1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

133 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ..............................

    • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • TRƯỜNG ..............................

    • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • TRƯỜNG ...............................

    • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Nội dung

HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÌNH ĐỢ ĐẠI HỌC I Giới thiệu chung tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông trình độ đại học (gọi tắt là tự đánh giá) Đánh giá chất lượng đào tạo việc xem xét chất lượng đánh giá việc giảng dạy, học tập chương trình đào tạo, dựa vào việc kiểm tra chi tiết chương trình học, cấu hiệu sở đào tạo, xem xét bên chế kiểm soát chất lượng sở đào tạo Tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thơng trình độ đại học (viết tắt GV THPT TĐĐH) tự xem xét, tự đánh giá chất lượng tính hiệu chương trình đào tạo chuyên môn, đội ngũ cấu tổ chức sở đào tạo sở đào tạo thực theo tiêu chuẩn đơn vị kiểm định chất lượng bên (chẳng hạn, Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo) Tự đánh giá thường tiến hành nhằm chuẩn bị cho việc đánh giá Kết việc tự đánh giá báo cáo tự đánh giá Tự đánh giá Mục tiêu giáo dục Thực Lập kế hoạch Hình 1: Vị trí tự đánh giá kế hoạch nâng cao chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thơng trình đợ đại học Tự đánh giá khâu quan trọng kế hoạch nâng cao chất lượng chương trình đào tạo GV THPT TĐĐH, minh hoạ Hình Tự đánh giá giúp chương trình đào tạo thấy rõ thực trạng mình, từ điều chỉnh nguồn lực, nhằm đạt mục tiêu điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với yêu cầu giai đoạn II Qui trình tự đánh giá Qui trình tự đánh giá gồm có bước: 1 Xác định mục đích phạm vi tự đánh giá, Thành lập Hội đồng tự đánh giá, Lập kế hoạch tự đánh giá, Quán triệt yêu cầu Bộ tiêu chuẩn kiểm định đánh giá chất lượng chương trình đào tạo GV THPT TĐĐH, Thu thập thông tin, minh chứng phân tích, xử lí, Viết hồn thiện báo cáo tự đánh giá, Hoạt động sau hoàn thành tự đánh giá Nội dung cụ thể bước sau: 2.1 Xác định mục đích phạm vi Mục đích tự đánh giá chương trình đào tạo GV THPT TĐĐH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo để đăng kí kiểm định chất lượng Phạm vi tự đánh giá bao gồm toàn hoạt động đào tạo GV THPT TĐĐH chương trình đào tạo (ngành đào tạo), thể lĩnh vực đề cập Bộ tiêu chuẩn chất lượng (Ban hành theo Quyết định sô 03/2008 Bộ GD ĐT) Yêu cầu chất lượng lĩnh vực thể tiêu chuẩn với nhiều tiêu chí nội dung cụ thể lĩnh vực 2.2 Thành lập Hội đồng tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá Hiệu trưởng Giám đôc (sau gọi chung Hiệu trưởng) sở đào tạo (sau gọi Trường) giáo viên trung học phổ thông định thành lập Mỗi chương trình đào tạo có Hội đồng riêng Hiệu trưởng giao trách nhiệm, quyền hạn cho Hội đồng tự đánh giá đạo tổ chức triển khai thực tự đánh giá chương trình đào tạo GV THPT chương trình Mỗi Hội đồng tự đánh giá có thành viên, đó: + Chủ tịch Hội đồng Hiệu trưởng, (Hiệu trưởng kiêm chủ tịch Hội đồng tự đánh giá tất chương trình đánh giá) + Hai phó Chủ tịch, phó Chủ tịch phó Hiệu trưởng, phó chủ tịch Trưởng khoa có chương trình đào tạo đánh giá + Thư kí đại diện đơn vị/tổ chuyên trách đảm bảo chất lượng khoa có chương trình đánh giá + Các uỷ viên bao gồm: − Đại diện Hội đồng trường (đôi với trường công lập) Hội đồng quản trị (đôi với trường tư thục), − Đại diện Hội đồng khoa học đào tạo chương trình đào tạo tự đánh giá, − Trường phòng Đào tạo trưởng phòng/ban khác, khoa, môn trực thuộc liên quan đến chương trình đào tạo, − Các tổ mơn đại diện giảng viên có uy tín tham gia chương trình đào tạo, − Đại diện tổ chức, đồn thể (Đảng, Đồn, Cơng đồn) khoa liên quan đến chương trình đào tạo Hội đồng tự đánh giá có chức năng: − Giúp Chủ tịch Hội đồng xây dựng kế hoạch triển khai tự đánh giá, − Thẩm định thơng qua báo cáo tiêu chí báo cáo tự đánh giá, − Tư vấn cho Hiệu trưởng biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trung học phổ thông Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ triển khai hoạt động qui định Điều 10, 11, Chương III, Qui định chu kì qui trình kiểm định chất lượng chương trình giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo Quyết định 29/2008/QĐBGDĐT ngày tháng năm 2008 Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ: − Điều hành hoạt động Hội đồng tự đánh giá, − Thành lập Ban thư kí giúp việc cho Hội đồng, − Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Hội đồng, − Triệu tập điều hành phiên họp Hội đồng, − Phê duyệt kế hoạch tự đánh giá, − Chỉ đạo trình thu thập thơng tin, minh chứng, phân tích, xử lí viết báo cáo tự đánh giá, − Giải vấn đề phát sinh trình triển khai tự đánh giá nhiệm vụ khác Hiệu trưởng uỷ quyền Các uỷ viên Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ thực chịu trách nhiệm công việc Chủ tịch Hội đồng phân cơng Ban thư kí giúp việc cho Hội đồng tự đánh giá thành viên Hội đồng làm Trưởng ban Các thành viên khác cán phịng/ban, khoa, mơn đơn vị khác trường liên quan đến chương trình đào tạo GV THPT TĐĐH Hội đồng tự đánh giá đề cử tham gia Các thành viên Ban thư kí tổ chức thành nhóm cơng tác chun trách theo lĩnh vực/tiêu chuẩn để giúp thành viên Hội đồng tự đánh giá thực công việc phân cơng Mỗi nhóm cơng tác có đến người, phụ trách đến tiêu chuẩn thành viên Hội đồng tự đánh giá phụ trách Mỗi thành viên Ban thư kí tham gia khơng q nhóm cơng tác chun trách Các đơn vị (bộ phận) liên quan khác sở đào tạo liên quan đến chương trình có trách nhiệm phơi hợp hỗ trợ nhóm cơng tác để triển khai tự đánh giá 2.3 Lập kế hoạch tự đánh giá Kế hoạch tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá xây dựng nhằm sử dụng có hiệu thời gian nguồn lực để đảm bảo đạt mục đích đợt tự đánh giá Kế hoạch tự đánh giá phải thể nội dung sau: Mục đích tự đánh giá Phạm vi tự đánh giá Việc thành lập Hội đồng tự đánh giá: - Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá, có danh sách kèm theo, (xem Phụ lục 1) - Bản phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên Hội đồng Hoạt động Hội đồng tự đánh giá: - Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo theo "Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo GV THPT TĐĐH” (Quyết định sô 03/2008/QĐBGDĐT, ngày 04/02/2008) - Dự kiến nguồn lực thời điểm cần huy động cho hoạt động nêu trên, thời gian bắt đầu kết thúc, người/đơn vị/nhóm chịu trách nhiệm cho cơng việc, người/đơn vị/nhóm phơi hợp - Xác định thông tin minh chứng cần thu thập bên bên ngồi trường liên quan đến chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông - Kế hoạch thuê chuyên gia từ bên (nếu cần) (Xem mẫu Kế hoạch triển khai tự đánh giá Phụ lục 2.) 2.4 Quán triệt nội dung yêu cầu Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo GV THPT TĐĐH Bước tiếp theo, trước triển khai kế hoạch tự đánh giá, cần phải quán triệt nội dung, yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên THPT TĐĐH có ý nghĩa định chất lượng báo cáo tự đánh giá Chỉ thành viên Hội đồng tự đánh giá quán triệt đầy đủ, hiểu rõ nội dung yêu cầu tiêu chí mơ ta hoạt động chương trình đào tạo đáp ứng nội dung, yêu cầu tiêu chí đạt đến mức đánh giá xác so với nội dung yêu cầu tiêu chí, chương trình đào tạo mạnh điểm nào, cịn tồn Từ đó, xây dựng kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu cách hợp lí nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo chương trình đào tạo Quán triệt nội dung, yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo cịn có ý nghĩa góp phần xây dựng văn hóa chất lượng cho chương trình đào tạo Văn hóa chất lượng hiểu nơm na thành viên (cán quản lí, giảng viên, công nhân viên sinh viên) nắm hoạt động chương trình có chất lượng hành động theo tiêu chuẩn chất lượng Một thành viên nắm tiêu chuẩn chất lượng, sở đào tạo phát huy hết lực trí tuệ thành viên tham gia ý kiến, đóng góp giải pháp tham gia giám sát hoạt động chương trình đào tạo theo hướng chất lượng Việc quán triệt nội dung, yêu cầu tiêu chuẩn tiêu chí chất lượng tổ chức theo loại đôi tượng: đôi với ủy viên ban thu ký Hội đồng tự đánh giá, cần phải tổ chức quán triệt tỷ mỷ, sâu sắc nội dung yêu cầu để viết nhận xét báo cáo tự đánh giá có chất lượng; đơi với cán giảng viên khác cần phổ biến đầy đủ ý nghĩa kiểm định chất lượng nội dung u cầu tiêu chí; đơi với sinh viên, cần phổ biến tiêu chí liên quan để họ nắm thực hay tham gia giám sát hoạt động sở đào tạo theo nội dung yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng đã ban hành Nhà trường tổ chức hoạt động quán triệt chung cho tất chương trình triển khai tự đánh giá 2.5 Thu thập thông tin, minh chứng phân tích, xử lí Thơng tin tư liệu sử dụng để hỗ trợ minh hoạ cho mô tả nhận định báo cáo tự đánh giá trường Thông tin phải thu thập từ nhiều nguồn khác để đảm bảo độ tin cậy tính xác Minh chứng thơng tin phần lớn có giá trị pháp lí, gắn với tiêu chí để chứng minh nhà trường có hoạt động đạt yêu cầu tiêu chí đề Như vậy, minh chứng sử dụng làm để đưa nhận định báo cáo tự đánh giá Căn vào tiêu chí tiêu chuẩn Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, kết hợp với câu hỏi gợi ý tìm minh chứng (xem tài liệu Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo GV THPT TĐĐH), sở đào tạo GV THPT TĐĐH tiến hành thu thập thông tin minh chứng Thông tin minh chứng phải phân tích, lí giải để tăng tính thuyết phục cho báo cáo tự đánh giá, tránh tình trạng minh chứng mâu thuẫn với Khi thu thập thông tin minh chứng (theo câu hỏi gợi ý phần hướng dẫn tự đánh giá), phải kiểm tra độ tin cậy, tính xác, mức độ phù hợp với tiêu chí Hội đồng tự đánh giá cần đặt câu hỏi phản biện thông tin thu Chẳng hạn, cách thu thập thông tin khác thơng tin thu có kết tương tự khơng Liệu thơng tin có giá trị pháp lí, rõ ràng, xác hữu ích cho việc đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo GV THPT TĐĐH hay không Trong trường hợp khơng thể tìm thơng tin, minh chứng cho hoạt động mà chương trình đã thực hiện, Hội đồng tự đánh giá phải làm rõ lí do, sau báo cáo quan Kiểm định chất lượng (chẳng hạn, Cục Khảo thí Kiểm định Chất lượng Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo) để dẫn Thông tin minh chứng thu có nguồn gơc rõ ràng, lưu giữ cẩn thận (kể tư liệu liên quan) có biện pháp bảo vệ Mã hố thơng tin minh chứng thu theo Phụ lục Một sơ thơng tin thu phải qua xử lí sử dụng Các kĩ thuật thông kê sử dụng nhiều công đoạn Các thông tin điều tra phải sử dụng dạng sô liệu tổng hợp, tránh sử dụng thông tin làm ảnh hưởng đến đơn vị cá nhân cung cấp thơng tin Các nhóm cơng tác tiến hành thu thập thơng tin, minh chứng xử lí kết theo tiêu chí, trình bày kết thu Phiếu đánh giá tiêu chí (Phụ lục 4) theo nội dung đây: - Mô tả ngắn gọn hoạt động chương trình đáp ứng theo nội dung yêu cầu ý tiêu chí, - Phân tích, so sánh với nội dung yêu cầu tiêu chí để đưa nhận định điểm mạnh, điểm tồn tại, giải thích nguyên nhân, xác định mức đạt cho tiêu chí, - Xác định vấn đề cần trì, phát huy, cải tiến, đồng thời đưa kế hoạch biện pháp giải quyết, khắc phục tồn Với tiêu chí, có đầy đủ minh chứng xác nhận đạt yêu cầu tiêu chí khẳng định đạt Nếu khơng có đầy đủ minh chứng, xác nhận đạt khoảng phần trăm nêu rõ lí Trường hợp khơng đánh giá cần ghi rõ lí do: khơng có/ khơng đủ minh chứng tiêu chí khơng phù hợp, lí khác Các Phiếu đánh giá tập hợp đóng thành phụ lục riêng Tổng hợp kết đánh giá theo tiêu chí ghi vào Ban tổng hợp tự đánh giá theo từng tiêu chí (Phụ lục 5) Trong trình xử lí, phân tích, có sơ thông tin minh chứng thu không phù hợp với kết nghiên cứu, đánh giá ngồi sở đào tạo đã cơng bơ trước Hội đồng tự đánh giá có trách nhiệm kiểm tra lại thơng tin minh chứng đó, giải thích lí khơng phù hợp Phiếu đánh giá tài liệu ghi nhận kết làm việc nhóm cơng tác theo tiêu chí; sở viết báo cáo tiêu chí để tổng hợp thành báo cáo tiêu chuẩn Vì vậy, nhóm cơng tác phải đảm bảo độ xác, trung thực quán Phiếu đánh giá tiêu chuẩn 2.6 Viết hoàn thiện Báo cáo tự đánh giá Kết tự đánh giá trình bày dạng báo cáo theo tiêu chuẩn đánh giá chương trình đào tạo GV THPT TĐĐH Báo cáo tự đánh giá (xem Phụ lục 6) ghi nhớ quan trọng nhằm nhận rõ trạng sở đào tạo đã có tiêu chí Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo GV THPT TĐĐH đạt yêu cầu, tiêu chí chưa đạt yêu cầu, nhận rõ điểm mạnh, điểm tồn so với yêu cầu tiêu chí cam kết thực hoạt động cải tiến chất lượng chương trình đào tạo GV THPT TĐĐH qua kế hoạch hành động (phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu) tiêu chí Triển khai viết báo cáo tự đánh giá tiến hành theo bước sau: − Bước 1: Viết phiếu đánh giá tiêu chí − Bước 2: Viết báo cáo tiêu chí tiêu chuẩn − Bước 3: Viết báo cáo tự đánh giá dựa báo cáo tiêu chí, tiêu chuẩn phần tổng quan sở đào tạo Kết thúc bước trên, nên tổ chức nghiệm thu có phản biện với tồn thể thành viên Hội đồng tự đánh giá với cán chủ chơt dự (nên có ca chun gia kiểm định chất lượng tham dự) Tổ chức nghiệm thu nghiêm túc, vừa hoàn thiện bước, vừa góp phần xây dựng văn hóa chất lượng Qua nghiệm thu, thành viên chủ chôt nắm chương trình đã có hoạt động đáp ứng nội dung yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng nào, điểm mạnh gì, điểm tồn kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thời gian tới Có làm cơng sức tiền bỏ để tham gia kiểm định chất lượng thu hiệu cao Nội dung báo cáo tự đánh giá mô tả cách ngắn gọn, rõ ràng, xác đầy đủ hoạt động chương trình đào tạo GV THPT TĐĐH, phải điểm mạnh, tồn tại, khó khăn đề xuất giải pháp cải tiến chất lượng, kế hoạch thực hiện, thời hạn hoàn thành trước thời gian tiến hành