Ngữ văn lớp 11: Lí thuyết 3 chiều tối

2 75 0
Ngữ văn lớp 11: Lí thuyết 3 chiều tối

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG: CHIỀU TỐI CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG I Tiểu dẫn: Xuất xứ: - Là thơ thứ 31 tập thơ “Nhật kí tù” Hồn cảnh sáng tác: - Trong lần chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo năm 1942 Đề tài: - Giãi bày tâm trạng nỗi niềm -> hướng nội -> nhật kí tâm - Viết lần chuyển lao Thể thơ bố cục: - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: + câu đầu: Bức trah thiên nhiên + câu cuối: Bức tranh sống sinh hoạt II Tìm hiểu thơ: Hai câu đầu – Bức tranh thiên nhiên: * Hình ảnh cánh chim: - Màu sắc cổ điển: Là thi liệu quen thuộc thơ xưa: cánh chim chiều; thời điểm chiều tà (khoảng thời gian gợi thương gợi nhớ) - Màu sắc đại: (+) Trong thơ xưa: + Thường cánh chim bay nơi vô định, gợi xa xăm chia lìa phiêu bạt + Thường miêu tả trạng thái vận động bên (+) Trong thơ Bác: + Cánh chim bay có mục đích, có phương hướng, có điểm dừng + Được cảm nhận trạng thái bên + Gợi liên tưởng tương phản với cảnh ngộ Bác -> Đưa cánh chim từ giới siêu hình giới thực * Hình ảnh chịm mây cô đơn trôi lững lờ tầng không: - Màu sắc cổ điển: + Là thi liệu quen thuộc thơ Đường + “mạn mạn”: vừa thần thái cảnh, vừa phong thái ung dung nhàn hạ người khoảnh khắc thi sĩ Màu sắc đại: + Chịm mây đơn, lẻ loi -> gợi liên tưởng tương đồng với cảnh ngộ Bác: cô đơn, lẻ loi, vô định, phương hướng  Tiểu kết: Bức tranh thiên nhiên khơng tranh ngoại cảnh mà cịn tranh tâm cảnh Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! + Thấy cô đơn, mỏi mệt người tù nhân + Tháy tình yêu thiên nhiên người tù nhân + Thấy lĩnh kiên cường người chiến sĩ cách mạng Hai câu cuối – Bức tranh sống sinh hoạt a Hình ảnh ngƣời: - Trung tâm tranh: thiếu nữ xóm núi xay ngô -> Tỏa sáng lấp lánh vẻ đẹp: + Vẻ đẹp tuổi trẻ: “thiếu nữ” + Vẻ đẹp công vệc lao động đời thường bình dị +Vẻ đẹp quan niệm mỹ học mẻ mối quan hệ người thiên nhiên: người trung tâm, bật không bị lu mờ trước thiên nhiên b Hình ảnh sống: Nét vẽ cổ điển: + Bút pháp dùng sáng để nói tối, dùng hình ảnh lị than rực hồng để tái bóng tối Nét vẽ đại: + Chữ “hồng” : nhãn tự thơ, thể vận động từ chiều -> tối, từ lạnh lẽo -> ấm áp (của lị than, tình người), từ cô đơn -> sum vầy, từ nỗi buồn -> niềm vui  Thể lạc qua tin tưởng người chiến sĩ cách mạng III Tổng kết: Giá trị nội dung: - Từ tranh thiên nhiên tranh sống sinh hoạt bật lên vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: tình hướng phía sống ánh sáng, chủ nghĩa lạc quan gắn liền với lòng nhân Đặc sắc nghệ thuât: - Bút pháp gợi tả thiên nhiên giản dị, tự nhiên, chân thực - Sự hòa trộn màu sắc cổ điển màu sắc đại - HẾT - Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... cổ điển: + Bút pháp dùng sáng để nói tối, dùng hình ảnh lị than rực hồng để tái bóng tối Nét vẽ đại: + Chữ “hồng” : nhãn tự thơ, thể vận động từ chiều -> tối, từ lạnh lẽo -> ấm áp (của lị than,... điển màu sắc đại - HẾT - Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

Ngày đăng: 08/09/2020, 15:46

Hình ảnh liên quan

* Hình ảnh cánh chim: - Ngữ văn lớp 11: Lí thuyết 3 chiều tối

nh.

ảnh cánh chim: Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan