Giáo án Địa lí ki 2 chuẩn năng lực 5 hoạt động mới

104 46 0
Giáo án Địa lí ki 2 chuẩn năng lực 5 hoạt động mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 08/01/2019 Ngày giảng: 09/01/2019 Tiết 20 - Bài 14 ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ ĐẢO I Mục tiêu học: Kiến thức: Qua HS cần nắm - Vị trí, lãnh thổ khu vực ĐNÁ ý nghĩa - Đặc điểm tự nhiên khu vực: địa hình đồi núi chính, đồng màu mỡ, nằm vành đai khí hậu xích đạo nhiệt đới gió mùa, sơng ngịi có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh chiếm phần lớn diện tích Kỹ năng: - Rèn cho HS kĩ phân tích lược đồ, biểu đồ , tranh ảnh Thái độ: - HS hiểu vị trí chiến lược quan trọng ĐNÁ phát triển kinh tế, quốc phịng - HS có ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường sống loài người Định hướng phát triển lực: - NLC: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, - NLCB: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, II Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, giáo án, đồ tự nhiên châu Á, Đông Nam Á, tư liệu, Học sinh: - SGK, ghi, đọc … Phương pháp: - Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, thảo luận, trực quan III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1p): Vắng: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị sách HS Nội dung bài: (39p) Giáo viên dùng đồ tự nhiên châu Á khái quát lại khu vực học từ dẫn dắt vào khu vực Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí giới Vị trí giới hạn khu vực Đông hạn khu vực Đông Nam Á: Nam Á: - GV: Giới thiệu vị trí, giới hạn khu vực Đơng Nam Á, đặt câu hỏi: ? Vì Đơng Nam Á lại có tên là: - Đơng Nam Á bao gồm phần đất liền “Đông Nam Á – Đất liền hải đảo” bán đảo Trung Ấn phần hải đảo quần đảo Mã Lai ? Cho biết điểm cực bắc, cực nam, cực đông, cực tây thuộc nước nào? HS: Điểm cực bắc thuộc Mianma( biên giới với TQ vĩ tuyến 28o5’B) Điểm cực tây thuộc Mianma biên giới với Băng la đét kinh tuyến 92o Đ Điểm cực nam thuộc In đônê xi a vĩ tuyến 10o5’ N Điểm cực đông kinh tuyến 140oĐ biên giới với Niu Ghi Nê ? Cho biết khu vực Đông Nam Á nằm đại dương ? ? Khu vực Đông Nam Á nằm châu lục ? ? Khu vực Đơng Nam Á thuộc đới khí hậu ? (Đới nóng, kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng sâu sắc tới thiên nhiên vùng.) - Chốt ý vị trí khu vực Đơng Nam Á có ý nghĩa quan trọng mặt tự nhiên kinh tế Hoạt động 2: Tìm hiểu điểm tự nhiên: ? Quan sát hình 14.1 giải thích đặc điểm tự nhiên khu vực: - Khu vực cầu nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương - Là cầu nối châu Á với châu Đại Dương - Ý nghĩa vị trí ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu, cảnh quan khu vực, có ý nghĩa lớn kinh tế quân Đặc điểm tự nhiên: - Tồn bán đảo địa hình đồi núi chủ yếu, đồng phù sa màu mỡ tập trung phía đơng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều sơng lớn chảy theo hướng Bắc – Nam, cảnh quan rừng rậm ? Nêu đặc điểm địa hình phận nhiệt đới bán đảo đảo ? - Bộ phận quần đảo đảo có nhiều núi (Vì núi lửa động đất hoạt động lửa, thường xảy động đất mạnh khu vực đảo quần đảo) ? Đơng Nam Á có kiểu khí hậu ? Giải thích - Khí hậu phần lớn mang tính chất xích đạo nóng mưa quanh năm, cảnh quan - Quan sát hai biểu đồ khí hậu hình rừng rậm nhiệt đới 14.2 SGK: ? Vì Y-an-gun có mưa nhiều vào mùa hạ, Pa đăng mưa quanh năm - Dựa vào hình 14.1: ? Kể tên nêu đặc điểm sơng ngịi vùng (nơi bắt nguồn, hướng chảy, vùng khí hậu sơng chảy qua , chế độ nước ) ? Dựa vào hình 3.1 cho biết cảnh quan tự nhiên phận bán đảo hải đảo - GV: Bổ sung kiến thức đặc điểm tự nhiên - Dựa vào sách giáo khoa cho biết Đơng Nam Á có nguồn tài ngun quan trọng nào? - Đơng Nam Á có nhiều nguồn tài nguyên quan trọng, đặc biệt dầu mỏ, ? Điều kiện tự nhiên khu vực Đơng khí đốt Nam Á có thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp? - Thuận lợi: + Tài ngun khống sản giùa có + Khí hậu nóng ẩm thuận lợi phát triển nông nghiệp + Tài nguyên nước, biển, rừng… - Khó khăn: + Động đất, núi lửa + Bão lũ lụt + Khí hậu nóng ẩm sâu bệnh phát triển… GV: Gọi học sinh đọc kết luận - Kết luận: SGK Bảng phụ: (máy chiếu) Đặc điểm Bán đảo Trung ấn Quốc đảo Mã Lai Chủ yếu núi, cao nguyên, hướng Chủ yếu núi, hướng Đông – Bắc-Nam, Tây Bắc - Đông Nam Tây, Đông Bắc –Tây Nam, Bị chia xẻ mạnh thung nhiều núi lửa Địa hình lũng Đồng ven biển nhỏ Đồng tập trung ven biển hẹp hạ lưu sơng Khí hậu Nhiệt đới gió mùa, có bão Xích đạo nhiệt đới gió mùa Có sơng lớn: sông Hồng, sông Sông ngắn, đa số chế độ nước Mê Kơng, sơng Mê