Tiểu vùng Sài Gòn Gia Định Văn hóa vùng

35 94 0
Tiểu vùng Sài Gòn  Gia Định  Văn hóa vùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẪN NHẬP: Người ta vẫn hay gọi cái tên Sài Gòn – Gia Định với sự tưởng nhớ về một thời lịch sử đã qua. Gia Định vẫn là một tỉnh cho đến khi sáp nhập vào Sài Gòn trở thành vùng văn hóa Sài Gòn – Gia Định lớn nhất nhì Việt Nam. Hơn nữa, Sài Gòn thời bấy giờ còn được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” từ khi thực dân phương Tây xâm lược bởi một diện mạo mới mẻ mà người Pháp và Mỹ đã khoác lên cho vùng đất này. Sài Gòn – Gia Định không chỉ là nơi lưu giữ những hồi ức chiến tranh, mà còn là nơi chứa đựng những giá trị văn hóa bao đời của người Việt. Ngày nay, nếu thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị của cả nước, thì Sài Gòn là trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam. Điều đó cho thấy sức sống bền bỉ và không ngừng vươn lên của Sài Gòn, luôn hướng đến những giá trị mới, không sợ thách thức khó khăn, nâng mình lên đến tầm cao.

MỤC LỤC DẪN NHẬP: NỘI DUNG: I.Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội: 1.Lịch sử hình thành: .2 2.Điều kiện tự nhiên: .6 3.Dân cư – xã hội: II.Đặc điểm văn hóa: .11 1.Văn hóa sản xuất: 11 2.Ẩm thực: .12 3.Trang phục: 14 4.Kiến trúc – nhà ở: .16 5.Tơn giáo – tín ngưỡng: .20 6.Lễ hội: 22 7.Nghệ thuật: 24 KẾT LUẬN: 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 35 DẪN NHẬP: Người ta hay gọi tên Sài Gòn – Gia Định với tưởng nhớ thời lịch sử qua Gia Định tỉnh sáp nhập vào Sài Gịn trở thành vùng văn hóa Sài Gịn – Gia Định lớn nhì Việt Nam Hơn nữa, Sài Gòn thời mệnh danh “Hịn ngọc Viễn Đơng” từ thực dân phương Tây xâm lược diện mạo mẻ mà người Pháp Mỹ khoác lên cho vùng đất Sài Gịn – Gia Định khơng nơi lưu giữ hồi ức chiến tranh, mà nơi chứa đựng giá trị văn hóa bao đời người Việt Ngày nay, thủ đô Hà Nội trung tâm trị nước, Sài Gịn trung tâm kinh tế lớn Việt Nam Điều cho thấy sức sống bền bỉ khơng ngừng vươn lên Sài Gịn, ln hướng đến giá trị mới, khơng sợ thách thức khó khăn, nâng lên đến tầm cao NỘI DUNG: I Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội: Lịch sử hình thành: Vào khoảng kỷ thứ 5, Sài Gòn Gia Định vị trí hai nước nằm sát cạnh nhau: Thù Nại Bà Lị Thời gian sau hai nước bị nước Phù Nam kiêm tính đặt kinh đô Vyâdhapura Qua kỷ thứ đến lượt nước Phù Nam lại bị thơn tính Tiểu vương Kambuja đời, gọi nước Chân Lạp hay Cao Miên Triều đình Chân Lạp thuở với máy nhà nước quy củ Phần đất có hai khu vực rõ rệt, miền khô lục Chân Lạp miền trũng úng Thủy Chân Lạp Thế kỷ thứ 14 nước Chân Lạp bị quân Mã Lai áp đảo dày xéo, buộc phải thần phục Lại sau bị Xiêm đặt ách thống trị Khoảng thời gian có lúc chiến tranh biên giới Xiêm La Chân Lạp đụng độ liệt khiến quân lính hai bên sợ hãi tìm cách đào ngũ nhập vào số sắc dân Mã, Việt, Chăm, Chân Lạp chạy loạn Sau chiến dội ấy, lực Chân Lạp sút dần Rõ rệt vào kỷ 16 đất đai họ bị lấn dần Trong Hồng tộc lúc lại thường xun xảy nội loạn tranh chấp báu Sang đầu kỷ 17 vua Chân Lạp Chey Choetha II xin cưới công nương nhà Đại Việt, gái vua Hy Tông Nguyễn Phúc Nguyên (1617-1635) Mục đích Chân Lạp muốn dựa lực nhà Nguyễn hòng chống lại Xiêm La (tức Thái Lan) Còn mục đích Đại Việt muốn nhân hội lấy tình thân thơng gia, giữ ơn hịa lân bang để đặt bước khai hoang Biên niên sử Khơ Me chép: Năm 1618, vua Chey Chettha II lên Ngài liền cho xây cung điện nguy nga Oudong , cử hành lễ cưới trọng thể với công chúa Việt Nam xinh đẹp chúa Nguyễn (người ta đốn cơng nữ Ngọc Vạn chúa Sãi, Nguyễn Phước Nguyên) Hoàng hậu Sam Đát Việt Nam cho đem nhiều người đồng hương tới Campuchia, có người làm quan lớn triều, có người làm nghề thu cơng có người bn bán hay vận chuyển hàng hóa Cuộc nhân cơng chúa Ngọc Vạn với vua Chân Lạp hình thành vào năm 1620 Bà phong làm Hoàng hậu với tước hiệu "Somdach - preia Peaccac - Vodey - Prea - Roriac - Khsattrey" Từ mối giao bang Đại Việt Chân Lạp êm đẹp Dân hai nước tự qua lại sinh sống hai bên lãnh thổ Vậy nơi rừng rú hoang dã Thủy Chân Lạp với tên Preinokor có thêm nhiều vết chân người Việt Các danh từ phiên âm từ Preinokor Sài Gòn - Kaskrobey Bến Nghé Nông Nại Đồng Nai xuất từ nhóm người Việt đến lưu cư Năm 1623, chúa Nguyễn sai phái tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế Prei Nokor (Sài Gòn) Kas Krobei (Bến Nghé) Vua Chân Lạp mau mắn gửi quốc thư hồi âm chấp thuận việc chúa Nguyễn muốn đặt trạm thu thuế nơi Sự việc thực thể đáng cho chúa Nguyễn nhà Đại Việt với cơng trình khai hoang xứ Đàng Thổ Năm 1658, "Nặc Ông Chân phạm biên cảnh", Hiền Vương liền sai "phó tướng Tơn Thất n đem ngàn binh tuần đến thành Mơ Xồi (Bà Rịa), đánh phá kinh thành bắt vua nước ấy" Sau tha tội phong làm Cao Miên quốc vương "giữ đạo phiên thần, lo bề cống hiến, không xâm nhiễu dân biên cương Khi địa đầu Gia Định Mơ Xồi Đồng Nai có lưu dân nước ta đên chung lộn với người Cao Miên khai khẩn ruộng đất" Như từ trước 1658, Mơ Xồi Đồng Nai thuộc "biên cảnh" Việt Nam Ngồi đồng sơng Mê Kơng, người Việt Nam cịn đến làm ăn định cư rải rác đồng sông Mê Nam Lịch sử cho biết: dân tộc Thái lập quốc từ kỷ VII sau công nguyên bán đảo Đông Dương chủ yếu lưu vực sông Mê Nam Nước gọi Xiêm hay Xiêm La (Siam), đến năm 1939 đổi tên Thái Lan Sử Việt Nam sử Khơ Me trí ghi kiện: Năm 1674 (tức 51 năm sau lập đồn thu thuế 16 năm sau kiện Mơ Xồi) xảy biến cố trị quân quan trọng: Vua Chân Lạp Nặc ơng Nộn bị người hồng tộc Nặc Ơng Đài lên đánh đuổi Ông Nộn sang cầu cứu chúa Nguyễn Chúa Nguyễn sai Nguyễn Dương Lâm đem quân vào giúp, thâu phục ln lũy Sài Gịn, Gị Bích Nam Vang (trong sử ta, địa danh Sài Gòn xuất từ 1674 vậy) Đài thua chạy tử trận Chúa Nguyễn phong cho Nặc Ông Thu làm Cao Miên quốc vương đóng U Đơng, cho Nặc Ơng Nộn làm phó vương Sài Gịn Ơng Nộn lập dinh có lẽ vùng đất cao từ đồi sau gọi đồi Cây Mai đến vùng Phú Thọ Ông Nộn 15 năm Sài Gòn hoạt động quân nhiều đối đầu với vua Chân Lạp mà không thành Năm 1679 (tức 56 năm sau lập đồn thu thuế năm sau Ơng Nộn đóng Sài Gịn) Đồn dinh Tân Mỹ khơng phải đồn có nhiệm vụ kinh tế, mà mang tính chất quân sự, trị, cai quản; có giám qn, cai ký lục với dinh thự sậu ấy, có trại lính để sai phái để bảo vệ phó vương Chân Lạp, bảo vệ việt kiều Đồn dinh có nhiệm vụ lập làng chia xóm, tổ chức phố chợ Thực tế chánh quyền bán chánh thức chúa Nguyễn Cuối năm 1679 chúa Nguyễn cho phép đoàn người Minh Trần Thượng Xuyên vào Biên Hòa Dương Ngạn Địch vào Mỹ Tho-là đất chúa Nguyễn thực tế xem quản trị, vùng có lưu dân Việt Nam khai hoang lập ấp từ đầu kỷ 17 Hai viên Tổng binh người Minh không chịu hàng phục nhà Thanh, kéo hai đạo quân gia quyến, thân thuộc xuống phía nam, xin chúa Nguyễn đùm bọc; chúa Nguyễn cho đoàn Trần Thượng Xuyên vào vùng Biên Hịa, cho đồn Dương Ngạn Địch vào Mỹ Nơng Nại đại phố thịnh mà khơng hút Sài Gịn, trái lại bị Sài Gịn hút vào Sài Gịn trung tâm ý kiến nói miền Nam, vùng Sài Gòn, người Minh có cơng khai hoang trước người Việt tới sau lập phủ huyện, ý kiến hoàn toàn sai Người Việt tới khai hoang lập ấp 70, 80 năm trước rồi, sau người Minh đến Tuy vai trò kinh tế người Minh ta không xem nhẹ, không phủ nhận Người Minh mau chóng bị Việt hóa Năm 1688, phó tướng Dương Ngạn Địch Hoàng Tấn làm phản, giết Dương Ngạn Địch, mưu đồ bá chiếm, cát Chúa Nguyễn phái Mai Vạn Long đem quân vào diệt Hoàng Tấn, Mai Vạn Long Trần Thượng Xuyên đánh lên kinh Chân Lạp Nặc Ơng Nộn có mặt hành quân Mai Vạn Long Trần Thượng Xuyên đưa vua Chân Lạp Nặc Ông Thu Sài Gịn thương thuyết với chúa Nguyễn Nặc Ơng Thu trở lại kinh thành Oudong làm vua Chân Lạp đồng ý hợp sức với chúa Nguyễn chống Xiêm Xiêm bị chận đứng lại Năm 1697, Nặc Ông Nộn Nặc Ơng m từ Sài Gịn Oudong Nặc Ông Thu gả gái để sau Yêm nối Thu làm vua Chân Lạp Từ Sài Gịn khơng cịn có phó vương Bốn mươi năm sau (tức 1698), chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh vào "kinh lý" miền Nam Đó kinh lý miền biên cảnh - đất đai mở rộng khắp miền đơng Nam Bộ ngày Ơng cho đặt đại doanh Cù Lao Phố nhận xét thần tốc mặt: đất đai hoang phế mênh mơng tồn sình lầy rừng rậm; nhân lực yếu kém, đời sống sinh hoạt sắc dân thô thiển thật thiên nan vạn nan! Nhưng với ý chí cảm, nguy khó hiểm nghèo Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vạch kế sách cấp tốc: Khai hoang mở cõi dàn xếp biên cương Song song với việc khẩn hoang Thống suất Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh thi hành việc chia ranh định vùng mong sớm đưa chúng dân vào nề nếp an cư Về hành chính: Trên sở lưu dân Việt Nam tự phát tới "khẩn hoang lập ấp", ông chia đất Đông Phố lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh trấn biên (Biên Hòa ngày nay) Lấy xứ Sài Gịn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn (tức Sài Gịn) Mỗi trấn có lưu thủ quản trị, có cai bạ coi ngân khố ký lục coi hình án Trấn Biên bao gồm từ Bình Thuận đến Nhà Bè Phiên Trấn bao gồm từ Tân Bình đến Cần Giuộc (Long An) Phủ Gia Định ngày gồm từ Bình Thuận, Sài Gịn, Đồng Nai, Nhà Bè đến Long An Khi địa bàn Đồng Nai Gia Định nới rộng thêm hàng ngàn dặm vuông, chủng dân quy tụ dựng thành chịm xóm Dân số có đến 40.000 hộ Về thương mại: ông cho lập đường thủy ven nhánh sông, lấy khu chợ Nhà Bè cổ nơi ngã ba sơng Bình Dương làm trung tâm giao dịch, thương lưu với ngã: Cù Lao Phố, Bến Nghé, Cần Giờ, Rạch Cát, Vũng Cù (Cần Giuộc) Gò Vấp Đặc biệt bến tàu Châu Đại Phố nhóm Hoa thương nhem nhúm luộm thuộm, khuyến khích cho có qui cũ Vị trí sau nhanh chóng thành tên Cảng Đại Phố Đây bến cảng non trẻ miền cuối kỷ 17, đầu kỷ 18 Về quân sự: Đã có sẵn lực lượng binh chủng gồm: thủy binh, binh, tinh binh thuộc binh Thống suất cho cắt đặt đội canh phòng n ổn thơn trang qn lính hai dinh lo bảo vệ chủ quyền suốt vùng đất thành lập Thời ấy, vua Cao Miên (tức Chân Lạp) Nặc Ơng Thu Mặc dầu bên hồng tộc họ thường xảy loạn tranh chấp bên định vùng biên giới nhà Đại Việt ổn định cho đôi bên Việt Miên Sự thần phục tiến cống họ nối lại trước Sau hết đến vấn đề di dân khuyến nơng triều đình chúa Nguyễn chấp thuận Thống suất Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh cấp tốc phái thuộc binh hô hào chiêu mộ dân chúng từ miền Ngũ Quảng vào Gia Định lập nghiệp Sự hình thành Sài Gịn Gia Định ngày bắt đầu tư thuở cha ông khai phá lập nghiệp cách ba kỷ Điều kiện tự nhiên: • Vị trí địa lý Tiểu vùng Sài Gòn – Gia Định thuộc thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, địa lý thuộc vùng nam Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đơng Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang TP.Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, tâm điểm khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Với hệ thống cảng sân bay lớn nước, cảng Sài Gòn với lực hoạt động 10 triệu /năm Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay cách trung tâm thành phố 7km • Ðịa hình Sài Gịn – Gia Định nằm vùng chuyển tiếp miền Ðông Nam đồng sơng Cửu Long Ðịa hình tổng qt có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Ðông sang Tây Nó chia thành tiểu vùng địa hình Vùng cao nằm phía Bắc - Ðơng Bắc phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10-25 m xen kẽ có đồi gị độ cao cao tới 32m, đồi Long Bình (quận 9) Vùng thấp trũng phía Nam-Tây Nam Ðơng Nam thành phố (thuộc quận 9, 8,7 huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng có độ cao trung bình 1m cao 2m, thấp 0,5m Vùng trung bình, phân bố khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, phần quận 2, Thủ Ðức, toàn quận 12 huyện Hóc Mơn Vùng có độ cao trung bình 5-10m Sơng Sài Gịn đoạn qua trung tâm thành phố bán đảo Thủ Thiêm Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh khơng phức tạp, song đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt • Khí hậu, thời tiết Tiểu vùng Sài Gòn – Gia Định nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Cũng tỉnh Nam bộ, đặc điểm chung khí hậu-thời tiết TPHCM nhiệt độ cao năm có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau • Địa chất – đất đai Ðất đai vùng hình thành hai tướng trầm tích-trầm tích Pleieixtoxen trầm tích Holoxen Trầm tích Pleixtoxen (trầm tích phù sa cổ): chiếm hầu hết phần phía Bắc, Tây Bắc Ðơng Bắc thành phố, gồm phần lớn huyện Củ Chi, Hóc mơn, Bắc Bình Chánh, quận Thủ Ðức, Bắc-Ðơng Bắc quận đại phận khu vực nội thành cũ Ðiểm chung tướng trầm tích này, thường địa hình đồi gị lượn sóng, cao từ 20-25m xuống tới 3-4m, mặt nghiêng hướng Ðông Nam Ở thành phố Hồ Chí Minh, đất xám có ba loại: đất xám cao, có nơi bị bạc màu; đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng đất xám gley; đó, hai loại đầu chiếm phần lớn diện tích Trầm tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ): thành phố Hồ Chí Minh, trầm tích có nhiều nguồn gốc-ven biển, vũng vịnh, sơng biển, aluvi lịng sơng bãi bồi nên hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa có diện tích 15.100 (7,8%), nhóm đất phèn 40.800 (21,2%) đất phèn mặn (45.500 (23,6) Ngồi có diện tích nhỏ khoảng 400 (0,2%) "giồng" cát gần biển đất feralite vàng nâu bị xói mịn trơ sỏi đá vùng đồi gị • Nguồn nước thủy văn Về nguồn nước, nằm vùng hạ lưu hệ thống sơng Ðồng Nai - Sài Gịn, thành phố Hồ Chí minh có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch phát triển Ngồi trục sơng kể ra, thành phố cịn có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, hệ thống sơng Sài Gịn có rạch Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lị Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðơi phần phía Nam Thành phố thuộc địa bàn huyện Nhà Bè, Cần Giờ mật độ kênh rạch dày đặc; với hệ thống kênh cấp 3-4 kênh Ðông-Củ Chi kênh đào An Hạ, kênh Xáng, Bình Chánh giúp cho việc tưới tiêu kết quả, giao lưu thuận lợi bước thực dự án giải tỏa, nạo vét kênh rạch, chỉnh trang ven bờ, tô điểm vẻ đẹp cảnh quan sơng nước, phát huy lợi có đô thị lớn Ðại phận khu vực nội thành cũ có nguồn nước ngầm đáng kể, chất lượng nước không tốt Về thủy văn, hầu hết sơng rạch Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật biển Ðơng Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo thủy triều thâm nhập sâu vào kênh rạch thành phố, gây nên tác động không nhỏ sản xuất nơng nghiệp hạn chế việc tiêu nước khu vực nội thành Vào mùa mưa, lượng nước điều tiết giữ lại hồ, làm giảm thiểu khả úng lụt vùng trũng thấp; ngược lại, nước mặn lại xâm nhập vào sâu Tuy nhiên, nhìn chung, mở rộng diện tích trồng việc tăng vụ mùa canh tác Ngoài ra, việc phát triển hệ thống kênh mương, có tác dụng nâng cao mực nước ngầm tầng mặt lên 2-3m, tăng thêm nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt thành phố • Thảm thực vật Trên sở yếu tố điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, trình bày; người ta khái quát hóa thành ba kiểu sinh thái cảnh - kiểu lập địa - mà, tương ứng với ba hệ sinh thái thảm thực vật rừng tiêu biểu; rừng nhiệt đới ẩm mưa mùa, rừng úng phèn rừng ngập mặn Các thảm thực vật rừng ngun sinh, khơng cịn; song tìm hiểu giúp ích cho việc đánh giá tiềm điều kiện lập địa, xác định phương hướng phục hồi xây dựng thảm thực vật đạt hiệu mong muốn, cảnh quan, môI trường sinh thái Thành phố đông dân cư vùng nhiệt đới Dân cư – xã hội: Thành phố Hồ Chí Minh (hiện gọi phổ biến với tên cũ Sài Gòn) thành phố đông dân nhất, đồng thời đầu tàu kinh tế trung tâm văn hóa, giáo dục quan trọng Việt Nam Trên sở diện tích tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh thị lớn thứ nhì Việt Nam (sau thủ Hà Nội mở rộng) Nếu xét quy mô dân số, thành phố Hồ Chí Minh thị lớn Việt Nam Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh với thủ đô Hà Nội đô thị loại đặc biệt Việt Nam • Dân cư Nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh ngày bao gồm 19 quận huyện, tổng diện tích 2.095,06 km² Dân số năm 1929 123.890 người số có 12.100 người Pháp Non 40 năm sau, năm 1967 thành phố tăng gấp 10 lần với dân số 1.485.295 Kể từ sau 1975, dân số Sài Gòn gia tăng nhanh, dân nhập cư khơng kiểm sốt được, nên nhà cửa xây cất bừa bãi Theo thống kê thức, dân số Sài Gịn năm 1975 3.498.120 người Tính đến năm 2012, dân số tồn thành phố Hồ Chí Minh đạt gần 7.750.900 người, với diện tích 2095,6 km2, mật độ dân số đạt 3699 người/km² Trong thập niên gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh ln có tỷ số giới tính thấp Việt Nam, luồng nhập cư từ tỉnh khác vào Thành phố Hồ Chí Minh ln có số nữ nhiều số nam Sự phân bố dân cư Thành phố Hồ Chí Minh khơng đồng Những năm gần dân số quận trung tâm có xu hướng giảm, dân số quận lập vùng ven tăng nhanh, đón nhận dân từ trung tâm chuyển người nhập cư từ tỉnh đến sinh sống Theo ước tính năm 2005, trung bình ngày có khoảng triệu khách vãng lai Thành phố Hồ Chí Minh Đến năm 2010, số cịn tăng lên tới triệu Theo thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày tháng năm 2009, tồn Thành phố Hồ Chí Minh có đủ 54 thành phần dân tộc người nước ngồi sinh sống Trong đó, nhiều người Kinh có 6.699.124 người, dân tộc khác người Hoa có 414.045 người, người Khmer có 24.268 người, người Chăm 7.819 người, người Tày có 4.514 người, người Mường 3.462 người, người La Hủ có người Giữ vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) 29,38% tổng thu ngân sách nước • Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, với dân số đơng, mật độ cao nội thành, cộng thêm lượng lớn dân vãng lai, phát sinh nhu cầu lớn y tế chăm sóc sức khỏe Các tệ nạn xã hội, mại dâm, ma túy, tình trạng nhiễm môi trường gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe dân cư thành phố Những bệnh truyền nhiễm phổ biến nước phát triển sốt rét, sốt xuất huyết, tả, thương hàn hay bệnh quốc gia công nghiệp phát triển, tim mạch, tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp xuất Thành phố Hồ Chí Minh Về mặt hành chính, Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh quản lý sở giáo dục từ bậc mầm non tới phổ thông Các trường đại học, cao đẳng phần lớn thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Hệ thống trường từ bậc mầm non tới trung học trải khắp thành phố Trong đó, sở xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tập trung chủ yếu vào bốn huyện ngoại thành Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ giáo Việt Nam nhánh năm nhánh Ngũ chi Minh đạo Phương châm tu đạo "Phổ độ chúng sinh - Chân tu giải thốt" Đạo Baha’i tơn giáo giới độc lập có tín đồ khắp nơi Baha’i, theo cổ ngữ Ả Rập nghĩa (Người noi theo ánh sáng củaThượng đế) đời năm 1863 Ba Tư (cũ) Iran, người sáng lập Baha'u'llah (có nghĩa vinh quang Thượng Đế) Tơn giáo Baha’i bắt nguồn từ phong trào chủ nghĩa Babi (cịn gọi tơn giáo Babi) đời Ba Tư, kéo dài từ năm 1844-1852 Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương (còn gọi đạo Lành) khai sáng năm 1849 người tục danh Đoàn Minh Huyên Là giáo phái có ảnh hưởng lớn đến lịch sử trị Nam Kỳ (Việt Nam) từ từ kỷ 19 Minh Lý Đạo hay Đạo Minh Lý, nói tắt Minh Lý, Chi Ngũ chi Minh đạo, có liên quan tới Minh Sư Đạo Đạo Cao Đài Đạo đời lấy Tam giáo làm tơn chỉ, dung hịa tín ngưỡng, thực tận độ buổi hạ ngươn, tiếp tục hoàn thành sứ mạng cho Chánh pháp để hướng dẫn nhơn sanh tự tu, tự độ tránh khỏi sanh tử khổ đau, thực lòng từ bi, bác ái, bình đẳng xây dựng xã hội hồ bình, an lạc Về tín ngưỡng: người người Việt Nam với truyền thống “uống nước nhớ nguồn” cư dân vùng Sàu Gịn – Gia Định vùng khác có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ Mẫu thờ Thành Hoàng làng theo dấu chân Nam tiến người Việt, tồn vùng đất Trong buổi Sài Gòn ban đầu ấy, gọi thành thị dáng vẻ thơn dã cịn đậm nét Tuy nhiên tín ngưỡng lại khơng thật đậm nét vùng khác Bắc Bộ Do người Hoa đặt chân lên Nam vào kỉ 17, nên từ ngày đầu đến đây, cộng đồng người Hoa nhanh chóng hồ nhập vào cộng đồng dân tộc khác, đặc biệt người Việt mảnh đất Nam nói chung Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Văn hố người Hoa mau chóng có hội nhập với văn hố địa Trong bật phải kể đến hệ thống tín ngưỡng người Hoa như: Quan Công, Thiên Hậu, Ngũ Hành Nương Nương, Thần Tài,…với sở tín ngưỡng xây dựng Chợ Lớn mà đến ngày hương khói khơng dành riêng cho người Hoa mà cịn có người Việt Lễ hội: • Lễ hội Tết nguyên tiêu người Hoa Theo truyền thống người Trung Hoa, rằm tháng Giêng Âm lịch Tết Nguyên Tiêu, gọi Lễ hội đèn hoa hội hoa đăng Đây ngày lễ quan trọng thiêng liêng vào đầu năm người Trung Hoa Tết Nguyên tiêu, hay Tết Thượng nguyên lễ hội truyền thống đồng bào người Hoa tổ chức tiếp diễn sau Tết Nguyên đán, vào ngày Rằm tháng Giêng Lễ hội Nguyên tiêu bà phố người Hoa thường 12 đến 15 tháng giêng Lễ hội đón mừng đêm trăng tròn năm, đồng thời hoạt động để kết thúc ngày vui tết theo tập quán người Hoa Đến với Đêm hội Nguyên Tiêu, người thưởng thức tham gia nhiều hoạt động giải trí vơ đặc sắc, mang đậm văn hóa truyền thống Trung Hoa Mở đầu đêm hội diễu hành nghệ thuật hoành tráng xe hoa trang trí lộng lẫy biểu diễn đoàn lân sư rồng, đội múa, đội y võ dưỡng sinh, đội cà kheo em thiếu nhi, học sinh từ trung tâm Hoa văn, trung tâm văn hóa địa phương Thần tài xuống đường đem may mắn đến nhà Múa lụa tiên nữ Màn biểu diễn song hỉ lâm mơn Tiếp theo phần diễu hành chương trình ca múa nhạc dân gian Trung Hoa với nhiều tiết mục phong phú, đầu tư công phu, kỹ lưỡng từ nội dung kịch đến trang phục, đạo cụ, khiến khán giả say mê thưởng thức ủng hộ Ngồi hai chương trình nêu trên, Đêm hội Nguyên Tiêu tổ chức triển lãm tác phẩm hội họa thư pháp họa sĩ, nghệ nhân sáng tạo để người thưởng lãm Bên cạnh đó, trị chơi dân gian đố đèn hoa thu hút ý tham gia nhiều khách tham dự, đặc biệt bạn trẻ Đêm hội Nguyên Tiêu tổ chức định kỳ hàng năm nói chung khơng góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân gian cộng đồng người Hoa sinh sống Sài Gòn mà tạo sân chơi vui tươi, ý nghĩa cho người dân thành phố ngày đầu năm • Lễ hội nghinh Ơng Cần Giờ Lễ hội nghinh Ông tục thờ cá "Ông" phổ biến từ Quảng Bình trở vào Nam lễ hội lớn ngư dân Hàng năm,từ ngày 15 dến 17 tháng âm lịch lăng Ông Thủy tướng vua Tự Đức ban sắc phong: “Nam Hải tướng quân” thuộc Xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh diễn lễ tế trang trọng ngư dân Cần Giờ để tưởng nhớ cơng ơn cá "Ơng" Lễ hội cịn có tên gọi khác như: Lễ rước cốt Ông, Lễ cầu ngư, Lễ tế cá Ông, Lễ cúng Ông, Lễ nghinh Ông, Lễ nghinh Ông Thủy tướng Nhưng tất có chung quan niệm cá "Ơng" thần bảo trợ nghề cá nghề biển nói chung, từ trở thành tín ngưỡng ngư dân Ngày 15/8 khơng khí lễ hội diễn nhộn nhịp bên lăng với nhiều hoạt động văn hố sơi Sáng ngày 16/8, khoảng 10h, vị hội lăng trang phục chỉnh tề làm lễ rước kiệu Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng biển Đoàn ghe nghinh xuất phát bến đò Cần Giờ - Vũng Tàu Dọc theo đường rước, ngư dân sống biển bà hai bên phố bày lễ vật nghênh đón, khói nhang nghi ngút Cùng với thuyền rồng rước thuỷ tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng biển nghênh ông Trước mũi ghe hương án mâm lễ vật Trên ghe lớn nhỏ có chở hàng ngàn khách bà tham dự đoàn rước Đoàn rước khoảng hai quay bến nơi xuất phát, rước ông lăng ông Thuỷ tướng Tại bến đoàn múa lân, sư tử, rồng đợi sẵn để đón ơng lăng Đồn múa rồng đón Ơng dinh Khi rước ơng vào lăng, nghi thức đón tế diễn trang trọng, với nghi thức cổ truyền Các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn lăng ơng Thuỷ tướng Ngồi lăng, có hoạt động văn hố văn nghệ Vào khoảng 20 - 23h ngày lễ cúng tế, hát bội tiếp tục diễn lăng Nghệ thuật: Văn học Văn học Sài Gòn - Gia Ðịnh xưa chia làm hai phận: • Văn học dân gian: Văn học dân gian phận văn học quần chúng nhân dân sáng tạo nên Có thể nói, từ cư dân đến ngụ cư vùng đất văn học dân gian bắt đầu xuất Nhìn cách tổng quát, văn học dân gian thành phố gồm số thể loại sau đây: - Ca dao - dân ca: Chiếm số lượng lớn phổ biến rộng khắp nơi từ thị tứ đến vùng nông thôn ngoại thành Ðây loại sáng tác dân gian thường cấu theo thể thơ lục bát mang đậm màu sắc dân tộc sử dụng hình thức diễn xướng: hát ru, hò, hát đối đáp, lý, nói thơ - Vè: Là loại văn vần, có tính tự Cũng tỉnh Nam Bộ khác, vè thành phố thường xuất thể vãn 2, vãn 3, vãn 4, vãn (nhất vãn 4) sử dụng thể thơ lục bát biến thể lục bát - Truyện kể: Ở Sài gòn, truyện kể phần lớn chuyện tích, đặc biệt chuyện kể sấu cọp, giai thoại Thần thoại khơng có vùng đất này, cịn chuyện cổ tích chiếm tỉ lệ nhỏ Các chuyện kể thành phố thường giản đơn, tình tiết đặc biệt mang nhiều yếu tố kỳ ảo có tính chất hoang đường Ngồi loại kể trên, văn học dân gian thành phố cịn có tục ngữ câu đố Nhìn chung văn hóa dân gian thành phố mang số đặc điểm: + Trước hết, vừa có nét riêng vùng đất, đồng thời có nét chung Nam Bộ đặc biêt chịu ảnh hưởng sâu đậm văn học dân gian vùng Ngũ Quảng, điều thấy rõ hát ru - loại hình có tính truyền thống có tính ứng tác + Trong điều kiện lịch sử - xã hội cư dân vùng đất hình thành muộn (từ cuối kỷ XVII) văn học dân gian thành phố số yếu tố xã hội mà đấu tranh giai cấp chống ngoại xâm trở thành vấn đề trung tâm thời đại, điều kiện thành phố ln ln điểm nóng bỏng phong trào đấu tranh cách mạng • Văn học viết: Trước có văn học viết chữ quốc ngữ la tinh, Sài Gòn, giai đoạn dài, văn học Hán Nôm tồn phát triển mạnh mẽ - Văn học Hán Nôm: Vào khoảng năm 80 kỷ XVIII, xuất thi xã gọi Sơn Hội Gia Ðịnh, tập hợp nhiều nhà văn, nhà thơ lúc như: Trịnh Hồi Ðức, Ngơ Nhơn Tịnh, Diệp Minh Phụng, Vương Kế Sinh, Huỳnh Ngọc Uẩn Sự xuất thị xã, với nhà thơ tác phẩm họ biến Sài Gòn thành trung tâm văn hóa lớn phía Nam Tổ quốc Từ kỷ XVIII đến năm 1860, nhiều tác phẩm Hán - Nơm đời, kể: Cấn trại thi tập, Gia Định thành thông chí Trịnh Hồi Ðức (1765 1825), Thập Anh thi tập Ngô Nhơn Tịnh (1761-1813) Hoa Nguyên thi thảo, Nhất thống địa dư chí Lê Quang Ðịnh (1767-1813), Mộng Mai đình thảo thi Trương Hảo Hiệp (1795 - 1851), Nhìn chung tác phẩm lớn thi phú viết theo lối biền ngẫu, đường thi, sách có tính khoa học địa lý Tác giả nhà nho, trực tiếp tham gia chánh quyền nhà Nguyễn, nội dung tác phẩm mang ý thức hệ nho giáo, đồng thời ca ngợi chế độ họ sống làm việc Ðiều này, chủ yếu điều kiện lịch sử-xã hội lúc Vào năm 50 kỷ XVIII, số nhà thơ xuất Nguyễn Ðình Chiểu, Trần Thiện Chánh, Huỳnh Mẫn Ðạt, Nguyễn Thông với số tác phẩm họ, vòng ý thức hệ nho giáo, phần cho thấy trí trệ chế độ nhà Nguyễn Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha công Ðà Nẵng sau 1859 chúng đánh chiếm thành Gia Ðịnh Sự kiện đánh dấu chặng đường lịch sử dân tộc Việt Nam, đồng thời văn học Sài Gòn mang nội dung mới, từ văn học dân gian đến văn học Hán - Nôm: “ Giặc Tây đánh tới Cần Giờ Biểu đừng thương nhớ đợi chờ uổng công” hay “ Bến Nghé tiền tan bọt nước Ðồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỡi trang dẹp loạn đâu vắng? Nỡ để dân đen mắc nạn này!” (Chạy giặc - Nguyễn Ðình Chiểu) Lớp nhà thơ xuất từ năm 40 - 50 kỷ XIX như: + Huỳnh Mẫn Ðạt (1807 - 1883) với thơ phê phán Tôn Thọ Tường, Khóc Nguyễn Trung Trực tuồng Kim Thạch Kỳ Duyên (soạn chung với Hữu Nghĩa) + Phan Văn Trị (1803 - 1910) với 10 liên hoàn đả phá Tôn Thọ Tường nhiều thơ yêu nước khác + Võ Thành Ðức với Gia Ðịnh Phú + Nguyễn Ðình Chiểu (1822 - 1883) với nhiều thơ văn yêu nước tác phẩm Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp … Qua tác phẩm nhà thơ nói trên, tư tưởng chủ đạo văn học Sài Gòn từ nửa cuối kỷ XIX tư tưởng yêu nước thương dân Có thể nói, văn học Hán Nơm Sài Gòn giai đoạn chùm sáng rực bầu trời văn học Việt Nam Bước sang kỷ XX, giai đoạn văn học Sài Gòn bắt đầu - Văn học chữ quốc ngữ - la tinh + Văn học Sài Gòn cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX: Sài Gòn nơi chữ Quốc ngữ phổ biến trước Ðiều làm nảy sinh sớm văn học Quốc ngữ Thật vậy, tác phẩm mang nhiều tính văn học “Chuyện đời xưa”của Trương Vĩnh Ký, từ năm 1866 xuất Sài Gòn Nhưng phải nói, văn học đến năm 80, 90 kỷ XIX hình thành rõ nét Trong hai thập niên này, văn học Quốc ngữ có sở vững vàng với hàng loạt tác phẩm xuất nhiều dạng: từ dịch thuật đến sưu tầm, nghiên cứu; từ sáng tác chuyện thơ đến truyện tiểu thuyết viết theo lối phương Tây; từ lối viết du ký, hồi ký đến soạn kịch hát bội Như vậy, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nói văn học Sài Gòn phong phú đa dạng Ðây nơi xuất phát điểm phong trào thơ (như tác giả Nguyễn Thị Kiêm) nơi xuất sớm loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam (thí dụ “Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân” Trương Duy Toản - 1910), văn luận (như viết sách Trần Huy Liệu, Trần Hữu Ðộ, Ðào Khắc Hưng), loại phê bình văn học (Nguyễn Văn Nguyễn) Về văn học, để có thành tựu đó, cần ghi nhận cơng đóng góp số tác giả đáng ý sau: Trương Vĩnh Ký (1836 - 1898), Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký, Nguyễn Trọng Quản (1865 - 1911), Lê Hoàng Mưu (1879 1941), Nguyễn Chánh Sắt (1869 - 1947), Hồ Biểu Chánh (1885 - 1958) + Văn học Sài Gòn từ 1945 đến 1975: Từ Cách mạng tháng 8/1945 đến năm 1975, thành phố vùng tạm bị chiếm nên có hai dịng văn học: văn học bọn thực dân Pháp, đế quốc Mỹ văn học yêu nước, cách mạng Sau xin giới thiệu dòng văn học yêu nước cách mạng + Văn học Sài Gòn năm kháng chiến chống Pháp: Trước hết cần nói văn học yêu nước cách mạng Sài Gòn năm kháng chiến phong trào có lãnh đạo Thành ủy Sài Gịn - Gia Ðịnh thơng qua số hội đoàn văn nghệ, chẳng hạn như: Liên đoàn văn hóa cứu quốc Nam Bộ (thành lập ngày 26/10/1946), Liên hiệp văn nhân (thành lập ngày 12/3/1950) Do tổ chức lãnh đạo, đội ngũ văn nghệ sĩ Sài Gịn hoạt động có hiệu Các sáng tác văn nghệ năm có số lượng phong phú, có số tác phẩm tác giả tiếng Nhìn chung văn học Sài Gòn mặt khơi lên truyền thống quật cường dân tộc, mặt khác lột tả mặt tàn ác chế độ thực dân Pháp Có mặt kịp thời chặng đường kháng chiến, văn học Sài Gòn nguồn động viên cổ cũ to lớn quần chúng Nam Bộ nói chung + Nối tiếp văn học năm kháng chiến, văn học Sài Gòn 21 năm chống Mỹ có bước phát triển lớn từ tổ chức phong trào, đội ngũ sáng tác, tác phẩm đến công chúng Tùy theo yêu cầu cụ thể kháng chiến, tổ chức văn nghệ có thay đổi tên gọi, mục đích u cầu, lúc chịu lãnh đạo Thành ủy Sài Gòn - Gia Ðịnh Lực lượng sáng tác lúc tăng cường, văn nghệ sĩ chỗ Sơn Tùng, Dương Tử Giang, Lý Văn Sâm, Ái Lan, Thẩm Thệ Hà, Bùi Ðức Tịnh, Tô Nguyệt Ðình cịn có khoảng 200 cán văn nghệ từ vùng giải phóng hoạt động, có: Trang Thế Huy, Lê Vĩnh Hóa, Viễn Phương, Truy phong, Sơn Nam, Nguyễn Văn Xuân, Vũ Hạnh, Kiên Giang Từ sau hiệp định Giơnevơ đến ngày thành lập Mặt trận Giải Phóng (1960), nhìn chung sáng tác văn học tập trung chủ đề thống đất nước, đả phá chế độ Mỹ Diệm miền Nam Năm 1961, Hội văn nghệ giải phóng khu Sài Gịn đời Từ đây, giới văn nghệ yêu nước cách mạng Sài Gịn có chỗ dựa thật vững Ðội ngũ sáng tác tăng cường từ vùng giải phóng giới học sinh, sinh viên Nhiều nhật báo, tạp chí văn nghệ có chủ trương u nước đời, lên tờ Tin Văn, nơi tập hợp đông nhà thơ, nhà văn yêu nước: Trần Tuấn Khải, Rum Bảo Việt, Nguyễn Văn Bổng, Hoàng hà, Lữ Phương, Thuần Phong, Mặc khải, Minh Quân, Phong Sơn Trong năm 60 này, văn học phản ánh đa dạng thực tế sống miền Nam, có khuynh hướng kêu gọi người trở cội nguồn dân tộc, đồng thời lên án bọn Mỹ tay sai Với lực lượng vậy, hoạt động văn học nghệ thuật năm 70 vào hướng đánh thẳng vào bọn đế quốc tay sai, đóng góp to lớn vào ngày tồn thắng dân tộc: ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4/1975 Ngày 30/ 4/1975, Sài Gịn giải phóng, văn học thành phố từ vào quỹ đạo xã hội chủ nghĩa Là trung tâm văn hóa nước, thành phố quy tụ lực lượng đông đảo người làm công tác văn học Ngay từ ngày đầu giải phóng, nhà văn có diễn đàn mình: tờ tuần báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Qua diễn đàn tác phẩm xuất bản, văn học thành phố phản ánh vấn đề lớn đất nước: chống văn hóa đồi trụy, phản động, hàn gắn vết thương chiến tranh, đường xây dựng xã hội chủ nghĩa Trong năm đổi mới, văn học thành phố có nhiều cố gắng việc tái số phận người Bước đường phát triển văn học thành phố 15 năm qua có lúc trở nên phức tạp, nhìn chung gặt hái thành tựu tốt đẹp, góp phần vào phát triển văn học nước Ca nhạc cổ: Nguồn gốc giống dạng thức văn hóa truyền thống khác, nhạc cổ Gia Định - Sài Gịn có nguồn gốc từ Trung Bắc, trực tiếp Thuận Quảng Nghệ thuật âm nhạc miền Trung theo chân người dân vào Nam lập nghiệp phát triển rộng thôn xã song song với phát triển yếu tố nhạc Trung Quốc nhóm người Hoa đến cộng cư vùng đất Trong thực tế, nhạc miền Trung phát triển vào Gia Định có bị nhiều đặc điểm vốn có nó, chủ yếu bị lệ thuộc vào tiết tấu sinh hoạt phương ngữ Nam Bộ trình diễn tấu, đáp ứng cầu lễ nghi (cúng đình, miếu, tang tế) nhu cầu thưởng ngoạn nghệ thuật tiết tấu hát bội Có lẽ sinh hoạt diễn tấu âm nhạc, việc diễn tấu tiệc vui chơi trở thành thú phong lưu (cầm, kỳ, thi, họa) phổ biến Gia Định - Sài Gòn Bài phú Cổ Gia Định phong cảnh vịnh sáng tác đầu kỷ 19 ghi lại rằng: “ Chốn chốn phong quan ca xướng Nhà nhà lịch lãm ăn chơi Lũ bày, đồn ba thấy loạn mai, khách trước (trúc)” • Ca nhạc tài tử: Ca nhạc tài tử không phát sinh Sài Gòn mà từ tỉnh miền Tây Nam Bộ Buổi đầu phong trào ca nhạc tài tử trội Mỹ Tho, Vĩnh Long, Sa Đéc sau lan rộng thành trung tâm quan trọng Sài Gòn, Chợ Lớn, Cần Thơ, Bạc Liêu Song song với biến đổi kinh tế - xã hội, lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật, ca nhạc tài tử đem đến cho người dân Nam Bộ, người dân Sài Gịn - Gia Định nói riêng, loại hình mẻ mang tính thời thượng Đêm trăng gió mát, nơng thơn, thuyền ngược xuôi song rạch, tiệc vui mừng, đám cưới, đám giỗ có người rước tài tử đến đờn ca Bấy Sài Gòn - Mỹ Tho có đường xe lửa Mỹ Tho thành phố lớn miền Tây Nam Bộ, ban nhạc tài tử thời danh Nguyễn Tống Triều Mỹ Tho nhiều nhà hàng Sài Gòn mời lên trình diễn Lối nhạc thính phịng nhanh chóng trở thành “nhạc phịng trà” nhiều nhà hàng Nam Trung khách sạn (gần ga xe lửa Sài Gòn - Mỹ Tho, khu vực chợ cũ), thí điểm kinh doanh phong trào Duy Tân mở cửa ngày từ chiều đến 11 đêm có nhạc tài tử góp vui Với ca nhạc tài tử, nhạc truyền thống nỗ lực sáng tạo thêm loại hình mới, nhà soạn nhạc cịn khái qt hóa tồn hệ thống điệu thức nhạc truyền thống phân chia thành loại chủ yếu: Bắc, Nam, Oán Hơi Bắc tập hợp điệu thức mang tính chất vui vẻ, sáng; Nam gồm điệu thức trang nghiêm (được phân chia thành loại cụ thể: Xuân, Ai, Đảo); Oán sáng tạo sau này, hồn tồn ly hình thức cấu tạo theo nhạc lễ, mang tính chất bi hùng Sự phân chia thành loại thành độc đáo nhạc học mặt khác, tính đa dạng âm nhạc truyền thống Phong trào nhạc tài tử sáng tạo hàng loạt sáng tác (giọng Nam, Phụng Hoàng, Tứ Đại, Phụng Cầu, Bình Sa lạc nhạn, Văn Thiên Tường) nhiều nghệ sĩ tài danh, nhiều nhạc công tiếng Ở Sài Gịn - Chợ Lớn kể Ba Đại, Cao Huỳnh Diêu, Cao Huỳnh Cả nơi đô thị lớn nên hội tụ tài xuất sắc từ lục tỉnh, có nhạc sĩ, nhạc công danh ca thượng thặng Tuy nhiên, đóng góp quan trọng ca nhạc tài tử làm nảy sinh loại hình ca kịch mới: Cải lương • Ca bộ, cải lương: Từ hình thức nhạc thính phịng phong trào nhạc tài tử, nảy sinh hình thức điểm xướng gọi ca Đêm biểu diễn Tứ đại oán, Bùi Kiệm thi rớt cô Ba Đắc Mỹ Tho năm 1912 coi đêm khai sinh ca kịch cải lương Ca hình thức thai từ hình thức ca nhạc tài tử, từ buổi đầu có đối xướng, động tác chủ yếu minh họa lời ca phát triển đến việc thể tính cách nhân vật Ca kịch cải lương hình thành ca nhạc tài tử áp dụng vào loại hình sân khấu bị điều kiện hóa (bài bị cắt xén hay thay đổi, tiết tấu phải co giãn cho phù hợp với tiết tấu diễn xuất ) trở thành nhạc sân khấu gọi nhạc cải lương Nhạc lễ đổi thành nhạc tài tử Nó tiếp thu điệu dân ca (hị, lý, nói thơ loại ca hát dân gian khác) để chuyển hóa thành nhạc tài tử nguồn bổ sung lớn cho nhạc cải lương sau Các tác giả nhạc tài tử (Sáu Lầu, Bảy Triều ) tác giả nhạc sân khấu cải lương sau (Mộng Vân, Tư Chơi, Bảy Nhiêu, Sáu Hải ) đóng góp nhiều sáng tác phù hợp với đà phát triển nghệ thuật cải lương-trong đặc biệt quan trọng Vọng Cổ Nhạc cải lương trình phát triển loại kịch khác bổ sung thêm loại nhạc khác Cải lương tuồng cổ, nhạc cụ dàn nhạc tài tử cịn có thêm gõ kèn hát bội Cải lương xã hội, lúc đầu phóng theo truyện phim kịch Pháp, lại có thêm dàn nhạc Jazz (Piano, Accordéon, Saxo trompette, Clarinette, Violon, Guitar ) Cải lương Hồ Quảng lại có số cải lương bị Quảng Đơng hóa có hát Quảng Đơng (Mành bản, Dĩ nhạn, Phảnh phá, Bọc cầm lùng, Sắc dùi thấu, Xảo bản, Xái phỉ ) Cải lương kiếm hiệp dùng Mộng Vân sáng tác số cải lương (những sáng tác Mộng Vân người đương thời gọi nhạc “cà chía” Nói tóm lại, âm nhạc truyền thống Gia Định - Sài Gòn phát triển trưởng thành chung âm nhạc cổ Nam Bộ Đặc điểm riêng thu thập tồn thành tựu tài âm nhạc lục tỉnh (Bạc Liêu, Rạch Giá, Mỹ Tho, Cần Đước tỉnh miền Đông) Trong năm sau năm 1954, lại du nhập thêm nhiều nhóm nhạc miền Bắc, miền Trung - đặc biệt nhạc cổ Huế Ngoài việc du nhập “phái” nhạc khác miền đất nước, nhạc cổ Gia Ðịnh - Sài Gòn, đặc biệt nhạc cải lương, tiếp nhận nhạc phương Tây nhạc Trung Quốc Do thấy âm nhạc truyền thống pha trộn nhiều thứ - có thứ có kế thừa chọn lọc, có thứ tùy tiện Tất nhiên,thời gian sống sàng lọc thử thách HIỆN ĐẠI: • Truyền thơng; Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm truyền thông Việt Nam Những năm gần đây, nhiều trung tâm sách, cửa hàng sách đại xuất Sài Gòn nơi