BÀI GIẢNG: ĐÂY THÔN VĨ DẠ – TIẾT CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG I Tiểu dẫn: Tác giả: - Tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh năm 1912 gia đình cơng giáo nghèo tỉnh Quảng Bình - Nổi tiếng thần đồng thơ từ năm 15, 16 tuổi - Phong cách thơ: Có đan xen, kết hợp thân thuộc, khiết, trẻo, thiêng liêng với ghê rợn, ma quái, cuồng loạn -> Diện mạo bí ẩn, phức tạp thơ Hàn Mặc Tử Tác phẩm: - Xuất xứ: Sáng tác năm 1938, in tập “Thơ Điên”, sau đổi thành tập thơ “Đau thương” - Hoàn cảnh sáng tác - Bố cục: + Khổ 1: Cảnh vườn thôn Vĩ tươi sáng nắng mai + Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo + Khổ 3: Hình bóng khách đường xa chốn sương khói mơng lung II Tìm hiểu thơ: Khổ 1: Cảnh vƣờn thơn Vĩ tƣơi sáng nắng mai * Câu hỏi tu từ: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?”: - Có chữ bằng, đọc chữ “Vĩ” theo âm điệu người Huế -> gây ấn tượng chất giọng ngào người Huế -> mở tác phẩm - Chủ thể câu hỏi: + Có thể câu hỏi cô gái Huế (cụ thể người mộng Hàn Mặc Tử: Hoàng Thị Kim Cúc) -> mang hàm ý trách móc, hờn dỗi nhẹ nhàng; nhắc nhở, mời mọc duyên dáng + Cũng hiểu chủ thể câu hỏi tác giả: tự phân thân để chất vấn -> hàm ý trách mình, nhắc “Khơng về” -> dự cảm đau lịng chia biệt xa cách; trước không về, không sau Dùng từ “về” cách tự nhiên, không khiên cưỡng Hàn Mặc Tử có qng thời gian học đây, Huế khơng cịn vùng q xa lạ mà quê hương người thầm thương trộm nhớ > miền đất gắn bó => Khát khao đến với Huế - “Thôn Vĩ”: + Miền quê đẹp, thơ mộng, trữ tình, điểm đến hấp dẫn Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! + Nơi người thương sinh sống -> Tăng thêm mong mỏi trở với xứ Huế * câu cuối: Vẻ đẹp thôn Vĩ: - Cảnh buổi bình minh với nét vẽ đặc sắc + Vẻ đẹp nắng: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên”: Lặp lại từ “nắng” hai lần câu thơ -> ấn tượng ánh sáng tràn ngập, tươi tắn, bao phủ khắp không gian “Nắng hàng cau”: hình ảnh hàng cau vươn cao đắm nguồn lượng thiên nhiên dồi bất tận Cây cau thước thiên nhiên đứng vườn để đo mực nắng “Nắng lên”: tia nắng ban mai ngày đánh thức vạn vật gian + Vẻ đẹp màu xanh: “Vườn mướt xanh ngọc” “Mướt”: màu xanh mỡ màng, non tơ -> gợi trù phú mảnh vườn thôn Vĩ, xứ Huế “Mướt” hiểu màu xanh ướt nước, ướt tắm sương đêm, tắm mưa “Xanh ngọc”: trẻo, tươi mát, long lánh, nhẹ, mang lại cảm giác dễ chịu “Vườn ai”: đại từ phiếm “ai” gơi liên tưởng đến chủ nhân khu vườn gái dịu dàng, dun dáng, tình tứ; hiểu rõ Hồng Thị Kim Cúc -> tranh cảnh vật có hồn hơn, có tình + Vẻ đẹp người thơn Vĩ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Thấp thoáng sau cành trúc Đó nét đậm sau nét -> duyên dáng “Mặt chữ điền”: gương măt người gái xứ Huế -> ẩn chứa nét đẹp phẩm chất => Vẻ đẹp cảnh người hòa quyện tạo nên nét quyến rũ riêng thôn Vĩ để làm bùng cháy nỗi khát khao thăm thôn Vĩ dù lần Hàn Mặc Tử => Ẩn chứa sau ánh mắt đắm say, lòng tha thiết với thôn Vĩ, với đời Hàn Mặc Tử ngày bệnh tật - HẾT TIẾT - Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... rũ riêng thơn Vĩ để làm bùng cháy nỗi khát khao thăm thôn Vĩ dù lần Hàn Mặc Tử => Ẩn chứa sau ánh mắt đắm say, lịng tha thiết với thơn Vĩ, với đời Hàn Mặc Tử ngày bệnh tật - HẾT TIẾT - Truy... dáng, tình tứ; hiểu rõ Hoàng Thị Kim Cúc -> tranh cảnh vật có hồn hơn, có tình + Vẻ đẹp người thôn Vĩ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Thấp thoáng sau cành trúc Đó nét đậm sau nét -> duyên dáng...+ Nơi người thương sinh sống -> Tăng thêm mong mỏi trở với xứ Huế * câu cuối: Vẻ đẹp thôn Vĩ: - Cảnh buổi bình minh với nét vẽ đặc sắc + Vẻ đẹp nắng: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên”: Lặp