1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sự vận tải và phân phối thuốc berberin của màng bacterial cellulose lên men từ nước dừa già định hướng sử dụng qua đường uống

48 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN ĐẶNG THỊ NGA NGHIÊN CỨU SỰ VẬN TẢI PHÂN PHỐI THUỐC BERBERIN CỦA MÀNG BACTERIAL CELLULOSE LÊN MEN TỪ NƯỚC DỪA GIÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG QUA ĐƯỜNG UỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI, 2016 Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Xuân Thành, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu khoa học Chuyển giao công nghệ trường Đại học phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, trường Đại học phạm Hà Nội Đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành khóa luận cách tôt Tuy nhiên buổi đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo để khóa luận hoàn chỉnh Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định viết khóa luận “Nghiên cứu vận tải phân phối thuốc Berberin màng Bacterial cellulose lên men từ nước dừa già định hướng sử dụng qua đường uống” kết qủa nghiên cứu cá nhân hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Xuân Thành, giảng viên khoa Sinh - KTNN trường Đại học phạm Hà Nội Tất số liệu thu thập từ thực nghiệm qua xử lý thống kê, không trùng với tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Thị Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiến Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tổng quan đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan màng BC 1.1.1.1 Vi khuẩn sản sinh BC 1.1.1.2 Cấu trúc màng BC 1.1.1.3 Đặc tính màng BC 1.1.1.4 Chức sinh lý BC 1.1.2 Thuốc Berberin 1.1.2.1 Tên thuốc 1.1.2.2 Tính chất 1.1.2.3 Tác dụng thuốc 1.1.2.4 Chỉ định chống định 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu màng BC 10 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu BH 11 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 12 1.2.3 Tình hình nghiên cứu nước hường nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Vật liệu nghiên cứu 14 2.1.1 Giống vi khuẩn 14 2.1.2 Nguyên liệu - hóa chất 14 2.2 Thiết bị - dụng cụ 14 2.2.1 Thiết bị 14 2.2.2 Dụng cụ 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp tạo màng BC 15 2.3.2 Phương pháp dựng đường chuẩn 16 2.3.3 Phương pháp xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng BC 18 2.3.4 Phương pháp xác định lượng thuốc giải phóng từ màng BC 19 2.3.5 Phương pháp phân tích dược động học giải phóng BH 20 2.3.6 Phương pháp xử lí thống kê 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 3.1.Tạo màng BC A xylinum môi trường nước dừa già 22 3.2 Thu màng BC thô từ môi trường 22 3.3 Tinh chế màng BC 23 3.4 Màng BC hấp thụ thuốc 24 3.5 Xác định lượng thuốc BH giải phóng khỏi màng BC 26 3.6 Dược động học giải phóng thuốc màng BC 31 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 34 TÀI LỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần nước dừa già Bảng 2.1 Môi trường lên men tạo màng BC 15 Bảng 2.2 Nồng độ BH giá trị OD (n = 3) 17 Bảng 2.3 Dung dịch đệm đa Britton Robinson 19 Bảng 3.1 Giá trị OD hấp thụ thuốc màng BC (n = 3) 25 Bảng 3.2 Khối lượng BH hấp thụ, tỉ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ BH màng BC (n = 3) 26 Bảng 3.3 Mật độ quang phổ màng BC giải phóng thuốc thời điểm lấy mẫu (n = 3) 27 Bảng 3.4 Tỉ lệ thuốc BH giải phóng thời điểm lấy mẫu 29 Bảng 3.5 Hệ số