đời tờ Gia Định báo, tờ báo quốc ngữ Sài Gịn giải phóng, Thanh Niên, Tuổi Trẻ nằm số tờ báo lớn Việt Nam Ngồi cịn kể đến báo tạp chí lớn khác Cơng an thành phố, Người lao động, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Thời trang, Thế giới mới, Kiến thức ngày Ngoài báo chí tiếng Việt, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có Saigon Times daily, Thanhniennews tiếng Anh, ấn Sài Gịn giải phóng tiếng Hoa Truyền hình xuất Sài Gòn từ trước năm 1975, miền Bắc giai đoạn thử nghiệm Ngay sau ngày quyền Việt Nam Cộng hịa sụp đổ, Đài truyền hình Giải phóng bắt đầu phát sóng Đến nay, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh - HTV trở thành đài truyền hình địa phương quan trọng bậc Việt Nam Ngoài sáu kênh phát sóng analogue, HTV cịn số kênh truyền hình kỹ thuật số truyền hình cáp Đối tượng HTV dân cư thành phố số tỉnh lân cận Đặc điểm văn hóa Sài Gịn xưa Thành phố Hồ Chí Minh ngày thể độc đáo sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thông qua hệ thống kiến trúc chùa chiền có từ lâu đời • Trung tâm văn hố, giải trí Những lý lịch sử địa lý khiến Sài Gịn ln thành phố đa dạng văn hóa Ngay từ giai đoạn thành lập, dân cư Sài Gòn thuộc nhiều dân tộc khác nhau: Kinh, Hoa, Chăm Thời kỳ thuộc địa chiến tranh Việt Nam, Sài Gòn hấp thụ thêm văn hóa Âu Mỹ Cho tới thập niên gần đây, hoạt động kinh tế, du lịch tiếp tục giúp thành phố có văn hóa đa dạng Với vai trị trung tâm văn hóa Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh có 22 đơn vị nghệ thuật, rạp hát, 11 bảo tàng, 22 rạp chiếu phim, 25 thư viện Hoạt động ngành giải trí Thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp thành phố Việt Nam Hầu hết hãng phim tư nhân lớn Việt Nam như: Phước Sang, Thiên Ngân, HKFilm, Việt Phim có trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh Doanh thu rạp thành phố chiếm khoảng 60-70% doanh thu chiếu phim nước Thành phố Hồ Chí Minh sở hữu sân khấu đa dạng Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ Quận với kịch thử nghiệm, thư giãn Sân khấu Hài 135 Quận 1, Sân khấu kịch IDECAF với lấy từ tuồng tích cổ tái danh tác giới Lĩnh vực ca nhạc, Thành phố Hồ Chí Minh thị trường sôi động nhất, điểm đến phần lớn ca sĩ tiếng Ngoài sân khấu lớn Nhà hát Thành phố, Nhà hát Bến Thành, Nhà hát Hịa Bình, Sân khấu Trống Đồng hoạt động âm nhạc hoạt động âm nhạc thành phố phòng trà, quán cà phê đa dạng: Tiếng Tơ Đồng, M&T, Catinat, ATB, Bodega, Carmen Thành phố Hồ Chí Minh ngày đổi mạnh mẽ, nhiều cơng trình kiến trúc tịa nhà Bitexco, hầm Thủ Thiêm, cầu bắc ngang dòng kênh Nhiêu Lộc,… mọc lên nhằm đáp ứng phát triển thành phố, vốn đầu nước mặt Con người Thành phố Hồ Chí Minh người phóng khống, vui vẻ thân thiện, bật hệ trẻ Sài thành không ngừng học hỏi, hội nhập Tuy nhiên, thị khơng có sắc riêng dần tan biến theo thời gian mong Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh khơng cịn tiềm thức hay ký ức chúng ta, giữ nhịp đập tim Sài Gịn xưa để giữ bề dày văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh ngày 300 năm KẾT LUẬN: Tuy ngày tên Gia Định khơng cịn nữa, Sài Gịn đổi tên Sài Gòn – Gia Định tồn tiềm thức người dân Việt với vai trò vùng văn hóa túy cổ xưa Cùng với việc bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa cổ, tiếp thu để Sài Gòn ngày lên, xứng đáng nơi hội tụ tinh hoa người Việt Ngày hôm nay, Sài Gòn lên vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đó mặt lâu dài thành phố Song hành với nhịp sống ồn tấp nập, có đơi lúc Sài Gòn vẹn nguyên lúc ban đầu Và đâu đó, Sài Gịn – Gia Định lên tên gọi thân thương kỷ qua TÀI LIỆU THAM KHẢO: “Giới thiệu thành phố Hồ Chí Minh” tạp chí sportexvietnam Bài viết “Phong cách kiến trúc Đông Dương” hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam - ashui.com “Níu giữ sắc kiến trúc, kiến trúc Ðơng Dương Sài Gòn” http://xaydungqgv.com/ ... Người ta hay gọi tên Sài Gòn – Gia Định với tưởng nhớ thời lịch sử qua Gia Định tỉnh sáp nhập vào Sài Gòn trở thành vùng văn hóa Sài Gịn – Gia Định lớn nhì Việt Nam Hơn nữa, Sài Gịn thời cịn mệnh... loại rượu bia tiếng Sài Gòn mở lịng mà giao lưu tiếp biến tinh hoa văn hóa ẩm thực miền, quốc gia giới, không cách mà người tìm hiểu văn hóa người Sài Gịn vơ tình nói ? ?văn hóa Sài Gịn lai căng”... Trung, Đông vùng Đông Nam bộ, Tây Tây Nam phương Tây, luồng văn hóa thổi hồn vào văn hóa Sài Gịn nói chung văn hóa ẩm thực Sài Gịn nói riêng Hịn ngọc Viễn Đông nơi tiếp biến văn hóa ẩm thực Trung

Ngày đăng: 08/09/2020, 20:21

Hình ảnh liên quan

Mặt bằng ngôi nhà có dạng hình chữ "Nhất", tuy xây dựng phục vụ cho việc thờ thượng Công giáo nhưng ngôi nhà vẫn được quay về hướng nam theo quan điểm dựng nhà truyền thống của người Việt - Tiểu vùng Sài Gòn  Gia Định  Văn hóa vùng

t.

bằng ngôi nhà có dạng hình chữ "Nhất", tuy xây dựng phục vụ cho việc thờ thượng Công giáo nhưng ngôi nhà vẫn được quay về hướng nam theo quan điểm dựng nhà truyền thống của người Việt Xem tại trang 16 của tài liệu.

Mục lục

    I. Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội:

    1. Lịch sử hình thành:

    2. Điều kiện tự nhiên:

    3. Dân cư – xã hội:

    II. Đặc điểm về văn hóa:

    1. Văn hóa sản xuất:

    4. Kiến trúc – nhà ở:

    5. Tôn giáo – tín ngưỡng:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan