Ngữ văn lớp 11: Lí thuyết 4 từ ấy tiết 1

2 68 0
Ngữ văn lớp 11: Lí thuyết 4 từ ấy tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG: TỪ ẤY – TIẾT CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG I Tiểu dẫn: Tác giả: a Cuộc đời: (1920 – 2002) - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành - Quê quán: Thừa Thiên Huế - Xuất thân gia đình nhà nho nghèo Cha mẹ Tố Hữu người yêu văn học dân gian - Đến với cách mạng từ sớm (từ phong trào mặt trận dân chủ 1936-1939) Năm 1938 vinh dự đứng hàng ngũ Đảng - Từ kết nạp Đảng đến năm 1986, Tố Hữu liên tục giữ chức vụ quan trọng máy Đảng Nhà nước b Sự nghiệp sáng tác: - Những tập thơ chính: “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa”… -> Gắn liền chặng đường thơ với chặng đường cách mạng - Phong cách nghệ thuật: + Nội dung: Thể rõ chất trữ tình trị + Nghệ thuật: Tính dân tộc đậm đà - Được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Tác phẩm: * Tập thơ “Từ ấy”: - Là tập thơ đầu tay nhà thơ Tố Hữu (1959) - Được sáng tác suốt 10 năm, từ 1937 đến 1946 Dung lượng 71 bài, chia làm phần: + Máu lửa: 29 bài: Tiếng reo vui chàng niên trí thức tiểu tư sản bắt gặp lí tưởng Đảng yên tâm theo đường đấu tranh cách mạng + Xiềng xích: 29 bài: Khẩu khí người chiến sĩ cách mạng khơng chịu khuất phục + Giải phóng: 13 bài: Phản ánh lại thành công vang dội cách mạng * Bài thơ: - Xuất xứ: Nằm phần Máu lửa tập thơ “Từ ấy” - Hoàn cảnh sáng tác: Tháng năm 1938, Tố Hữu kết nạp Đảng - Nhan đề: “Từ ấy” -> phiếm chỉ, khơng nói rõ người đọc biết kiện Tố Hữu kết nạp Đảng , nhắc đến bước ngoặt quan trọng tư tưởng, tình cảm Tố Hữu - Bố cục: phần: + Khổ 1: Niềm vui sướng say mê gặp lí tưởng Đảng + Khổ 2: Sự chuyển biến tư tưởng, nhận thức + Khổ 3: Sự chuyển biến tình cảm II Tìm hiểu thơ: Khổ 1: Niềm vui sƣớng say mê gặp lí tƣởng Đảng: * câu đầu: Bút pháp tự sự: Kể lại kỉ niệm sâu sắc khó qn đời Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” - Trạng ngữ thời gian: “Từ ấy”: mốc son chói lọi, mở bước ngoặt huy hoàng đời Tố Hữu + Trước mốc son ấy: Yêu nước, thương dân, giàu nhiệt huyết, đau đớn thấy nước chủ quyền, dân trở thành người nơ lệ khơng biết làm Đã có lúc đứng trước lựa chọn: tiếp tục sống bình yên giả tạo, ngột ngạt, chán nản trí thức tiểu tư sản; dũng cảm đứng lên theo đường đấu tranh cách mạng khó khăn, gian khổ -> Cuối tìm đến đường cách mạng, đấu tranh giải phóng dân tộc + Sau: Cảm thấy yên tâm với đường đấu tranh giải phóng dân tộc, dù chơng gai mở tương lai tươi sáng - Các hình ảnh ẩn dụ -> diễn tả niềm vui sướng, say mê tác giả: + Hình ảnh “nắng hạ”: nguồn sáng rự rỡ, đầy sức sống, tràn trề lượng, tràn trề sinh lực -> niềm hạnh phúc, sung sướng chan chứa tâm hồn nhà thơ + Hình ảnh “mặt trời chân lí”: tỏa ánh sáng Đảng, cách mạng, chủ nghĩa Mác – Lê nin rự rỡ, chói lọi Thứ ánh sáng vĩnh viễn, cần thiết mặt trời, đắn chân lí -> hình ảnh liên kết mẻ, sáng tạo, gợi nguồn sáng báo hiệu điều tốt lành -> Nhà thơ muốn khẳng định: Lí tưởng cách mạng giống nguồn sáng mới, làm thức tỉnh lí trí, mang đến cho nhà thơ nguồn sức mạnh diệu kì - Dùng động từ mạnh: + “bừng”: nguồn ánh sáng mạnh, diễn đột ngột + “chói”: lan tỏa xuyên thấu nguồn sáng -> Không tác động đến thị giác mà tác động đến trái tim -> Ánh sáng Đảng, cách mạng xua tan hoàn toàn sương mù ý thức hệ tiểu tư sản, mang đến chân trời nhận thức tình cảm * câu cuối: Bút pháp trữ tình: Diễn tả trực tiếp niềm hạnh phúc, vui sướng, say mê: “Hồn vườn hoa Rất đậm hương rợn tiếng chim” - Biện pháp tu từ so sánh (so sánh mở rộng, ý thơ tràn xuống câu dưới): + Vườn hoa đón nhận ánh sáng mặt trời, nắng hạ trở nên đậm hương rộn tiếng chim -> trở nên đầy sinh lực, rộn rã âm tràn trề hương sắc + Tâm hồn Tố Hữu đón nhận ánh sáng lí tưởng cộng sản, Đảng, cách mạng trở nên đầy sinh lực, tràn trề hạnh phúc, có ý nghĩa - Lối vắt dịng -> niềm hạnh phúc lớn lao, tràn trề, vô nên diễn tả khuôn khổ chật hẹp dòng thơ mà phải tràn xuống câu thơ - HẾT TIẾT - Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ...? ?Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” - Trạng ngữ thời gian: ? ?Từ ấy? ??: mốc son chói lọi, mở bước ngoặt huy hoàng đời Tố Hữu + Trước mốc son ấy: Yêu nước, thương dân,... tốt lành -> Nhà thơ muốn khẳng định: Lí tưởng cách mạng giống nguồn sáng mới, làm thức tỉnh lí trí, mang đến cho nhà thơ nguồn sức mạnh diệu kì - Dùng động từ mạnh: + “bừng”: nguồn ánh sáng mạnh,... khổ chật hẹp dịng thơ mà phải tràn xuống câu thơ - HẾT TIẾT - Truy cập http://tuyensinh 247 .com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

Ngày đăng: 08/09/2020, 15:46