Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
34,97 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNPHƯƠNGPHÁPXÂYDỰNGVÀQUẢNLÝQUỸ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I- Hoànthiệnphươngphápxâydựngquỹ tiền lương 1- Hoànthiệnphươngphápxâydựngquỹ tiền lương kế hoạch cho toàn doanh nghiệp 1.1- Hoànthiện mức tiền lương tối thiểu Qua như phần trên đã phân tích hiện nay gần như tất cả các doanh nghiệp nhà nước dù làm ăn có lãi hay thua lỗ, khi xâydựngquỹ tiền lương để trình lên cấp trên đều tìm cách hợp lý hoá các chỉ tiêu nhằm tăng mức lương so với mức lương thực tế nhằm đối phó với quy định mức lương tối thiểu của nhà nước còn bất hợp lý, tạo tiền lệ xấu cho các doanh nghiệp nhà nước Theo quy định thì mức lương tối thiểu doanh nghiệp được phép áp dụng là quá thấp. Tối đa không quá 144.000 x (1 + 1,5) = 360.000, trong khi khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, mức lương tối thiểu trả cho công nhân là 40 USD tương đương với 560.000 theo tỷ giá hiện nay. Vì vậy nay nhà nước nên tăng mức lương tối thiểu đối với các doanh nghiệp nhà nước lên 190.000 đồng (mới bằng mức lương thực tế năm 1993) riêng thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 250.000 do mức sinh hoạt và giá cả cao. Đồng thời cho các doanh nghiệp điều chỉnh mức lương tối thiểu cao hơn (hiện nay là 1,5 lần). Nhưng để có thể phát huy tốt hơn hiệu quả của việc điều chỉnh trên đảm bảo công bằng thì nhà nước phải quảnlý được chặt chẽ các chỉ tiêu tài chính, thu chi đầu vào, đầu ra, các chỉ tiêu về lao động như số lao động định biên, định mức lao động, tốc độ tăng năng suất lao động, đơn giá tiền lương . Việc tăng hệ số điều chỉnh phải gắn với các vùng, các ngành được ưu đãi, đặc biệt phải gắn với năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên để tránh mâu thuẫn với tăng ngân sách quá lớn do các đối tượng hưởng chính sách cao thì nhà nước nên ban hành một hệ thống tiền lương tối thiểu cho các đối tượng. Theo kinh nghiệm của một số nước như Singapore, Thái Lan, Indonexia . hệ thống tiền lương tối thiểu có các loại sau - Lương tối thiểu dùng cho công chức - Lương tối thiểu dùng cho doanh nghiệp nhà nước - Lương tối thiểu dùng cho khu vực tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài - Lương tối thiểu dùng cho người về hưu mất sức, người hưởng chính sách chế độ Mặt khác việc điều chỉnh mức lương tối thiểu không chỉ căn cứ vào mức lợi nhuận và nộp ngân sách bởi nó chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan mà nên căn cứ cả vào năng suất lao động hiện tại của doanh nghiệp đạt được so với các doanh nghiệp cùng ngành và năm trước 1.2- Hoànthiệnphươngphápxâydựng định mức lao động Định mức lao động là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tình hình xâydựngquỹ tiền lương có chính xác hay không Như đã phân tích ở trên của Tổng Công ty giấy Việt Nam định mức doanh nghiệp trình lên đã thấp hơn định mức đạt được đến 20% nên mức chi phí tiền lương tăng so với chi phí cần thiết là 20% Ngoài việc nâng mức lao động cao hơn so với sản phẩm chính, các doanh nghiệp còn lợi dụng cơ cấu sản phẩm có mức lao động hao phí khác nhau để tăng hệ số quy đổi. Nhiều sản phẩm chỉ cho thêm một vài công đoạn sản xuất nữa nhưng doanh nghiệp khai tăng mức thời gian lên 2 đến 3 lần Để có thể nắm được một cách chính xác mức hao phí cho từng loại sản phẩm thì nhà nước nên có quy định yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước phải tiến hành lại định mức lao động và báo cáo lên cơ quan cấp trên, yêu cầu phải có số liệu cụ thể như thời gian hao phí cho các mức công việc Định mức lao động phải căn cứ vào thông số kỹ thuật quy định cho sản phẩm. Chế độ làm việc của thiết bị kết hợp với các kinh nghiệm thực tế tiên tiến và yêu cầu về chấn chỉnh tổ chức sản xuất, tổ chức lao động vàquản lý. Định mức lao động cho các doanh nghiệp nhà nước phải phù hợp với định mức trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Bản giải trình về định mức lao động theo các bước tiến hành như sau Bước 1: Phân chia quá trình lao động thành các bước công việc hợp thành Bước 2: Xâydựng mức thời gian cần thiết để làm ra một sản phẩm của các bước công việc Bước 3: Xâydựng mức thời gian hao phí tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm Sau khi có số liệu trên các cơ quan chủ quản như Vụ tiền công, tiền lương Bộ Lao động Thương bình & Xã hội, các sở, ban, ngành phải xem xét đối chiếu với các thông số kỹ thuật, các doanh nghiệp cùng ngành khác, có khi phải khảo sát thực tế để định mức lại, làm căn cứ xâydựng đơn giá tiền lương chính xác 1.3- Hoànthiệnphươngphápxâydựng hệ số lao động định biên để tính quỹ lương kế hoạch Lao động định biên là chỉ tiêu quan trọng để xâydựngquỹ tiền lương cho doanh nghiệp. Theo quy định thì số lao động định biên được các doanh nghiệp xâydựng trên cơ sở lao động định mức và bằng 95% - 120% lao động định mức. Tuy nhiên hiện nay ở phần lớn các doanh nghiệp (như khối kinh doanh xăng dầu ở trên) thì số lao động thực tế có mặt tại doanh nghiệp không chỉ thấp hơn số lao động định biên mà còn thấp hơn số lao động định mức. Vì - Định mức doanh nghiệp giải trình cao hơn so với thực tế đã đạt được của các doanh nghiệp (giải pháp đã trình bày ở trên) - Khoảng cách điều chỉnh lên tới 20% là quá cao so với số lao động cần bổ sung để thực hiện chế độ ngày giờ nghỉ theo quy định nên dễ tạo kẽ hở để doanh nghiệp lợi dụng Bởi vậy cần phải có sự quy định chi tiết độ giao động này cho từng loại hình sản xuất kinh doanh. Vì có những xí nghiệp do tính chất sản phẩm phải làm cả ngày lễ và chủ nhật . nhưng cũng có doanh nghiệp không phải làm cả ngày lễ và chủ nhật. Do đó không lên áp dụng chung như hiện nay 1.4- Hoànthiệnphươngphápxâydựng hệ số cấp bậc bình quân Do bị khống chế bởi một số chỉ tiêu nên để có thể khai tăng quỹ lương các doanh nghiệp đã lợi dụng khai tăng cấp bậc công việc để nâng hệ số lương. Qua khảo sát ở Tổng Công ty giấy thì cấp bậc để tính hệ số lương thường khai tăng lên một bậc ở hầu hết các công việc. Nên hệ số lương bình quân không chỉ là 2,7 như đã hạ mà còn thấp hơn nữa Vậy để quảnlý tốt hơn chỉ có cách nhà nước yêu cầu các doanh nghiệp phải giải trình chi tiết hơn cấp bậc của các công việc khi xâydựng hệ số lương bình quân để tính quỹ lương kế hoạch 1.5- Hoànthiện hệ số phụ cấp Hệ số phụ cấp nhìn chung không có sự thay đổi lớn trong thực tế vì nó chiếm một tỷ lệ nhỏ trong quỹ lương và được quy định tương đối rõ ràng. Mặc dù vậy như đã phân tích ở trên, để xác định được chính xác hệ số phụ cấp bình quân thì nhà nước phải xác định được đúng số người được hưởng, nhất là phụ cấp làm đêm và phụ cấp độc hại 2- Hoànthiệnphươngpháp thành toán quỹ lương thực hiện V TH = V ĐG x C SXKD + V PC + V BS + V TG Trong đó V TH :Quỹ tiền lương thực hiện V ĐG :Đơn giá do xí nghiệp xâydựngvà được cơ quan cấp trên thẩm định C SXKD :Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm hàng hoá thực hiện, tổng doanh thu, lợi nhuận, tổng thu trừ tổng chi V PC :Các khoản phụ cấp chưa tính trong đơn giá V BS :Quỹ lương bổ sung theo kế hoạch theo thời gian không tham gia sản xuất nhưng được hưởng theo chế độ quy định của công nhân viên như nghỉ phép năm, nghỉ lễ tết và các chế độ quy định khác của nhà nước V TG :Quỹ lương làm thêm giờ được tính theo kế hoạch không được vượt quá số giờ làm thêm theo quy định của Bộ Luật lao động 2.1- Hoànthiệnphươngpháp thanh toán quỹ lương khi doanh nghiệp không bảo đảm chỉ tiêu nộp lợi nhuận so với năm trước liền kề Trên tinh thần coi công nhân viên trong doanh nghiệp chỉ là người làm công ăn lương, nên không thể bắt họ phải chịu hậu quả của việc giảm sút lợi nhuận có khi dưới cả mức lương cơ bản. Do vậy nhà nước nên áp dụngphươngpháp giảm trừ theo nguyên tắc cứ giảm 1% lợi nhuận trong năm trước liền kề thì giảm đi 0,5% quỹ lương điều chỉnh tăng thêm, nhưng mức giảm trừ không quá 50% quỹ tiền lương điều chỉnh tăng thêm và được tính theo công thức V TH = V CĐ + V ĐC - V ĐC x [(1 - P TH /P nt ) x 0,5] Trong đó V TH :Quỹ lương thực hiện của doanh nghiệp V CĐ :Quỹ tiền lương chế độ căn cứ vào lương tối thiểu lao động định biên và hệ số lương V ĐC :Quỹ tiền lương điều chỉnh tăng thêm được xác định bằng quỹ tiền lương theo đơn giá được giao trừ đi quỹ tiền lương chế độ P TH :Lợi nhuận năm thực hiện P nt :Lợi nhuận năm trước liền kề Phươngpháp này có ưu điểm là vẫn gắn quỹ tiền lương với kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng là lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo được mức lương cơ bản cho người lao động. Lấy ví dụ ở phần thực trạng trên ta thấy lợi nhuận trong năm 1997 bằng 55.033/62.176 = 89% so với lợi nhuận trong năm 1996 Quỹ lương theo chế độ là: V CĐ = L ĐB x TL mindn x (H CB + H PC ) x 12 V CĐ = 8236 x 300000 x (2,74 + 0,34) x 12 = 91.328 triệu đồng Quỹ lương điều chỉnh là: V ĐC = 95.529 - 91.328 = 4.201 triệu đồng Vậy quỹ lương khoán cho năm 1997 là V TH = 91.328 + 4.201 - 4.201 x [(1 - 55.033/62.176) x 0,5] = 95.298 tr. đ Tiền lương bình quân của người lao động sẽ bằng T BQ = 95.298 triệu ------------------------------- 8236 x 12 = 964.000 đồng Cao hơn so với áp dụngphươngpháp cũ là 70.000 đồng nên người lao động đỡ bị thiệt thòi hơn 2.2- Đối với phươngpháp thanh toán quỹ tiền lương theo doanh thu Do tính chất biến động thất thường trên thị trường của giá cả và nhu cầu nên xí nghệp phải có biện pháp xác định kết quả kinh doanh kỳ kế hoạch sát với thực tế để tính đơn giá tiền lương. Tuy nhiên đây là công việc đơn giản nên cần phải tiến hành theo các bước sau Bước 1: Thống kê sản lượng từng loại mặt hàng cụ thể ít nhất trong 3 năm gần đây, sau đó sử dụng các công cụ toán học như phươngpháp hồi quy ước lượng để thấy rõ xu hướng biến đổi, từ đó dự báo được sản lượng kỳ kế hoạch Bước 2: Tiến hành phân tích tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài nước - Đối với các doanh nghiệp có mặt hàng xuất khẩu hoặc phải cạnh tranh với hàng hoá nước ngoài thì phải nghiên cứu tình hình thị trường ngoài nước - Nghiên cứu các văn bản sắp sửa ban hành, đặc biệt là các chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường - Dự đoán tốc độ tăng trưởng kinh tế, giá cả các mặt hàng bổ sung và thay thể để dự đoán nhu cầu hàng hoá của mình thông qua các mối quan hệ tương quan được biểu diễn qua các hàm - Tiến hành điều tra nghiên cứu thị trường Cuối cùng doanh nghiệp tổng hợp