tương quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) môi trường pH khác (n = 3) 32 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Công thức cấu tạo BH Hình 2.1 Đồ thị đường chuẩn BH bước sóng 345 nm 17 Hình 3.1 Màng BC nuôi cấy tĩnh ngày thứ 22 Hình 3.2 Màng BC với thời gian nuôi cấy khác 23 Hình 3.3 Màng BC tinh chế 24 Hình 3.4 Màng BC hấp thụ thuốc 24 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc BH màng BC 28 Hình 3.6 Đường cong biểu diễn tỉ lệ giải phóng BH màng BC 30 Sơ đồ 2.1 Quy trình nuôi cấy thu nhận BC 16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt A xylinum Acetobacter xylinum Acetobacter xylinum BC Bacterial Cellulose Cellulose vi khuẩn BH Berberine hydrochloride Berberin hydroclorid cs Cộng E coli Escherichia coli Vi khuẩn đại tràng OD Optical Density Mật độ quang phổ PC Plant Cellulose Cellulose thực vật MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Berberine hydrochloride (BH) hoạt chất có nguồn gốc thực vật, dễ kiếm, rẻ tiền, an toàn, thuốc có hoạt tính kháng sinh chống viêm [1] Tác dụng lâm sàng phổ biến BH chống tiêu chảy vi khuẩn, ký sinh trùng đường ruột [1, 19] Ngoài ra, thuốc có tác dụng chống lại tác hại vi khuẩn tả E coli ngoại độc tố bền với nhiệt Khi điều trị bệnh nhiễm trùng đường ruột, BH không ảnh hưởng tới phát triển bình thường hệ vi khuẩn có lợi ống tiêu hóa Khi dùng số thuốc kháng sinh phối hợp với BH hạn chế tác dụng không mong muốn gây thuốc kháng sinh hệ vi sinh vật đường ruột Tuy nhiên thuốc lại có nhược điểm khó tan nước làm giảm hấp thụ thuốc đường uống, sinh khả dụng thuốc thấp nên làm giảm tác dụng thuốc điều trị bệnh [17, 19] Uống đường ưa thích truyền thống để phân phối thuốc So với đường tiêm, đường uống có lợi độ an toàn cao, đơn giản, tiện lợi dễ tuân thủ hơn, hiệu sử dụng thuốc cao hơn, làm giảm chi phí cho phép linh hoạt kiểm soát liều lượng thuốc [19] Trong năm gần nhà nghiên cứu có ý đặc biệt tới việc sử dụng vật liệu sinh học chăm sóc sức khỏe khả tái tạo, tương thích sinh học phân hủy sinh học chúng Một vật liệu sinh học ý đến cellulose Vật liệu vượt trội so với polymer tự nhiên tổng hợp khác [16] Tuy nhiên, hình thái, đặc tính lĩnh vực ứng dụng cụ thể phụ thuộc nhiều vào nguồn gốc, tức trình xây dựng loại cellulose Bacterial Cellulose (BC) sản phẩm số loài vi khuẩn, đặc biệt chủng A xylinum BC có cấu trúc đặc tính giống với cellulose thực vật (PC) [7, 9] BC khác với PC chỗ không chứa hợp chất cao phân tử lignin, hemicellulose, pectin sáp nến chúng có đặc tính vượt trội với độ dẻo dai, bề chắc, độ đàn hồi cao, có khả hút nước cao trạng thái ẩm độ tinh khiết cao, phân hủy sinh học, tái chế hay phục hồi hoàn toàn, bề mặt tiếp xúc lớn gỗ bình thường, không độc không gây dị ứng, có khả chịu nhiệt tốt đặc biệt khả cản khuẩn [3, 6, 7, 9] Với đặc tính vượt trội vậy, màng BC ứng dụng nhiều lĩnh vực như: công nghệ thực phẩm, công nghệ giấy, công nghệ pin, dùng làm màng lọc vi khuẩn [9] Đặc biệt lĩnh vực y học, màng BC ứng dụng làm da tạm thời thay da trình điều trị bỏng, loét da, làm mạch máu nhân tạo điều trị bệnh tim mạch, làm ống thông niệu quản (Wan Millon 2005) [9], làm mặt nạ dưỡng da cho người [6, 7, 9] Ngoài ra, màng BC có tác dụng giữ thuốc kéo dài thời gian giải phóng thuốc [10] Bên cạnh đó, sợi cellulose có cấu trúc mạng hệ thống vận chuyển phân phối thuốc làm tăng sinh khả dụng thuốc, giúp thuốc không bị phá hủy môi trường acid Các nghiên cứu cho thấy