1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

56 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====o0o===== NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kinh tế trị HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====o0o===== NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kinh tế trị Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Nhung HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ quý báu nhiều quan, tập thể cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Nhung - người hướng dẫn tận tình bảo tơi việc xác định đề tài, phương pháp nghiên cứu, gợi ý nội dung giúp tơi chỉnh sửa khóa luận, hồn thành nhiệm vụ học tập Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: - Các thầy giáo cô giáo khoa Giáo dục trị - Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, người dạy suốt năm học qua - Ban Giám hiệu nhà trường, trường Đại học sư phạm Hà Nội nơi học, tạo điều kiện cho làm khóa luận để hồn thành chương trình học - Các quan, ban ngành, đồn thể, cán người dân huyện Sóc Sơn giúp đỡ, cung cấp tài liệu cho tơi hồn thành khóa luận - Cảm ơn gia đình, người thân, người bạn ln bên khích lệ, động viên để tơi thực khóa luận Bài khóa luận kết bước đầu trình nghiên khoa học, song điều kiện lực thời gian hạn chế, khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu xót Tác giả mong góp ý thầy để cơng trình nghiên cứu thêm hồn thiện Vĩnh Phúc, ngày 17 tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Ngọc Ánh BẢNG KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế LGH (Legend Hill Golf): sân golf Thanh Trì FDI (Foreign Direct Investman): Đầu tư trực tiếp nước GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội UBND: Uỷ ban nhân dân UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc USD (United States Dollar): Đồng đô la Mỹ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Khóa luận Kết cấu Khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Vai trò phát triển Kinh tế du lịch 13 1.3 Các tiêu chí để đánh giá phát triển kinh tế du lịch 18 Chƣơng HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 21 2.1 Những điều kiện để phát triển Kinh tế Du lịch huyện Sóc Sơn, Hà Nội 21 2.2 Những thành tựu đạt phát triển Kinh tế Du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 28 2.3 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển Kinh tế Du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 30 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH CỦA HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 35 3.1 Quan điểm phương hướng phát triển Kinh tế Du lịch huyện Sóc Sơn, Hà Nội 35 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển Kinh tế Du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thời gian tới 38 PHẦN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển ngành kinh tế du lịch góp phần thúc đẩy vào chuyển dịch cấu kinh tế, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam Trong năm vừa qua, ngành du lịch giới phát triển đáng kể, khơng có dấu hiệu chậm lại năm tới Đồng thời, giới, nhiều nước xem phát triển kinh tế du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, nằm chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Phát triển kinh tế du lịch bảo tồn phát huy di sản văn hóa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, thể tình u q hương đất nước, bảo vệ mơi trường thiên nhiên, giải tốt vấn đề lao động, việc làm an sinh xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội Vì phát triển kinh tế du lịch có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều tranh luận Huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội vùng đất với diện tích chủ yếu đồi núi, với điều kiện tự nhiên thuận lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai rộng lớn màu mỡ, thảm thực vật Địa hình huyện Sóc Sơn có phân hóa nên phong phú hệ sinh thái, thuận lợi cho kinh tế du lịch sinh thái, tự nhiên Nơi nhân chứng sống cơng trình nhân văn tồn nghìn năm lịch sử Ngồi ra, huyện Sóc Sơn có địa thuận lợi cho phát triển Kinh tế Du lịch như: huyện giáp với bốn tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc huyện có sân bay quốc tế Nội Bài có đường Quốc lộ 2, Quốc lộ chạy qua, từ huyện đến trung tâm thành phố cách 40km phía Tây Bắc Với điều kiện nêu trên, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế du lịch thành phố Hà Nội góp phần vào phát triển kinh tế du lịch quốc gia Tuy nhiên, tình trạng phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, Hà Nội manh mún, nhỏ lẻ tự phát Chưa đầu tư tổng thể, chưa thực phát huy hết tiềm mạnh huyện Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn nay” làm đề tài cho cơng trình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài * Những cơng trình nghiên cứu du lịch, kinh tế du lịch, phát triển kinh tế du lịch nói chung: Vấn đề du lịch kinh tế du lịch đề cập đến cơng trình nghiên cứu, sách, báo nhiều học giả nước với mức độ, khía cạnh khác Tiêu biểu như: Năm 2000, tác giả Vương Lơi Đình, Đồng Ngọc Minh khoa Du lịch Đại học Hải Dương, Thanh Đảo, Trung Quốc phối hợp biên soạn sách “Kinh tế Du lịch Du lịch học” NXB Trẻ ban hành Trong tác phẩm này, tác giả dã đề cập đến vấn đề nghiên cứu học thuật hoạt động du lịch sở thông tin chi tiết du lịch, kinh tế du lịch, đặc điểm, loại hình du lịch Tiếp theo cơng trình nghiên cứu Robert Lanquar, sách “Kinh tế Du lịch” người dịch Bùi Ngọc Chưởng, Phạm Ngọc Uyển đưa cơng cụ phương tiện phân tích Kinh tế học Du lịch Kinh tế học kinh doanh Du lịch Bên cạnh cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi, có cơng trình nghiên cứu Du lịch Kinh tế Du lịch nước Tiêu biểu số tác phẩm sau: Cuốn “Kinh tế Du lịch” tác giả Nguyễn Hồng Giáp (2002), làm rõ khái niệm Kinh tế Du lịch, tiềm du lịch, đặc điểm loại hình du lịch sở nghiên cứu lý luận, tác giả đưa tác động Kinh tế Du lịch đến kinh tế, xã hội *Công trình nghiên cứu Sóc Sơn: Nghiên cứu phát triển Du lịch huyện có luận văn “Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Sóc Sơn, Hà Nội” năm 2013 Th.s Nguyễn Thị Thu Hương Cơng trình nghiên cứu đưa rõ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch huyện trọng đến phát triển du lịch nhân văn - tâm linh Hơn nữa, tác giả dừng lại việc nghiên cứu đề tài dựa sở bảo tồn phát huy giá trị nhân văn du lịch tâm linh, chưa sâu đánh giá vai trò ngành du lịch huyện ngành kinh tế trọng điểm Hiện nay, chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu phát triển Kinh tế Du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Do vậy, khóa luận cơng trình Tuy nhiên tơi sử dụng cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế phát triển du lịch huyện làm tài liệu tham khảo đưa lý luận xác cho khóa luận Cuối cùng, cơng trình nghiên cứu du lịch huyện Sóc Sơn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hương đến sáu năm, có nhiều vấn đề thay đổi ngày, chọn đề tài “Phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lí luận chung phát triển kinh tế du lịch phân tích đánh giá phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội nay, từ đưa đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội *Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa lí luận chung phát triển kinh tế du lịch Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn nay, thuận lợi hạn chế phát triển kinh tế du lịch Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn *Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian: đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế du lịch địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Về mặt thời gian: đề tài quan tâm đến tình hình phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn từ năm 2010 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng phép vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận góc độ kinh tế trị, bên cạnh khóa luận sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp để nghiên cứu Các số liệu lấy từ Phòng Kinh tế Phòng Văn hóa – Thơng tin Huyện ủy – UBND huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Đóng góp Khóa luận Thông qua sở lý luận nghiên cứu thực trạng, khóa luận góp phần làm rõ số lý luận chung phát triển kinh tế du lịch Đồng thời, khóa luận nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thời gian gần đây, thành tựu hạn chế trính phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn Khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp vào phát triển kinh tế đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Mục tiêu: Đến năm 2020, phấn đấu du lịch, dịch vụ huyện Sóc Sơn trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện, tạo nhiều việc làm, tăng thêm nguồn ngân sách, điều kiện cho ngành nghề liên quan phát triển, nâng cao vị du lịch huyện Sóc Sơn, xây dựng huyện Sóc Sơn trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nước quốc tế Xây dựng hoàn thiện điểm đến khu du lịch văn hóa tâm linh, nâng cao chất lượng sở vât chất dịch vụ phục vụ cho du lịch Đến năm 2020, tổng lượt khách đến Sóc Sơn khoảng 550.000 lượt người, đó: khách du lịch lễ hội 50.000 lượt người, khách tham quan di tích lịch sử cơng trình tín ngưỡng 40.000 lượt người, khách tham quan du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng 160.000 lượt người, khách du lịch thể thao vui chơi giải trí 300.000 lượt người, tổng doanh thu từ hoạt động du lịch đạt 150 - 200 tỷ đồng Phát triển kinh tế du lịch gắn liền với giữ gìn phát huy giá trị tài nguyên, bảo vệ mơi trường, đạt tiêu chí văn minh, an tồn thân thiện Tại tọa đàm, doanh nghệp lữ hành nhận định , điểm đến du lịch Sóc Sơn cở đáp ứng nhu cầu cần thiết để đón phục vụ khách nước quốc tế Các sản phẩm, dịch vụ du lịch đa dạng với du lịch văn hóa, tâm linh, sinh thái, nghi dưỡng,… Đặc biệt, điều đáng trân quý hệ sinh thái nơi bảo tồn, giữ gìn gần nguyên vẹn Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, quảng bá chưa quan tâm mức nên lượng khách đến với Sóc Sơn chưa tương xứng với tiềm mạnh Do đó, đại biểu cho rằng, huyện Sóc Sơn cần quan tâm đến công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến; xây dựng hệ thống biển báo, dẫn, bảng thông tin đồng bộ; tiếp tục cải thiện cảnh quan, môi trường cách trồng thêm nhiều loại hoa, thay vật dụng nhựa vật dụng thân thiện với môi trường; đồng thời, tạo chết thuận lợi phải 36 quản lí chặt chẽ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ địa bàn huyện thuận lợi việc kinh doanh tán rừng Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch huyện Sóc Sơn: Thực kế hoạch khảo sát xây dựng sản phẩm du lịch quận, huyện, thị xã địa bàn thành phố Hà Nội, ngày 16/5/2018, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức đoàn khảo sát thực tế điểm đến du lịch huyện Sóc Sơn Tọa đàm “Nâng cao chất lượng sản phẩm su lịch huyện Sóc Sơn” Các điểm đến du lịch huyện Sóc Sơn đồn khảo sát gồm: Quần thể khu di tích đền Sóc, Học viện Phật giáo Việt Nam, Khu du lịch sinh thái Bản Rõm, Khu du lịch sinh thái Văn Lang, nhà hàng sinh thái Ngọc Linh Không xây dựng du lịch tâm linh sản phẩm du lịch mạnh địa phương, Sóc Sơn trọng khai thác tiềm du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần, du lịch trải nghiệm,… mối liên kết với quận, huyện, với tỉnh, thành phố lân cận để Sóc Sơn sớm trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nước quốc tế, xứng tầm “không gian du lịch” Thủ đô theo quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Dù nhiều khó khăn, xu hướng phát triển Sóc Sơn hứa hẹn Hàng loạt dự án lớn “đón đầu” xu hướng như: Dự án trường quay Đài truyền hình Việt Nam, Đại học Thủ thành phố định đưa Sóc Sơn, đặc biệt dự án “Tổ hợp khách sạn, trung tâm thương mại, vui chơi giải trí, trường đua ngựa, mở rộng sân golf” tiêu chuẩn với tổng mức dự kiến đầu tư 500 triệu USD Trong tương lai, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài tiếp tục mở rộng Đến nay, đô