Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
46,78 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGTỪNGBƯỚCHÌNHTHỨCTRẢLƯƠNGTẠINHNNPTNTLÁNGHẠ I. VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNGHẠ 1. Sơ lược về lịch sử hoàn thành Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam ( gọi tắt là Ngân Hàng Nông nghiệp ) là doanh nghiệp Nhà Nước, kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân Hàng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài, làm uỷ thác các nguồn vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn của Chính Phủ, các tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân trong và ngoài nước, thực hiện tín dụng tài trợ chủ yếu cho nông nghiệp và nông thôn. Ngân hàng nông thôn được thành lập theo quyết định số 400- CT ngày 14/11/1990 của chủ tịch HĐBT ( nay là Thủ tướng chính phủ) . ngân hàng Nông Nghiệp là một pháp nhân bao ggồm Hội Sở ( Trung tâm điều hành) các chi nhánh và vaưn phòng đại diện, được Nhà nước cấp vốn lần đầu 200 tỷ đồng vốn điều lệ (tương đương 30 triệu đô la Mỹ ) : Tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình, có bản tổng kết tài sản và con dấu riêng, hoạt động trong khuôn khổ pháp lệnh Ngân Hàng , hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính. Trong những khó khăn chung của nền kinh tế những năm đầu thập kỷ 90, Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam khi mới thành lập đã phải đối đầu với nhiều gian khó, phải "gồng mình" trước những thua lỗ trong hoạt động kinh doanh. Nhưng khi nền kinh tế đát nước không ngừng ổn định và phát triển, đặc biệt kể từ năm 1995, ngân hàng Nông nghiệp đã không ngừng vươn lên khẳng định vị trí của mình, hoạt động luôn có lãi và có sự tăng trưởng mạnh năm sau so với năm trước. Đứng trước những nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn và các dịch vụ Ngân Hàng của các doanh nghiệp ngày càng tăng, ben cạnh đó nhằm mở rộng mạng lưới hoạt động, đa đạng hoá các Ngiệp vụ Ngân Hàng, nâng cao uy tín hiệu quả hoạt động của mình, và nhận thấy vị trí trụ sở 44C LángHạ có nhiều thuận lợi, vào ngày 18/03/1997 ban Lãnh đạo ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam đã quyết định thành lập chi nhánh mới trực thuộc trung tâm điều hành Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam tại địa điểm này, chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn(NHNN& PTNN) LángHạ được hình thành trên tiền đề đó. Với tư cách là một chi nhánh trực thuộc Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt nam , NHNN&PTNT Lánghạ là một đại diện uỷ quyền của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam , có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với Ngân Hàng nông nghiệp . Về pháp lý, chi nhánh lánghạ cũng có dấu hiệu riêng, được ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự, chủ động kinh doanh, tổ chức theo phân cấp uỷ quyền của ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam. Với tư cách là một chi nhánh trực thuôc Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam, NHNN&PTNT LángHạ là một đại diện uỷ quyền của ngân Hàng Nông nghiệp Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt nam, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với Ngân Hàng Nông Nghiệp. Về pháp lý, chi nhánh LángHạ cũng có con dấu riêng, được ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự, chủ động kinh doanh, tổ chức theo phân cấp uỷ quyền của ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Chi nhánh NHNN&PTNT LángHạ có nhiệm vụ khai thác và huy động vốn trong và ngoài nước, huy động các nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các thành phần kinh tế như chính phủ , các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, dân cư , các tổ chức nước ngoài bằng VND và USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạn, đầu tư và tham gia hoạt động trên thị trường chứng khoán. 1. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân Hàng Căn cứ vào nghị định 39/CP ngày 26/6/1996 của Thủ Tướng chính phủ ban hành điều lệ mẫu về tổ chức hoạt động của tổng cong ty Nhà Nước, điều lệ ngân hàng nông nghiệp Việt Nam được thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước ban hành cũng chính là điều lệ cho ngân hàng NN& PTNT LángHạ có nhiệm vụ Ngân Hàng NN& PTNT LángHạ là doanh nghiệp Nhà Nước giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực khai thác và huy động các nguồn vốn có các chức năng: - Huy động vốn dài hạn, trung hạn và ngắn hạn trong nước để khai thác và phát triển - Kinh doanh đa năng, tổng hợp về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân Hàng - Làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ cho đầu tư , cho Nông nghiệp và phát triển từ các nguồn của chính phủ, các tổ chức kinh tế, tổ chức tiề tệ , tổ chức kinh tế xã hội, đoàn thể, cá nhân trong và ngoài nước. Đây thực sự là một bước ngoặt lớn trong lịch sử hoạt động của ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ, tạo điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh, tiếp cận với thị trường mở rộng và kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, một ngân hàng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nước . Trải qua 4 năm hoạt động các nhiệm vụ và chức năng của ngân hàng liên tục được thay đổi bổ sung, song về bản chất vẫn là ngân hàng quốc doanh với vai trò phục vụ sự nghiệp khai thác, đầu tư và phát triển đất nước. 2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNN& PTNT LángHạ Là một ngân hàng nông nghiệp mới được thành lập từ năm 1997 đến nay, quy mô hoạt động của chi nhánh LángHạ chưa lớn, nhân sự hạn chế .Bởi vậy phương châm của ngân hàng là cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và an toàn với đội ngũ cán bộ công nhân viên chức hiện tại là 80 cán bộ được phân công theo sơ đồ: P.TỔ CHỨCHÀNH CHÍNH BAN GIÁM ĐỐC P.KINHDOANH P.THANHTOÁN QUỐCTẾP.KẾ TOÁNVÀ NGÂNHÀNGP.NGHIỆP VỤ ĐỐI NGOẠI Mỗi phòng ban thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình theo sự phân công và chỉ đạo của ban giám đốc Chức năng của các phòng 3.1. Ban giám đốc Có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh, chịu trách nhiệm với ngân hàng NN& PTNT LángHạ về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng 3.2. Phòng tổ chức hành chính -Nghiên cứu đề xuất các phươg án nhằm củng cố, hoàn thiện và phát triển bộ máy tổ chức của ngân hàng NN&PTNT LángHạ -Tham mưu cho ban giám đốc , trình lên tổng giám đốc ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam thành lập, giả thể , sát nhập các tổ chức thuộc thẩm quyền. -Giúp ban giám đốc tuyển chọn, quản lý đội ngũ cán bộ, CNV chi nhánh NHNN&PTNT LángHạ -Thực hiện các công việc khác 3.3 Phòng kinh doanh Có 3 chức năng chính sau: - Công tác nguồn vốn : Đảm bảo nguồn vốn vững chắc với chi phí nhỏ nhất để phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng . Công tác nguồn cũng bao gồm công tác quản lý kinh doanh và một phần trong công tác Marketing. - Tham mưu cho ban giám đốc trong hoạt động của chi nhánh và các quy chế của ngân hàng trung ương với công tác nguồn vốn. - Tổng hợp các số liệu kinh doanh của toàn chi nhánh, cung cấp số liệu cho ban giám đốc và cho trung ương. - Thực hiện các ché độ báo cáo cho ngân hàng cấp trên 3.4. Phòng thanh toán quốc tế Ngân hàng NN&PTNT LángHạthực hiện kinh doanh theo cơ chế thị trường như một ngân hàng thương maị. Ngân hàng thành lập phòng thanh toán quốc tế với mục đích là phục vụ cho khách hàng khép kín. Phòng thanh toán quốc tế có 3 chức năng chính sau: 3.41Thanh toán quốc tế : Được thực hiện với mục đích - Đáp ứng cho việc cho vay tín dụng - Đáp ứng nhu cầu cho khách hàng trong thanh toán cho nước ngoài - Thanh toán quốc tế phục vụ cho các chính sách cuat chính phủ trong việc khuyến khích cho người nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và chuyển ngoại hối về 3.42 Kinh doanh ngoại tệ : Thực hiện với mục đích phục vụ khách hàng trong việc mua và bán ngoại tệ 3.43 Cho vay xuất nhập khẩu : Với mục đích phục vụ các khách hàng và mở rộng phạm vi hoạt động của ngân hàng. 3.5 Phòng kế toán và ngân quỹ 3.5.1 Về kế toán: Là một đơn vị thuộc tổ chức của chi nhánh NHNN& PTNT Láng Hạ, phòng kế toán có nhiiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc tổ chức chỉ đạo kiểm trả tổng hợp công tác kế toán, thanh toán, quản lý thu chi tài chính của toàn chi nhánh , đồng thời trực tiếp thực hiện công tác hạch toán kế toán, thanh toán và quảnn lý thu chi tài vị hội sở Hà Nội , phù hợp với các chế độ và theo pháp luật thực hành. 3.5.2 Về ngân quỹ Đảm bảo cung ứng tiền mặt, USD hoạt động của toàn chi nhánh Hướng dẫn thống nhất nội dung, yêu cầu kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất. Trực tiếp kiểm tra kho quỹ toàn thành phố định kỳ 6 tháng một lần, đề xuất định mức tồn quỹ nghiệp vụ 6 tháng cho các chi nhánh khu vực. Tổ chức hạch toán kho, mở sổ theo dõi kho, thẻ kho, kiểm tra chu đáo việc xuất nhập, bảo quản tiền và các chứng từ có giá trong kho. Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ ra vào kho, chế độ quản lý chìa khoá, chế độ kiểm quỹ cuối ngày, kiểm kho cuối năm. Đảm bảo an toàn tuyệt đối kho tiền, vận chuyển tiền đến, đi các chi nhánh trong toàn hệ thống, thực hiện thu chi tiền , ngân phiếu, USD cho khách hàng tại các chi nhánh nội thành và ban tiết kiệm tại các chi nhánh thành phố. 3.6 Phòng nghiệp vụ đối ngoại - Chi nhánh phối hợp cùng với phòng nghiệp vụ đối ngoại trong việc mua bán ngoại tệ phục vụ khách hàng. Chi nhánh gửi hồ sơ thanh toán xuất nhập khẩu tới phòng nghiệp vụ đối ngoại. Khi đủ điều kiện mở l/C chi nhánh chuyển cho vay 5% ký quỹ để mở L/C cho doanh nghiệp. Theo chế độ thanh toán L/C chi nhánh chuyển kịp thời số tiền thanh toán với nước ngoài nên chi nhánh thành phố để phòng nghiệp vụ đối ngoại làm thủ tục thanh toán ra nước ngoài. - Phòng nghiệp vụ đối ngoại gửi cho chi nhánh Khi hồ sơ đủ điều kiện mở L/C phòng thông báo chấp nhận mở L/C cho chi nhánh để chi nhánh chuyển 5% mở L/C về phòng nghiệp vụ đối ngoại. Khi nhận được bộ chứng từ- phòng thông báo về tính hợp lệ hoặc chưa hợp lệ của bộ chứng từ. Gửi bảng tỷ giá hối đoái hàng ngày cho chi nhánh để chi nhánh hạch toán quy đổi. 4. Những thuận lợi và khó của Ngân hàng NN& PTNT LángHạ . Ngay từ khi thành lập, chi nhánh ngân hàng NN&PTNT LángHạ đã phải chứng tỏ mình trước không ít những thuận lợi và thách thức, khó khăn. Ngành Ngân Hàng nói chung và ngân hàng NN&PTNT Việt Nam nói riêng thực hiện chấn chỉnh hoạt động tín dụng . Ngân hàng sau thanh tra nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại và uy tín của ngành. Uy tín của ngân hàng NN& PTNT Việt Nam được nâng cao hơn có tác dụng tích cực với công tác thu hút khách hàng và đa dạng hoá hoạt động của ngân hàng NN& PTNT Láng Hạ. Là một chi nhánh mới được thành lập, tuy còn bỡ ngỡ non trẻ trong hoạt động, nhưng Ngân Hàng có thể tranh thủ kế thừa, học hỏi những kinh nghiệm rút ra từ những thành công, thất bại của các ngân hàng thương mại khác. Thêm nữa, ngân hàng có trụ sở đạt tại vị trí hết sức tiện lợi, trên một địa bàn sôi động, có điều kiện thuận lợi để phát triển các động, các nghiệp vụ kinh doanh và dịch vụ một cách đa dạng. Mặt khác, các nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng, tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiết kiệm từ dân cư là rất phong phú giúp cho Ngân Hàng có khả năng đáp ứng tối đa nhu cầu của doanh nghiệp cũng như dân cư. Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình ngân hàng luôn nhận được sự chỉ đạo, giúp đỡ có hiệu quả và rất kịp thời từ Ngân Hàng NN&PTN Việt Nam, sự quan tâm ủng hộ của chính quyền thành phố. Một thuận lợi hết sức quan trọng nữa đối với Ngân Hàng trên bình diện vĩ mô là sự phục hồi phát triển của nền kinh tế thế giới và khu vực . Nền kinh tế Việt Nam - nền kinh tế mà trước đây một vài năm trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế khu vực vẫn có tăng trưởng dương, nhịp độ tăng trưởng kinh tế(GDP) năm 97 đạt % và năm 98 đạt 5,8 % , tăng trưởng nông nghiệp 4,5 % năm 97 và 3% năm 98, tăng trưởng công nghiệp năm 97 đạt % và 11% năm 98, thì nay dưới sự phục hồi của nền kinh tế khu vực sẽ có điều kiện thuận lợi hơn trong việc phát triển kinh tế trên tất cả các ngành, lĩnh vực hoạt động của đất nước trong đó đặc biệt có ngành Ngân Hàng - một ngành mà bản thân nó đã chịu ảnh hưởng lớn và sâu sắc nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực vừa qua. Và thêm một tín hiệu tốt đẹp đối với hoạt động của Ngân Hàng là sự đang hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán tại Việt Nam. Với hai trung tâm giao dịch tạiHà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh , và sau này khi sở giao dịch chứng khoán chính thứchình thành thì hoạt động của nền kinh tế chắc chắn sẽ sôi động và lĩnh vực kinh doanh, mua bán chứng khoán và cung cấp các dịch vụ khác của Ngân Hàng trên thị trường chứng khoán sẽ đem lại tỷ phần thu không nhỏ trong thu nhập và trong tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh của Ngân Hàng. Bên cạnh những thuận lợi trên, Ngân Hàng NN&PTNT LángHạ cũng gặp không ít khó khăn bao gồm cả những khó khăn chung của ngành Ngân Hàng và khó khăn riêng do đặc điểm của chi nhánh LángHạ khi mới bắt đầu thành lập. Nhìn chung năm 1997 -1998 khi Ngân Hàng mới thành lập, kinh tế thủ đô có tăng trưởng nhanh hơn so với các tỉnh khác, tuy nhiên tốc độ này đã sớm bị chững lại. Bên cạnh những thiệt hại về thiên tai lũ lụt, ngành kinh tế còn chịu sự tác động chi phối của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực gây tâm lý bất ổn cho khách hàng dẫn đến co hẹp về hoạt động; sự cạnh tranh giữa các Ngân Hàng trong nước, Ngân Hàng ngoài nước, đặc biệt tại thủ đô Hà Nội cạnh tranh ngày càng quyết liệt của hơn 60 Ngân Hàng trên tất cả các lĩnh vực huy động vốn, mở rộng cho vay, thanh toán, mua ngoại tệ . diễn ra sôi động, gay gắt làm cho việc tìm kiếm khách hàng hết sức khó khăn. Chi nhánh LángHạ chưa tạo được niềm tin lớn với các Ngân Hàng đối tác nước ngoài, gây cho họ tâm lý đắn đo, nghi ngờ khi giao dịch với Ngân Hàng. Một thực tế tồn tại hiện nay là trong khi các doanh nghiệp đang hết sức cần vốn để mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh thì các Ngân Hàng lại xảy ra tình trạng ứ đọng vốn lớn mà không giải ngân được. Tình trạng thiểu phát kéo dài trong năm 99 mặc dù Ngân Hàng nông nghiệp đã năm lần hạ lãi suất trần cho vay từ 1,2 % /tháng xuống còn 0,85%/ tháng nhằm thực hiện chủ trương kích cầu của chính phủ, nhưng do nền kinh tế chưa thoát hẳn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nên nhìn chung các doanh nghiệp thiếu các dự án khả thi, và do vậy việc thẩm định và cho vay trở nên khó khăn gây ứ đọng vốn cho Ngân Hàng. Ngoài ra, quy mô hoạt động của chi nhánh Ngân Hàng NN&PTNT LángHạ còn hạn chế, đội ngũ cán bộ của Ngân Hàng còn chưa cập nhập cả trong nghiệp vụ cũng như ngoại ngữ cho giao dịch với bạn bè quốc tế . [...]... đặc điểm về hoạt động kinh doanh, cơ cấu tổ chức đã chi phối và ảnh hưởng đến công tác trảlương cụ thể là lựa chọn hìnhthứctrảlương ở Ngân Hàng Vì vậy, trong khi áp dụng hìnhthứctrảlương hợp lý đúng người, đúng bậc, đúng công việc III PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG Ở NGÂN HÀNG 1 Công tác tổ chức tiền lương Công tác tổ chức tiền lưong được giao cho phòng tổ chức cán bộ, đây là 1 trong... Hàng như sau: Biểu 11 Cán bộ CNV 1 CB quản lý Lương cấp bậc 10÷11 Hệ số - 2 Chuyên môn kỹ thuật - 2,74 3 Hành chính phục vụ - 2,4 4 Kiểm ngân - 2,2 Nhận xét : Như trên đã phântích tiền lương theo chức