sư phạm phong cách chưa thực phù hợp với quận nội thành Do trình độ nhận thức đội ngũ giáo viên không đồng nên dẫn đến việc tiếp nhận chương trình giáo dục mầm non cách máy móc Khả cập nhật ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác soạn giảng cịn hạn chế, chưa đạt hiệu cao Mặt khác, hệ thống trường lớp mầm non quận Thanh Xuân phát triển nhanh nhu cầu tăng nhanh dân số, nhiều trường lớp chia tách thành lập mới, đội ngũ giáo viên mỏng, chưa ổn định Trong đó, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo quốc gia quận Thanh Xuân giai đoạn 2010 - 2020 hướng tới xây dựng giáo dục tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, làm tảng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; tạo điều kiện hội học tập cho người có khả hội nhập với giáo dục giới Đào tạo người lao động Việt Nam có phẩm chất đạo đức, kiến thức kỹ nghề nghiệp thời đại, có lực tư độc lập, sáng tạo, có ý thức làm chủ, có tinh thần trách nhiệm cao Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục nay” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục với mong muốn tìm giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu nước Việc nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên nhiều tác giả giới nghiên cứu như: Michel Develay (1994) bàn vấn đề đào tạo giáo viên, như: quan niệm, nội dung, phương thức đào tạo, tính chất sắc nghề nghiệp giáo viên Ông quan niệm: “Ðào tạo giáo viên mà khơng làm cho họ có trình độ cao lực tương ứng khơng với kiện, khái niệm, định luật, lý thuyết, hệ biến hóa mơn học đó, mà cịn với khoa học luận chúng được” Còn Anderson (2008), nhấn mạnh việc phát triển đội ngũ cán giáo viên phần quan trọng hệ thống giáo dục ảnh hưởng đến chất lượng trình giảng dạy học tập học sinh Phát triển đội ngũ giáo viên tác giả xác định “Những hoạt động quy phi quy tổ chức cá nhân tập thể để thúc đẩy phát triển làm đội ngũ Nó bao gồm q trình phức hợp để phát triển kỹ thực kỹ đánh giá Phát triển đội ngũ giáo viên hoạt động đơn lẻ mà trình liên tục lâu dài chương trình đào tạo cần có hệ thống để trở nên có ý nghĩa với giai đoạn khác nhau” Theo đó, Phil Lambert (2010), nhấn mạnh giáo viên đóng vai trị quan trọng q trình thay đổi, chấp nhận phương pháp thực hành đổi mới, điều chỉnh theo điều kiện quản lý, giáo viên tìm thấy phải thích nghi điều khó tránh khỏi phải vượt qua Trong hội nhập quốc tế xu hướng tồn cầu hóa khơng quốc gia giới hướng tới xây dựng đội ngũ giáo viên nước phải đội ngũ giáo viên có tư chất nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lí, nhà cung ứng xã hội 2.2 Nghiên cứu nước Trải qua thời kỳ phát triển đất nước, quản lý đội ngũ giáo viên coi trọng đề tài nghiên cứu nhiều tác giả Việt Nam Các tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng, quy hoạch, quản lý đội ngũ giáo viên nhằm tìm giải pháp, biện pháp thiết thực để làm tốt công tác phát triển đội ngũ giáo viên Đã có số cơng trình khoa học đăng tạp chí khoa học cấp nhà nước báo khoa học đăng tạp chí khoa học giáo dục số luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề Tác giả Trần Bá Hoành (2001), đề xuất cách tiếp cận chất lượng giáo viên từ góc độ: Đặc điểm lao động giáo viên, thay đổi chức giáo viên trước yêu cầu đổi giáo dục, mục tiêu sử dụng giáo viên, chất lượng giáo viên chất lượng đội ngũ giáo viên Theo tác giả, ba nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo viên là: Quá trình đào tạo - sử dụng - bồi dưỡng giáo viên; hoàn cảnh, điều kiện lao động sư phạm giáo viên; ý chí, thói quen lực tự học giáo viên Tác giả đề ba giải pháp cho vấn đề giáo viên: Phải đổi công tác đào tạo, công tác bồi dưỡng đổi việc sử dụng giáo viên Tác giả Nguyễn Thị Bạch Mai (2015), luận án “Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi tỉnh Tây Nguyên” xác định rõ nội dung phát triển triển đội ngũ giáo viên mầm non, chứng minh cần thiết, mức độ khả thi giải pháp thông qua trưng cầu ý kiến thực nghiệm tác động 02 giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu phổ cập giáp dục mầm non cho trẻ tuổi tỉnh Tây Nguyên Kết nghiên cứu luận án xây đựng hệ thống sở lý luận khoa học, phù hợp với yêu cầu nhằm vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu Tác giả Đỗ Thị Thanh Tâm (2015), luận văn “Phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non địa bàn quận Nam Từ Liêm - Hà Nội”, làm rõ vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giáo viên mầm non sở lý thuyết mơ hình phát triển nhân lực nói chung, ứng dụng phân tích thực tiễn trường mầm non địa bàn quận Nam Từ Liêm Kết nghiên cứu luận văn vai trị quan trọng q trình tự học, tự đào tạo, bồi dưỡng dội ngũ giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục nói chung thực tiễn ngành giáo dục mầm non nói riêng Các biện pháp đề xuất bảo đảm tính khả thi cần thiết vận dụng vào thực tiễn trường mầm non nói chung Tác giả Trần Thị Hằng (2015), nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp luận văn “Phát triển ĐNGVMN huyện Cái Nước tỉnh Cà Mau theo chuẩn nghề nghiệp” Kết nghiên cứu tác giả thể rõ quan điểm đổi phát triển đội ngũ giáo viên nhằm phù hợp với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, đặc biệt tập trung vào đặc thù giáo viên mầm non mơn khiếu, kỹ thuyết trình, giao tiếp với trẻ Các biện pháp đề xuất tác giả thử nghiệm thông qua lấy ý kiến chuyên gia vân đề này, kết biện pháp đánh giá khả thi cần thiết Tác giả Phạm Văn Hoan, Hoàng Đức Minh Trần Kiều Phương (2014), với viết “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục mầm non tỉnh Hịa Bình” đăng Tạp chí Khoa học số 30, khẳng định giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ trẻ em Việt Nam Việc chăm lo phát triển giáo dục mầm non trách nhiệm chung cấp quyền, ngành, gia đình tồn xã hội lãnh đạo Đảng quản lí Nhà nước Trong năm qua, giáo dục Hịa Bình nói chung, giáo dục mầm non nói riêng có nhiều khởi sắc; việc phổ cập mầm non cho trẻ tuổi triển khai hiệu Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giáo dục đào tạo tỉnh Hịa Bình cịn nhiều việc phải làm Bài viết đề cập đến thực trạng vài giải pháp đề xuất nhằm phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục mầm non tỉnh Hồ Bình Tác giả Hồng Văn Cẩn, Huỳnh Văn Sơn (2014), với viết đăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non thành phố Hồ Chí Minh” Bài viết đề cập số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Phân tích cho thấy giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên đa dạng chia làm ba nhóm chính: Nhóm giải pháp đổi cơng tác đào tạo giáo viên mầm non, nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lí đội ngũ giáo viên mầm non nhóm giải pháp hướng đến phát triển đội ngũ giáo viên mầm non có Bên cạnh đó, tác giả tham khảo nghiên cứu Đặng Thị Thanh Liêm (2017), với “Phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non A xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội bối cảnh nay”; Tác giả Đào Thị Minh Phương (2011), với luận văn “Biện pháp phát triển ĐNGV mầm non ngồi cơng lập huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”; tác giả Trần Thị Kim Thoa (2016), với đề tài “Các biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường mầm non Quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh” Việc quản lý, bồi dưỡng ĐNGVMN việc làm cần thiết giai đoạn nay, để từ giúp cho giáo viên thực có hiệu việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục cấp mầm non Do vậy, đòi hỏi cần phát triển đội ngũ giáo viên cách toàn diện theo yêu cầu đổi giáo dục nay, vừa nhiệm vụ trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài 26 Phạm Thị Hậu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2012), Giáo dục mầm non, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Bùi Minh Hiền (chủ biên, 2012), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Phương Hoa (2012), Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giáo viên, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 29 Trần Kiểm (2012), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Phạm Văn Kha (2006), Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Văn Khung (2012), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở huyện Hưng Hà, tình Thái Bình giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 32 Đặng Bá Lãm (chủ biên, 2005), Quản lý Nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Ba Lê (2012), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường nầm non huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo viên, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 34 Thái Thị Loan (2013), Biện pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ việc GVMN cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện Chính trị, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Lư (2006), Một số giải pháp phát triển ĐNGVMN tỉnh Bắc Giang đến năm 2010, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 36 Michel Develay (1999), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Thanh Xuân (2017), Báo cáo tổng kết năm học 2016 - 2017, Hà Nội 39 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Thanh Xuân (2018), Báo cáo tổng kết năm học 2017 - 2018, Hà Nội 40 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Thanh Xuân (2019), Báo cáo tổng kết năm học 2018 - 2019, Hà Nội 41 Lưu Thị Kim Phương (2009), Biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao lực sư phạm cho GVMN thành phố Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 42 Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (2009), Một số cách tiếp cận phát triển đội ngũ giảng viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Quốc hội (2010), Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục năm 2019, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Quốc Toản (Chủ biên) Đặng Ứng Vận - Đặng Bá Lãm - Trần Thị Bích Liễu (2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Tổng cục Chính trị (2008), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Tổng cục trị (2008), Quản lý giáo dục đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Trần Thị Kim Thoa (2016), Các biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường mầm non Quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 49 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Hồng Vân (2006), Một số biện pháp phát triển ĐNGVMN xã đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 51 Cao Xuân Thu Vân (2013), Phát triển trường mầm non Tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Chính trị, Hà Nội 52 Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2009), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Phạm Viết Vượng(2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2012), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Tiếng Anh 55 Ali Selamat Chief Information Officer (CIO) UniversitiTeknologiMalaysia & Chair – IEEE Computer Society Malaysia Higher Education 4.0: Current Status and Readiness in Meeting the Fourth Industrial Revolution Challenges 56 Bo Xing and Tshilidzi Marwala, Implications of the Fourth Industrial Age on Higher Education 57 Jenifer Barnes, Brigittle Berendt, Janos Csirik, Higher education staff development: direction for the 21st century 58 Jo Rose, University of Exeter, David Reynolds, University of Plymouth, Teachers’ Continuing Professional Development: A New Approach 59 Margaret Trotta Tuomi, Planning teachers’ professional development for global education, Institute for Educational Research, Finland 2010 60 National Forum for the Enhancement of Teaching and Learning In Higher Education, National Guidance for the Professional Development of Staff who Teach in Higher Education, March 2016 61 National Academy Press, National Science Education Standard 62 Pacific Policy Research Center 21st Century Skills for Students and Teachers, Research & Evaluation 2010 63 Professional Higher Education 4.0: A Change for Universities of Applied Sciences, Le Havre, France, 30-31 March 2017 64 Quensland Industrial Relations Commision, Department of Education and Training State School Teachers’ Certified Agreement 2016 65 Huynh Van Thai and M A Le Thi Kim Anh, The 4.0 Industrial Revolution Affecting Hinger Education Organization’ Operation In Viet nam, International Journal of Management Technology Vol.4, No 2, pp 1-12, October 2017 PHỤ LỤC Phụ lục 1: ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán quản lý, giáo viên trường mầm non) Họ tên người vấn:……………………………………… Giới tính: ………………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… Trình độ, chức vụ: Ngày vấn:………………………………… Người vấn:……………………………………………………… NỘI DUNG Mở đầu: Giới thiệu chủ đề nghiên cứu, ý nghĩa mục đích vấn Nội dung 1: Nhận thức người vấn vấn đề nghiên cứu - Xin đồng chí vui lịng cho biết: “quản lí”? “giáo dục”?, “phát triển đội ngũ giáo viên”?, “chuẩn GVMN”? biểu vài ví dụ cụ thể? - Xin đồng chí cho biết quan điểm đổi nội dung, chương trình giáo dục bậc mầm non giai đoạn nay? - Theo đồng chí, phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh bao gồm nội dung gì? - Xin đồng chí vui lịng cho biết nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh nay? - Đề nghị đồng chí cho biết ý nghĩa vấn đề quản lý phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh nay? - Đề nghị đồng chí cho biết yêu cầu công việc quản lý phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh nay? Nội dung 2: Đánh giá người vấn thực trạng vấn đề nghiên cứu trường mầm non mà họ cơng tác - Xin đồng chí vui lịng cho biết: Các nội dung phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh trường đồng chí cơng tác nào? (Tốt, khá, trung bình, yếu kém) - Xin đồng chí vui lịng cho biết: Có ngun nhân ảnh hưởng đến thực trạng phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh trường đồng chí cơng tác ? Ví dụ: + Nhận thức, quan điểm hiệu trưởng? + Trình độ chuyên môn phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng? + Nhận thức trình độ tổ trưởng chun mơn? + Nhận thức trình độ chun mơn giáo viên? + Vai trị tổ chức cơng đồn đồn niên? Ngồi cịn có nhiều nguyên nhân khác Theo đồng chí, số ngun nhân ngun nhân quan trọng nhất? - Xin đồng chí vui lịng cho biết: Công tác quản lý phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh trường đồng chí làm việc nào? (Tốt, khá, trung bình, yếu kém?) - Xin đồng chí vui lịng cho biết: Có yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh trường đồng chí làm việc? Yếu tố quan trọng, chủ đạo? Nội dung 3: Mong muốn, nguyện vọng người vấn vấn đề phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh nay? - Đồng chí có mong muốn thay đổi nội dung, phương pháp hay hình thức hoạt động phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh nay? - Nguyện vọng thân thay đổi, phát triển công tác quản lý hoạt động phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh trường đồng chí cơng tác? - Xin đồng chí vui lòng cho biết số biện pháp phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh trường đồng chí cơng tác? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí! Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để giáo dục mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội phát triển ổn định, vững đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn việc phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non vô cấp thiết Để có sở thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Phát triển ĐNGVMN quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục nay”, xin đồng chí vui lịng cho biết đánh giá nội dung (bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp) Câu Đánh giá đồng chí cơng tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân TT Nội dung/ tiêu chí Việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển giáo viên Công tác dự báo phát triển giáo dục mầm non Việc bố trí, xếp giáo viên vào u cầu cơng việc tình hình thực tế nhà trường Công tác xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Nhận thức cán quản lý giáo viên xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Sự quan tâm mức vị trí, vai trị tầm quan trọng phát triển đội ngũ giáo viên cấp quản lý giáo dục Mức đánh giá Tốt Khá TB Kém Câu Đánh giá đồng chí cơng tác tuyển chọn phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân TT Nội dung/ tiêu chí Mức đánh giá Tốt Khá TB Kém Việc xây dựng kế hoạch tuyển chọn đội ngũ giáo viên trường mầm non Việc tổ chức thực kế hoạch tuyển chọn đội ngũ giáo viên trường mầm non Việc phối hợp tổ chức, lực lượng tuyển chọn đội ngũ giáo viên trường mầm non Việc xây dựng tiêu chí tuyển chọn đội ngũ giáo viên trường mầm non Việc đổi chế tuyển chọn đội ngũ giáo viên trường mầm non Việc kiểm tra, đánh giá kết tuyển chọn đội ngũ giáo viên trường mầm non Việc tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tuyển chọn đội ngũ giáo viên trường mầm non Câu Đánh giá đồng chí cơng tác sử dụng đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân TT Nội dung/ tiêu chí Việc xây dựng kế hoạch phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên Việc tổ chức thực kế hoạch phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên trường mầm non Mức đánh giá Tốt Khá TB Kém Việc bố trí đội ngũ giáo viên theo trình độ, chun mơn nghiệp vụ sư phạm đào tạo Việc phân công, bố trí đội ngũ giáo viên lâu năm giáo viên trẻ trường đảm nhiệm công tác chủ nhiệm lớp Tính cơng khai, minh bạch phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên Việc kiểm tra, đánh giá kết phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên trường mầm non Câu Đánh giá đồng chí phẩm chất đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân TT Nội dung/ tiêu chí Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm cơng dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Chấp hành quy định ngành, quy định trường, kỷ luật lao động Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Trung thực cơng tác, đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Mức đánh giá Tốt Khá TB Kém Câu Đánh giá đồng chí lực chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân TT Nội dung/ tiêu chí Kiến thức giáo dục mầm non Mức đánh giá Tốt Khá TB Kém Kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Kiến thức sở chuyên ngành Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Câu Đánh giá đồng chí kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân TT Nội dung/ tiêu chí Mức đánh giá Tốt Khá TB Kém Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Kỹ quản lý lớp học Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Câu Đánh giá đồng chí cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Thanh Xuân TT Nội dung/ tiêu chí Việc xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo định kỳ hàng năm Mức đánh giá Tốt Khá TB Kém Nhận thức cán quản lý cấp giáo viên công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Việc triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng xác định Việc cải tiến nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên sát yêu cầu đổi giáo dục Việc đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng theo hướng thực chất vào chiều sâu Việc xây dựng kế hoạch cử giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng cấp tổ chức Việc kiểm tra, đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường mầm non Câu Đánh giá đồng chí việc tạo môi trường làm việc cho ĐNGVMN TT Nội dung/ tiêu chí Mức đánh giá Tốt Khá TB Kém Các điều kiện sở vật chất, thiết bị giảng dạy, tài liệu chuyên môn, giáo án Xây dựng quan hệ hợp tác tốt giáo viên học sinh, giáo viênvới giáo viên, giáoviên với phụ huynh học sinh Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, bầu khơng khí dân chủ Có chế độ, sách phù hợp với giáo viên Câu Đánh giá đồng chí yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển ĐNGVMN địa bàn quận Thanh Xuân Mức đánh giá TT Rất Nội dung/ tiêu chí ảnh hưởng I Cơ chế sách Hệ thống văn quản lý A Cơ quan quản lý Hiệu trưởng Sự quan tâm chất lượng đội ngũ B III ảnh hưởng cá nhân Đảm bảo quyền lợi vật chất, tinh thần Sự ủng hộ lãnh đạo đội ngũ Các điều kiện Sự hỗ trợ phụ huynh, cộng đồng Sự phối kết hợp gia đình học sinh Khơng khí đổi giáo dục tập thể sư phạm Yếu tố thuộc giáo viên Mức độ thành thạo nghề nghiệp Lòng yêu nghề, yêu trẻ hưởng Tôn trọng khả tính sáng tạo hưởng Khơng ĐNGVMN Yếu tố quản lý Ít ảnh Chủ trương,chính sách phát triển II Ảnh Năng động, thích nghi, đổi sáng tạo Tinh thần thái độ tự học, tự bồi dưỡng Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất) Để đánh giá mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động phát triển ĐNGVMN địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thời gian tới Rất mong đồng chí vui lịng cho ý kiến đánh giá nội dung A THƠNG TIN CÁ NHÂN (có thể ghi không) Họ Tên Điện thoại/Email B NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Đánh giá ông/bà mức độ cần thiết biện pháp đây: Thang đánh giá Tên biện pháp Rất cần thiết BP1: Tăng cường vai trò Hiệu trưởng cán quản lý thực nhiệm vụ phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục BP2: Xây dựng thực tốt kế hoạch phát triển ĐNGVMN quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội BP3: Đổi hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội BP4: Phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với lực sở trường cá nhân giáo viên kế hoạch chuyên môn nhà trường BP5: Xây dựng sách thu hút, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho GVMN, tạo môi trường làm việc thuận lợi BP6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm Cần thiết Không cần thiết phát triển ĐNGVMN quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Câu Đánh giá ông/bà mức độ khả thi biện pháp đây: Thang đánh giá Rất Tên biện pháp khả thi Khả thi Không khả thi BP1: Tăng cường vai trò Hiệu trưởng cán quản lý thực nhiệm vụ phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục BP2: Xây dựng thực tốt kế hoạch phát triển ĐNGVMN quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội BP3: Đổi hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội BP4: Phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với lực sở trường cá nhân giáo viên kế hoạch chuyên môn nhà trường BP5: Xây dựng sách thu hút, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho GVMN, tạo môi trường làm việc thuận lợi BP6: Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động phát triển ĐNGVMN quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Thử nghiệm kết áp dụng Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động phát triển ĐNGVMN quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội) A THƠNG TIN CÁ NHÂN (có thể ghi không) Họ Tên Điện thoại/Email B NỘI DUNG KHẢO SÁT Các tiêu chuẩn tiêu chí TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người GV 1.1 Phẩm chất trị 1.2 Đạo đức nghề nghiệp 1.3 Ứng xử với HS 1.4 Ứng xử với đồng nghiệp 1.5 Lối sống, tác phong TC2 Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục 2.1 Tìm hiểu đối tượng giáo dục 2.2 Tìm hiểu mơi trường giáo dục TC3 Năng lực dạy học 3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học 3.2 Bảo đảm kiến thức mơn học 3.3 Bảo đảm chương trình mơn học 3.4 Vận dụng phương pháp dạy học 3.5 Sử dụng phương tiện dạy học 3.6 Xây dựng môi trường học tập 3.7 Quản lý hồ sơ dạy học 3.8 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh TC4 Năng lực giáo dục 4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục 4.2 Giáo dục qua môn học Điểm đạt 4.3 Giáo dục qua hoạt động giáo dục 4.4 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng 4.5 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD 4.6 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh TC5 Năng lực hoạt động trị xã hội 5.1 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng 5.2 Tham gia hoạt động trị xã hội TC6 Năng lực phát triển nghề nghiệp 6.1 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện 6.2 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn GD Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí ... phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 49 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG. .. Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC... TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 2.1 Khái quát tình hình giáo dục mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Thanh

Ngày đăng: 09/09/2020, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w