màng BC tạo từ nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, sản xuất quy mô công nghiệp Môi trường nuôi cấy vi khuẩn A xylinum đa dạng nước dừa già, rỉ đường, nước mía, … Trong nước dừa già coi môi trường kinh điển nuôi cấy A xylinum [9] Với mục đích khảo sát khả hấp thụ giải phóng thuốc BH qua màng BC định hướng sử dụng qua đường uống, đồng thời giúp thuốc BH giải phóng kéo dài điều giúp tăng sinh khả dụng thuốc, chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu vận tải phân phối thuốc Berberin màng Bacterial cellulose lên men từ nước dừa già định hướng sử dụng qua đường uống” 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế chế tạo hệ thống vận tải phân phối thuốc BH nhằm tạo hệ thống kéo dài thời gian giải phóng thuốc, điều giúp tăng lượng thuốc hấp thụ vào thể, phát huy tối đa hiệu thuốc điều trị bệnh đường ruột Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống vận tải phân phối thuốc BH dựa màng BC qua đường uống Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu invitro Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu khoa học Chuyển giao công nghệ trường Đại học phạm Hà Nội Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiến Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu giúp tăng thêm hiểu biết ứng dụng màng BC Mở hướng nghiên cứu khả vận chuyển phân phối thuốc màng BC nhiều loại thuốc khác nhằm kéo dài thời gian giải phóng tăng sinh khả dụng loại thuốc Ý nghĩa thực tiễn: Xây dựng quy trình tạo màng BC từ chủng A xylinum; Từ màng BC tạo dùng làm hệ thống vận tải phân phối thuốc BH Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu quy trình nuôi cấy A xylinum từ nguyên liệu sẵn có Thu sản phẩm BC từ dịch nuôi cấy Chế tạo màng BC dùng để hấp thụ thuốc Thử nghiệm tác dụng hấp thụ giải phóng BH BC Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nuôi cấy thu màng BC từ chủng A xylinum Bảng 3.3 Mật độ quang phổ màng BC giải phóng thuốc thời điểm lấy mẫu (n = 3) Độ dày pH màng pH = pH = 6,8 0,5 pH = 12 0,5 0,5 Thời gian giải phóng thuốc (giờ) 0,5 12 24 0,092± 0,096± 0,098± 0,101± 0,103± 0,102± 0,101± 0,0032 0,0012 0,0025 0,0042 0,0030 0,0037 0,0024 0,089± 0,093± 0,096± 0,098± 0.098± 0,097± 0,096± 0,0023 0,0029 0,0026 0,0032 0,0038 0,0036 0,0012 0,087± 0,089± 0,094± 0,096± 0,097± 0,096± 0,095± 0,0046 0,0055 0,0089 0,0074 0,006 0,0051 0,0096 0,083± 0,085± 0,088± 0,092± 0,093± 0,093± 0,091± 0,0085 0,0115 0,0101 0,0095 0,0104 0,0101 0,0106 0,079± 0,082± 0,085± 0,089± 0,090± 0,089± 0,089± 0,009 0,007 0,009 0,0097 0,0105 0,0089 0,0054 0,074± 0,077± 0,079± 0,083± 0,086± 0,085± 0,085± 0,0047 0,0087 0,0125 0,0134 0,0098 0,0067 0,0056 Dựa vào giá trị mật độ quang phổ thu bảng 3.3, sử dụng phần mềm Excel 2010 để vẽ đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc màng BC Đồ thị giải phóng thuốc minh họa hình 3.5 27 0,12 0,1 Mật độ quang phổ 0,08 pH2 0,5 pH2 0,06 pH6.8 0,5 pH6.8 pH12 0,5 0,04 pH12 0,02 0 10 15 20 25 30 Thời gian (giờ) Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc BH màng BC Dựa vào bảng 3.3 hình 3.5 thấy giá trị OD tăng dần theo thời gian đến thời điểm định lại giảm xuống, điều chứng tỏ thời gian đầu tốc độ giải phóng thuốc nhanh đạt cực đại tai thời điểm định chậm dần Mỗi môi trường pH khác OD đạt cực đại thời điểm khác nhau, chủ yếu khoảng từ - Từ số liệu thu bảng 3.3 thay vào công thức (4) ta tính tỉ lệ thuốc BH giải phóng thời điểm lấy mẫu, kết trình bày bảng 3.4 28 Bảng 3.4 Tỉ lệ thuốc BH giải phóng thời điểm lấy mẫu (n = 3) màng 0,5 pH =2 0,5 pH = 6.8 pH = 12 Tỉ lệ thuốc BH giải phóng (%) Độ dày pH 0,5 0,5 12 24 16,72 20,12 22,23 25,15 27,42 27,71 27,97 ± ± 0,87 ± 0,96 ± 1,03 ± 1,05 ± 1,17 ± 0,85 15,60 19,12 22,03 24,31 25,19 25,35 0,38 25,48 ± ± 0,78 ± 0,98 ± 0,85 ± 1,24 ± 1,06 ± 1,07 13,45 15,21 19,21 21,30 22,76 22,88 0,87 22,98 ± ± 0,63 ± 0,68 ± 0,75 ± 0,74 ± 0,81 ± 0,72 11,29 13,19 15,83 19,32 20,76 21,50 0,84 21,59 ± ± 0,54 ± 0,63 ± 0,61 ± 0,75 ± 0,68 ± 0,62 7,90 ± 0,51 10,26 12,70 17,14 17,08 17,66 ± ± 0,73 ± 0,68 ± 0,75 ± 0,84 ± 0,81 4,77 ± 7,13 ± 8,86 ± 0,13 15,87 0,65 0,28 0,47 11,86 14,71 14,52 0,64 15,03 ± ± 0,59 ± 0,64 ± 0,76 0,51 Dựa vào kết tính bảng 3.4, sử dụng phần mềm Excel 2010 để vẽ đồ thị biểu diễn tỉ lệ thuốc BH giải phóng thời điểm lấy mẫu, tỉ lệ thuốc BH giải phóng biểu diễn hình 3.6 29 30 Tỉ lệ giải phóng (%) 25 20 pH2 0,5 pH2 15 pH6,8 0,5 pH6,8 10 pH12 0,5 pH12 0 10 15 20 25 30 Thời gian (giờ) Hình 3.6 Đường cong biểu diễn tỉ lệ giải phóng BH màng BC Dựa vào bảng 3.4 hình 3.6 thấy: Trong đầu tỉ lệ giải phóng thuốc tăng nhanh, sau lượng thuốc giải phóng ít, tỉ lệ thuốc BH giải phóng tăng không đáng kể Trong môi trường khảo sát môi trường đệm pH = màng có khả giải phóng thuốc tốt môi trường pH = 6,8 pH = 12 Ở pH = tỉ lệ giải phóng thuốc màng BC đạt cực đại 24 giờ, màng 0,5 cm đạt tỉ lệ 27,97% ± 0,38, màng cm đạt tỉ lệ 25,48% ± 0,87 So sánh giá trị tỉ lệ trung bình công cụ Data analysis với mức ý nghĩa α = 0,05, thu kết P = 0,0193 < 0,05, khác tỉ lệ giải phóng thuốc sau 24 màng có ý nghĩa thống kê Vậy pH = màng BC 0,5 30 cm có khả giải phóng thuốc tốt màng cm Ở pH = 6,8 tỉ lệ giải phóng thuốc BC đạt cực đại sau 24 giải phóng, tỉ lệ giải phóng thuốc đạt 22,98% ± 0,84 với màng 0,5 cm 21,59% ± 0,65 với màng cm Qua kiểm định thống kê với mức ý nghĩa α = 0,05 thu kết P = 0,086 > 0,05, sai khác tỉ lệ giải phóng thuốc màng ý nghĩa thống kê Vậy pH = 6,8 màng BC 0,5 cm 1cm có khả giải phóng thuốc không khác Ở pH = 12 tỉ lệ giải phóng thuốc đạt cực đại 24 giải phóng thuốc, màng 0,5 cm đạt tỉ lệ 17,66 ± 0,64, màng cm đạt tỉ lệ 15,03% ± 0,51 Qua kiểm định thống kê thu P = 0,0053 < 0,05 có nghĩa sai khác tỉ lệ giải phóng thuốc màng có ý nghĩa thống kê Vậy pH = 12 màng BC 0,5 cm có khả giải phóng thuốc tốt màng BC cm Khi sử dụng BH qua đường uốngmàng BC làm hệ thống phân phối 95% thuốc giải phóng đào thải sau tiếng [17] Việc giải phóng nhanh hạn chế tác dụng thuốc sau uống Khi sử dụng BC làm hệ thống phân phối thuốc BH giải phóng kéo dài tới - tiếng Như màng BC có triển vọng ứng dụng làm hệ thống vận tải phân phối thuốc BH, giúp thuốc giải phóng kéo dài, điều làm tăng ứng dụng thuốc BH điều trị bệnh đường ruột bệnh liên quan đến đại tràng 3.6 Dược động học giải phóng thuốc màng BC Với số liệu tính bảng 3.4, sử dụng phần mềm DDSlover với mô hình cụ thể First order, Higuchi, Hixson - Crowell Korsmeyer - Peppas làm mô hình động học để phân tích dươc động học giải phóng BH màng BC ta thu kết bảng 3.5 31 Bảng 3.5 Hệ số tương quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) môi trường pH khác (n = 3) pH pH = Mẫu BC First k1 oder R2 kH pH = 12 0,5 cm cm 0,5 cm cm 0,5 cm cm 0,020254 0,01838 0,016234 0,0149 0,01183 0,009753 ± 0,0018 ± 0,0031 ± 0,0026 ± 0,003 ± 0,0022 ± 0,0054 0,54325 0,6186 0,5753 ± 0,6330 ± ± 0,026 ± 0,019 0,032 0,013 8,2379 ± 7,6469 ± 6,8097 ± 6,2362 5,0429 ± 4,1221 ± 0,6247 ± 0,5035 ± 0,056 Higuchi pH = 6,8 0,037 0,163 0,185 0,126 ± 0,273 0,239 0,094 0,76877 0,65858 0,70398 0,7774 0,7447 ± 0,8018 ± ± 0,0084 ± 0,017 ± 0,0076 ± 0,015 0,0064 0,0058 Hixson - kHC 0,006405 0,00584 0,005187 0,00478 0,003824 0,003168 R2 Crowell R2 Korsme kKP yer Peppas R2 n ± ± ± ± ± ± 0,00012 0,00023 0,00016 0,00035 0,00042 0,00036 0,60626 0,48804 0,52867 0,60460 0,56458 0,62405 ± 0,0171 ± 0,0025 ± 0,0069 ± 0,013 ± 0,0037 ± 0,0079 19,735 ± 18,8488 15,9485 13,5749 10,2984 6,86707 0,87 ± 1,02 ± 0,95 ± 0,91 ± 0,83 ± 0,64 0,91063 0,82808 0,85315 0,89717 0,87187 0,86444 ± 0,0054 ± 0,0243 ± 0,0085 ± 0,003 ± 0,0078 ± 0,0095 0,12496 0,132046 0,146725 0,17989 0,211188 0,303254 ± 0,0092 ± 0,0025 ± 0,0077 ± 0,002 ± 0,0035 ± 0,0058 Theo nghiên cứu trước đây, mô hình First order đại diện cho tỉ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc Mô hình Higuchi giả định việc giải phóng thuốc chế khuếch tán Mô hình Krosmeyer 32 Peppas đưa nhìn toàn diện tỉ lệ giải phóng thuốc tỉ lệ với trương nở vật liệu mang thuốc, độ trương nở vật liệu cao tốc độ giải phóng thuốc cao ngược lại [19] Khi thuốc BH giải phóng dung dịch đệm pH = tuân theo mô hình First oder Korsmeyer - Peppas (R2 > 60%), thuốc BH giải phóng dung dịch đệm pH = 6,8 pH = 12 phù hợp với mô hình Higuchi Korsmeyer - Peppas (R2 > 50%) Những kết cho thấy khả ứng dụng mô hình Korsmeyer – Peppas cho trương nở sợi cellulose màng BC Trong hệ thống khuếch tán Fickian [23, 24], n < 0,43 xảy giải phóng thuốc theo chế khuếch tán qua vật liệu, 0,43 < n < 0,85 giải phóng thuốc xảy ra, n > 0,85 thuốc giải phóng ăn mòn vật liệu Theo bảng 3.4 giá trị n thu < 0,43 chứng tỏ có giải phóng thuốc theo chế khuếch tán, ăn mòn BC trình giải phóng thuốc Việc giải phóng thuốc pH = lớn giải thích trương nở màng BC môi trường khác khác nhau, môi trường pH = màng BC trương nở nhiều tạo nhiều khoảng trống làm màng trở nên lỏng lẻo hơn, tạo điều khiện cho BH khuếch tán qua lớp sợi cellulose nhiều Màng BC cấu tạo polimer cao phân tử bền nên ăn mòn xảy trình giải phóng thuốc Như tỉ lệ giải phóng thuốc BH phụ thuộc vào môi trường đệm pH khác nhau, trương nở BC nồng độ BH 33 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu đề tài, thu số kết sau: Tạo màng BC từ vi khuẩn A xylinum môi trường nước dừa già Màng BC 0,5 cm có khả hấp thụ BH tốt màng BC cm Trong môi trường đệm pH = 2, pH = 6,8, pH = 12 màng BC giải phóng thuốc BH tốt môi trường pH = 2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu khả vận tải phân phối thuốc BH màng BC tạo chủng A xylinum từ loại môi trường khác Tiếp tục nghiên cứu khả vận tải phân phối loại thuốc khác màng BC nhằm tăng tác dụng loại thuốc Nghiên cứu cải tiến môi trường nuôi A xylinum thành phần rẻ tiền để giảm chi phí tạo màng BC 34 TÀI LỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Vũ Bình Dương, Nguyễn Trọng Diệp, Nguyễn Thị Thùy, Hoàng Văn Lương (2010), “Nghiên cứu bào chế viên nén Berberin giải phóng đích đại tràng”, tạp trí y - dược học quân số (8), -12 [2] Hồ Cảnh Hậu, Hoàng Văn Thêm, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Cẩm Vân, Nguyến Tuấn Quang (2015), “Nghiên cứu định lượng Berberin chlorid viên nén đại tràng 105 phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao”,tạp trí y - dược học quân số (2) [3] Đặng Thị Hồng Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 [4] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật,Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học