vụ trả cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo phòng, chuyên môn kỹ thuật, hành chính,phục vụ thì Ngân Hàng đã và đang thực hiện hìnhthứctrảlương này: Hình thứctrảlương này có ưu điểm sau: *Ưu điểm -Nâng cao... Hàng phân ra các chức danh sau: Ban giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng , phó phòng, nhân viên, chuyên môn nghiệp vụ Với đặc điểm trên Ngân Hàng đã áp dụng một hình thứctrảlương duy nhất cho toàn bộ công nhân viên trong Ngân Hàng đó là hìnhthứctrảlưong theo chức vụ ( cấp bậc) 1.1 Tiền lương tháng( tiền lương cứng) Tiền lưong này được chi trả hàng tháng bao gồm lương cơ bản và phụ cấp theo lương( nếu... Nhận xét hìnhthức chia lương bổ sung cho từng cán bộ theo lợi nhuận của phòng trực thuộc Việc Ngân Hàng áp dụng hìnhthứctrả chia thưởng cho cán nhân căn cứ vào 2 hệ số là hệ số đảm nhận công việc và hệ số thành tích đã có những ưu điểm và nhược điểm sau: *Ưu điểm : Việc đưa ra 2 hệ số công việc đảm nhận và hệ số thành tích đã kiến việc phân chia tiền thưởng ( lương bổ sung)phần nào đã sát thực với... Lcbql: tiền lương tháng của cán bộ quản lý Hql : hệ số lương cán bộ quản lý Tlmin: tiền lương tối thiểu(210.000) Vậy bảng lương của cán bộ được tính như sau Biểu 10 Đơn vị: Tr.đ Chức danh Hệ số lươngLương theo BHXH&B 1 Giám đốc 6,03 đơn vị 868320 2 Phó giámđốc 5,26 757400 3 Kế toán trưởng Thực lĩnh HYT 52099 816221 45444 711956 4,98 717100 43026 Nguồn phòng tổ chức hành chính 674074 Hình thứctrả lương. .. luận:Các hìnhthức và chế độ trảlương cho CBCNV ở chi nhánh ( cho thấy nó ) đã gắn thu nhập của CBCNV với trình độ chuyên môn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, khuyến khích cán bộ CNV trong tập thể quan tâm đến kết quả cuối cùng , nâng cao trách nhiệm trước tập thể Tuy nhiên trong chế độ tiền lương vẫn còn có một số nhược điểm chưa thể hiện đầy đủ nguyên tắc Qua phântích các hìnhthức và... huyết với công việc Đây không chỉ là vấn đề riêng của chi nhánh mà nó là vấn đề chung đối với doanh nghiệp Nhà Nước chưa thực hiện được việc hợp lý hoá hình thứctrảlương theo chức vụ ( cấp bậc ) đối vơí khu vực hành chính sự nghiệp 2.2 Tiền lương bổ sung Ngân Hàng đã thực hiện cơ chế phân chia thành các phòng ban nghiệp vụ và các phòng quản lý, đồng thời với mục đích để cho các phòng tự chủ trong kinh... bản hiện hành của Nhà Nước và của chi nhánh 2.Các hìnhthức và chế độ trảlương ở chi nhánh 1.1 Hình thứctrảlương theo chức vụ Cán bộ công nhân viên làm việc trong NHNN&PTNT LángHạ là những cán bộ đã được Ngân Hàng tiếp nhận, bổ nhiệm, ký hợp đồng và nằm trong định biên của Ngân Hàng Vì vậy Ngân Hàng phải có trách nhiệm chi trảlưong cho những cán bộ công nhân viên chức Với đặc thù là một Ngân Hàng... bản và phụ cấp theo lương( nếu có) Tiền lương tháng được xác định theo chế độ hiện hành của Nhà Nước, việc tính toán dựa trên hệ số lương theo bảng lương và mức tiền lương tối thiểu theo quy định của Nhà Nước và Ngân Hàng Tiền lương tháng = (Hcb × TLmin ) + PCcv (nếu có) Trong đó: Hcb : Hệ số lương cấp bậc theo thang lương quy định của Nhà Nước ban hành Tlmin: Tiền lương tối thiểu theo quy định của Nhà... tỷ lệ do chi phí tăng lên Chính ví thế daonh thu tăng nhưng lợi nhuận không tăng nó sẽ không phản ánh đúng thực tế về hiệu quả kinh daonh thông qua tổ chức tiền lương tăng lên *Nhược điểm Do cách trảlương cho CBCNV trong mỗi phòng ban chỉ căn cứ vào lương bậc ( chức vụ ) thực tế cho nên tiền lương mỗi người nhận được chưa gắn với hiệu quả chất lượng công việc(VD: nếu như một kỹ sư làm công tác vệ . PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỪNG BƯỚC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI NHNNPTNT LÁNG HẠ I. VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ. và ảnh hưởng đến công tác trả lương cụ thể là lựa chọn hình thức trả lương ở Ngân Hàng . Vì vậy, trong khi áp dụng hình thức trả lương hợp lý đúng người,