đợt tự đánh giá tiếp theo, tình hình kết thực biện pháp đã đề lần tự đánh giá trước (nếu có) Cụ thể sau: 2.6.1 Từ Phiếu đánh giá tiêu chí, tiến hành mơ ta lí giai để tổng hợp thành mợt ban báo cáo ngắn theo tiêu chí Các báo cáo theo tiêu chí tổng hợp thành nội dung báo cáo tự đánh giá, trình bày theo tiêu chuẩn (xem mẫu Báo cáo tự đánh giá Phụ lục 6) 2.6.2 Báo cáo tự đánh giá phai xác định một số vấn đề cần ưu tiên giai nhằm cải thiện chất lượng chương trình đào tạo GV THPT TĐĐH, định rõ thời gian, nguồn lực, người chịu trách nhiệm thực hoạt động 2.6.3 Báo cáo tự đánh giá phai trình bày giấy khổ A4, theo qui định văn ban qui phạm pháp luật có cấu trúc sau: − Bìa, trang phụ bìa trang mục lục (xem Phụ lục 6), − Lời nói đầu (giới thiệu vắn tắt sở đào tạo, chương trình đào tạo GV THPT TĐĐH, tơn mục tiêu, cô gắng để nâng cao chất lượng đào tạo thời gian qua…), − Mục đích tự đánh giá, phạm vi Hội đồng tự đánh giá, − Mơ tả ngắn gọn q trình thực tự đánh giá, thời gian bắt đầu kết thúc, thông tin minh chứng thu (phần lớn trình bày dạng bảng biểu Phụ lục riêng), phương pháp công cụ thu thập thông tin minh chứng, nguồn gôc thông tin minh chứng, người cung cấp thông tin ngồi trường, − Xử lí, phân tích thơng tin minh chứng thu được, theo tiêu chuẩn, tiêu chí Đơi với tiêu chí phải điểm mạnh điểm tồn tại, đưa nhận xét, tìm nguyên nhân biện pháp cải tiến, đề xuất biện pháp kế hoạch thực hiện, giám sát, đánh giá, thời hạn phải hoàn thành, − Mô tả vắn tắt hoạt động thẩm định, nghiệm thu hồn thiện báo cáo tiêu chí báo cáo tự đánh giá Nhận định tình hình kết thực kiến nghị kế hoạch đợt tự đánh giá lần trước (nếu có), đồng thời đánh giá hiệu hoạt động tự đánh giá lần này, − Đề xuất thời gian tiến hành đợt tự đánh giá tiếp theo, − Kiến nghị cấp độ kiểm định đạt đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định Phụ lục Báo cáo tự đánh giá bao gồm: − Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá danh sách thành viên, trách nhiệm cụ thể thành viên Hội đồng tự đánh giá danh sách thành viên nhóm cơng tác chun trách − Kế hoạch triển khai tự đánh giá − Tổng hợp thông tin minh chứng thu dạng bảng biểu, đồ hoạ − Biên họp thẩm định, nghiệm thu báo cáo tiêu chí tiêu chuẩn, báo cáo tự đánh giá 2.6.4 Kiểm tra lại thông tin, minh chứng rà soát lại báo cáo tự đánh giá Sau tổng hợp thành báo cáo chung, Hội đồng tự đánh giá cần thực công việc sau: − Chuyển cho người đã cung cấp thông tin để xác minh lại độ tin cậy minh chứng đã sử dụng mức độ xác nhận định − Các nhóm cơng tác cần tiến hành kiểm tra chéo thông tin, minh chứng dùng báo cáo tự đánh giá rà soát lại phần báo cáo có liên quan đến cơng việc giao − Các thành viên Hội đồng tự đánh giá thẩm định để đến thông nội dung báo cáo tự đánh giá kí xác nhận 2.7 Các hoạt động sau hoàn thành tự đánh giá Sau hoàn thành hoạt động tự đánh giá, Hội đồng tự đánh giá nộp Báo cáo tự đánh giá cho lãnh đạo trường để thực công việc tiếp theo: − Công bô Báo cáo tự đánh giá để tồn thể thành viên trường đọc góp ý kiến (trong khoảng từ đến tuần) − Xử lí ý kiến phản hồi sau cơng bơ Báo cáo tự đánh giá, hồn thiện báo cáo lần cuôi − Gửi công văn Báo cáo tự đánh giá quan Kiểm định chất lượng theo qui định − Triển khai thực kiến nghị, kế hoạch báo cáo tự đánh giá − Tổ chức lưu giữ thông tin, minh chứng, kể tư liệu liên quan đến nguồn gôc thông tin minh chứng thu được, có biện pháp để bảo vệ thơng tin minh chứng Phụ lục 1: Mẫu Quyết định thành lập Hội đồng Ban thư ký tự đánh giá TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TRƯỜNG CỢNG HỒ XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập - Tự - Hạnh phúc ………… , ngày …… tháng …… năm 20 … QUYẾT ĐỊNH việc thành lập Hội đồng tự đánh giá chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thơng trình độ đại học HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC … Căn Quyết định 03/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thơng trình độ đại học”; Căn Quyết định 290/2008/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Qui định chu kì qui trình kiểm định chất lượng chương trình giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp”; Xét đề nghị ơng/bà Trưởng Phịng/Giám đơc Trung tâm………., QUYẾT ĐỊNH Điều Thành lập Hội đồng tự đánh giá chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thơng trình độ đại học mơn …………… gồm ơng (bà) có tên danh sách kèm theo Điều Hội đồng có nhiệm vụ triển khai tự đánh giá chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thơng trình độ đại học môn ………….… theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo tiến độ Điều Các ông (bà) Trưởng Phòng ……………………………… thành viên Hội đồng tự đánh giá chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Cục KT-KĐCLGD (để b/c); - Lưu ……………………… HIỆU TRƯỞNG (Kí tên đóng dấu) 10 mà đơn vị có [tính tự chịu trách nhiệm] ; giám sát khả tồn theo kinh phí đơn vị đào tạo [kha tồn tại]; kiểm tra việc đơn vị đào tạo có thực theo yêu cầu hợp pháp yêu cầu khác đơn vị đào tạo [sự liêm chính]; - Thơng tin bao gồm thông tin độc lập đơn vị đào tạo cung cấp cho đôi tượng khác (sinh viên tiềm năng, nhà tuyển dụng, …) [cung cấp thông tin] ; báo cáo chất lượng vị trí đơn vị đào tạo tranh tổng thể [báo cáo lĩnh vực] ; đơi chiếu kết thành tích với hoạt động đơn vị đào tạo khác [kết hợp] [44] Kiểm tốn chun mơn (KTCM) xem cách tiếp cận chất lượng có hiệu [10] Ưu điểm KTCM ta có thông tin làm đơn vị đào tạo đạt tiêu chuẩn nói chung KTCM vơn cách tơn đơn giản cách tiếp cận khác KTCM cho cách cải tiến đơn vị đào tạo q trình đảm bảo chất lượng có hiệu Người ta đánh giá cao KTCM sử dụng môi trường mà phủ dựa vào cạnh tranh thị trường việc thực tính chịu trách nhiệm chun mơn KTCM xem cách thích hợp tính tự chịu trách nhiệm dựa vào tiến triển đơn vị đào tạo khắp giới để trở thành tổ chức học tập biết tự điều tiết [10] Trong q trình kiểm tốn chất lượng, có ba phần việc cần kiểm tra: - Sự thích hợp qui định chất lượng đã hoạch định môi quan hệ với mục tiêu đã đề ra; - Sự tuân thủ chất lượng có thực với kế hoạch; - Mức độ hiệu hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề [44] Về bản, mục đích kiểm tốn chất lượng nhằm cải tiến chất lượng, thông qua chế tiếp cận, triển khai, kết cải tiến (ADRI) [44] Để phát triển “văn hoá chất lượng” chủ động có hiệu quả, cần thiết phải thay đổi giá trị chuyên môn điều chỉnh lại quản lí chun mơn trường đại học Điều địi hỏi nhà chun mơn phải biết chấp nhận trách nhiệm cá nhân tập thể nhằm đảm bảo chất lượng công việc nhằm xem xét lại đề nghị nhằm cải tiến chất lượng chuyên mơn [10] Dill [9], người có nhiều báo cáo kinh nghiệm việc thực kiểm toán chuyên môn Châu Âu Châu Á, nghiệm rằng, cơng tác kiểm tốn thiết kế nhằm cải tiến chất lượng có khuynh hướng xem xét trình đảm bảo chất lượng kết hợp với chương trình học, việc giảng dạy, kết học tập sinh viên quan điểm người hưởng lợi Bên cạnh đó, KTCM địi hỏi cách tiếp cận tập thể đôi với việc thiết kế thực V Các nội dung đánh giá chất lượng chương trình đào tạo GV THPT Chất lượng khái niệm đa chiều, đó, để nói đến chất lượng chương trình đào tạo, phải nói đến nhiều yếu tơ khác có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chất lượng 5.1 Các nội dung đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Để đo lường chất lượng, người ta thường sử dụng sơ đầu vào, q trình đầu Nếu quan niệm chất lượng đầu ra, sản phẩm đào tạo chương trình đào tạo, nghiên cứu dịch vụ sư phạm, để có sản phẩm đầu theo mục tiêu định trước, phải có đầu vào q trình tơt Vì vậy, cần xem xét tất yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng nội dung cần đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Điều cần thiết xem xét sơ q trình chuẩn bị đầu vào q trình đào tạo Có thể nói q trình địi hỏi tính lâu dài, tính chiến lược gồm yếu tô quan trọng khác việc lập kế hoạch, nguồn nhân lực kinh phí thực Khó kể tất nội dung có tính bề bề sâu, nhìn chung, nội dung sau xem bản: Quản lí: lập kế hoạch, tổ chức, chiến lược; Cơ sở vật chất, kinh phí; Đội ngũ giáo viên hoạt động nghiên cứu; Chương trình hoạt động giảng dạy; Cơ chế đánh giá; Các chương trình hỗ trợ Vì mục tiêu đánh giá chất lượng chương trình khảo sát chất lượng đầu chương trình đào tạo GV THPT, tập trung vào việc đánh giá chất lượng sinh viên tôt nghiệp kết trình đào tạo, kết nghiên cứu khoa học dịch vụ xã hội, tức khía cạnh có liên quan đến chức chương trình đào tạo giáo viên để đưa giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Cần tập trung đánh giá yếu tô đầu vào q trình có tác động đến chất lượng đầu đã kể Đánh giá đầu tóm tắt tập trung vào đánh giá sản phẩm đào tạo: giáo viên tương lai 5.2 Một số nội dung cụ thể đánh giá chương trình đào tạo nước Trong đánh giá, người ta thường phải phân thành lĩnh vực hoạt động khác để tổ chức đánh giá Tương ứng với lĩnh vực lại cần xác định rõ tiêu chí đánh giá cụ thể sô đánh giá xác định (dựa phân tích yêu cầu nhiệm vụ đặt ra) đơi với tiêu chí Dưới chúng tơi trình bày, ví dụ minh hoạ, sô nội dung cụ thể cho phép làm rõ hai khái niệm tiêu chí đánh giá sô đánh giá 5.2.1 Đánh giá đội ngũ giang viên Trước hết cần hiểu rõ nhiệm vụ chủ yếu người giảng viên Đó nhiệm vụ giảng dạy; tham gia biên soạn chương trình, giáo trình tài liệu phục vụ giảng dạy; hướng dẫn khóa luận, luận văn, luận án; tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học cơng tác quản lí Trên sở xác định rõ nhiệm vụ giảng viên ta xây dựng tiêu chí dùng để đánh giá chất lượng đội ngũ Dưới hệ thơng tơi thiểu tiêu chí sơ đánh giá tương ứng sử dụng đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên THPT: Tiêu chí: Tỉ lệ sinh viên một giang viên Tương ứng với tiêu chí sơ đánh giá cho phép trả lời câu hỏi tỉ lệ sinh viên giảng viên phù hợp, tỉ lệ bảo đảm tôt cho chất lượng dạy học đơi với (một nhóm) ngành hay (một nhóm) ngành khác Khi đánh giá xếp loại, người ta phải dựa vào tỉ lệ đã qui định chung đôi với khôi ngành khác (do tổ chức đánh giá qui định hay dựa kết nghiên cứu cụ thể) Tiêu chí: Tỉ lệ giang viên có học vị thạc sĩ, tiến sĩ có chức danh khoa học phó giáo sư, giáo sư tổng số giang viên sở đào tạo Rõ ràng, đội ngũ nịng cơt sở đào tạo giáo viên THPT Tỉ lệ giảng viên có học vị sau đại học chức danh khoa học cao khả đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu sở tôt Ở giai đoạn định, tùy theo nhóm ngành đào tạo cần dựa qui định chung tỉ lệ để xem xét vấn đề chất lượng giáo dục Tiêu chí: Qui định sở đào tạo trách nhiệm giang viên Thông thường, sở đào tạo giáo viên THPT có qui định cụ thể trách nhiệm đôi với giảng viên (theo chức danh khoa học: giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư) liên quan đến nhiệm vụ giảng dạy, biên soạn tài liệu giáo trình, vấn đề quản lí sinh viên, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, tham gia xây dựng đánh giá chương trình… Các sơ chỗ dựa quan trọng để đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên Tiêu chí: Qui trình đánh giá giang viên Mỗi sở đào tạo giáo viên THPT phải có qui trình đánh giá đội ngũ giảng viên theo định kì (có thể theo năm học theo chu kì định) Qui trình đánh giá phải dựa yếu tô chuẩn bị tài liệu cho giảng dạy, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu, cải tiến phương pháp dạy học, kết dạy học… Tiêu chí: Kha tự học cập nhật kiến thức giang viên Đây yêu cầu quan trọng đôi với giảng viên đại học Để đánh giá đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên THPT đó, người ta cần xem xét sở có thường xun tổ chức khố bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ sách cụ thể nhằm khuyến khích đội ngũ giảng viên họ tham gia hay không Tại thời điểm đánh giá, người ta cần quan tâm xem sô lượng chứng cập nhật kiến thức chương trình Intel dạy học, lớp bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học, chương trình kết nghiên cứu mà giảng viên đạt được… 5.2.2 Đánh giá sinh viên Khi đánh giá chất lượng sinh viên sở đào tạo giáo viên THPT, người ta thường quan tâm đến tiêu chí lớn gắn liền với sơ đánh giá sau: Tiêu chí: Mơi trường đào tạo nhà trường dành cho sinh viên Một hệ thông sô đánh giá liên quan đến tiêu chí là: Chính sách tiêu chí tuyển sinh; Thơng tin chương trình đào tạo; Các thông tin chế độ học bổng hỗ trợ sinh viên khó khăn; Những thơng tin kết sinh viên tôt nghiệp hàng năm nhà trường; Hệ thơng thư viện Tiêu chí: Năng lực chuyên môn sinh viên Cần xem xét sô đánh giá đây: Kết học tập sinh viên trước nhập học (lớp cuôi cấp THPT); Kết kì thi tuyển sinh; Kết học tập qua học kì đơn vị đào tạo; Mức tiến thể kết học tập qua học kì, qua năm học; Tỉ lệ sinh viên tơt nghiệp; Tỉ lệ sinh viên tơt nghiệp có việc làm; Tỉ lệ sinh viên tơt nghiệp có việc làm ngành nghề… Tiêu chí: Đạo đức sinh viên Các sô đánh giá cần ý: nhà trường có áp dụng qui chế rèn luyện sinh viên? Qui trình tiêu chí xếp loại đạo đức sinh viên có hợp lí, có cơng khai? Tỉ lệ xếp loại đạo đức sinh viên qua năm học 5.2.3 Đánh giá q trình dạy học Ngồi yếu tô giảng viên sinh viên đã đề cập đến trên, việc dạy học cịn có liên quan chịu ảnh hưởng nhiều yếu tô khác mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, phương pháp dạy học, qui mô đào tạo, kế hoạch dạy học, phương tiện phục vụ trình dạy học… Vì vậy, việc đánh giá trình dạy học, cần phải xây dựng hệ thông tiêu chí dựa yếu tơ liên quan có ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học Tiêu chí: Chương trình học Dưới sơ đánh giá quan trọng cần đưa vào để xem xét chương trình đào tạo: Sự tương thích chương trình đào tạo với mục tiêu sứ mạng sở đào tạo giáo viên THPT; Khả đáp ứng nhu cầu lao động xã hội cộng đồng; Những kiến thức kĩ mà chương trình cung cấp; Khả thu hút, tạo động