thị vệ tinh Thủ đơ, tính khả thi, khả hồn thành sớm huyện Sóc Sơn, Hòa Lạc Đó lợi mà khơng phải nơi có được, huyện cần phải nắm lấy thật nội lực Điều 37 trước hết đòi hỏi nỗ lực, tâm cảy đội ngũ cấp, ngành Dự thảo “Chiến lược phát triển kinh tế du lịch Việt Năm đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” đề mục tiêu: “Đến năm 2030, du lịch thực trở thành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành, lĩnh vực khác, đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế, tạo việc làm nâng cao chất lượng, ổn định sống cho nhân dân; Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, lựa chọn hàng đầu du khách quốc tế, thiên đường nghỉ dưỡng biển giới; thuộc nhóm quốc gia phát triển du lịch hàng đầu Đông Nam Á; chiếm lĩnh thị trường quốc tế, khẳng định vị điểm đến cạnh tranh toàn cầu Cụ thể đến năm 2025, nước đoán 32 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 110 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 1.400.000 tỷ đồng (tương đương với 62 tỷ USD), đóng góp 11,6% tổng GDP nước, tạo 4,6 triệu việc làm Trong 1,53 triệu việc làm trực tiếp ngành du lịch Đến năm 2030, nước đón 47 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 130 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 2.400.000 tỷ đồng (tương đương vói 106,7 USD), đóng góp 13% tổng số GDP nước, tạo 7,02 triệu việc làm, có 2,34 triệu việc làm trực tiếp Tầm nhìn đến năm 2050, du lịch khẳng định vai trò động lực kinh tế; Việt Nam trở thành điểm đến du lịch quốc tế đặc biệt, có uy tín, thương hiệu lực cạnh tranh mạnh, ưu tiên lựa chọn thị trường quốc tế, thuộc nhóm 20 quốc gia phát triển du lịch hàng đầu giới.” 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển Kinh tế Du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thời gian tới * Về phía quyền Các phòng, ban ngành, quan, đơn vị liên quan, xã, thị trấn cần nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm việc thực nội dung kế hoạch 38 hoạt động phối kết hợp chặt chẽ thực hiệu đề án đưa Công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch, dịch vụ du lịch: Xây dựng phát triển kế hoạch tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền tầng lớp nhân dân địa bàn vị trí, vai trò hoạt động du lịch, dịch vụ việc thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Khai thác tài nguyên du lịch xứng với tiềm Dành quỹ đất phục vụ cho phát triển du lịch, dịch vụ địa bàn, quy hoạch sử dụng đất phê duyệt phối hợp với đơn vị chức có liên quan triển khai việc giao đất, cho thuê đất Xây dựng sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho du lịch: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nâng cấp cảnh quan khu di tích văn hóa tâm linh đền Sóc Đầu tư xây dựng nâng cấp hạng mục cơng trình khu vực tượng đài Thánh Gióng , cấp nước sạch, thoát nước thải cho điểm, khu du lịch Hồn thiện hệ thống giao thơng kết nối Thành phố với khu di tích đền Sóc, khu đô thị vệ tinh huyện với điểm du lịch Rà soát quy hoạch, dự án, đầu tư phát triển du lịch, dịch vụ; bổ sung quy hoạch quy hoạch chi tiết cho điểm, khu du lịch, khách sạn, cơng viên, khu vui chơi giải trí, khu vực dịch vụ, bãi đỗ xe,… Trưởng phòng Quản lý Lữ hành - Sở Du lịch Hà Nộ Trịnh Xuân Tùng cho biết: “Để du lịch huyện Sóc Sơn phát triển nữa, tới đây, Sở Du lịch Hà Nội tiếp tục hỗ trợ huyện xây dựng hệ thống biển, bảng dẫn; chuẩn hóa thuyết minh; hỗ trợ huyện đào tạo cho đội ngũ cán bộ, người lao động địa bàn huyện Sóc Sơn Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch: Tiến hành khảo sát tài nguyên du lịch huyện, phối hợp Thành phố, công ty lữ hành khảo sát điểm đến, sản phẩm dịch vụ du lịch, xây dựng, kết nối tour tuyến du lịch lập đồ du lịch huyện Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa - tâm linh thành sản phẩm du lịch chính, mũi nhọn Đầu tư phát triển sản phẩm du 39 lịch tâm linh gắn liền với tín ngưỡng tơn sùng Thánh Gióng - tứ dân tộc Tô chức khai thác du lịch khu Hồ Đồng Quang - xã Quang Tiến, Hồ Hàm Lợn - xã Nam Sơn, Hồ Đồng Đò - xã Minh Trí,… theo hình thức xã hội hóa để thu hút nguồn lực đầu tư khai thác có hiệu Xây dựng, hoàn thiện tuyến du lịch điểm đến: bao gồm tuyến du lịch nội vùng ngoại vùng Xây dựng kế hoạch, chương trình, đề án, phát triển sản phẩm hàng hóa huyện để phục vụ khách du lịch Chủ động phối hợp với Phòng Văn hóa Thơng tin, quan ban, ngành chức khôi phục phát triển làng nghề để quảng bá sản phẩm địa phương hội chợ, triển lãm khu du lịch Phối hợp với quan truyền thông giới thiệu quảng bá tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch, hình ảnh huyện Sóc Sơn,… Biên soạn phát hành ấn phẩm với thơng tin thức sản phẩm du lịch huyện Xây dựng hình ảnh, tư liệu di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội, làng nghề,… làm tư liệu cho du khách Xây dựng trang website du lịch huyện Sóc Sơn Tổ chức hội nghị, tọa đàm xây dựng sản phẩm du lịch huyện với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực du lịch huyện thành phố Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử, tài nguyên thiên nhiên: Ưu tiên nguồn vốn trùng tu, tơn tạo di tích xếp hạng di tích có giá trị mặt lịch sử văn hóa Soạn thảo niêm yết quy định bảo vệ tài nguyên môi trường di tích Nâng cao chất lượng lễ hội địa bàn đặc biệt lễ hội liên quan đến khơng gian lễ hội Thánh Gióng Đa dạng hóa hoạt động phần hội, khôi phục tổ chức trò chơi dân gian, thi đấu thể dục thể thao, biểu diễn văn nghệ phục vụ nhân dân du khách Căn vào chức năng, nhiệm vụ, phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành liên quan tăng cường công tác tuyên truyền Luật du lịch, nội dung Đề án Huyện ủy, Kế hoạch Uỷ ban nhân dân huyện “Đẩy mạnh phát triển kinh 40 tế du lịch dịch vụ du lịch địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2020”, vận động đoàn viên tầng lớp nhân dân tham gia giữ gìn cảnh quan, mơi trường, phát huy sắc văn hóa, phong mỹ tục dân tộc địa phương nhằm nâng cao hình ảnh cảnh quan người Sóc Sơn *Về phía doanh nghiệp Cần phát triển kinh tế du lịch cách chuyên nghiệp kể từ khâu lập quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển tới việc phát triển kinh doanh du lịch Đầu tư vốn cho phát triển du lịch hàng năm Nghiên cứu tham mưu đề xuất ưu đãi cho doanh ngiệp đầu tư vào lĩnh vực du lịch Cân đối cấp kinh phí cho chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch, đào tạo nguồn nhân lực tham quan học tập Các nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực du lịch địa phương Phối hợp thực tốt cơng tác đền bù, giải phòng mặt tái định cư phải di dời nhằm thực có hiệu dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng sở lưu trú (nhà nghỉ, khách sạn), điểm du lịch.“Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp nhằm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm; quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh huyện, phù hợp với mục tiêu xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư ngoại giao, văn hóa Thiết kế sản xuất sản phẩm tặng du khách.”Tập trung phát triển thương hiệu du lịch quốc gia sở thương hiệu du lịch vùng, địa phương,daoh nghiệp thương hiệu sản phẩm; trọng phát triển thương hiệu có vị cạnh tranh cao khu vực quốc tế Tăng cường phối hợp ngành, cấp địa phương để đảm bảo hiệu ứng thống nhất.” Xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái kết hợp với sản phẩm nông nghiệp, làng nghề, quy hoạch vùng trồng trọt, chăn nuôi trang trại gắn liền với du lịch sinh thái, tạo điều kiện thuận lợi để người dân yên tâm sản xuất, tăng 41 cường đầu tư, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cách đồng vào quy trình canh tác nơng nghiệp chăn nuôi Xây dựng dự án trồng rừng, trồng ăn quả, chăn nuôi như: gà đồi, chè Bắc Sơn, bưởi sạch, gạo nếp hoa Tân Hưng,… Xây dựng phát triển sản phẩm làng nghề đảm bảo chất lượng, mẫu mã đa dạng, phong phú, tinh xảo,… phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng tạo sản phẩm lưu niệm đặc trưng vùng miền hấp dẫn khách du lịch Tập huấn, tạo đàm, bồi dưỡng kiến thức ứng xử văn minh, lịch hoạt động du lịch, bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch, lợi ích từ việc phát triên du lịch, kỹ làm du lịch cho doanh nghiệp, công ty lữ hành cộng đồng dân cư địa phương nơi có hoạt động du lịch diễn Tổ chức lớp tập huấn kiến thức quản lý nhà nước du lịch, định hướng phát triển du lịch huyện Sóc Sơn cho cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước, doanh nghiệp du lịch Quy hoạch xây dựng nhà nghỉ, khách sạn, bãi đỗ xe, xây dựng cơng trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn Xúc tiến kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư trọn gói khu du lịch với quy mô vừa nhỏ Đầu tư phát triển hệ thống khách sạn, nhà hàng, nâng cấp khách sạn, nhà nghỉ có, xây dựng nhằm tăng số phòng khách sạn đáp ứng nhu cầu chất lượng dịch vụ Các đơn vị: Công ty điện lực Sóc Sơn, Ngân hàng, trung tâm thể thao,… Theo chức nhiệm vụ, phối kết hợp với đơn vị liên quan triển khai hiệu nội dung kế hoạch phát triển du lịch, dịch vụ du lịch địa bàn huyện *Về phía người dân Theo quan niệm chủ nghĩa Mác, xã hội tập hợp giản đơn cá nhân, mà xã hội biểu tổng số mối liên hệ quan hệ cá nhân nhau, “là sản phẩm tác động qua lại người” Mỗi thành viên xã hội, cộng đồng 42 phải có trách nhiệm riêng Khi cá nhân, dù vị trí - người lãnh đạo hay người dân bình thường, ln nhận thức đầy đủ trách nhiệm có ý thức tự giác cao việc thực bổn phận, trách nhiệm xã hội với tư cách cơng dân, đồng thời có tinh thần độc lập, tự chủ thực sẵn sàng hợp tác, phối hợp hành động với người khác, lúc họ khơng làm cho sống có thêm ý nghĩa, giá trị, mà góp phần vào mục tiêu chung, lớn - chung sức phấn đấu làm cho xã hội ngày giàu đẹp, tiến văn minh Xây dựng ý thức pháp luật ý thức đạo đức cho thành viên xã hội Trách nhiệm phản ánh mối quan hệ cá nhân xã hội Để phát huy trách nhiệm cá nhân, cần phải đẩy mạnh thực dân chủ hoá đời sống xã hội Dân chủ hố đời sống xã hội khơng quyền lợi, đòi hỏi nhân dân, mà sở, mơi trường để nhân dân phát huy trách nhiệm cá nhân xã hội, với Đảng, Nhà nước tổ chức trị, xã hội Có thể nói, dân chủ hố đời sống xã hội chế để cá nhân kiểm tra, giám sát việc thực thi trách nhiệm cá nhân người khác quan, đơn vị địa phương nơi cư trú, sinh sống “Cá nhân kinh doanh du lịch phải có trách nhiệm thu gom, xử lý loại chất thải phát sinh từ hoạt động kinh doanh mình; khắc phục tác động tiêu cực hoạt động du lịch gây mơi trường cộng đồng; có biện pháp phòng, chồng tệ nạn xã hội hoạt động kinh doanh mình; khách du lịch, cộng đồng dân cư nhân có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn cảnh quan, mơi trường, sắc văn hóa, phong tục tập quán dân tộc; có thái độ ứng xử văn minh, lịch nhằm nâng cao hình ảnh đất nước, người du lịch Việt Nam Đây sở pháp lý quan trọng, giúp phát triển kinh tế du lịch bề rộng lẫn chiều sâu.” Tham gia hội nghị, hội chợ, triển lãm xúc tiến, quảng bá du lịch 43 thành phố Hà Nội.“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn hóa Tăng cường khai thác nguồn lực hỗ trợ tổ chức khác việc đào tạo, nâng cao trình độ, lực cộng đồng người lao động Xây dựng hệ thống đào tạo kết hợp hài hòa đào tạo nang cao nhận thức kỹ người dân đào tạo kỹ nghề phát triển kinh tế du lịch Nâng cao lực khâu then chốt, kể từ việc nâng cao nhận thức người dân cộng đồng phát triển du lịch bền vững với việc nâng cao lực chuyên môn du lịch.”Ngành kinh tế du lịch cần sớm hoàn thiện hệ thống sách chế quản lý phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, bảo đảm thống nhất, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập.Các trường học doanh nghiệp cần trang bị cho nhân lực du lịch kiến thức hội nhập, giỏi ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ du lịch, am hiểu thị trường, luật pháp quốc tế “Phát triển chương trình giáo dục toàn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường Có thể lồng ghép đào tạo giáo dục tài nguyên môi trường du lịch (cả tự nhiên nhân văn) chương trình giảng dạy hệ thống đào tạo cấp du lịch, giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng.”Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân du khách bảo vệ môi trường như: không đốt vàng mã, không thắp nhiều hương, không gây trật tự, khơng cư xử thiếu văn hóa, khơng mặc váy quần áo ngắn nơi linh thiêng Nghiêm cấm giải triệt để trường hợp xâm hại đến di tích, làm cảnh quan phong mỹ tục “Mỗi người dân phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, 44 nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Quan trọng hơn, bạn trẻ cần xây dựng lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh Cần chủ động, sáng tạo linh hoạt tổ chức hoạt động định hướng cho người dân tiếp thu mặt tích cực, tiên tiến văn hóa đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Những cán nòng cốt huyện phải người tiên phong đầu, làm gương công tác này, chủ động xây dựng tác phong, lối sống đẹp, sống có ích động viên, khuyến khích bạn trẻ hưởng ứng Được vậy, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhanh chóng khẳng định.”Người dân cần tích cực tham gia hoạt động bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc; trọng giữ gìn nét văn hóa độc đáo mà cha ông ta chắt chiu, vun đắp; khơi dậy niềm tự hào, ý thức kế thừa văn hóa tinh thần sáng tạo… 45 PHẦN KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu thông qua sở lý luận nghiên cứu thực trạng góp phần làm rõ số lý luận chung phát triển kinh tế du lịch , khóa luận sâu nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thời gian gần đây, thành tựu hạn chế vướng mắc q trính phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn Khóa luận đưa phương hướng giải pháp tăng cường hiệu để phát triển kinh tế du lịch tạo sở thống hoạt động quản lý, khai thác tiềm kinh doanh du lịch huyện, nâng cao sức trạnh tranh kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn kinh tế du lịch thủ đô kinh tế du lịch nước Đồng thời, hướng tới phát triển ngành kinh tế du lịch ngành kinh tế mũi nhọn huyện tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội “Dù để có kinh tế du lịch phát triển bền vững, cần tiến hành đồng yếu tố như: hoàn thiện hệ thống pháp luật; thực quy hoạch phát triển du lịch tổng thể, đảm bảo tính khoa học, tồn diện; ổn định đời sống cho nhân dân; giữ gìn văn hóa dịa môi trường tự nhiên; trọng công tác bảo tồn, phát triển nguồn nhân lực,…”Và kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố ngành kinh tế du lịch Việt Nam nói chung, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội nói riêng phát huy tiềm sẵn có, tạo dựng nên thương hiệu mạnh du lịch giới.“Kinh tế du lịch hứa hẹn mang lại thay đổi mạnh mẽ chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Chính muốn phát triển loại hình du lịch không ngừng gia tăng giá trị từ hoạt động du lịch địa phương huyện, cần phối hợp chặt chẽ quan quản lý, vào ban, ngành địa phương ý thức từ người dân nâng cao nhận thức, không ngừng đa dạng hoạt động du lịch, trọng chất lượng dịch vụ, bảo tồn nghiêm có ý thức tơn trọng di sản Chỉ có hoạt 46 động du lịch dựa giá trị văn hóa, di sản địa, tài nguyên thiên nhiên thật bền vững mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng.” Phát triển kinh tế du lịch cần đôi gắn liền với giữ gìn sắc văn hóa q hương đất nước.“Hiện nay, hội nhập quốc tế quy luật khách quan tương quan lại nghiêng nước phát triển, nước lớn Cho nên Việt Nam cần tỉnh táo, thơng minh q trình hội nhập để khơng bị hòa tan Hội nhập văn hóa trải qua chặng: Giao lưu, hợp tác đối thoại Đối thoại bình đẳng, khơng có cao thấp, muốn đối thoại phải có sắc riêng.”Hội nhập văn hóa có đặc thù riêng, khơng giống hội nhập lĩnh vực khác Hội nhập văn hóa thống “nhận” “cho” “Nhận” nước phải “cho” giới, đóng góp cho giới điều đặc sắc văn hóa Việt Nam Thực tiễn hội nhập văn hóa thời gian qua, “nhận” nhiều mà “cho” Ví lĩnh vực sân khấu, ca nhạc, điện ảnh, nhiều nghệ sĩ bắt chước yếu tố ngoại lai, có sáng tạo mang dấu ấn sắc văn hóa Việt “Lịch sử cho thấy, sức mạnh nội sinh văn hóa yêu nước, sức mạnh trực tiếp, góp phần giữ nước, giải phóng thống đất nước Điều quan tâm phải trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam, đó, nội hàm quan trọng ý thức bảo vệ Tổ quốc, tình yêu Tổ quốc, lực bảo vệ Tổ quốc Chúng ta phải giữ cho sắc truyền thống, cước văn hóa Việt Nam để tự tin hội nhập quốc tế Sức mạnh nội sinh văn hóa phụ thuộc nhiều vào thành văn hóa dân tộc Nhưng sức mạnh nội sinh dân tộc không tự nhiên mà có, mà cần quan tâm đầu tư xây dựng, phát triển cơng nghiệp văn hóa nội địa có đủ khả phục vụ nhu cầu người dân nước Mặt khác, phải tạo nhiều sản phẩm văn hóa Việt để giới thiệu, quảng bá, xuất nước ngoài, tạo thương hiệu, úy tín trường quốc tế.” 47 “Đến năm 2020, ngành Kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực.”Phấn đấu đến năm 2030, du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành, lĩnh vực khác Việt Nam thuộc nhóm nước có ngành Kinh tế du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông - Nam Á 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TrầnThúy Anh, (2011), Du lịch Văn hóa-Những vấn đề lý luận nghiệp vụ, NXB Giáo dục Việt Nam Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật Thạc sĩ Nguyễn Hồng Giáp, (2002), Kinh tế du lịch, Nhà xuất Trẻ Nguyễn Đình Huê, Vũ Văn Hiếu, (1999), Du lịch bền vững - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học tự nhiên Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hương, (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Sóc Sơn, Hà Nội Luật Du lịch (Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam năm 2013) Giáo sư Đinh Gia Khánh, Giáo sư Lê Hữu Tầng, (1994), Lễ hội truyền thống xã hội đại, NXB Xã hội Hà Nội Huyện Ủy - UBND huyện Sóc Sơn, (2010), Lễ hội Gióng đền Sóc Sơn Thạc sĩ Trần Thị Mai, Thạc sĩ Vũ Hoài Phương, Thạc sĩ Trần Khắc Toàn, Tổng quan du lịch, NXB Lao động 10 Phòng Kinh tế huyện Sóc Sơn, “Báo cáo hoạt động năm 2018” 11 Phòng Văn hóa - Thơng tin huyện Sóc Sơn, “Báo cáo hoạt động văn hóathơng tin năm 2018” 12 Đồng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình, (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ 13 Robert Lanquar, người dịch Phạm Ngọc Uyển, Bùi Ngọc Chưởng, (2002), Kinh tế Du lịch, NXB Thế giới, Hà Nội in ấn 14 Trần Đức Thanh, (1999), Nhập môn Du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Ngọc Thêm, (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố HCM 16 Từ điển Bách khoa Việt Nam 49 17 Ủy ban Nhân dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội (2018), “Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn” 18 Ủy ban Nhân dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội, (1992), Lịch sử huyện Sóc Sơn 19 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, (2012), Quy hoạch phát triển kinh tế du lịch Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 20 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, (2012) Quy hoạch Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 21 Trường tổng hợp kinh tế thành phố Varna, Bulgarie, Nghiên cứu tình hình du lịch 50 ... chung phát triển kinh tế du lịch phân tích đánh giá phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội nay, từ đưa đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, thành. .. 2.2 Những thành tựu đạt phát triển Kinh tế Du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 28 2.3 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển Kinh tế Du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 30... kinh tế du lịch 18 Chƣơng HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 21 2.1 Những điều kiện để phát triển Kinh tế Du lịch huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Ngày đăng: 24/10/2019, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w