Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 Ngày soạn: 04/09/2020 Ngày dạy: 07/09/2020 24/09/2020 Tuần: 0103 Tiết: 01 06 Chủ đề 1: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG (6 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày trình phát triển và tình hình gia tăng dân số giới - Hiểu nguyên nhân và tình hình gia tăng dân số - Hậu việc bùng nổ dân số nước phát triển - Hiểu và nhận biết gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua biểu đồ dân số - Trình bày và giải thích mức độ đơn giản phân bố dân cư không đồng giới - Nhận biết khác chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it, Nê-grơ-it và Ơrơ-pê-ơ-it hình thái bên ngoài thể (màu da, tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống chủ yếu chủng tộc - So sánh khác quần cư nông thôn và quần cư đô thị hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống - Biết vài nét sơ lược lịch sử phát triển đô thị và hình thành siêu thị giới - Biết số siêu đô thị giới, - Khái niệm mật độ dân số và phân bố dân cư không đồng giới - Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và phân bố siêu đô thị châu Á Kĩ : - Rèn luyện kỹ đọc và khai thác thông tin từ biểu đồ dân số và tháp tuổi - Biết khai thác kiến thức địa lý qua quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ số liệu - Các KNS giáo dục: +Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết, biểu đồ và tháp dân số, phân tích nguyên nhân và hậu gia tăng dân số +Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ /ý tưởng, hợp tác giao tiếp làm việc nhóm Thái đợ, hành vi: - Ủng hộ sách và hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí - Biết biện pháp giảm gia tăng dân số Định hướng hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực chuyên biệt: lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực học tập tại thực địa; lực sử dụng đồ; lực sử dụng tranh ảnh, lực sử dung số liệu thống kê MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Phóng to số hình sgk - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị giới Ảnh chủng tộc giới lược đồ phân bố dân cư và đô thị giới - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP + Hình thức: Nhóm lớp + Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau: Đặc điểm Quần cư nơng thơn Quần cư thị Hình thức tổ chức cư trú Mật độ dân số Hoạt động kinh tế chủ yếu Lối sống PHIẾU HỌC TẬP + Hình thức: Nhóm lớp + Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau: Chủng tợc Đặc điểm hình thái Phân bố Mơngơlơit Nêgrơit Ơrơpêơit PHIẾU HỌC TẬP + Hình thức: Nhóm lớp + Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau: Châu lục Á Âu Phi Mĩ Đại Dương Một số siêu đô thị Chuẩn bị học sinh - Sưu tầm tài liệu thành phần nhân văn môi trường Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Dân số và nguồn lao động - Biết trình phát triển và tình hình gia tăng dân số giới Các mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng - Hiểu nguyên nhân và tình hình gia tăng dân số - Biết hậu việc bùng nổ dân số nước phát triển - Liên hệ đưa số biện pháp để khắc phục và biến gánh nặng dân số thành nguồn nhân lực phát Vận dụng cao - Giải thích cách biểu dân số theo tháp tuổi MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 Sự phân bố dân cư các chủng tợc giới - Biết mật độ dân số cho ta biết điều - Biết giới có chủng tộc Kể tên Căn vào đâu để chia Quần cư, - Biết có thị hoá kiểu quần cư chính? Kể tên? - Biết thị xuất Trái đất từ thời kì nào và phát triển mạnh thời kì nào? -Tỉ lệ dân số thị giới có thay đổi nào? - Nhận xét phân bố dân cư giới - Tại dân cư lại tập trung đông khu vực (Đông Á và Nam Á) - So sánh điểm khác chủng tộc hình thái bên ngoài và nơi cư trú chủ yếu Hiểu khác quần cư nông thôn và quần cư thị? Giải thích thay đổi tỉ lệ dân số đô thị - Sự tăng nhanh tự phát số dân đô thị gây hậu gì? Giải pháp khắc phục? triển đất nước - Sự phân bố dân cư không đồng có khó khăn - Giải thích Liên hệ Việt Nam và địa phương - Liên hệ thực tế tình hình thị hóa Việt Nam Nơi em sống thuộc kiểu quần cư nào? - Em có suy nghĩ hành vi phân biệt đối xử chủng tộc/ dân tộc số người Xác định siêu thị đồ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (1) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết khác hai hình nơng thơn và thị (2) Kĩ thuật dạy học: Động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Hình bố trí nhà cửa và dân cư nông thôn và đô thị (5) Sản phẩm: Học sinh nhận biết hai hình Nội dung hoạt động 1: Hoạt động GV - HS Bước 1: Giáo viên đưa hai hình cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: + Chủ đề hai hình thể là gì? + Hai hình này có điểm khác nhau? HS: Thực nhiệm vụ học tập Bước 2: Trao đổi thảo luận GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận GV: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh HS cập nhật sản phẩm hoạt động học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu dân số, lao đợng MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 (1) Mục tiêu: HS trình bày trình phát triển và tình hình gia tăng dân số giới (2) Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, nêu vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/cặp bàn (4) Phương tiện dạy học: Biểu đồ tháp dân số (5) Sản phẩm: HS biết nào là dân số; nguồn lao động Nội dung hoạt động 2: Hoạt động GV – HS Hộp kiến thức Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “dân số” Dân số, nguồn lao động (tr 186) Giới thiệu vài số liệu nói dân số + Vậy làm nào biết số dân, nguồn lao - Các điều tra dân số cho động nước địa phương? biết tình hình dân số, nguồn lao + Vậy điều tra dân số người ta tìm động … địa phương, hiểu điều gì? nước + Dựa vào nội dung SGK, Em hiểu nào dân số và tuổi lao động? - Dân số: Là tổng số dân sinh sống lãnh thổ GV: Giới thiệu sơ lược H1.1 sgk cấu tạo, màu sắc thời điểm cụ thể biểu tháp tuổi - Độ tuổi lao động: Là lứa tuổi - Quan sát hình 1.1 cho biết : có khả lao động Nhà + Hãy cho biết số trẻ em từ - tuổi tháp nước qui định, thống kê để khoảng bé trai và bé gái ? tính nguồn lao động + Hãy so sánh số người độ tuổi lao động hai tháp tuổi? + Hình dạng tháp tuổi khác nào ?( Thân, đáy tháp?) + Tháp tuổi nào tỉ lệ người độ tuổi lao động nhiều ? + Vậy vào tháp tuổi cho biết đặc điểm dân số? - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ HS: Thực nhiệm vụ học tập thể dân số qua giới tính, độ Bước 2: HS cá nhân báo cáo tuổi, nguồn lao động tại và GV:Theo dõi, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ tương lai địa phương Bước 3: HS cá nhân khác bổ sung, nhận xét GV: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: GV đánh giá kết học sinh HS cập nhật sản phẩm hoạt động học HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu dân số giới tăng nhanh kỉ XIX và kỉ XX (1) Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân gia tăng dân số nhanh (2) Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, nêu vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/cặp bàn (4) Phương tiện dạy học: Biểu đồ H1.3, H1.4 SGK phóng to (5) Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ học tập Nội dung hoạt động 3: MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 Hoạt động GV – HS Hộp kiến thức Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Tỉ lệ Dân số giới tăng nhanh sinh” (tỉ suất), “tỉ lệ tử” kỉ XIX và kỉ XX - Hướng dẫn đọc biểu đồ H1.3, H1.4 SGK tìm hiểu khái niệm “gia tăng dân số” GV: Chia lớp thành nhóm, thảo luận Nhóm 1+3: Quan sát H1.3, H1.4 đọc dẫn cho - Trong nhiều kỉ, dân số biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giới tăng chậm chạp yếu tố nào? Nguyên nhân bệnh dịch, đói + Khoảng cách rộng, hẹp năm 1950, 1980, kém, chiến tranh 2000 có ý nghĩa gì? Nhóm 2+4: Quan sát hình 1.2 : Cho biết dân số - Từ đầu kỉ XIX đến nay, dân giới bắt đầu tăng nhanh vào năm nào ? số giới tăng nhanh Nguyên + Tăng vọt vào năm nào ? nhân: có tiến + Giải thích nguyên nhân tượng trên? kinh tế - xã hội và y tế HS: Thực nhiệm vụ học tập Bước 2: HS trao đổi thảo luận GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận GV: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: GV đánh giá kết học sinh - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu bùng nổ dân số (1) Mục tiêu: Biết nguyên nhân bùng nổ dân số hậu MT (2) Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, nêu vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/cặp bàn (4) Phương tiện dạy học: Biểu đồ H1.3, H1.4 SGK phóng to (5) Sản phẩm: Đề giải pháp để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số Nội dung hoạt động 4: Hoạt động GV – HS Hộp kiến thức Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Sự bùng nổ dân số - Tỉ lệ sinh năm 2000 nước phát triển là ? Các nước phát triển là bao nhiêu? - Trong kỷ XIX, XX gia tăng dân số giới có đặc điểm bật? * Tích hợp GDBVMT: CH: Đối với nước có kinh cịn phát - Sự bùng nổ dân số nước triển mà tỉ lệ sinh cịn q cao hậu phát triển tạo sức ép nào? việc làm, phúc lợi xã hội, mơi trường, kìm hãm CH: Để khắc phục bùng nổ dân số nước phát triển kinh tế - xã hội,… giới có biện pháp giải nào? - Các sách dân số và phát HS: Thực nhiệm vụ học tập triển kinh tế - xã hội góp Bước 2: HS cá nhân báo cáo phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ số nhiều nước MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 Bước 3: HS cá nhân khác bổ sung, nhận xét GV: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: GV đánh giá kết học sinh HS cập nhật sản phẩm hoạt động học HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu phân bố dân cư giới (1) Mục tiêu: HS trình bày và giải thích phân bố dân cư khơng đồng TG (2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ cặp (4) Phương tiện dạy học: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị giới (5) Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi GV nêu Nội dung