Nam, sơng Xa- điều hồ mưa quanh năm lu-en, Sông I-ra-oa-đi bắt nguồn từ Sông ngịi vùng núi phía Bắc, chảy theo hướng Bắc - Nam Tây Bắc-Đông Nam, mưa cung cấp nước nên chế độ nước theo mùa mưa Cảnh Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng Rừng rậm nhiệt đới quan vào mùa khô, xa van Củng cố: (4p) - GV u cầu hs xác định lại vị trí, địa hình, điểm cực lược đồ - Đặc điểm khác gió mùa hạ gió mùa đơng Hướng dẫn HS học chuẩn bị mới: (1p) - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, phần tập sách giáo khoa - Làm tập tập đồ - Chuẩn bị tiếp nội dung 15 hôm sau học, theo nội dung câu hỏi IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 08/01/2019 Ngày giảng: 11 /01/2019 Tiết 21 - Bài 15 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Biết Đơng Nam Á có số dân đông, dân số tăng nhanh, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển - Đặc điểm dân số gắn với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo trồng trọt, trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng Kĩ : - Phân tích lược đồ, bảng số liệu Thái độ: - Các nước vừa có nét chung, vừa có phong tục tập quán riêng sản xuất sinh hoạt, tín ngưỡng tạo nên đa dạng văn hoá khu vực Định hướng phát triển lực: - NLC: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, - NLCB: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, II Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, giáo án, tư liệu, Học sinh: - SGK, ghi, đọc … Phương pháp: - Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, thảo luận, trực quan III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1p): .Vắng: Kiểm tra cũ: (4p) - Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á? Nội dung bài: (35p) Đông Nam Á cầu nối hai châu lục, hai đại dương với đường giao thông ngang, dọc biển nằm hai quốc gia có văn minh lâu đời Vị trí ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư, xã hội nước khu vực Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân/ cặp GV: Yêu cầu quan sát bảng 15.1 cho biết : ? Nhận xét số dân, mật độ dân số, tỉ lệ tăng tự nhiên Đông Nam Á so với châu Á giới (GV yêu cầu HS tính tốn để biết số dân Đơng Nam Á chiếm % so với giới so với châu Á ) ? Dân số Đông Nam Á có thuận lợi khó khăn gì? - Thuận lợi: Dân số trẻ nguồn lao động lớn, thị trường tiêu thụ rộng lớn… - Khó khăn: giải việc làm cho người lao động, diện tích đất canh tác đầu người bị thu hẹp… GV: mở rộng dân số Đơng Nam Á ? Dựa vào hình 15.1 bảng 15.2 cho biết Đơng Nam Á có nước, kể tên thủ đô nước? ? So sánh diện tích, dân số nước ta với nước khu vực? GV: Hướng dẫn so sánh với số quốc gia khu vực ? Những ngôn ngữ dùng phổ biến quốc gia Đông Nam Á? ? Điều ảnh hưởng tới giao lưu nước? - Ngơn ngữ bất đồng khó khăn giao tiếp ? Quan sát hình 6.1 nhận xét dân cư khu vực Đơng Nam Á, giải thích phân bố - Nội địa đảo tập trung - Đồng bằng, vên biển thuận tiện cho sinh hoạt sản xuất Hoạt động 2: GV:Yêu cầu: xem thông tin mục sách giáo khoa trả lời vấn đề sau : ? Người dân khu vực Đông Nam Á có nét tương đồng hoạt động sản xuất? (gợi ý cho HS thuận lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa  trồng lúa nước , công nghiệp phổ biến hầu hết quốc gia Đơng Nam Á ? Đơng Nam Á có tôn giáo? Đặc điểm dân cư: - Đơng Nam Á khu vực có số dân đơng 536 triệu (2002), 612.7 triệu người (2015) - Dân số tăng nhanh - Khu vực Đông Nam Á gồm có 11 quốc gia - Ngơn ngữ dùng phổ biến là: Tiếng Anh, Hoa Mã Lai - Dân cư phân bố không đều: tập trung đông đúc vùng đồng vùng ven biển Đặc điểm xã hội : Nơi phân bố? - Có tôn giáo lớn: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo tín ngưỡng địa phương ? Giải thích lại có nét tương đồng ? - Các nước khu vực Đông Nam Á có - Do vị trí cầu nối, văn minh nét tương đồng sản xuất lúa nước, khí hậu nhiệt dới ẩm gió mùa… sinh hoạt , phong tục tập quán vừa có GV chốt ý: dân cư Đơng Nam Á có đa dạng văn hoá dân tộc nét tương đồng mặt lịch sử hoạt động sản xuất điều kiện thuận lợi cho hợp tác toàn diện nước ? Vì ? Đơng Nam Á bị nhiều đế quốc thực dân xâm chiếm? - Có lịch sử đấu tranh giải phóng dân - Giàu tài nguyên tộc - Nhiều nông phẩm nhiệt đới - Vị trí quan trọng ? Trước chiến tranh giới thứ hai nước bị nước đế quốc xâm chiếm? Giành độc lập thời gian - Đó điều kiện thuận lợi cho nào? hợp tác toàn diện nước ? Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, tương đồng đa dạng xã hội có thuận lợi khó khăn gì? - Kết luận: SGK - Khó khăn: ngơn ngữ nước khác nhau… GV: Bổ sung thêm kiến thức xã hội khu vực GV: Gọi học sinh đọc kết luận Củng cố: (4p) - Nhận xét giải thích phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á - Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, tương đồng đa dạng xã hội nước Đông Nam Á thuận lợi khó khăn cho hợp tác nước Hướng dẫn HS học chuẩn bị mới: 1p') - Về nhà học dựa vào nội dung học để trả lời câu hỏi sgk - Làm tập tập đồ - Xem trước bảng 16.1, 16.2, hình 16.1 trả lời câu hỏi kèm theo bảng hình để tiết hôm sau học IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 14/01/2019 Ngày giảng: 16/01/2019 Tiết 22 Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nông nghiệp với ngành chủ đạo trồng trọt giữ vị trí quan trọng kinh tế nhiều nước Tốc độ phát triển kinh tế nhiều nước nhanh song chưa vững - Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, phân bố ngành sản xuất tập trung chủ yếu đồng ven biển Kỹ năng: - Phân tích lược đồ, bảng thống kê Thái độ: - Thấy tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á Định hướng phát triển lực: - NLC: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, - NLCB: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, II Chuẩn bị: Học sinh: - SGK, ghi, đọc … Giáo viên: - SGK, giáo án, tư liệu, đồ kinh tế nước Đông Nam Á Phương pháp: - Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, thảo luận, trực quan III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1p): Vắng: Kiểm tra cũ (4p) - Dân cư khu vực Đông Nam Á có đặc điểm ? Nội dung : (35) Hơn 30 năm qua nước Đông Nam Á có nổ lực lớn để khỏi kinh tế lạc hậu Ngày Đông Nam Á giới biết đến khu vực có thay đổi đáng kể kinh tế- xã hội Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Nền kinh tế nước Đông Nam Á Hoạt động nhóm phát triển nhanh song chưa vững Yêu cầu xem bảng 16.1 SGK thảo luận giải vấn đề sau : ? Nhận xét mức tăng trưởng kinh tế nước giai đoạn - Nửa đầu kỉ XX nước Đơng Nam Á 1990, 1994, 1996, 1998, 2000.(Lấy mức có kinh tế lạc hậu chủ yếu dựa vào nông tăng trưởng bình quân giới nghiệp thập kỉ 90 3%/năm để so sánh )? ? Giai đọan đánh dấu kinh tế khu vực bị khủng hoảng ? GV Hãy nhận xét kinh tế nước khu vực Đông Nam Á từ 1990 2000 GV chốt ý : thời gian qua nước - Đơng Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi khu vực Đơng Nam Á có tốc độ giúp kinh tế phát triển nhanh, song tăng trưởng kinh tế nhanh , song chưa vững nợ nước ngồi nhiều - Ở Đơng Nam Á vấn đề môi trường chưa chưa vững ý bảo vệ trình phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế có thay đổi: Hoạt động :Hoạt động nhóm Yêu cầu phân tích bảng 16.2 để trả lời vấn đề sau : ? Cho biết tỉ trọng ngành tổng sản phẩm mước quốc gia tăng giảm ? ? Nhận xét chuyển dịch cấu ngành tổng sản phẩm - Cơ cấu kinh tế nước Đông Nam Á nước quốc gia theo xu thay đổi theo xu hướng cơng nghiệp hố đất nước hướng ? GV chốt ý : Cơ cấu kinh tế nước Đông Nam Á thay đổi theo xu hướng cơng nghiệp hố đất nước Yêu cầu : quan sát hình 16.1 trả lời câu - Nông nghiệp: Trồng nhiều lúa gạo , hỏi : ? Cho biết lương thực trồng cơng nghiệp nhiệt đới vùng ? Giải thích ? Các loại công nghiệp chủ yếu loại ? Được trồng vùng ? Giải thích phân bố GV Sản xuất cơng nghiệp gồm ngành ? Đặc điểm phân bố - Cơng nghiệp: Khai thác khống sản, luyện ngành ? Giải thích phân bố kim chế tạo máy, hoá chất , thực phẩm ngành - Các nghành kinh tế tập trung chủ yếu GV chốt ý : Phần lớn ngành sản xuất vùng đồng ven biển tập trung chủ yếu vùng đồng vùng ven biển GV: Gọi học sinh đọc kết luận chung SGK Củng cố: (3p) - Cho biết kinh tế nước Đơng nam Á có đặc điểm ? - Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ tròn sản lượng số vật nuôi trồng Hướng dẫn HS học chuẩn bị mới: (2p) - Về nhà làm tập số 2, xem trước hình 17.1 trả lời câu hỏi kèm theo hình để tiết hơm sau học IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 15/01/2019 Ngày giảng: 18/01/2019 TIẾT 23 BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Trình bày số đặc điểm bậc Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Kỹ năng: - Phân tích lược đồ, bảng thống kê dân số, kinh tế Thái độ: - Giáo dục cho học sinh cách bảo vệ ổn định an ninh, hịa bình khu vực Đơng Nam Á Định hướng phát triển lực: - NLC: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, - NLCB: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, II Chuẩn bị: Học sinh: - SGK, ghi, đọc … Giáo viên: - SGK, giáo án, tư liệu, Phương pháp: - Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, thảo luận, trực quan III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1p): .Vắng: Kiểm tra cũ: (4p) - Vì kinh tế nước khu vực Đông Nam Á phát triển nhanh chưa vững ? Nội dung : (35p) Biểu tượng mang hình ảnh “Bó lúa với mười rễ lúa” hiệp hội nước Đơng Nam Á, có ý nghĩa thật ngần gũi mà sâu sắc với cư dân khu vực có chung văn minh lúa nước lâu đời, mơi trường nhiệt đới gió mùa Bài học hơm tìm hiểu tổ chức liên lết hợp tác phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ ổn định an ninh, hịa bình khu vực Đơng Nam Á HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Cá nhân Hiệp hội nước ĐNA GV Chiếu hình H17.1 SGK ? Cho biết hiệp hội nước ASEAN thành lập ngày tháng năm nào? Kể tên quốc gia nhập hiệp hội ? - Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập ngày 8/8/1967 gồm năm HS: Thái Lan, Ma-lay-xia, Xin-ga-po, In-đơ- thành viên nê-xia, Phi-líp-pin ? Từ thành lập đến có quốc gia tiếp tục gia nhập ASEAN? GV: Các quốc gia lại tiếp tục gia nhập ASEAN Việt Nam gia nhập ASEAN vào 28/7/1995 ? Mục tiêu ban đầu hiệp hội nước - Trong 25 năm đầu hợp tác quân ĐNÁ gì? HS: Hợp tác quân ? Đến mục tiêu hiệp hội có thay đổi? - Ngày mở rộng hợp tác HS: Hợp tác lĩnh vực nhằm thúc lĩnh vực nhằm thúc đẩy đẩy kinh tế khu vực phát triển lên - kinh tế khu vực phát triển lên - Mục tiêu giữ vững hồ bình an ninh ổn - Mục tiêu giữ vững hồ bình an định khu vực ninh ổn định khu vực GV: Hiệp hội tổ chức có ngun tắc hoạt động riêng vậy: ? Nguyên tắc hoạt động hiệp hội nước ĐNÁ ASEAN gì? GV: Các nước hợp tác nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng quan hệ, tơn trọng chủ quyền, an ninh trị cơng việc nội Hợp tác để phát triển kinh tế xã Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp: hội ? Bằng kiến thức học cho biết 10 thổ miền với miền học? ? Vị trí ảnh hưởng tới khí hậu - Gồm tồn phần phía Nam từ Đà miền? Nẵng đến Cà Mau - Chiếm tới 1/2 diện tích lãnh thổ * HĐ2: 2) Một miền nhiệt đới gió mùa nóng Dựa thơng tin SGK + Kiến thức học quanh năm, có mùa khơ sâu sắc: a) Từ dãy Bạch Mã (160B) trở vào: ? Chứng minh miền NTB Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc? - T0 TB năm cao: >250C Biên độ nhiệt ? Giải thích sao? giảm rõ rệt, dao động -> 70C - HS báo cáo - GV chuẩn kiến thức: + Nằm vĩ độ thấp => Nhận lượng nhiệt ánh sáng Mặt Trời lớn vùng phía Bắc + Gió mùa đơng bắc bị dãy Bạch Mã chặn lại nên nhiệt độ không bị giảm mạnh => Biên độ nhiệt nhỏ + Duyên hải NTB: Mùa mưa ngắn, mưa đến muộn (tháng 10,11) Mùa khô b) Chế độ mưa khơng đồng nhất: mưa nhiệt độ cao, lượng nước bốc lớn vượt xa lượng mưa nên độ ẩm cực - Khu vực duyên hải NT Bộ có mùa khơ nhỏ => Là nơi khô hạn nước ta kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, mùa mưa đến muộn tập trung thời gian ngắn (tháng 10,11) + Tây Nguyên, Nam Bộ: - Khu vực Nam Bộ Tây nguyên: Mùa mưa kéo dài tháng từ tháng 5-> 10 chiếm 80% lượng mưa năm Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng 4) Củng cố: (3p) - Giáo viên hệ thống lại Hướng dẫn nhà: (1p) - Trả lời câu hỏi, tập sgk/151 - Chuẩn bị thực hành 44 sgk/153: HS nhóm tự tìm hiểu chuẩn bị trước IV Rút kinh nghiệm: 90 Ngày soạn: /5/2019 Ngày giảng: /5/2019 Tiết 51 - Bài 43 MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ (Tiếp theo) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Xác định vị trí giới hạn miền đồ: Bao gồm toàn phần lãnh thổ cịn lại phía nam nước ta từ Đà Nẵng tới Cà Mau có quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa nhiều đảo khác - Nắm đặc điểm tự nhiên bật - Địa hình chia làm khu vực: + Trường Sơn Nam: Núi CN badan xếp tầng + Đồng DH NTB: Nhỏ hẹp, nhiều vũng, vịnh + Đồng Nam Bộ: Rộng lớn, thấp - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm điển hình, nóng quanh năm - Tài nguyên phong phú, tập trung dễ khai thác, đặc biệt đất, quặng boxit, dầu khí (thềm lục địa ) Kỹ năng: - Phân tích so sánh với miền địa lí học - Phân tích đồ, biểu đồ, mối liên hệ địa lí Thái độ: HS nghiêm túc Định hướng phát triển lực - NLC: NLTự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL tính tốn, - NLCB: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, II Đồ dùng: 1.GV - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ miền Nam Trung Bộ Nam Bộ HS: - SGK - Chuẩn bị PP: Đàm thoại, HĐ nhóm, phân tích, nêu vấn đề, III Hoạt động lớp: Ổn định: (1p) .Vắng: Kiểm tra: (5p) 91 H Chứng minh miền NTB Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc? Bàimới: (35p) Hoạt động thầy trò Ghi bảng *HĐ3: 3) Trường Sơn nam hùng vĩ đồng Nam Bộ rộng lớn: Dựa H43.1 + đồ TNVN, thông tin sgk cho biết: a) Trường Sơn Nam: ? Miền NTB Nam Bộ có khu - Hình thành miền cổ vực địa hình nào? Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh mẽ ? Xác định đọc tên đỉnh núi cao > 2000m cao nguyên badan Nơi phân bố? Nguyên nhân hình thành khu - Là khu vực núi cao cao nguyên rộng vực núi cao nguyên trên? lớn, hùng vĩ - Cảnh quan nhiệt đới trở nên đa dạng, có phần mát mẻ, lạnh giá khí hậu miền núi cao nguyên ? Xác định vị trí đồng Nam Bộ? Có b) Đồng Nam Bộ: đặc điểm khác với đồng sơng Hồng? Ngun nhân hình thành đâu? - HS báo cáo -> Nhận xét, bổ xung - Hình thành phát triển miền - GV chuẩn kiến thức: sụt võng lớn phù sa sông bồi dắp nên + Khối Kon Tum giai đoạn Cổ - Là vùng đồng rộng lớn, chiếm sinh mở rộng viền xung >1/2 diện tích đất phù sa nước quanh, giai đoạn Tân kiến tạo nâng lên mạnh thành nhiều đợt =>đứt gãy, đổ vỡ, dung nham phun trào  Núi, cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn + Đồng Bằng Nam Bộ: Hình thành sụt lún lớn phù sa HT sông bồi đắp nên HĐ4: Hoạt động nhóm 4) Tài nguyên phong phú tập trung, Dựa thông tin sgk + Kiến thức học cho dễ khai thác: biết: 1) Miền NTB Nam Bộ có tài ngun gì? Giá trị kinh tế nào? 2) Để phát triển bền vững, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên phải làm gì? - Nhóm 1: Tài ngun Khí hậu - Đất 92 a) Khí hậu - Đất đai: - Khí hậu: Có mùa khơ gay gắt nhìn chung khí hậu - đất đai thuận lợi cho SX nơng - lâm nghiệp ni trồng thủy - Nhóm 2: Tài nguyên Rừng, Biển, sản với quy mô lớn Khoáng sản b) Tài nguyên rừng: - Phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi - Đại diện nhóm báo cáo Trường Sơn, Tây Nguyên tới đồng - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung ven biển - GV chuẩn kiến thức - Diện tích rừng chiếm gần 60% diện tích rừng nước: Có nhiều sinh vật quý c) Tài nguyên biển: - Đa dạng có giá trị lớn - Bờ biển NTBộ có nhiều vịnh nước sâu, kín để xây dựng hải cảng - Thềm lục địa phía nam có nhiều dầu mỏ, khí đốt - Trên vùng biển cịn có nhiều đảo yến giàu có, đảo san hơ, ngư trường lớn: Hồng Sa - Trường Sa, Ninh Thuận - Bình Thuận,… * Kết luận: sgk/151 4) Củng cố: (3p) - Xác định vị trí đồng Nam Bộ? Có đặc điểm khác với đồng sơng Hồng? Ngun nhân hình thành đâu? - Miền NTB Nam Bộ có tài nguyên gì? Giá trị kinh tế nào? - Để phát triển bền vững, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên phải làm gì? 5) Hướng dẫn nhà: (1p) - Trả lời câu hỏi, tập sgk/151 - Chuẩn bị thực hành 44 sgk/153: HS nhóm tự tìm hiểu chuẩn bị trước IV Rút kinh nghiệm: 93 Ngày soạn: /5/2019 Ngày giảng: /5/2019 Tiết 52 - Bài 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I) Mục tiêu học: Kiến thức: - Biết sử dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa lí để tìm hiểu địa lí địa phương, gải thích tượng, vật cụ thể - Nắm vững quy trình nghiên cứu, tìm hiểu địa điểm cụ thể Kỹ năng: - Rèn kỹ điều tra, thu thập thơng tin, phân tích thơng tin, viết báo cáo trình bày thơng tin qua hoạt động thực tế với nội dung xác định - Tăng thêm hiểu biết quê hương, gắn bó yêu quê hương, có nhìn biện chứng trước tượng, kiện cụ thể địa phương Thái độ: HS nghiêm túc Định hướng phát triển lực - NLC: NLTự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL tính tốn, - NLCB: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, II) Chuẩn bị: Giáo Viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo Hoc sinh: + Giấy, bút, la bàn, thước kẻ 30cm, thước dây dài 20m + Thu thập trước số thông tin vật, tượng đia lí, lịch sử liên quan đến địa điểm chọn để nghiên cứu, tìm hiểu: Trường THCS Phúc Chu - Thực địa: + Nghe báo cáo chung vài HS trình bày thơng tin tự thu thập + Đo hình dạng, kích thước địa điểm cần thực địa + Mô tả vật, tượng tìm dược thực địa 94 - Sau thực địa: + Trao đổi nhóm, phân tích tượng, vật, thôn tin thu thập địa điểm nghiên cứu + Báo cáo kết nghiên cứu địa điểm III) Hoạt động lớp: 1) Ổn định tổ chức: (1p) Vắng: 2) Kiểm tra: kiểm tra chuẩn bị học sinh 3) Bài thực hành: (40p) * HĐ: Nhóm GV giao nhiệm vụ yêu cầu nhóm HS tự chuẩn bị yêu cầu kiến thức, thông tin cần thiết trước nhà 1) Công tác chuẩn bị: a) Chọn địa điểm: Trường THCS Phúc Chu - Lí chọn: + Là địa điểm có q trình xây dựng phát triển gắn liền với địa phương nơi em sống + Đảm bảo an toàn thuận lợi cho HS thực địa, nghiên cứu tìm thơng tin b) Chuẩn bị thông tin địa điểm: - Xác định vị trí địa điểm: Nằm vị trí phường, xã? Tiếp giáp với tổ dân phố, quan, cơng trình xây dựng, đường xá… nào? - Diện tích, hình dạng, cấu trúc trong, ngồi - Lịch sử xây dựng phát triển: Lí xây dựng, xây dựng từ nào, trạng - Vai trị, ý nghĩa ngơi trường: + Đối với nhân dân xã phường + Đối với nhân dân Xã Phúc Chu, Huyện Định Hoá, Tỉnh Thái Nguyên nước 2) Tiến hành: a) Mời báo cáo viên: Trình bày thơng tin liên quan đến địa điểm cho HS nghe b) HS Ổn định hoạt động nhóm: Ngồi thực địa => Hồn thiện nội dung theo yêu cầu thực hành c) HS đại diện nhóm báo cáo trình bày trước lớp: - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV nhận xét, Củng cố báo cáo - GV HS tổng hợp báo cáo để hoàn thiện thành báo cáo chung toàn diện 3) Kết quả: BÁO CÁO TỔNG HỢP TOÀN DIỆN 1) Trường THCS 2) Hình dạng, kích thước, cấu trúc ngơi trường: 3) Lịch sử phát triển trường: 4) Vai trị ý nghĩa ngơi trường: 4) Củng cố: (3p) GV Củng cố kết hoạt động nhóm 5) Hướng dẫn nhà: (1p) - Hướng dẫn HS ôn tập HK II 95 - Chuẩn bị cho KT HK II IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /5/2019 Ngày giảng: /5/2019 Tiết 53 - ƠN THI HỌC KÌ II I) Mục tiêu ôn tập: Kiến thức: Khái quát hoá kiến thức từ đầu kì đến Kỹ năng: - Phân tích so sánh với miền địa lí học Tổng hợp kiến thức - Phân tích đồ, biểu đồ, mối liên hệ địa lí Thái độ: HS nghiêm túc Định hướng phát triển lực - NLC: NLTự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL tính tốn, - NLCB: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, II) Đồ dùng: 1.GV - Chuẩn bị ND - SGK HS: - SGK - Chuẩn bị nhà PP: Đàm thoại, HĐ nhóm, phân tích, nêu vấn đề, III) Hoạt động lớp: 1) Ổn định tổ chức: (1p) 2) Kiểm tra: Kết hợp 3) Bài mới: (40p) Câu 1: Xác định điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền nước ta: 96 Trả lời: Cực Bắc: 23023’B – 105020’Đ Cực Nam: 8304’B – 104040’Đ Cực Tây: 22022’B – 1020120’Đ Cực Đông: 12040’B – 109024’Đ Câu 2: Dựa vào lược đồ hãy: a/ Hãy trình bày đặc điểm bật vị trí địa lí tự nhiên nước ta? b/ Nêu ảnh hưởng vị trí địa lí đến ảnh hưởng mơi trường tự nhiên? Trả lời: a/ Những đặc điểm bật vị trí địa lí tự nhiên nước ta: - Nằm vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc - Trung tâm khu vực Đông Nam Á - Cầu nối đất liền biển quốc gia Đông Nam Á lục địa quốc gia Đông Nam Á hải đảo - Nơi giao lưu luồng gió mùa luồng sinh vật b/ Ảnh hưởng vị trí đến mơi trường tự nhiên - Nằm vùng nội chí tuyến, khu vực gió mùa  đất đá bị phong hóa mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong dày, vụn bở - Lượng mưa lớn, tập trung theo mùa  xói mịn, xâm thực địa hình, nước mưa hịa tan đá vơi tạo nên địa hình cacxtơ độc đáo Câu 3: Hãy cho biết vị trí địa lí diện tích biển đông? Đáp: Biển Đông biển lớn, tương đối kín, nằm vùng nhiệt đới chí tuyến Bắc, thơng với Thái Binh Dương qua eo biển hẹp Diện tích Biển Đơng 3.447000 km2 Câu 4: Chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú? Đáp: Thềm lục địa đáy biển: Có nhiều khống sản như: dầu khí, kim loại, phi kim loại - Lịng biển: Có nhiều hải sản như: tơm cá, rong, biển - Mặt biển: Thuận lợi giao thông với nước tàu thuyền - Bờ biển: Nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh sâu, thuận lợi cho du lịch xây dựng hải cảng Câu 5: Dựa vào lược đồ kiến thức học: a.Chứng minh nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng? b.Các mỏ đồng sắt đá quý hình thành vào giai đoạn địa chất nào? Phân bố đâu? c Các thềm đồng thềm lục địa nước ta nơi thành tạo khoáng sản chủ yếu nào? Chúng hình thành giai đoạn ? Đáp: a) Nước ta có khoảng 5000 điểm quặng tụ khoảng gần 60 loại khoáng sản khác nhau, khoáng sản nước ta đa dạng bao gồm nhiều loại: than, sắt, dầu mỏ, khí đốt, mangang, crơm, bơxít, thiếc, chì, kẽm, vàng, đồng, apatít, đá vôi, sắt, đồng, đá quý, đất hiếm, cát thủy tinh - Một số khosáng sản có trữ lượng lớn than, dầu khí, apatit, đá vơi, sắt, đồng, thiếc, Crơm, bơxít b) Được hình thành vào giai đoạn tiền cam bri, phân bố khu vực cổ Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kontum 97 - Là nơi thành tạo dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn, chúng hình thành giai đoạn tân kiến tạo Câu 6: Chứng minh đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam chủ yếu đồi núi thấp? Đáp: Trên phần đất liền đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ - Đồi núi tạo thành vòng cung lớn tiến biển đông, chạy dài 1400km, từ miền Tây Bắc đến miền đông nam - Chủ yếu đồi núi thấp: núi cao 1000m chiếm tới 85 %, 2000m chiếm 1%, đỉnh phanxipăng cao ( Trên dãy Hoàng Liên Sơn) 3143m Câu 7: Chứng minh khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Giải thích khí hậu nước ta lại có đặc điểm đó? Đáp: a) Chứng minh: - Tính chất nhiệt đới + Bình qn 1m2 lãnh thổ nhận 1kicalo năm + Số nắng đạt từ 1400 đến 3000 năm + Nhiệt độ khơng khí trung bình năm tất địa phương 210C - Tính chất gió mùa + Khí hậu chia thành mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió + Mùa đơng có gió mùa đơng bắc lạnh khơ, mùa hạ có gió mùa tây nam nóng ẩm - Tính chất ẩm: + Lượng mưa trung bình từ 1500mm – 2000mm + Độ ẩm tương đối khơng khí 80 % b) Giải thích: - Nước ta nằm vùng nội chí tuyến nằm kề biển đơng chịu ảnh hưởng gió mùa Câu 8: Phân tích ảnh hưởng khí hậu đến địa hình nước ta? Đáp: Khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới gió mùa  địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa Biểu hiện: + Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm  đất đá bị phong hóa mạnh mẽ, lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở + Lượng mưa lớn tập trung theo mùa  làm xói mịn, cắt xẻ, xâm thực địa hình Nước mưa hịa tan đá vơi  địa hình cactơ nhiệt đới Câu 9: Hai mùa lũ cạn nước ta tương ứng với hai mùa khí hậu? Nước sơng hai mùa khác nào? Đáp: Hai mùa lũ nước cạn nước ta tương ứng vời hai mùa mưa mùa khơ khí hậu Nước sông hai mùa khác rõ rệt Lượng nước mùa lũ chiếm 78-80% lượng nước năm, gầp đến lần, có nơi gấp lần lượng nước mùa cạn Mùa lũ sông dâng cao, chảy mạnh Câu 10./a Nước ta có nhóm đất nào, nêu phân bố chúng? b Nêu giá trị kinh tế nhóm đất nước ta? 98 Đáp: a Nước ta có nhóm đất phân bố sau: + Nhóm đất feralit hình thành miền núi thấp + Nhóm đất mùn núi cao phân bố vùng núi cao nước ta + Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển phân bố vùng đồng ven biển b Giá trị kinh tế: + Nhóm đất feralit, đặc biệt đất feralit hình thành đá vơi đá badan thích hợp cho việc trồng loại cơng nghiệp ăn quả, phát triển rừng, đồng cỏ phục vụ chăn ni + Nhóm đất mùn núi cao phù hợp với vịêc phát triển rừng + Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng biển thích hợp cho việc trồng lương thực, thực phẩm Câu 11 Sự khác đặc tính đất Feralit đất phù sa, giá trị sử dụng loại ?Sự phân bố loại đất Đất Feralit: Chua, nghèo mùn, nhiều sét Đất có màu đỏ, vàng có nhiều hợp chất sắt, nhơm Đất feralit hình thành đá badan đá vơi có màu đỏ thẫm đỏ vàng, có độ phì cao  trồng cơng nghiệp Đất phù sa: tơi xốp, chua, giàu mùn  trồng lương thực ( lúa, hoa màu) ăn Đáp: nhóm đất chính: nhóm đất feralit, nhóm đất mùn núi cao, nhóm đất bồi tụ phù sa sơng biển Phân bố: Nhóm đất feralit phân bố miền núi thấp, nhóm đất mùn núi cao, nhóm đất phù sa tập trung đồng Câu 12: Chứng minh sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng Đáp: Đa dạng thành phần loài: 14.600 loài thực vật, 11.200 loài phân loài động vật Đa dạng hệ sinh thái: + Hệ sinh thái rừng ngập mặn + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa có kiểu: rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao + Hệ sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh thái thứ sinh + Hệ sinh thái nôpng nghiệp Câu 13: Nêu tên phân bố kiểu hệ sinh thái rừng nước ta? Đáp: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố: vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa( rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng ôn đới núi cao…) phân bố vùng đồi núi Hệ sinh thái rừng nguyên sinh( khu bão tồn thiên nhiên vườn quốc gia) phân bố vùng núi, đảo ven biển, đầm lầy Câu 14: Quan sát BĐTNVN kiến thức học , hãy: a.Nêu đặc điểm địa hình khu vực đồi núi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ a Giải thích miền có mùa đơng lạnh nước tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ Đáp: Địa hình đồi núi thấp Có dãy núi cánh cung( sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) dãy núi hướng Tây Bắc-Đông Nam ( voi) 99 - Cao miền khu vực cổ thượng nguồn sơng Chảy, có núi cao 2000m ( Kiều Liên Ti, Tây Côn Lĩnh…) sơn nguyên ( Đồng Vân, Hà Giang) - Xen miền núi đồng nhỏ hẹp ( Cao Bằng, Lạng Sơn, Tun Quang…) - Có nhiều địa hình caxtơ b Do miền nằm vĩ độ cao so với nước  chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa đơng bắc Có nhiều dãy núi cánh cung mở rộng phía bắc  gió mùa đông bắc xâm nhập sâu vào biển 4) Củng cố: (3p) 5) Hướng dẫn nhà: (1p) Về nhà ôn tập chuẩn bị sau thi HK II IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: /4/2019 /5/2019 Tiết 54 – KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ nội dung sau - Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam - Đặc điểm địa hình, sơng ngịi, khí hậu nước ta - Các miền tự nhiên nước ta Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích biểu đồ, lược đồ - Rèn luyện kĩ phân tích đồ lập sơ đồ, vẽ biểu đồ Thái độ : Có thái độ nghiêm túc kt Định hướng phát triển lực - NLC: NLTự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL tính tốn, - NLCB: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, 100 II Chuẩn bị: GV: - Chuẩn bị nội dung đề kt - Phô tô đề HS: Chuẩn bị nhà Phương pháp: GV coi nghiêm túc, HS làm nghiêm túc III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức:……………………Vắng: …………………………………… Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh ND KT: (45p) A MA TRẬN Mức độ Nhận biết Chủ đề TN C1.HS trả lời khu vực Đông Nam Á cầu nối giữa: Châu Á châu Đại Dương C2.Trả lời sông Mê Chủ đề 1: Kông chảy Châu Á qua địa phận: quốc gia C3.Trả lời quốc gia Đơng Nam Á có lãnh thổ nằm hoàn toàn nội địa: Lào Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Thông hiểu T T L N TL Vận dụng Vận dụng Vận dụng thấp cao T T TL TL N N Cộng C7.HS trả lời đặc điểm chung tự nhiên VN 20% 101 3,5 35% C4.Trả lời chế độ nước sơng ngịi nước ta Chủ đề 2: Địa lí tự nhiên Việt Nam Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: Tổng: Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: C8 Hs vẽ biểu đồ tròn nhận xét cấu diện tích ba nhóm đất nước ta C5.Trả lời bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km C6 Trả lời địa hình núi nước ta chạy theo hai hướng là:Tây Bắc – Đơng Nam vịng cung 1,5 15% 30% 20% 50% 6,5 65% 50% 10 100% B ĐỀ KIỂM TRA I : Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời Câu Khu vực Đông Nam Á cầu nối giữa: A Châu Á châu Đại Dương B Châu Á châu Âu C Châu Á châu Phi D Châu Âu châu Phi Câu Sông Mê Kông chảy qua địa phận: A nước B nước C nước D nước Câu Quốc gia Đơng Nam Á có lãnh thổ nằm hoàn toàn nội địa: A Việt Nam B Thái Lan C Cam-pu-chia D Lào Câu Chế độ nước sơng ngịi nước ta có hai mùa rõ rệt ngun nhân: A Sơng ngịi nước ta thường ngắn dốc B Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam C Địa hình đa dạng, phức tạp D Chế độ mưa theo mùa 102 Câu Đường bờ biển việt Nam dài: A 3260km B 2600km C 4360km D 5260km Câu Địa hình núi nước ta chạy theo hai hướng là: A Đơng Bắc – Tây Nam vòng cung B Tây Bắc – Đơng Nam vịng cung C Bắc - Nam vịng cung D Đơng – Tây vịng cung II : Tự luận: Câu 7: Nêu đặc điểm ban rcuar địa hình việt Nam? Câu 8: Cho bảng số liệu sau: Đất feralit đồi núi Nhóm đất Đất mùn núi cao Đất phù sa thấp Tỉ lệ (%) 65 11 24 a Vẽ biểu đồ thích hơp thể cấu diện tích ba nhóm đất nước ta b Dựa vào biểu đồ vẽ nhận xét cấu diện tích nhóm đất nước ta C HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM A Lưu ý chung: - Trong q trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học B Hướng dẫn cụ thể: Câu Nội dung I Trắc nghiệm Câu Đáp án A C D D A B II Tự luận * Đặc điểm địa hình việt nam: (2,0 đ) - Địa hình đa dạng, đồi núi phận quan trọng nhất, chủ yếu đồi núi thấp - Địa hình phân thành nhiều bậc + Hướng nghiêng địa hình hướng tây bắc- đơng nam + Hai hướng chủ yếu địa hình hướng Tây Bắc- Đơng Nam vịng cung - Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm chịu tác động mạnh mẽ người a Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ, đầy đủ thơng tin, xác, bảo (5,0 đ) đảm tính thẩm mỹ 103 Điểm 3,0 điểm (0,5 đ/ câu) 7,0 điểm 0,5đ 1,0đ 0,5đ 3,0 điểm 2,0 điểm b Nhận xét: Trong cấu diện tích nhóm đất nước ta: - Đất feralit đồi núi thấp có diện tích lớn nhất: 65% diện tích đất tự nhiên - Kế đến đất phù sa có diện tích: 24% diện tích đất tự nhiên - Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên 4) Củng cố: - Giáo viên thu bài, nhận xét kiểm tra 5) Hướng dẫn nhà: - Về nhà ơn tập lại tồn ND chương trình lớp IV Rút kinh nghiệm: 104 ... Động có diện tích là: A 447 000km2 B 744 000km2 C 447 000km2 D 437 000km2 Câu 5: Diện tích đất tự nhiên nước ta, bao gồm đất liền hải đảo là: A 331 122 km2 B 313 21 2 km2 C 133 122 km2 D 331 21 2km2... với diện tích khoảng triệu km2 Bài thực hành: ( 25 p) Hoạt động GV HS Nội dung ki? ??n thức Hoạt động : Hoạt động nhóm Yêu cầu: quan sát lược đồ 23 .2, trả lời yêu cầu sách giáo khoa - Xác định vị trí... Ngày soạn: 24 / 02/ 2019 Ngày giảng: 26 / 02/ 2019 Tiết 31: KI? ??M TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu ki? ??m tra: Ki? ??n thức: HS cần - Nắm ki? ??n thức học khu vực ĐNA, ĐLVN 32 - HS lần tái lại ki? ??n thức qua ki? ??m tra -

Ngày đăng: 09/09/2020, 20:13