các yếu tố trên và tiến hành hội thảo, lấy ý kiến của các chuyên gia để đưa ra kết luận cuối cùng về sản lượng kế hoạch có thể tiêu thụ được Mặc dù vậy trong kỳ thực hiện do những nguyên nhân khách quan làm giá bán suy giảm nên nhà nước có thể đưa thêm hệ số tăng giảm giá vào công thức xác định quỹ lương nếu giá sản phẩm có sự biến động mạnh Để thấy rõ, ta đi vào việc phân tích tình hình thanh toán quỹ tiền lương cho khối kinh doanh xăng dầu của tổng công ty xăng dầu Việt nam Bảng thanh toán tiền lương cho khối sản xuất kinh doanh xăng dầu năm 1998 Chỉ tiêu SXKD Đơn vị tính Kế hoạch 1998 Thực hiện 1998 So sánh TH/KH 1. Sản lượng bán 2. Doanh thu 3. Lợi nhuận 4. Nộp ngân sách 5. Quỹ lương 6. Đơn giá m 3 Tỷ.đ Tỷ.đ Tỷ.đ Tỷ.đ đ/1000đ 4.350.000 13.200 330 3.994 182.7 13.84 4.506.836 12.295 406,1 5.504,52 170,1628 13,84 103,6 % 93,14 % 123,06 % 137,83 % 93,14 % 100 % Trong kỳ thực hiện 1998 mặc dù sản lượng bán đã tăng 3,6% nhưng do giá bán giảm 10% với đơn giá không đổi nên doanh thu chỉ còn 93,14% (mặc dù lợi nhuận và nộp ngân sách vẫn tăng) Theo kiến nghị của em thì có thể đưa thêm chỉ số giảm giá trong các trường hợp giá giảm nhiều Ví dụ nếu giá giảm bao nhiêu thì chỉ số điều chỉnh sẽ tăng nên bằng 1/2 chỉ số giảm đó (được áp dụng nếu giá giảm quá 5%) Nếu giá giảm 10% thì chỉ số điều chỉnh là 1,05 Nếu giá giảm 20% thì chỉ số điều chỉnh là 1,10 Nếu giá giảm 30% thì chỉ số điều chỉnh là 1,15 Đây chỉ là ví dụ còn để đưa vào áp dụng thì cần phải tính toán cụ thể Quay lại ví dụ ở khối sản xuất kinh doanh thuộc Tổng Công ty Xăng dầu khi doanh thu giảm 10,1% thì chỉ số điều chỉnh sẽ là I ĐC = (1 + 10,1%/2) = 1,0505 V TH98 = 13,84 --------------- 1000 x 12.925 tỷ x 1,0505 = 178,756 tỷ Sự bù đắp này nhằm hạn chế những thiệt thòi cho người lao động do yếu tố khách quan, đảm bảo ổn định về tiền lương và thu nhập 3-Hoàn thiệnphươngphápxâydựngquỹ lương cho các bộ phận 3.1- hoànthiệnquỹ lương cho bộ phận gián tiếp Nhìn chung hiện nay ở nhiều doanh nghiệp đã tiến hành khoán quỹ lương cho bộ phận gián tiếp. Nhưng việc khoán cho toàn bộ khối gián tiếp như Công ty May 10 là không nên vì nó không sát với khối lượng công việc của từng phòng ban Theo em thì Công ty May 10 cũng như các doanh nghiệp nhà nước khác nên tiến hành khoán tới từng phòng ban theo phươngpháp sau QTL = L ĐB x NC CĐ x L CBCV --------------- 26 x M ĐC Trong đó QTL :Quỹ tiền lương khoán theo lao động định biên của phòng ban L ĐB :Lao động định biên của phòng ban NC CĐ :Ngày công chế độ trong tháng L CBCV :Lương cấp bậc công việc bình quân của các phòng ban M ĐC :Mức điều chỉnh tiền lương của Công ty (do Công ty ban hành và được điều chỉnh hàng tháng tuỳ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty) • Xác định quỹ lương phần cứng của các phòng ban Quỹ lương phần cứng = ∑( NC TT x L CBBT --------------- 26 ) Trong đó NC TT :Số công thực hiện của công nhân i L CBBT :Lương cấp bậc bản thân từng người của tổ • Xác định quỹ lương phần mềm Quỹ lương phần mềm = Quỹ lương khoán - Quỹ lương phần cứng • Xác định mức chi lương phần mềm M L = Quỹ lương phần mềm -------------------------------------------------------- -- ∑(NC TTi x H i ) x L CBCV --------------- 26 Trong đó M L :Mức chi lương của tổ NC TTi :Ngày công thực tế của công nhân i L CBCV :Lương cấp bậc công việc của công nhân viên i H i :Hạng thành tích của người thứ i xét trên các mặt hoàn thành công việc, ý thức kỷ luật . Hạng thành tích được xếp loại A, B, C tương ứng với các hệ số là 1,1; 1; 0,9 • Xác định mức thu nhập hàng tháng của từng người TN = L CBBT --------------- 26 NC TT + L CBCV --------------- 26 x NC TT x H i x M L + PC TN :Thu nhập tiền lương một người một tháng NC TT :Ngày công thực tế đi là của người đó H i :Hệ số phân hạng thành tích hoàn thành nhiệm vụ tháng của người đó M L :Mức chi lương của tổ, phòng PC :Phụ cấp lương L CBCV :Lương cấp bậc công việc của người đó L CBBT :Lương cấp bậc bản thân của người đó Ví dụ: Phòng kế hoạch của nhà máy có 5 người sau - Nhân viên A có hệ số cấp bậc bản thân là 2,5 và cấp bậc công việc là 2,8 - Nhân viên B có hệ số cấp bậc bản thân là 2,7 và cấp bậc công việc là 2,7 - Nhân viên C có hệ số cấp bậc bản thân là 2,7 và cấp bậc công việc là 2,78 - Nhân viên D có hệ số cấp bậc bản thân là 3,0 và cấp bậc công việc là 3,2 - Nhân viên E có hệ số cấp bậc bản thân là 2,8 và cấp bậc công việc là 2,6 Trong tháng nhân viên A làm 26 ngày công, nhân viên B làm 25 ngày, nhânviên C làm 25 ngày, nhân viên D làm 24 ngày, nhân viên E làm 26 ngày Hạng thành tích của nhân viên A là B tương ứng với hệ số 1,1 Hạng thành tích của nhân viên B là B tương ứng với hệ số 1 Hạng thành tích của nhân viên C là B tương ứng với hệ số 1 Hạng thành tích của nhân viên D là C tương ứng với hệ số 0,9 Hạng thành tích của nhân viên E là B tương ứng với hệ số 1 Trong tháng mức điều chỉnh của công ty là 1,5 Các bước tiến hành thanh toán tiền lương cho mỗi người L CBCV = 2,8 + 2,7 + 3,2 + 2,78 + 2,6 ------------------------------------------------------------------- 5 = 2,816 Quỹ lương khoán của tổ là QLK = 5 x 26 x (2,816 x 144000) ------------------------------------------- 26 x 1,5 = 3.041.280 đồng Quỹ lương cứng của tổ = 144000 ------------------- 26 (2,5 x 26 + 2,7 x 25 + 3 x 24 + 2,8 x 26) = 1.909.661 đồng Quỹ lương mềm của tổ = 3.041.280 - 1.909.661 = 1.131.619 đồng Mức chi lương của tổ là M L = 1.131.619 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ (2,8 x 26 x 1,1 + 2,7 x 25 x 1 + 2,78 x 25 x 1 + 3,2 x 24 x 0,9 + 2,6 x 26 x 1) 144000 ----------- 26 = 0,578 Mức thu nhập của từng người là Nhân viên A = 2,5 x 144000 ------------------------------- 26 x 26 + 2,8 x 144000 ------------------------------- 26 x 26 x 1,1 x 0,578 = 616.354 đồng Nhân viên B = 2,7 x 144000 ------------------------------- 26 x 25 + 2,7 x 144000 ------------------------------- 26 x 25 x 1 x 0,578 = 589.929 đồng [...]... doanh nghiệp và người lao động, thực hiện công bằng và bình đẳng giữa các ngành, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo toàn và phát triển được vốn Với những yêu cầu bức xúc như trên đòi hỏi doanh nghiệp và nhà nước không thể không hoànthiệnphươngpháp xây dựngvàquảnlýquỹ tiền lương Và bài viết trên đây đã đi phân tích một số những tồn tại vàphương hướng giải quyết Với mong muốn đưa công tác... cứu đưa vào áp dụng các hình thức khoán sản phẩm, tăng dần tỷ trọng quỹ lương khoán, gắn lợi ích của người lao động với kết quả sản xuất, tăng năng suất lao động từ đó tăng lợi nhuận Mặt khác do đặc điểm riêng có ở các doanh nghiệp nhà nước Việc hoànthiệnphươngpháp xây dựngvàquảnlýquỹ tiền lương về phía nhà nước còn nhằm mục đích giải quyết mâu thuẫn về lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và người... Nếu không sản phẩm bị hư hỏng nhiều sẽ làm cho biện pháp khoán sản phẩm hạn chế tác dụng Tuy vậy tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm chỉ là hình thức bề ngoài, vấn đề cốt lõi là làm sao cho người lao động phải nhập tâm, ý thức giảm thiểu các sản phẩm bị lỗi II- Hoànthiệnphươngpháp quản lýquỹ tiền lương 1- Quảnlý năng suất lao động khi xâydựngquỹ tiền lương kế hoạch Như đã phân tích hiện nay... áp dụng chỉ căn cứ vào lợi nhuận và nộp ngân sách liền kề là không đầy đủ Vì tăng năng suất lao động là cơ sở để giải quyết mâu thuẫn về lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và người lao động Nó là chỉ tiêu phản ánh việc sử dụng lao động có hiệu quả hay không Do đó trong quá trình quảnlý nhà nước, cơ quan chủ quản nhất thiết phải quảnlý chỉ tiêu này Đơn cử là quỹ tiền lương là quỹ tiền lương ở Công... giữa các doanh nghiệp Chính phủ cần hoànthiện hệ thống thuế, xác định mức thuế hợp lý để điều tiết giữa doanh thu và chi phí thực cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không tạo sự chênh lệch quá lớn về nghĩa vụ và quyền lợi của các doanh nghiệp 3- Tăng tỷ trọng quỹ lương sản phẩm và giảm quỹ lương thời gian Quỹ lương thời gian càng nhỏ chứng tỏ bộ máy quảnlý càng gọn nhẹ, hiệu suất sử dụng lao... đổi mới, hoànthiện từng bước những tồn tại do cơ chế cũ để lại Trong đó đổi mới cách xây dựngvàquảnlýquỹ tiền lương là một nội dungquan trọng Tuy nhiên việc đó không có nghĩa là cắt giảm tiền lương của người lao động mà nội dung chính của đổi mới tiền lương là xoá bỏ bao cấp tiền lương, chống chủ nghĩa phân phối bình quân, buộc các xí nghiệp phải tự hạch toán kinh tế, đưa tiền lương vào chi phí... Bảo đảm tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả vật tư thiết bị kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh, tiết kiện chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Để thực hiện các doanh nghiệp cần phải - Xâydựng các hình thức phân công và hiệp tác lao động hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của doanh nghiệp và người lao động - Đổi mới bộ máy quảnlý của doanh nghiệp... 615.172 đồng Nhận xét Phươngpháp khoán này đã gắn tiền lương khoán với khối lượng công việc từng phòng ban Tiền lương của mỗi người không chỉ phụ thuộc vào cấp bậc bản thân, cấp bậc công việc mà còn phụ thuộc vào hạng thành tích của mỗi người Tuy nhiên cũng gặp phải nhược điểm là việc xếp hạng thành tích do bình bầu hoặc trưởng phòng xếp hạng thì tính khách quan không cao 3.2- Hoànthiệnquỹ lương cho công... tiền lương đã giảm được ∆V = 215.938 - 173.093 = 42.845 triệu, tương ứng với 24,75% 2- Quảnlý các chỉ tiêu khác để quản lý tiền lương có hiệu quả Để quảnlý mức chi phí tiền lương chính xác, hiệu quả nhưng vẫn tôn trọng quyền chủ động của các doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động tiền lương thì các doanh nghiệp khi xây dưngj mức chi phí tiền lương của mình phải giải trình chi tiết các yêu cầu sau - Loại... khác trong và ngoài doanh nghiệp Trong đó nguồn vốn do người lao động trong doanh nghiệp đóng góp là rất quan trọng, nó có tác dụng nhiều mặt Cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và cho chính bản thân người lao động nói riêng Quảnlý tiền lương chỉ thực sự có hiệu quả khi sản phẩm được tiêu thụ, doanh thu cao và lợi nhuận lớn Do vậy để doanh nghiệp nhà nước tồn tại và hoạt . HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I- Hoàn thiện phương pháp xây dựng quỹ tiền lương 1- Hoàn thiện. nghiệp và nhà nước không thể không hoàn thiện phương pháp xây dựng và quản lý quỹ tiền lương. Và bài viết trên đây đã đi phân tích một số những tồn tại và phương