học tập cho sinh viên thơng qua chương trình đào tạo; Khả cho phép khai thác hiệu nguồn tài liệu, giáo trình thư viện điều kiện sở vật chất khác Tiêu chí: Phương pháp dạy học Khi đánh giá phương pháp dạy học cần phải trả lời câu hỏi : Phương pháp có cho phép tích cực hóa việc dạy học khơng? Mức độ phơi hợp lí thuyết thực hành; Có cho phép khai thác tơt phương tiện dạy học đại? Tỉ lệ giảng viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực, hiệu quả; Tình hình cải tiến, đổi phương pháp dạy học sở đào tạo giáo viên THPT; Qui trình đánh giá hiệu việc vận dụng đổi phương pháp dạy học Tiêu chí: Phương pháp kiểm tra đánh giá kết qua học tập Làm để biết được, cách tương đơi xác, sinh viên sau trình đào tạo đã nắm vững kiến thức, kĩ yêu cầu đã xác định mục tiêu đào tạo? Dĩ nhiên, phải tiến hành việc kiểm tra, đánh giá Vấn đề chỗ phải xem xét mức độ tin cậy việc kiểm tra, đánh Điều dẫn đến đòi hỏi việc sử dụng phương pháp đánh giá, hình thức kiểm tra, việc phôi hợp phương pháp theo qui trình xác định nhằm bảo đảm độ tin cậy tính khách quan kết kiểm tra Phải coi sô đánh giá quan trọng thiếu phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập Tiêu chí: Tai trọng dạy học - chuẩn Rõ ràng chất lượng dạy học phụ thuộc đáng kể vào tải trọng dạy học đội ngũ giảng viên Tùy theo đôi tượng giảng viên (giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư) cần đảm nhận khơi lượng dạy hàng năm (được qui đổi tùy theo tính chất thời lượng thực hoạt động khác như: chấm thi, hướng dẫn luận văn, hướng dẫn thực tập, thực hành ) tương ứng nhằm bảo đảm chất lượng đào tạo Khi đánh giá chất lượng q trình dạy học, cần phải so sánh, đơi chiếu sô liệu ghi nhận thực tế với mức qui chuẩn đã xác định độ chênh lệch thu cho phép rút kết luận cần thiết 5.3 Một số nội dung hình thức đánh giá khác Q trình nghiên cứu lí luận thực tiễn công tác đánh giá cho phép liệt kê sơ hình thức đánh giá chất lượng thường quan đánh giá sử dụng, là: Đánh giá đầu vào; Đánh giá đầu ra; Đánh giá trình đào tạo; Đánh giá chương trình đào tạo; Kiểm định chương trình sở GDĐT; Đánh giá nhằm công nhận hay thông qua chương trình đào tạo; Đánh giá xếp hạng sở đào tạo giáo viên THPT; Đánh giá hài lòng sinh viên tổ chức hay người sử dụng sản phẩm đào tạo; Tự đánh giá so với tầm nhìn sứ mạng sở đào tạo giáo viên THPT; Đánh giá thẩm định… Trên hình thức đánh giá chất lượng sử dụng GDĐT nói chung đào tạo giáo viên THPT nói riêng nước ngồi Đơi với hình thức đánh giá nào, cần giải ba vấn đề : (1) làm rõ mục đích kiểu đánh giá ; (2) làm rõ tiêu chí đánh giá (3) yêu cầu cần đảm bảo (chỉ sô đánh giá) áp dụng phương pháp đánh giá 5.3.1 Đánh giá đầu - Mục đích: Đánh giá đầu nhằm xem xét, xác định chất lượng sản phẩm trình đào tạo (trong trường hợp nghiên cứu sản phẩm đào tạo sinh viên sau tôt nghiệp đại học) Các yếu tơ có liên quan cho phép phán xét chất lượng sinh viên kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, thái độ, nhân cách hệ thông giá trị mà họ tiếp thu tích lũy sau q trình đào tạo Đánh giá chất lượng đào tạo qua tiêu chí đầu thường gắn liền với hai thang đo: kết hiệu Đánh giá kết xác nhận thành tích sinh viên thời điểm kết thúc trình đào tạo Trong đó, đánh giá hiệu không xác định kết sinh viên đạt mà cần phải so sánh kết với chất lượng sinh viên thời điểm nhập trường (đầu vào) để xác nhận mức độ tiến mà họ đạt sau trình đào tạo Kết đánh giá đầu cho phép nhìn nhận lại tồn q trình đào tạo từ chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo, sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo đến đội ngũ giáo sư, giảng viên… - Tiêu chí đánh giá: Yêu cầu yêu cầu quan trọng đơi với đánh giá chất lượng nói chung cần phải thơng tiêu chí đánh giá Người ta sử dụng hệ thông tiêu chí khác đơi với sở đào tạo khác mục đích hay thời điểm đánh giá Đơi với hình thức đánh giá đầu ra, chưa có hệ thơng tiêu chí đạt trí tuyệt đơi nhà nghiên cứu Tuy nhiên, sơ tiêu chí mà nhắc lại đã dành đồng thuận cao giới học giả: Sự phát triển nhận thức (bao gồm ca kiến thức chung lẫn kiến thức chuyên ngành); Sự phát triển kĩ (bao gồm kĩ chuyên môn nghiệp vụ, kĩ giao tiếp/kĩ sống, kĩ tư duy: phân tích tổng hợp); Sự phát triển đạo đức nhân cách sinh viên (bao gồm thay đổi hệ thống giá trị, ý thức trách nhiệm kha phấn đấu vươn lên, kha tự học, tự nghiên cứu - Các yêu cầu cần đảm bảo áp dụng phương pháp đánh giá: Liên quan đến tiêu chí đánh giá “Sự phát triển nhận thức”, nhiều nước giới đã áp dụng thang đánh giá dựa phân loại mức độ nhận thức sinh viên theo sáu cấp: (1) Biết; (2) Hiểu; (3) Vận dụng; (4) Phân tích; (5) Tổng hợp (6) Đánh giá, Bloom (1956) đề xuất Điều quan trọng chỗ cần phải lựa chọn sô đánh giá sử dụng phương pháp khác để đánh giá kết đầu Để thực tôt yêu cầu này, sử dụng phương pháp lại cần tôn trọng sô nguyên tắc định: Nguyên tắc 1: Các phương pháp đánh giá lựa chọn phai phù hợp với quan niệm đầu (chúng ta muôn đánh giá kiến thức hay kĩ nào, yêu cầu mức độ nào); Nguyên tắc 2: Phai bao đam đợ tin cậy đợ xác cao; Nguyên tắc 3: Hệ thống đánh giá điểm (thang điểm, cách cho điểm) phai phù hợp với mục đích đánh giá tương ứng với từng qui mơ cụ thể; Nguyên tắc 4: Phai chuẩn bị điều kiện (thời gian, phương tiện, tài chính, nhân sự) cần thiết tối thiểu đam bao phục vụ cho việc đánh giá; Nguyên tắc 5: Qui trình đánh giá phai xây dựng cho có thể loại bỏ (đến mức cao được) yếu tố tác đợng mang màu sắc chủ quan, thiên vị 5.3.2 Đánh giá hài lòng người sử dụng dịch vụ giáo dục Mục đích hình thức đánh giá nhằm tìm hiểu thái độ họ dịch vụ mà nhà trường hay sở đào tạo giáo viên THPT cung cấp, môi trường tổ chức hoạt động đào tạo Xuất phát từ quan niệm người sử dụng dịch vụ nhà trường hiểu rõ nắm tác dụng trực tiếp chương trình mà trường cung cấp Do vậy, đánh giá họ, mức độ hài lòng họ cho phép đánh giá chất lượng đào tạo sở đào tạo giáo viên THPT Ở cần phân biệt hai đơi tượng khác có sử dụng dịch vụ sở đào tạo giáo viên THPT: Các sinh viên người sử dụng trực tiếp chương trình đào tạo người sử dụng sinh viên sau tơt nghiệp (đó trường phổ thơng…) Với đôi tượng sinh viên, cần quan tâm ba thành phần: sinh viên học, sinh viên vừa tôt nghiệp sinh viên sau tôt nghiệp đã tham gia công tác sô năm (cựu sinh viên) Khi thiết kế phiếu thăm dị đơi với sinh viên, cần ý tiêu chí: Tính thiết thực nội dung, chương trình giảng dạy; Tinh thần trách nhiệm đội ngũ giảng viên trình giảng dạy; Mức độ phù hợp hệ thông phương pháp dạy học sử dụng; Hệ thông thư viện phục vụ công tác đào tạo; Nguồn tài liệu tham khảo phương tiện thiết bị dạy học; Ngồi ra, đơi với cựu sinh viên cịn cần tập trung vào tiêu chí khác như: Sự tác động chương trình đào tạo đến nghề nghiệp; Yếu tơ phát triển (kiến thức, kĩ năng); Hình thành lực tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm Khác với đôi tượng sinh viên, khảo sát thái độ người sử dụng sinh viên tôt nghiệp lại cần quan tâm đến tiêu chí sau đây: Năng lực tiếp cận công việc ; Khả sử dụng kiến thức đã đào tạo vào công việc; Khả làm việc độc lập; Tinh thần hợp tác với đồng nghiệp công việc; Khả xây dựng kế hoạch; Các kĩ năng: giao tiếp, làm văn bản, khai thác tư liệu; Trách nhiệm công dân hiểu biết văn hóa tổ chức Như vậy, thấy chất lượng chương trình đào tạo GV THPT bị ảnh hưởng nhiều yếu tơ Vì vậy, để đảm bảo chất lượng chương trình, mà đặc biệt sản phẩm đào tạo - sinh viên trường, phải có qui trình khoa học chặt chẽ Phần giới thiệu mơ hình đảm bảo chất lượng giáo dục Bộ tiêu chuẩn kiểm định chương trình đào tạo giáo viên THPT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo Quyết định sơ 03/2008/QĐ-BGDĐT, có tiêu chuẩn 40 tiêu chí, có nội dung bao gồm tồn yêu cầu thiểu đặc trưng cho việc đảm bảo chất lượng tổ chức hoạt động đào tạo từ đầu vào, trình đến đầu chương trình đào tạo giáo viên THPT VI Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo GV THPT 6.1 Đánh giá chương trình đào tạo (program evaluation) Đánh giá chương trình đào tạo, q trình xem xét tồn thành tơ chương trình đào tạo để kiểm tra chương trình đào tạo có đạt tất mục tiêu theo phương pháp đã đề hay không Theo Wiles & Bondi [40] đánh giá chương trình đào tạo sử dụng theo năm cách: Xác định rõ lí chương trình giảng dạy sở cho việc định khía cạnh chương trình đánh giá có hiệu loại liệu phải tập hợp Tập hợp loại liệu mà dựa vào ta có sở đánh giá mức độ hiệu chương trình đào tạo Phân tích liệu đưa kết luận Đưa định dựa vào liệu đã phân tích Thực định để cải tiến chương trình đào tạo Các tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo thường thiết kế dựa vào mục tiêu chương trình đào tạo cụ thể Tuy nhiên, tiêu chí chủ yếu xoay quanh đầu vào, trình giảng dạy, học tập kết đầu Trong đó, việc lấy liệu phải vào sô cụ thể cho thấy mức độ đạt đơn vị đào tạo Phần sau giới thiệu sô ý kiến Wiles Bondi [40] tiêu chí để đánh giá chương trình đào tạo Điều cần xét đến đánh giá chương trình đào tạo mục đích mà chương trình lên kế hoạch Một chương trình tơt phải thể đầy đủ mục tiêu nhà trường Ở mức độ trường học, khoa, học sinh, phụ huynh cần phải xác định mục đích giáo dục tồn diện, tất hội chương trình đào tạo giới thiệu trường phải hoạch định với tham khảo hay nhiều mục đích Một chương trình đào tạo xem đạt yêu cầu trình chuẩn bị đầy đủ cho trình học tập liên tục ý Sinh viên phải đạt kĩ kiến thức cần thiết mong muôn sau tham gia chương trình cụ thể Kết chủ yếu dựa sở thành tích sinh viên có sau khoá học khả vận dụng kiến thức kĩ đó, khơng phải cấp hay giấy chứng nhận tơt nghiệp Một chương trình đào tạo phải có trọng tâm rõ ràng Dù chương trình đào tạo tổ chức cho mơn học tách biệt lịch sử hay khoa học, hay mơn học có liên quan với nghiên cứu xã hội, điều quan trọng chọn chương trình phải biết phương hướng để theo đuổi môi quan hệ khâu trình Vấn đề cần ý định nhân tô trung tâm chương trình Một chương trình đào tạo xem tôt phải hoạch định tôt phải bao gồm q trình đánh giá gắn liền với Cần phải xác định bước đánh giá định kì tiến triển chương trình trình xem xét cập nhật chương trình liên tục 6.2 Kiểm định chương trình: mục tiêu qui trình Như đã định nghĩa trên, KĐCT trình đánh giá chương trình đào tạo mợt đơn vị đào tạo dựa vào tiêu chuẩn chung chương trình cụ thể Đánh giá chương trình tổ chức để thẩm tra xem chương trình hay nhiều đơn vị đào tạo có làm theo qui định tiêu chí thích hợp cho việc kiểm định chương trình khơng? Việc đánh giá chương trình, theo kinh nghiệm nước, bao gồm việc đánh giá sử dụng nhiều yếu tô định lượng định tính q trình để ci đưa định ci chương trình có cơng nhận đã đạt tiêu chuẩn kiểm định khơng? Các tiêu chuẩn cho q trình kiểm định nhìn chung thường tập trung vào khâu sau đây: Mục tiêu chương trình; Đầu vào (chất lượng sinh viên nhập học, trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên, sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học, công nghệ thông tin…); Quá trình (nội dung chương trình giảng dạy, phương pháp dạy học, quản lí, nguồn tài chính, dịch vụ sinh viên hỗ trợ nhà trường…); Đầu (tỉ lệ tôt nghiệp, kiến thức kĩ chuyên môn sinh viên, tỉ lệ sinh viên có việc làm, nghiên cứu khoa học…) 6.2.1 Mục tiêu cơng tác kiểm định chương trình Mục tiêu kiểm định chương trình (KĐCT) cịn tùy thuộc vào chương trình cụ thể kiểm định Tuy nhiên, mục tiêu KĐCT thường bao gồm việc sau: Tổ chức thực q trình kiểm định, đánh giá tồn diện chương trình đào tạo có cấp đơn vị đào tạo GV THPT dựa theo tiêu chuẩn quôc gia; Giúp đơn vị đào tạo lên kế hoạch chương trình đào tạo GV THPT họ; Giúp đơn vị việc thành lập ngành đào tạo GV THPT dựa vào tiêu chuẩn quôc gia; Cung cấp hướng dẫn cho đơn vị việc đào tạo giáo viên cho ngành đào tạo dựa vào tiêu chuẩn quôc gia; Đẩy mạnh phát triển lực trí tuệ người học lĩnh vực nghề nghiệp dạy học tương lai 6.2.2 Qui trình kiểm định Kiểm định chương trình đào tạo GV THPT tiến hành đạo quan quản lí chịu trách nhiệm KĐCL Hội đồng Kiểm định Quôc gia (KĐQG) tùy theo qui định qc gia Nhìn chung, trình kiểm định tiến hành sau: Các đơn vị đào tạo GV THPT nộp tài liệu có liên quan đến chương trình đào tạo đề xuất chương trình đào tạo đơn vị cho Hội đồng KĐQG Hội đồng KĐQG chuyển tài liệu cho Điều phôi viên phụ trách Kiểm định chương trình đào tạo Điều phơi viên định kiểm định viên độc lập đánh giá chương trình Các kiểm định viên sử dụng đề mục mẫu mã đã chuẩn bị sẵn để đánh giá chương trình định mức độ phù hợp chương trình theo tiêu chuẩn quôc gia Các kiểm định viên trực tiếp đến trường nơi có chương trình kiểm định Điều phơi viên viết báo cáo đánh giá chương trình đào tạo GV THPT đề xuất dựa vào kết luận kiểm định viên Báo cáo chuyển cho Hội đồng KĐQG Điều phôi viên ghi lại mức độ thông đánh giá kiểm định viên ghi lại điều cần ý Các thông tin gửi cho kiểm định viên Chủ tịch Hội đồng kiểm định Hội đồng KĐQG xem xét báo cáo gửi cho đơn vị đào tạo Một tổng kết kết toàn trình đánh giá hàng năm báo cáo lên quan quản lí chịu trách nhiệm KĐCL Hội đồng KĐQG 6.3 Nguyên tắc kiểm định chương trình đào tạo Kiểm định đánh giá chương trình đào tạo q trình phức tạp địi hỏi thời gian cơng sức nguồn tài dồi tất thành phần đơn vị có liên quan Để có đánh giá có chất lượng, có giá trị cơng nhận, q trình đánh giá phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Đánh giá chương trình đào tạo phải chuyên gia thuộc ngành chun mơn đánh giá; Có tham gia đoàn chuyên gia bên ngành; Nhóm chuyên gia ngành khác xem xét tài liệu, sơ liệu báo cáo nhóm đánh giá bên ngồi; Cần có trả lời thức nhóm chun gia chương trình đào tạo GV THPT với lãnh đạo đơn vị đào tạo/trường kết ba bước Nguyên tắc đánh giá đảm bảo tính thích đáng (propriety), tính thực tiễn (utility), tính khả thi (feasibility) tính xác (accuracy) 6.4 Phương pháp kiểm định chương trình Đánh giá chương trình thường tiến hành theo bước sau: Tự đánh giá, Đánh giá 6.4.1 Tự đánh giá Tự đánh giá đơn vị đào tạo GV THPT nói chung nhằm hai mục đích: chuẩn bị cho đồn đánh giá ngồi (thường quan kiểm định hiệp hội chuyên môn) vào kiểm định, giúp đơn vị đào tạo GV THPT tự thấy ưu khuyết điểm đơn vị nhằm nâng cao chất lượng Các tiêu chí cho việc tự đánh giá thường bám sát vào tiêu chí dùng để kiểm định chương trình trình bày Phương pháp tự đánh giá thường tập trung vào việc phân tích tài liệu văn có liên quan đến đảm bảo chất lượng, sách chất lượng, bảng hỏi vấn đôi tượng liên quan cán quản lí, giáo viên, sinh viên, cựu sinh viên, người sử dụng lao động… Khi viết báo cáo, cần ý mục sau đây: − Tập trung vào tiêu chuẩn tập hợp liệu chứng tỏ đơn vị có thực đạt tiêu chuẩn đó; − Đưa giấy tờ tài liệu chứng tỏ đơn vị có hướng đến việc thực tiêu chuẩn; − Đưa vào báo cáo tên khóa học chứng thể phát triển, đưa sơ thực có liên quan đến tiêu chuẩn cụ thể trình học tập sinh viên; − Đưa vào báo cáo trọng tâm, quan điểm định hướng mà chương trình đào tạo GV THPT đặc biệt trọng Điều giúp cho đơn vị đào tạo GV THPT xem xét lại chương trình cụ thể giúp quan kiểm định ngồi việc kiểm định chương trình; − Tùy theo chương trình đào tạo GV THPT cụ thể mà đơn vị chọn lựa tiêu chuẩn dành cho chương trình Cần ý báo cáo cần viết cụ thể, đơn giản, rõ ràng thẳng vào tiêu chuẩn tiêu chí, thơng tin liên quan đến chương trình đào tạo GV THPT sô thực đơn vị 6.4.2 Đánh giá Đánh giá ngồi cơng đoạn q trình kiểm định chất lượng Đây giai đoạn nôi tiếp khâu trước đó: đảm bảo chất lượng từ bên trong, tự đánh giá, khâu sau: kiểm định cơng nhận chất lượng Kiểm định chương trình đào tạo q trình mang nhiều tính chun mơn, địi hỏi nhà kiểm định phải nhà chun mơn có uy tín Thường q trình kiểm định chương trình đào tạo bao gồm bước sau đây: Tìm hiểu tài liệu: thành viên đồn thẩm định đọc tài liệu, trao đổi, tìm hiểu kĩ đơn vị đào tạo mà họ thẩm định Các tài liệu cung cấp bao gồm tự đánh giá đơn vị đào tạo: sô liệu, báo cáo, sách, qui chế, qui trình đã có ví dụ minh họa cho qui trình thực đơn vị đào tạo kiểm định Thời gian đọc tài liệu dài hay ngắn tùy theo mức độ phức tạp qui mô đào tạo chương trình đào tạo, thường khoảng chừng tháng Xác định lịch trình: Các gặp mặt lịch trình làm việc phải chuẩn bị rõ ràng, xác cụ thể Q trình kiểm định: Quá trình kiểm định tiến hành đơn vị có chương trình đào tạo GV THPT kiểm định Các nhà chuyên môn đến trường, làm việc với đơn vị đào tạo, xem xét tài liệu, văn bản, vấn làm việc với cán quản lí, giáo viên sinh viên, thu thập minh chứng việc đơn vị đào tạo có thực qui trình đào tạo theo sứ mạng, mục tiêu đã đề không Chuẩn bị báo cáo thông báo kết quả: sau làm việc với đơn vị đào tạo, đoàn chuyên gia chuẩn bị báo cáo lên quan kiểm định, sau quan có văn chứng nhận hay khơng chứng nhận chất lượng đơn vị đào tạo Các câu hỏi sau cần phải hỏi trước thiết lập thiết kế đánh giá để giám sát phát triển chương trình: − Các tiêu chí dùng để đánh giá chương trình đào tạo GV THPT? − Loại đánh giá mà muôn tổ chức? 6.5 Các đặc tính đánh giá chương trình đào tạo Với mục tiêu giới thiệu trên, đánh giá chương trình đào tạo thường có đặc tính sau đây: Nhấn mạnh đến tầm quan trọng chất khác biệt chương trình đào tạo khác Các chương trình đào tạo có thỏa thuận nhà trường-đơn vị đào tạo với người học có cách thức xếp riêng khôi lượng kiến thức sô lượng đơn vị học trình/tín mà sinh viên phải có để cơng nhận tơt nghiệp phù hợp với tình hình đào tạo yêu cầu xã hội/địa phương Tuy nhiên, việc đánh giá chương trình khơng dùng để xếp hạng chương trình có khối lượng kiến thức hay số lượng tín Việc đánh giá chương trình đào tạo phải thực theo tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá Tuy nhiên, đơn vị đào tạo đánh giá lựa chọn minh chứng phù hợp nhằm hỗ trợ cho việc chứng minh chất lượng đào tạo đáp ứng sứ mạng mục tiêu đã đề từ trước Nội dung đánh giá tập trung vào chất lượng giảng dạy học tập Tuy nhiên, việc đánh giá nghiên cứu khoa học chương trình phát triển bồi dưỡng đội ngũ xem xét hoạt động hỗ trợ tích cực cho hoạt động đào tạo Qui trình đánh giá tập trung vào việc thiết lập thực chế nâng cao chất lượng đào tạo chương trình đào tạo giáo viên Mục đích đánh giá chương trình đào tạo khuyến khích tự đánh giá theo tiêu chuẩn tiêu chí kiểm định chất lượng khơng nhằm xếp hạng so sánh với chương trình đào tạo trường đại học với chương trình đào tạo tương tự trường đại học khác Kết đánh giá tiến hành sở kiểm định chất lượng Đánh giá tiến hành nhằm xem xét chất lượng dựa theo mục tiêu đào tạo chương trình Kết ‘đạt’, ‘đạt chưa hồn tồn’ ‘khơng đạt’ Kết kiểm định sở cho định có liên quan đến việc ban hành sách hay kế hoạch tương lai đơn vị đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo 6.6 Những điều cần lưu ý để có đánh giá hiệu Mn có đánh giá có hiệu quả, theo kinh nghiệm nước ý kiến người viết, người làm công tác đánh giá tham gia vào trình cần phải lưu ý điều sau đây: Phải thực nghiêm túc công việc thực nguyên tắc đánh giá Kinh nghiệm cho thấy người lãnh đạo không nghiêm túc đạo giám sát, đạt hiệu mong muôn; Phải đặt vấn đề chất lượng lên hàng đầu; Phải có phơi hợp chặt chẽ, khoa học, hợp lí từ tất khâu q trình kiểm định; Mục đích việc kiểm định phải công bô rõ ràng công khai; Phải có cơng tâm thực kiểm định; Phải có phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho thấy quyền lợi nghĩa vụ đơn vị đào tạo người làm công tác kiểm định Điều đặc biệt quan trọng bôi cảnh cụ thể Việt Nam Phải thấy mức độ quan trọng văn hố chất lượng mơi trường giáo dục, đặc biệt đơn vị đào tạo GV THPT Tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Aly, N and Akpovi, J (2001) Total quality management in California public higher education Quality Assurance in Education 9(3), 127-131 Bogue, E (1998) Quality assurance in higher education: The evolution of systems and design ideals In Gerald G (Ed.) Quality Assurance in Higher Education: An International Perspective, 7-18 San Francisco: Jossey-Bass Brennan, J and Shah, T (2000) Quality assessment and institutional change: Experiences from 14 countries Higher Education 40(3), 331-349 CHEA (2001) Glossary of key terms in quality assurance and accreditation Retrieved on October 17, 2000 (Source: http://www.chea.org/international/inter_glossary01.html, accesed Sept 2009) CHEA (2002) Overview of CHEA The CHEA Chronicle 1(1), 1-2 Retrieved on October 6, 2002 (Source: http://www.chea.org/chroncile/Vol 1/no1/index.cvm, accesed Sept 2009) Nguyen Duc Chinh (2000) Current Evaluation and Quality Assurance in Vietnam Paper presented at the Conference on ‘Quality Assurance in Training in Vietnam’ on April th in Dalat, Vietnam Nguyen,Duc Chinh (2002) Kiem