phần 2, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội [7] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012),“Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng” Tạp trí khoa học công nghệ50 (4), 453 - 462 [8] Đinh Thị Kim Nhung (1996),Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men axetic theo phương pháp chìm,Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học [9] Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan (2006), ”Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”,tạp chí Dược học số (361/2006), trang 18-20 Tài liệu tiếng anh [10] Almeida I.F et al (2014), “Bacteriaal cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), 332 - 336 [11] Amin MCIM, Ahmad N et al (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, Sains Malaysiana, 41 (5), 561 - 568 [12] Brown E Bacterial cellulose Themoplastic polymer nanocomposites Master of sience in chemical engineering Washington state university, 2007 [13] Jun Yin, Jianping Ye, Weiping Jia (2012), Effects and mechanisms of berberine in diabetes treatment [14] Jun Yin, Huili Xing, Jianping Ye (2009), Efficacy of Berberine in Patients with Type Diabetes [15] Hai - Peng Cheng, Pei - Ming - Wang, Jech - Wei Chen And Wen - Teng Wu (2012), “Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modifed airlift reactor”, Biotechnol Appl Biochem, (35), 125 - 132 [16] Klemm D et al (2009), “Nanocellulose materials - different cellulose, different functionality”, Macromol Symp, 280, 60 - 70 [17] Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Xuan Nguyen, Huiru Tang, Liming Zhang and Guang Yang (2013), “Nano- cellulose 3D- networks as controlled- release drug carriers”, Journal of Materials Chemistry B, 2013,1, 2976 - 2984 [18] Lina Fu, Yue Zhang, Chao Li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang, Guixing Qui, Ping Zhou and Guang Yang skin tissue repair materials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method, 2012 [19] Thanh Xuan Nguyen et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 - 7159 [20] Trovatti E et al (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435(1), 83-87 [21] Yin Jun, Chen Ming - Dao, Tang Jin - Feng (2004), “Effects of berberine on glucose and lipid metabolism in animal experiment”, Chinese Journal of Diabetes, 12(3), 215 - 218 [22] Yong Zhang, Meirong Huo, Jianping Zhou, Aifeng Zho, Weize Li, Chengli Yao, and Shaofei Xie (2010), “DDSolver: An Add- In Program for Modeling and Comparison of Drug Dissolution Profiles”, The AAPS Journal (2010), 263 - 271 [23] Ritger P L, Peppas N A (1987) “A simple equation for description of solute release, Fickian and non - Fickian from release from non swellable devices in the form of slabs, spheres, cylinders or discs”, Journal of Controlled Release, (1), 23 - 26 [24] Shaker D S, El – Leithy E S, Ghorab M K, et al (2010), “Optimization and characterization of diclofenac sodium microspheres prepared by a modified coacervation method”, Drug discoveries & therapeutics, (3), 208 – 216 PHỤ LỤC Bảng So sánh cường độ hấp thụ thuốc BH trung bình màng BC 0,5 cm cm t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances cm 0,5 cm Mean 0,043688333 0,046415 Variance 9,27552E-07 5,06E-07 3 Observations Hypothesized Mean Difference df - t Stat 3,944399102 P(T

Ngày đăng: 27/03/2017, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w