hoạt động 5: Hoạt động GV – HS Hộp kiến thức Sự phân bố dân cư Bước 1: GV cho HS đọc thuật ngữ " Mật độ giới dân số " * Quan sát lược đồ 2.1 và cho biết: - Số liệu mật độ dân số cho + Số liệu mật độ dân số cho ta biết điều gì? biết tình hình phân bố dân cư địa phương, + Quan sát lược đồ 2.1 cho biết phân bố dân nước … cư giới nào ? + Hãy đọc lược đồ 2.1 sgk, khu vực - Dân cư phân bố không đồng đông dân giới ? giới + Tại đông dân khu vực ? - Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện đồng bằng, đô thị vùng + Những khu vực nào thưa dân ? khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận + Ngun nhân phân bố khơng đều? hịa có dân cư tập trung đơng HS: Thực nhiệm vụ học tập đúc Bước 2: HS cá nhân báo cáo - Các vùng núi, vùng sâu, vùng GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ xa, giao thơng khó khăn, vùng Bước 3: Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét cực giá lạnh hoang mạc… GV: Ghi nhận câu trả lời HS khí hậu khắc nghiệt có dân cư Bước 4: GV đánh giá kết học sinh thưa thớt HS cập nhật sản phẩm hoạt động học HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu chủng tộc (1) Mục tiêu: Nhận biết khác chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và Ơ-rô-pê-ô-it (2) Phương pháp: Đàm thoại gợi mở/Thảo luận nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân/ nhóm (4) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập; Tranh ảnh chủng tộc (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số Nội dung hoạt động 6: Hoạt động GV – HS Hộp kiến thức Các chủng tộc MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ "chủng tộc " * Dựa vào hiểu biết và SGK cho biết: - Trên giới có chủng tộc chính? - Dân cư giới thuộc ba - Căn vào đâu để phân biệt chủng chủng tộc là : Mơngơlơit, tộc ? Nêgrơit và Ơrơpêơit GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận Nợi dung: Quan sát hình 2.2 tìm khác hình thái bên ngoài và địa bàn phân bố - Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it chủ yếu chủng tộc: (thường gọi là người da trắng): + Nhóm : mô ta chủng tộc Môngôlôit sống chủ yếu châu Âu – châu + Nhóm : mô tả chủng tộc Nêgrôit Mĩ + Nhóm : mô tả chủng tộc Ơrôpêôit - Chủng tộc Nê-grô-it (thường - Nhận xét người 2.2 là người nước gọi là người da đen): sống chủ nào ? yếu châu Phi HS: Thực nhiệm vụ học tập - Chủng tộc Môn-gô-lô-it Bước 2: HS trao đổi thảo luận (thường gọi là người da vàng): GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ sống chủ yếu châu Á Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận GV: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: GV đánh giá kết học sinh - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu quần cư nơng thơn và quần cư đô thị (1) Mục tiêu: So sánh khác quần cư nông thôn và quần cư đô thị hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống (2) Phương pháp: Đàm thoại gợi mở/Thảo luận nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân/ nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình 3.1 và 3.2 SGK phóng to (5) Sản phẩm: HS phân biết quần cư nông thôn và đô thị Nội dung hoạt động 7: Hoạt động GV – HS Hộp kiến thức Quần cư nông thôn và quần cư đô thị Bước 1: GV giới thiệu thuật ngữ " Quần cư " có - Có hai kiểu quần cư loại : quần cư nông thôn và quần cư đô thị là quần cư nơng thơn và quần CH: Quần cư có tác động đến yếu tố nào dân cư thành thị cư nơi? ( Sự phân bố, lối sớng….) GV: Chia lớp thành nhóm, u cầu HS thảo luận Nhóm 1+3: Cho biết nào là quần cư nơng thơn? - Quần cư nơng thơn: có mật - Quan sát hình 3.1 và 3.2 cho biết: Cho biết mật độ dân số thấp; làng mạc, độ dân số, nhà cửa đường sá nông thôn và thành thơn xóm thường phân tán thị có khác ? gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rưng, hay mặt nước; Nhóm 2+4: Cho biết nào là quần cư thành thị? dân cư sống chủ yếu dựa vào MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 Hoạt động GV – HS Hộp kiến thức - Hãy cho biết khác hoạt động kinh tế sản xuất nông, lâm, ngư và lối sống nông thôn đô thị ? nghiệp HS: Thực nhiệm vụ học tập - Quần cư đô thị: có mật độ Bước 2: HS trao đổi thảo luận dân số cao; dân cư sống chủ GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ yếu dựa vào sản xuất công Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận nghiệp và dịch vụ GV: Ghi nhận câu trả lời HS - Lối sống nông thôn và lối Bước 4: GV đánh giá kết học sinh sống thị có nhiều điểm - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học khác biệt HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu Đơ thị hóa Các siêu thị (1) Mục tiêu: Biết sơ lược q trình thị hóa và hình thành siêu thị TG (2) Phương pháp: Đàm thoại gợi mở/Thảo luận theo cặp bàn (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân/ cặp bàn (4) Phương tiện dạy học: Hình 3.3 SGK phóng to; Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số Nội dung hoạt động 8: Hoạt động GV – HS Hộp kiến thức Bước 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả Đô thị hoá Các siêu đô lời câu hỏi: thị - Đô thị xuất trái đất từ thời kì nào ? - Đô thị phát triển mạnh vào nào ? - Đơ thị hóa là xu tất yếu giới GV: Cho HS xem lược đồ 3.3 và hoàn thành phiếu - Dân số đô thị giới học tập số ngày càng tăng, có khoảng nửa dân số - Xem H3.3 cho biết giới sống thị + Có siêu đô thị giới (từ triệu - Nhiều đô thị phát triển dân trở lên) nhanh chóng, trở thành siêu + Châu nào có siêu thị ? Có siêu đơ thị thị ? Kể tên ? + Siêu đô thị phần lớn thuộc nhóm nước nào? - Kể tên số siêu đô thị + Tỉ lệ dân số đô thị giới từ kỉ XVIII tiêu biểu châu lục đến năm 2000 tăng thêm lần ? - Ví dụ: Tích hợp GD BVMT: + Châu Á; Bắc Kinh, Tô-kiCH: Sự tăng nhanh tự phát dân số đô ô, Thượng Hải, Xơ-un, Niu thị và siêu đô thị ngây hậu nghiêm Đê-li, Gia-cac-ta trọng cho vấn đề xã hội? + Châu Âu: Mat-xcơ-va, Pa- Hãy nêu số biện pháp khác phục? ri, Luân Đôn MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 Hoạt động GV – HS Hộp kiến thức HS: Thực nhiệm vụ học tập + Châu Phi: Cai-rô, La-gốt Bước 2: HS trao đổi thảo luận + Châu Mĩ: Niu-I-ooc, MêGV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ hi-cô, Ri-ô đê Gia-nê-rô Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận GV: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: GV đánh giá kết học sinh - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG Phân tích tháp tuổi TP Hồ Chí Minh sau 10 năm (1989 - 1999) (1) Mục tiêu: HS phân tích tháp tuổi TP Hồ Chí Minh sau 10 năm (2) Phương pháp: Thảo luận/ Đàm thoại gợi mở/ (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm/ cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Hình 3.3 SGK phóng to; Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số Nội dung hoạt động 9: Hoạt động GV – HS Hợp kiến thức Tháp tuổi TP Hồ Chí Minh sau 10 năm (1989 Bước 1: GV treo hình 4.2và 4.3 và nói lại cách xem 1999) tháp tuổi Chia lớp thành nhóm yêu cầu HS thảo luận, hai nhóm thảo luận tháp tuổi Nội dung: Quan sát tháp tuổi TP HCM qua tổng điều tra dân số 1989 và năm 1999 cho biết: - Hình dáng tháp tuổi có thay đổi ? - Nhóm tuổi nào tăng tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm - Hình dáng tháp tuổi 1999 tỉ lệ? thay đổi: + Chân Tháp hẹp + Thân tháp phình Số người độ tuổi lao động nhiều Dân số già + Nhóm tuổi tuổi lao động giảm tỉ lệ + Nhóm tuổi tuổi lao GV: Treo lược đồ phân bố dân cư châu Á lên bảng động tăng tỉ lệ và chỉ cách xem lược đồ, chỉ hướng Sự phân bố dân cư châu + Trên lược đồ phân bố dân cư châu Á khu Á vực nào đơng dân phía (hướng) nào ? + Các đô thị lớn châu Á thường phân bố đâu? HS: Thực nhiệm vụ học tập Bước 2: HS trao đổi thảo luận - Những khu vực tập trung đơng dân phía Đơng, Nam và Đông Nam MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 Hoạt động GV – HS GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận GV: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: GV đánh giá kết học sinh Hộp kiến thức - Các đô thị lớn châu Á thường phân bố ven biển, đồng bằng nơi có điều sinh sống, giao thơng thuận tiện và có khí hậu ấm áp … D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 10: Phân tích số đặc điểm dân số VN (1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào vấn đề DS VN (2) Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: hiểu biết thực tế (5) Sản phẩm: Rèn kĩ phân tích, liên hệ thực tiễn Nội dung hoạt động 10: Hoạt động GV - HS Bước 1: HS tự liên hệ với vốn hiểu biết thân, trả lới câu hỏi: - Dân số đơng nước ta có thuận lợi và khó khăn gì? HS: Thực nhiệm vụ học tập Bước 2: Trao đổi thảo luận GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận GV: Ghi nhận câu trả lời HS Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh HS cập nhật sản phẩm hoạt động học E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài SGK F NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I Tự luận Câu Dựa vào hình 1.2 SGK, nhận xét tình hình gia tăng dân sớ giới từ đầu kỉ XIX đến cuối kỉ XX Hướng dẫn trả lời: Dân số giới khơng ngừng tăng qua năm, có khác giai đoạn - Từ đầu Công nguyên đến năm 1804 dân số giới tăng chậm Nguyên nhân chủ yếu tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao bệnh tật, đói và chiến tranh - Từ năm 1804 trở lại đây, dân số giới tăng nhanh Nguyên nhân tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử hạ thấp Câu Hãy trình bày nguyên nhân hậu gia tăng dân số giới Hướng dẫn trả lời: - Trong nhiều kỉ, dân số giới tăng chậm chạp Nguyên nhân dịch bệnh, đói kém, chiến tranh - Từ đầu kỉ XIX đến nay, dân số giới tăng nhanh Nguyên nhân có tiến kinh tế – xã hội và y tế 10 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 7A5 ÔN TẬP (tiết 1) I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức chương VII: Châu Mĩ - Hệ thống kiến thức chuẩn từ bài 35 đến bài 39 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, sử dụng lược đồ, tranh ảnh Thái độ: - Quan tâm tạo tâm lí thoải mái việc học tập mơn địa lí Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ b Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, hình vẽ II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: lược đồ có liên quan đến bài ơn tập (tiết 1) Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, thước kẻ bảng, bút, III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1,0 phút) Kiểm tra bài cũ: (4,0 phút) Giới thiệu bài mới: (1,0 phút) Để hệ thống hoá toàn kiến thức chương VII: châu Mĩ học Tìm hiểu bài ôn tập * Tổ chức hoạt động dạy và học lớp (34 phút) Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ (24 phút) A Lý thuyết: Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ GV: Châu Mĩ lãnh thổ rộng lớn nào? Một lãnh thổ rộng lớn HS: SGK GV: Tại nói Châu Mĩ vùng đất dân nhập cư Vùng đất dân nhập cư Thành phần chủng tộc đa dạng? Thành phần chủng tộc đa dạng HS: SGK Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ GV: Các khu vực địa hình Bắc Mĩ nào? Các khu vực địa hình Bắc Mĩ HS: SGK a) Hệ thống Coođie phía tây: b) Miền đồng bằng giữa: c) Miền núi già và sơn ngun phía đơng: Phía đơng: miền núi già Apalat và cao ngun GV: Sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ nào? Sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ HS: SGK Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ 193 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 GV: Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ nào? HS: SGK GV: Đặc điểm đô thị Bắc Mĩ nào? HS: SGK Sự phân bố dân cư Đặc điểm đô thị Bắc Mĩ - Tỉ lệ dân đô thị cao chiếm 76 % - Phần lớn thành phố tập trung phía nam Hồ lớn và duyên hải Đại Tây Dương - Sự xuất nhiều thành phố miền nam và duyên hải Thái Bình Dương dã dẫn tới phân bố lại dân cư Hoa Kì GV: Tại nói nơng nghiệp Bắc Mĩ là nông Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ nghiệp tiên tiến? Nền nông nghiệp tiên tiến HS: SGK a) Điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển: b) Đặc điểm nông nghiệp: c) Những hạn chế nông nghiệp Bắc Mĩ: d) Các vùng nông nghiệp Bắc Mĩ: GV: Tại nói cơng nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí Cơng nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị hàng đầu giới? trí hàng đầu giới HS: SGK GV: Dịch vụ chiếm tỷ trọng cao kinh tế Bắc Dịch vụ chiếm tỷ trọng cao Mĩ nào? kinh tế HS: SGK GV: Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mĩ (NAFTA): Hiệp định mậu dịch tự Bắc HS: SGK Mĩ (NAFTA) HĐ (10 phút) II Bài tập: Khoanh tròn câu Câu Người gốc Phi đến với Châu Mĩ lý do: B A di dân buôn bán B bị bắt làm nô lệ C tìm vùng đất D xuất lao động Câu Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở: C A nửa cầu Bắc B nửa cầu Nam C nửa cầu Tây D nửa cầu Đông Câu Kênh đào Panama nối liền hai đại dương C A Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương B Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương C Thái Bình Dương, Đại Tây Dương D Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Câu Từ 830 39’B (kể đảo) đến 55054’N, châu A Mĩ trải dài vĩ độ? A 1390 vĩ độ B 1400 vĩ độ C 1410 vĩ độ D 1420 vĩ độ 194 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 Câu Dãy núi cao, đồ sộ Bắc Mĩ là: A A Cooc-đi-e B Pa-ta-gơ-ni-a C A-pa-lat D An-đet Câu Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn Bắc Mĩ B là: A Hàn đới B Ôn đới C Nhiệt đới D Núi cao D Câu Yếu tố nào khơng với đặc điểm phân hóa khí hậu Bắc Mĩ ? A Phân hóa từ thấp lên cao B Phân hóa theo chiều Bắc - Nam C theo chiều Tây - Đơng D Phân hóa vùng cực lạnh D Câu Canađa, Hoa kì, Mê-hi-cơ là quốc gia thuộc khu vực: A Trung Mĩ B Nam Mĩ C Bắc Âu D Bắc Mĩ A Hai khu vực thưa dân Bắc Mĩ là: A A-lax-ca, Bắc Ca-na-đa B nam Ca-na-đa - Tây Hoa kì C tây Hoa Kì, vịnh Mê-hi-cơ D Mê-hi-cơ city, Đơng bắc Hoa Kì 10 D 10 Bắc Mĩ với dân số là 419,5 triệu người, diện tích 24,2 triệu (số liệu năm 2001) Vây mật độ dân số Bắc Mĩ là: A 17,6 người/km2 B 17,8 người/km2 11 B 2 C 18,3 người/km D 17,3 người/km 11 Quốc gia có tỷ lệ dân cư tham gia lao động nơng nghiệp là: 12 C A Ca-na-đa B Hoa Kì C Mê-hi-cơ D Bra-xin 12 Hoa Kì có số lượng máy nông nghiệp A đứng đầu Bắc Mĩ B đứng đầu châu Mĩ C đứng đầu giới D đứng đầu Nam Mĩ Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5,0 phút) a Tổng kết (3,0 phút) * Câu hỏi và bài tập - Đã củng cố phần b Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút) Học bài ôn tập tiết Chuẩn bị tiếp từ bài 41 đến bài 49 Những thông tin cần bổ sung (phiếu học tập, rút kinh nghiệm sau tiết dạy .) 195 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 Thứ Ngày Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Tiết 10/06/202 11/06/202 12/06/202 0 Tuần Tiết 7A3 7A3 32 61 7A1 7A4 Ngày soạn 7A4 7A2 7A2 03/06/202 7A5 7A1 7A5 ÔN TẬP (tiết 2) I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức chương VII: Châu Mĩ - Hệ thống hoá kiến thức chương VIII: Châu Nam Cực - Hệ thống hoá kiến thức chương IX: Châu Đại Dương Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, sử dụng lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh Thái độ: - Quan tâm việc học tập mơn địa lí Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ b Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: lược đồ có liên quan đến bài ơn tập (tiết 2) Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, thước kẻ bảng, bút, III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1,0 phút) Kiểm tra bài cũ: (4,0 phút) Giới thiệu bài mới: (1,0 phút) Để hệ thống hoá toàn kiến thức chương VII: châu Mĩ học Tìm hiểu bài ơn tập * Tổ chức hoạt động dạy và học lớp (34 phút) Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ (20 phút) A Lý thuyết: Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ 196 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 GV: Nêu khái quát tự nhiên Trung và Nam Mĩ Khái quát tự nhiên HS: SGK a Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: b Khu vực Nam Mĩ: GV: Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm giống và khác địa hình Bắc Mĩ? HS: Giống nhau: Về cấu trúc có phần Khác nhau: Bắc Mĩ Nam Mĩ ĐH Phía Núi già A-pa-lat Các sơn ngun đơng ĐH Phía Hệ thống Cooc- Hệ thống An-đét cao Tây đi-e chiếm ½ hơn, đồ sộ chiếm địa hình Bắc Mĩ diện tích nhỏ ĐB Cao phía Bắc Chuỗi đb nối tiếp thấp dần phía nhau, chủ yếu là nam đồng bằng thấp trừ đb Pampa, La-pla-ta GV: Sự phân hóa tự nhiên Trung và Nam Mĩ Sự phân hóa tự nhiên nào? HS: SGK a Khí hậu: Bài 43 DÂN CƯ, XÃ HỘI b Các đặc điểm khác môi trường: TRUNG VÀ NAM MĨ Dân cư GV: Nêu đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ Đơ thị hóa HS: SGK GV: Đơ thị hóa Trung và Nam Mĩ nào? Bài 44 & 45 KINH TẾ TRUNG HS: SGK VÀ NAM MĨ GV: So sánh hình thức sở hữu nơng nghiệp Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ: Trung và Nam Mĩ? HS: SGK Đại điền trang Tiều điền trang Quy mô, Hàng ngàn Dưới diện tích Quyền sở Đại điền chủ Hộ nơng dân hữu Hình thức Hiện đại, giới Cổ truyền, dụng canh tác hóa khâu sản cụ thô sơ, nâng xuất xuất thấp Nông sản Cây công Cây lương thực chủ yếu nghiệp, chăn ni Mục đích Xuất nơng Tự cung, tự cấp 197 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 sản xuất sản GV: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ nào? HS: SGK GV: Vấn đề khai thác rừng Amadôn nào? HS: SGK GV: Khối thị trường chung Mec-cơ-xua hình thành nào? HS: SGK a Tổ chức: b Mục tiêu : c Thành tựu: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ: Vấn đề khai thác rừng Amadôn Khối thị Meccôxua: trường chung Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GV: Nêu khái quát tự nhiên châu Nam Cực GIỚI HS: SGK GV: Vì nói “Châu Nam cực là châu lục lạnh Khái quát tự nhiên giới”? HS: - Khí hậu: lạnh giá khắc nghiệt, thường có gió bão - Nguyên nhân: Do nằm vùng cực nên nhận lượng nhiệt từ Mặt Trời - Địa hình là cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600 m - Ngun nhân: khí hậu lạnh giá quanh năm, gần toàn lục địa Nam Cực bị băng bao phủ + Thực vật tồn tại + Nguyên nhân: khí hậu khắc nghiệt + Động vật phong phú: chim cánh cụt, cá voi xanh, hải cẩu…sống ven lục địa và đảo Nguyên nhân: có khả thích nghi cao và có nguồn thức ăn phong phú GV: Vị trí, địa hình châu Đại Dương nào? HS: SGK GV: Khí hậu, động thực vật nào? HS: SGK GV: Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại Dương gọi là “thiên đàng xanh” Thái Bình Dương? HS: Phần lớn đảo và quần đảo châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hịa Mưa nhiều, rừng xích đạo xanh quanh năm rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh tốt, đặc biệt là rừng dừa ven biển khiến cho đảo và quần đảo châu Đại Dương gọi là “thiên đàng xanh” Thái Bình Dương 198 Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG Vị trí, địa hình châu Đại Dương Khí hậu, động thực vật MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 GV: Đặc điểm dân cư châu Đại Dương nào? HS: SGK GV: Kinh tế Châu Đại dương nào? HS: SGK Bài 49: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG Dân cư: Kinh tế Châu Đại dương: HĐ (15 phút) B Bài tập Khoanh tròn câu Câu Quốc gia có diện tích hẹp ngang Trung C và Nam Mĩ là: A Cu-ba B Chi-lê C Pa-na-ma D Bra-xin A Câu Dãy núi cao, đồ sộ Nam Mĩ là: A An-đet B Cooc-đi-e C At-lat D Hi-ma-lay-a D Câu Đồng bằng rộng lớn Nam Mĩ là: A Ơ-ri-nơ-cơ B La-pla-ta C Pam-pa D A-ma-zôn Kiểu môi trường chiếm diện tích lớn Nam Mĩ B là: A Xích đạo B Cận xích đạo C Ơn đới D Núi cao B Phía tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có loại rừng nào điển hình? A rừng rậm nhiệt đới B rừng thưa và xa van C rừng xích đạo xanh quanh năm D rừng dừa ven biển C Đồng bằng A-ma-dơn có loại rừng nào điển hình? A rừng rậm nhiệt đới B rừng thưa và xa van C rừng xích đạo xanh quanh năm D rừng dừa ven biển A Người gốc Nam Mĩ là: A Anh điêng B Ex-ki-mô C Nê-grô-it D Ơ-rô-pê-ô-it B Vấn nạn lớn đô thị Nam Mĩ là: A thất nghiệp B ô nhiễm môi trường C mĩ quan đô thị D xung đột sắc tộc C Nền nông nghiệp Trung và Nam Mĩ chậm phát triển là do: A Công cụ thơ sơ B Trình độ sản xuất thấp 199 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 C Chế độ chiếm hữu ruộng đất D Khí hậu khắc nghiệt 10 B 10 Châu Nam Cực nằm khoảng vị trí nào? A Chí tuyến nam – vịng cực nam B Vòng cực nam - cực nam C Vòng cực bắc – cực bắc D Xích đạo – cực nam 11 C 11 Châu Đại Dương có hai quần đảo thuộc đới khí hậu ơn hịa là: A Pơ-li-nê-di và Mê-la-nê-di B Niu-ghi-nê và Niu-di-lân C Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len D Mic-rô-nê-di và Pa-pua-niu-ghi-nê 12 B 12 Lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh châu Đại Dương là: A nông nghiệp B dịch vụ C công nghiệp D lâm nghiệp Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5,0 phút) a Tổng kết (3,0 phút) * Câu hỏi và bài tập - Đã củng cố phần b Hướng dẫn học tập nhà: (2 phút) Học kĩ bài 41 đến bài 49 Chuẩn bị ôn tập tiết từ bài 51, 52, 53, 54, 55, 60, 61 Những thông tin cần bổ sung (phiếu học tập, rút kinh nghiệm sau tiết dạy .) Thứ Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Tiết Ngày 10/06/202 11/06/202 12/06/202 0 Tuần Tiết 7A3 7A3 32 62 7A1 7A4 Ngày soạn 7A4 7A2 7A2 03/06/202 7A5 7A1 7A5 ÔN TẬP (tiết 3) I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức chương X: Châu Âu Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, sử dụng lược đồ, tranh ảnh Thái độ: - Quan tâm việc học tập môn địa lí - Bảo vệ mơi trường nơi em sống Định hướng phát triển lực: 200 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 a Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ b Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, hình vẽ II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: lược đồ có liên quan đến bài ơn tập (tiết 2) Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, thước kẻ bảng, bút, III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp (1,0 phút) Kiểm tra bài cũ (4,0 phút) Giới thiệu bài mới: (1,0 phút) Để hệ thống hoá toàn kiến thức chương VII: châu Mĩ học Tìm hiểu bài ôn tập * Tổ chức hoạt động dạy và học lớp (34 phút) Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ (20 phút) A Lý thuyết: Bài 51 & 52 THIÊN NHIÊN GV: Vị trí, địa hình châu Âu nào? CHÂU ÂU HS: SGK Vị trí, địa hình a Vị trí: Khí hậu, sơng ngịi, thực b Địa hình: vật GV: Khí hậu, sơng ngịi, thực vật châu Âu nào? HS: SGK a Khí hậu: b Sơng ngịi: c Thực vật: GV: Các mơi trường tự nhiên châu Âu nào? Các môi trường tự nhiên: HS: SGK a Môi trường ôn đới hải dương: b Môi trường ôn đới lục địa: c Môi trường địa trung hải: d Môi trường núi cao Bài 54: DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI CHÂU ÂU GV: Sự đa dạng tơn giáo, ngơn ngữ, văn hóa châu Sự đa dạng tôn giáo, Âu nào? ngơn ngữ, văn hóa HS: SGK GV: Dân cư Châu Âu già đi, mức độ đô thị hóa Dân cư Châu Âu già cao: đi, mức độ thị hóa cao HS: SGK Bài 55: KINH TẾ CHÂU ÂU GV: Nông nghiệp châu Âu nào? Nông nghiệp: HS: SGK GV: Công nghiệp châu Âu nào? Công nghiệp: 201 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 HS: SGK GV: Vì sản xuất nơng nghiệp châu Âu đạt hiệu cao? HS: Ba nguyên nhân làm cho nông nghiệp châu Âu đạt hiệu cao: nông nghiệp thâm canh, phát triển trình độ cao; áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật tiên tiến; gắn chặt với công nghiệp chế biến Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU GV: Sự mở rộng liên minh châu Âu nào? Sự mở rộng liên minh: HS: SGK GV: Tại nói Liên minh châu Âu mơ hình liên Liên minh châu Âu minh toàn diện nhất? mơ hình liên minh toàn diện HS: SGK nhất: GV: Tại nói Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu giới? Liên minh châu Âu là tổ HS: Do liên minh không ngừng mở rộng quan hệ chức thương mại hàng đầu kinh tế, văn hóa, xã hội với nhiều nước và khu giới: vực khác giới trung tâm thương mại Bắc Mĩ, trung tâm thương mại châu Á HĐ2 (15 phút) B Bài tập Khoanh tròn câu Địa hình đồng bằng châu Âu chiếm khoảng: A 4/3 diện tích châu lục B 1/3 diện tích châu lục C 3/3 diện tích châu lục D 2/3 diện tích châu lục GV: 13 - Mật độ dân số Liên minh châu Âu: = 378000000 116, (người/ 3243600 km2) - GDP bình quân thu nhập đầu người Liên minh châu Âu: HS: Tự làm 7885000000000 20374, (U 378000000 SD/người) Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà: (5,0 phút) a Tổng kết: (3,0 phút) - Đã củng cố phần b Hướng dẫn học tập nhà: (2,0 phút) Về nhà học bài từ bài 35 bài 61 202 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 Chú ý học nội dung GV ôn Chúc em đạt kết tốt học kì II Những thơng tin cần bổ sung (phiếu học tập, rút kinh nghiệm sau tiết dạy .) Thứ Thứ tư Thứ năm 203 Thứ sáu Tiết MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 Ngày 24/06/202 Tuần Tiết 34 64 Ngày soạn 19/06/202 7A1 7A4 7A5 25/06/202 26/06/202 0 7A3 7A3 7A4 7A2 7A2 7A1 7A5 SỬA KIỂM TRA HỌC KI II I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức chương VII: châu Mĩ - Hệ thống hoá kiến thức chương VIII: châu Nam Cực - Hệ thống hoá kiến thức chương IX: châu Đại Dương - Hệ thống hoá kiến thức chương X: châu Âu Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, sử dụng lược đồ, tranh ảnh Thái độ: - Quan tâm việc học tập mơn địa lí - Bảo vệ môi trường nơi em sống Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ b Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: lược đồ châu Mĩ, Nam Cực, châu Đại Dương, châu Âu Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, thước kẻ bảng, bút, III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp (1,0 phút) Kiểm tra bài cũ (4,0 phút) Giới thiệu bài mới: (1,0 phút) Để hệ thống hoá toàn kiến thức chương VII: châu Mĩ học Tìm hiểu bài ôn tập * Tổ chức hoạt động dạy và học lớp (34 phút) Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ (20 phút) A Bài tập trắc nghiệm I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN * Khoanh tròn câu trả lời Câu Kênh đào Panama nối liền hai đại dương C A Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương B Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương 204 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 C Thái Bình Dương và Đại Tây Dương D Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương Câu Dịng sơng mệnh danh “Vua dịng sơng” nằm châu Mĩ là: A sông Mi-xi-xi-pi B sông A-ma-zôn C sông Mít-xu-ri D sơng Ơ-ri-nơ-cơ Câu Dãy núi cao, đồ sộ Bắc Mĩ là: A Cooc-đi-e B Pa-ta-gô-ni-a C A-pa-lat D An-đet Câu Nguyên nhân khiến kinh tế Nam Mĩ chậm phát triển là: A bất ổn trị B nợ nước ngoài C nghèo tài nguyên D chiến tranh Câu Ở Hoa Kì ngành công nghiệp truyền thống bị khủng hoảng kinh tế là vào giai đoạn: A năm 1970 - 1973, năm 1980 – 1982 B năm 1918 - 1939, năm 1939 – 1945 C năm 1945 - 1972, năm 1972 – 1975 D năm 1975 - 1986, năm 1986 – 1995 Câu Tại nhiều nước Trung và Nam Mĩ chỉ trồng vài loại công nghiệp và ăn quả? A Do điều kiện tự nhiên B Do thiếu lực lượng lao động C Do lệ thuộc vào tư nước ngoài D Do lạc hậu khoa học, kĩ thuật Câu Đồng bằng A-ma-dơn có loại rừng nào điển hình? A Rừng rậm nhiệt đới B Rừng thưa và xa van C Rừng dừa ven biển D Rừng xích đạo xanh quanh năm Câu Châu Nam Cực nằm khoảng vị trí nào? A Vịng cực nam - cực nam B Chí tuyến nam - vịng cực nam C Xích đạo - chí tuyến nam D Xích đạo - cực nam Câu Trong cơng nghiệp châu Đại Dương quốc đảo ngành phát triển là: A khai thác chế biến gỗ B khoáng sản C luyện kim màu D chế biến thực phẩm Câu 10 Lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh châu Đại Dương là: A nông nghiệp B dịch vụ C công nghiệp D lâm nghiệp Câu 11 Ở lục địa Ô-xtrây-li-a đất trồng trọt chiếm khoảng 205 B A B A C D A D 10 B 11 C 12 D MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 A 15% B 10% C 5% D 20% Câu 12 Địa hình đồng bằng châu Âu chiếm khoảng: A 4/3 diện tích châu lục B 1/3 diện tích châu lục C 3/3 diện tích châu lục D 2/3 diện tích châu lục Hoạt động (15 phút) B Tự luận Câu (2,0 điểm) Tại nói Bắc Mĩ có nơng nghiệp tiên tiến? Vì: - Hoa Kì và Ca-na-đa tỉ lệ lao động nông nghiệp thấp sản xuất khối lượng nông sản lớn (0,25đ) - Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nơng nghiệp lớn (0,25đ) và trình độ kĩ thuật tiên tiến(0,25đ), phát triển nơng nghiệp hàng hóa với quy mô lớn (0,25đ) - Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho tăng nâng suất trồng và vật nuôi (0,25đ), công nghệ sinh học ứng dụng mạnh mẽ (0,25đ) - Hoa Kì số máy nơng nghiệp đứng đầu giới, lượng phân sử dụng đạt 500kg/ha (0,25đ) - Hoa Kì và Ca-na-đa là nước xuất nông sản hàng đầu giới (0,25đ) Câu (2,0 điểm) So sánh hình thức Đại điền trang và tiểu điền trang Đại điền trang Tiều điền trang Quy mô, Hàng ngàn Dưới (0,25đ) diện tích Quyền sở Đại điền chủ Hộ nơng dân hữu (0,25đ) (0,25đ) Hình thức Hiện đại, giới Cổ truyền, dụng cụ canh tác hóa khâu sản thô sơ, nâng xuất xuất (0,25đ) thấp (0,25đ) Nông sản Cây công nghiệp, Cây lương thực chủ yếu chăn nuôi (0,25đ) (0,25đ) Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà: (5,0 phút) a Tổng kết: (3,0 phút) - Đã củng cố phần b Hướng dẫn học tập nhà: (2,0 phút) Chú ý học nội dung GV dặn để năm học tới không phải lỗi sai Chúc em đạt kết tốt năm học Những thông tin cần bổ sung (phiếu học tập, rút kinh nghiệm sau tiết dạy .) 206 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736 207 ... lượng CO2 khơng khí từ 18 40 - 19 97 ( PHỤC LỤC) 400 3 35 312 350 2 75 300 250 200 15 0 10 0 50 18 40 19 57 19 80 F NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 355 19 97 I Tự luận Câu Vì thời tiết đới ơn hồ thay đổi bất... thành lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, tranh ảnh, lực. .. không hợp lí 50 MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 094 673 473 6 D Công nghiệp và phương tiện giao thông phát triển Ngày soạn: 27/ 10 / 2020 Ngày dạy: 30 /10 / 04 /11 /2020 Tuần: 10 ? ?11 Tiết: 20 21 Chủ đề