dinh Chat luong Giao duc Dai hoc (Quality Accreditation in Higher Education) Hanoi: Hanoi National University Deming, W (1986) Out of the Crisis Cambridge: Cambridge University Dill, D (1999) Designing academic audit: Lessons learned in the implementation of academic audit in Europe and Asia, INQAAHE 99, 61-65 Dill, D (2000) Designing academic audit: Lessons learned in Europe and Asia Quality in Higher Education 6(3), 187-207 Hoang Manh Dung (2000) Some ideas on quality assurance in post higher education in Vietnam according to ISO 9001: 1994 standards Paper presented at the Conference on ‘Quality Assurance in Training in Vietnam’ on April 4th in Dalat, Vietnam Nguyen, Kim Dung (2003) Danh gia chuong trinh hoc va mot vai de nghi cho viec kiem dinh chuong trinh o cac truong dai hoc o Vietnam (Curriculum evaluation and some recommendations for preparing of program accreditation in Vietnamese universities) Paper presented at the Conference 'Curriculum Design’ on January th in Ho Chi Minh City, Vietnam Nguyễn Kim Dung (2004) Kinh nghiệm thực tiễn đam bao chất lượng dạy học đại học nước kha áp dụng Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Tổng hợp Melbourne: Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đại học Ellis, R (1993) A British standard for university teaching In Ellis, R (Ed.) Quality Assurance for University Teaching, 16-36 London: Open University Frazer, M (1992) Quality assurance in higher education In Craft, A (Ed) Quality Assurance in Higher Education, 9-25 London: The Falmer Freeman, R (1994) Quality Assurance in Training and Education London: Kogan Page Goddard, D and Leaks, M (1992) The Search for Quality: Planning Improvement and Managing Change London: Paul Chapman Griffin, P and Pham Xuan Thanh (2000) Quality of training in post-higher education: Concepts, criteria and measurements Paper presented at the Conference on ‘Quality Assurance in Training in Vietnam’ on April 4th in Dalat, Vietnam Harman, G and Meek, L (2000) Reposition Quality Assurance and Accreditation in Australian Higher Education Canberra: University of New England Harvey, L and Green, D (1993) Defining quality Assessment and Evaluation in Higher Education 18(1), 9-34 Jackson, N (2001) Benchmarking in UK HE: An overview Quality Assurance in Education 9(4), 218-235 Kells, H (1988) Self-Study Processes, a Guide for Postsecondary and Similar ServiceOriented Institutions and Programs New York: Macmillan Kells, H (1989) University self-regulation in Europe: The need for an integrating system of program review European Journal of Education 24(3), 299-308 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Kells, H (1990) The Development of Performance Indicators for Higher Education: A Compendium for Eleven Countries Paris: OECD Kells, H (1995) Self-Study Processes: A Guide to Self-Evaluation in Higher Education Phoenix, AZ: Orynx Lewis, R and Smith, D (1994) Total Quality in Higher Education Florida: St Lucie MOET (2002) Tuyen bo Chinh sach Giao duc Dai hoc Viet nam (Statements on Educational Policies of Vietnamese Higher Education) Hanoi: MOET Neave, G and van Vught, F (1991) Prometheus Bound, the Changing Relationship between Government and Higher Education in Western Europe Oxford: Pergamon Bùi Mạnh Nhị cộng (2006) Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học Đề tài Khoa học cấp trọng điểm 2004-2006 Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Reynolds, P (1990) Is an external examiners system an adequate guarantee of academic standards? In Loder, C (Ed.) Quality Assurance and Accountability in Higher Education, 22-31 London: Kogan Page Russo, C (1995) ISO 9000 and Malcolm Baldrige in Training and Education: A Practical Application Guide Kansas City: Charro Sallis, E (1993) Total Quality Management in Education London: Kogan Page Sherr, L and Lozier, G (1991) Total quality management in higher education In Sherr, L and Teeter, D (Eds.) Total Quality Management in Higher Education, 3-11 San Francisco: Jossey-Bass Lam Quang Thiep (2000) About approaches in establishing a quality assurance system for Vietnamese higher education Paper presented at the Conference on ‘Quality Assurance in Training in Vietnam’ on April 4th in Dalat, Vietnam Vu Van Tao (2002) Mot giai doan moi cua su phat trien chat luong giao duc dai hoc nuoc ta (A new period of the development of quality of higher education in our country) Paper presented at the National Conference on ‘Improvement of Quality in Training’ on June 7-8th in Hanoi, Vietnam Tomusk, V (2000) When East meets West: Decontextualising the quality of East European higher education Quality in Higher Education 6(3), 175-185 van Vught, F (1994) Intrinsic and extrinsic aspects of quality assessment in higher education In Westerheijden, D., Brennan, J and Massen, P (Eds.) Changing Contexts of Quality Assessment, 31-50 Utrecht: Lemma, 1994 Vroeijenstijn, T (1992) External quality assessment, servant of two masters? The Netherland university perspective In Craft, A (Ed) Quality Assurance in Higher Education, 109-131 London: The Falmer Warren, P D (1993) Quality Management in Universities Canberra: AGPS Wiles, J Bondi, J 2005, Xây dựng chương trình học - Hướng dẫn thực hành, NXB.Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh (Nguyễn Kim Dung dịch) Woodhouse, D (1998) Quality assurance in higher education: The next 25 years Quality in Higher Education 4(3), 257-273 Woodhouse, D (1999) Book review ISO 9000 and Malcolm Baldrige in training and education: A practical application guide, Russo, C Charro Publishers Inc Lawrence, Kansas Quality Assurance (17), 5-6 Woodhouse, D (1999a) Quality and quality assurance In Organisation for Economic Co-operation and Development (Eds.) Quality and Internationalisation in Higher Education, 29-44 Programme on Institutional Management in Higher Education, OECD Woodhouse, D (2002) Quality improvement through quality audit Paper presented at the 7th Quality in Higher Education International Seminar on ‘Transforming Quality’ on 3031st in Melbourne, Australia ... đồng gồm … thành viên) DANH SÁCH THÀNH VIÊN BAN THƯ KÍ STT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Trưởng đơn vị (bộ phận) Đảm bảo chất lượng khoa Trưởng Ban thư kí … DANH SÁCH CÁC NHĨM CƠNG... chuyển giao khoa học công nghệ (qui đổi) cán hữu: 35 Doanh thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhà trường ngành đào tạo GV THPT TĐĐH năm gần Doanh thu từ NCKH chuyển giao. .. đánh giá bao gồm: − Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá danh sách thành viên, trách nhiệm cụ thể thành viên Hội đồng tự đánh giá danh sách thành viên nhóm cơng tác chun trách − Kế hoạch triển

Ngày đăng: 08/09/2020, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w