1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn lực tài chính ở đại học quốc gia hà nội

107 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - MẠC THỊ THẢO PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - MẠC THỊ THẢO PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS HOÀNG XUÂN LÂM Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Hồng Xn Lâm khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Các số liệu, tài liệu luận văn đề cập trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõràng LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội;xin chân thành cảm ơn lãnh đạo thầy giáo khoa kinh tế trị, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy; bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luậnvăn Tơi xin tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Hồng Xn Lâm, người nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho thời gian qua MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐHLC 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu học giả quốc tế 1.1.2 Nghiên cứu học giả nước 10 1.1.3 Đánh giá chung 14 1.2 Những vấn đề chung phát triển nguồn lực tài Trường ĐHCL 14 1.2.1 Các khái niệm 14 1.2.2 Nội dung phát triển nguồn lực tài Trường ĐHCL 22 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn lực tài 27 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý tài trường ĐHCL 30 1.3 Kinh nghiệm quản lý tài Trường Đại học Hà Nội 31 1.4 Bài học kinh nghiệm cho Đại học Quốc gia Hà Nội 32 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.2 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 34 2.3 Phương pháp xử lý tài liệu 35 2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 35 2.3.2 Phương pháp thống kê – so sánh 35 2.3.3 Phương pháp kế thừa 36 2.3.4 Phương pháp phân tích – tổng hợp 36 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 38 3.1 Khái quát Đại học Quốc gia Hà Nội 38 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 38 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 41 3.2 Phân tích thực trạng phát triển nguồn lực tài ĐHQGHN 45 3.2.1 Cơng tác lập kế hoạch 47 3.2.2 Công tác phát triển nguồn lực tài ĐHQGHN 49 3.2.3 Thực trạng cơng tác sử dụng nguồn lực tài ĐHQGHN 59 3.2.4 Thực trạng cơng tác hạch tốn tốn, kết hoạt động kiểm tra động tài 68 3.3 Đánh giá công tác phát triển nguồn lực tài ĐHQGHN 69 3.3.1 Những kết đạt 70 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 73 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 79 4.1 Bối cảnh định hướng phát triển ĐHQGHN 79 4.1.1 Xu phát triển chung giáo dục đại học giới 79 4.1.2 Định hướng đổi giáo dục Việt Nam xu phát triển giới 80 4.1.3 Mục tiêu phát triển ĐHQGHN 80 4.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài ĐHQGHN 82 4.2.1 Giải pháp khai thác nguồn thu sử dụng nguồn tài cách hợp lý 82 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác lập kế hoạch 85 4.2.3 Hồn thiện quy chế tài chính, qui chế chi tiêu hàng năm cho phù hợp 87 Hồn thiện quy chế tài 87 4.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt tài đơn vị 88 4.2.5 Tăng quyền tự chủ tài 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ĐHCL ĐHCL ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội NSNN Ngân sách nhà nước PTNLTC Phát triển nguồn lực tài i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Tổng hợp nguồn thu NSNN nguồn thu khác Bảng 3.1 ĐHQGHN 46 Bảng 3.2 Cơ cấu nguồn thu NSNN nguồn khác ĐHQGHN 47 Bảng 3.3 Tổng hợp Nguồn NSNN cấp cho ĐHQGHN 48 Bảng 3.4 Cơ cấu nguồn thu từ NSNN cấp cho ĐHQGHN 50 Tổng hợp nguồn thu nghiệp nguồn thu khác Bảng 3.5 ĐHQGHN 52 Bảng 3.6 Các khoản chi ngân sách ĐHQGHN 58 Các khoản chi từ nguồn thu nghiệp nguồn khác Bảng 3.7 ĐHQGHN 59 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp nguồn chi ĐHQGHN 61 Tốc độ phát triển tăng (giảm) liên hoàn khoản chi từ Bảng 3.9 nguồn ĐHQGHN 10 Bảng 3.10 Chênh lệch thu chi ĐHQGHN ii 62 64 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Nội dung Sơ đồ cấu tổ chức ĐHQGHN iii Trang 39 đơn vị có nhiều hội tiếp cận, thử nghiệm phương pháp đào tạo ưu việt (…) nâng cao vị đơn vị Cần đổi sách học phí theo nguyên tắc chia sẻ chi phí với xã hội, đơn vị có tư cách người cung ứng dịch vụ Học phí đơn vị cần nâng lên theo lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp cơng quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, với mục tiêu tiến tới bù đắp chi phí đào tạo cần thiết để đạt chất lượng đáp ứng yêu cầu đặt đảm bảo phù hợp với ngành học đối tượng người học Ngoài nguồn thu từ học phí, cần đặc biệt trọng đến việc huy động nguồn thu từ hoạt động nghiệp phù hợp với lĩnh vực chun mơn khả Tạo điều kiện cho trường đại học phát triển mạnh sản phẩm từ cơng trình nghiên cứu khoa học phát minh sáng chế có chế thương mại hóa sản phẩm Thứ ba, đổi sách hỗ trợ tài sinh viên: Rà sốt văn pháp luật, dựa vào có chế rõ ràng dựa việc xác định tiêu chí cụ thể, tránh chồng chéo đối tượng thụ hưởng sách Để nâng cao hiệu triển khai chương trình tín dụng cho sinh viên ĐHQGHN liên kết với ngân hàng tạo điều kiện chế cho sinh viên đề xuất sau: (i) Quy định nhiều định mức cho vay tương ứng với nhóm đối tượng sinh viên, tiến tới cho vay đủ để trang trải tiền học phí sinh hoạt phí; (ii) Mở rộng đối tượng thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi, hướng đến nhóm hộ gia đình có học đại học, cao đẳng; nhóm có nhu cầu đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ; (iii) Mở rộng mức lãi suất gồm: Lãi suất thấp cho nhóm đối tượng nghèo, cận nghèo; lãi suất thấp mức lãi suất cho vay bình quân ngân hàng thương mại cho nhóm khác; giảm lãi suất trả trước thời hạn; (iv) Quyết định định mức 83 cho vay dựa đánh giá kết học tập rèn luyện tiêu chí đánh giá lực tài tương lai sinh viên; (v) Áp dụng mức trả nợ phù hợp với thu nhập hàng tháng sinh viên tốt nghiệp làm bắt đầu trả nợ có mức lương ngưỡng tối thiểu Thứ tư, đẩy mạnh huy động vốn đầu từ nguồn nước theo chủ trương xã hội hóa GDĐH Trong tập trung vào: (i) Thu hút vốn đầu tư nước: huy động vốn vay, vốn liên doanh, liên kết từ tổ chức, cá nhân xã hội Bên cạnh đó, cần thể chế hóa việc huy động nguồn lực tài từ doanh nghiệp cách kêu gọi doanh nghiệp hỗ trợ thông qua cam kết nguồn nhân lực cho doanh nghiệp cần (ii) Thu hút vốn đầu tư nước ngồi: Cần có biện pháp phát huy hiệu nguồn vốn ODA quỹ quốc tế tài trợ nghiên cứu, cụ thể: Tạo điều kiện để trường tự chủ tiếp cận nguồn vốn ODA, nguồn tài trợ từ cá nhân tổ chức quốc tế; Cải thiện chất lượng dự án ODA thông qua việc xác định rõ mục tiêu đầu tư dựa nhu cầu thực tế nơi tiếp nhận dự án… - Thứ năm, tăng nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học: Tạo hội, điều kiện (tổ chức, tài chính, sở vật chất, ( )) chế để xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh, liên ngành, để tất giảng viên, nghiên cứu viên có tham gia đề tài nghiên cứu khoa học, phục vụ sản xuất cho xã hội địa phương Khuyến khích triển khai ứng dụng phát minh, sáng chế vào thực tiễn Thực chế đẩy mạnh gắn kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học giáo dục với đào tạo sau đại học, với phục vụ thực tiễn Sử dụng có hiệu cao nguồn NSNN đầu tư cho khoa học cơng nghệ, đồng thời tích cực, chủ động thu hút tạo nguồn lực tài khác để tăng cường đầu tư, tăng cường nguồn lực cho hoạt động khoa học đơn vị Xây dựng triển khai dự án tăng cường lực khoa học giáo dục, phịng thí nghiệm trọng điểm, trung tâm nghiên cứu khoa học 84 - Tăng cường nguồn thu dự án hợp tác quốc tế: Đây biện pháp quan trọng có tính chiến lược ĐHQGHN Chỉ đường chuyển giao công nghệ hệ thống giáo dục phát triển, làm thích ứng phù hợp với điều kiện Việt Nam ĐHQGHN đuổi kịp sánh vai với trường đại học khu vực Các giải pháp là: Tích cực chủ động tham gia, đóng vai trị ngày quan trọng hoạt động tổ chức, mạng lưới GDĐH khu vực, quốc tế; Tăng cường khai thác phổ biến thông tin đối ngoại, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý, nhà khoa học việc xây dựng dự án hợp tác quốc tế có hiệu quả; Tăng cường liên kết đào tạo quốc tế để tranh thủ tiếp nhận kinh nghiệm quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học; Chuyển giao thực đào tạo theo chương trình tiên tiến có tham gia cộng tác giảng viên nước ngoài; Gửi cán đào tạo nước ngồi theo chương trình ký kết song phương chương trình khác Nhà nước; Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt thực đồng hướng dẫn luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nhà khoa học nước nước Nhận tài liệu, sách chun mơn, sách báo, tạp chí, ấn phẩm, ( ) có giá trị từ trường đại học nước ngồi, Sử dụng nguồn tài cách hợp lý Sử dụng nguồn NSNN theo dự án giao đặc biệt trọng mục tiêu nâng cao chất lượng GDĐT Tăng chi cho hoạt động chuyên môn đặc biệt công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu Đây yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo ĐHQGHN 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác lập kế hoạch 85 - Các phịng, ban, đơn vị trực thuộc triển khai nghiêm túc việc áp dụng Quy trình phương pháp lập kế hoạch vào việc xây dựng Kế hoạch chi tiêu hàng năm Để phục vụ công tác lập kế hoạch, đơn vị nghiên cứu kỹ thị, văn hướng dẫn Trung ương cấp trên; văn hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư, Kế hoạch đầu tư phát triển dự toán thu chi ngân sách hàng năm (…) - Nghiên cứu, tìm hiểu kỹ Luật Ngân sách nhà nước, văn quy định, hướng dẫn, tiêu chuẩn, định mức BTC cơng tác lập dự tốn thu chi ngân sách Xây dựng dự toán tuân thủ tiêu chuẩn, định mức, bám sát với kết thực nhiệm vụ thu chi ngân sách năm trước, đặc biệt với khoản chi đặc thù - Công tác lập kế hoạch phải xây dựng dựa kết thực năm trước; tiêu đề phải có tính logic, khả thi, phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, có tính đến dự báo tương lai Kế hoạch phải bám sát với mục tiêu định hướng phát triển chung đơn vị - Kế hoạch phòng, ban, đơn vị cần xây dựng cụ thể nội dung, nhiệm vụ, xác định nội dung trọng tâm, trọng điểm; phân cơng rõ nhiệm vụ đề lộ trình, thời gian hồn thành Các đơn vị q trình triển khai thực kế hoạch phải chủ động thường xuyên rà soát, đánh giá, báo cáo kết thực kịp thời đề xuất điều chỉnh, bổ sung mục tiêu, giải pháp cho phù hợp với tình hình thực tế - Các đơn vị cần bố trí cán đủ lực chuyên môn thực nhiệm vụ xây dựng kế hoạch lập dự toán thu- chi ngân sách, công chức, viên chức giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch lập dự toán thu – chi ngân sách phải đề cao tinh thần trách nhiệm, chủ động, tâm, sáng tạo thực nhiệm vụ 86 Việc thực đồng giải pháp nêu bước nâng cao hiệu công tác lập kế hoạch dự toán thu chi ngân sách hàng năm đơn vị, quan, từ góp phần hồn thành thắng lợi nhiệm vụ chung ĐHQGHN 4.2.3 Hồn thiện quy chế tài chính, qui chế chi tiêu hàng năm cho phù hợp Hoàn thiện quy chế tài Một mục tiêu quan trọng Nghị định 43/2006/NĐ-CP trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp, phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội, tăng nguồn thu nhằm bước giải thu nhập cho người lao động Nghị định đưa nguyên tắc chi trả thu nhập tăng thêm người có hiệu suất cơng tác cao, có đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi trả cao Do để tạo động lực khuyến khích cán viên chức nâng cao hiệu quả, hiệu suất công tác, phát huy nguồn thu thiết phải xây dựng hoàn chỉnh quy chế khen thưởng, đánh giá kết lao động cá nhân đơn vị Quy chế phải đưa tiêu chí đánh giá cán tiêu chí đánh giá giảng viên gắn với chất lượng công việc, đạo đức tốt, tác phong làm việc động tích cực Đối với cán bộ, tiêu chí đánh giá phải dựa tiêu: khối lượng cơng việc phải hồn thành năm, chất lượng cơng việc hồn thành duyệt chấp thuận, chấp hành kỷ luật lao động theo quy định, tác phong thái độ làm việc mực (…) Đối với giảng viên, không vào số lượng giảng mà cũn phải vào mức độ hoàn thành công việc, chất lượng công việc Mỗi giảng viên bậc đại học có hai nhiệm vụ dạy nghiên cứu khoa học Để đánh giá chất lượng giảng dạy cú thể vào chất lượng chuẩn bị giảng, trình đứng lớp, kết học tập sinh viên, đánh giá sinh viên chất lượng giảng giảng viên thông qua phiếu điều tra Về nghiên cứu khoa học 87 vào số lượng đề tài khoa học mà giáo viên tham gia, chất lượng đề tài nghiệm thu Ngoài phịng, ban, phận, cá nhân tìm hợp đồng dịch vụ cho đơn vị cần có chế thích hợp để khuyến khích tăng thu cho đơn vị Có chế thưởng phịng, ban, phận tiết kiệm kinh phí khoản chi Việc đánh giá kết lao động tương xứng với đóng góp cá nhân khen thưởng kịp thời, mức có tác động khuyến khích lớn cán bộ, viên chức Thông qua qui chế này, nâng cao ý thức phấn đấu rèn luyện cá nhân giúp Ban Giám đốc thực xếp, tinh giản biên chế để máy đơn giản, gọn nhẹ có hiệu Điều chỉnh quy chế thu chi tiêu Điều chỉnh qui chế chi tiêu nội hàng năm đảm bảo: - Tăng thu nhập cho người lao động gắn với hiệu công việc ĐHQGHN nên xây dựng hệ thống tiêu đánh giá mức độ hồn thành cơng việc khối cán hành chính, giảng viên từ có để chi trả thu nhập tăng thêm - Tăng định mức chi người lao động để khuyến khích người lao động hăng say làm việc: Tăng định mức chi nghiên cứu khoa học thoả đáng với công sức người nghiên cứu bỏ ra; Tăng chi cho người đề thi, coi thi, chấm thi; Tạo điều kiện thời gian tài người học cao học, nghiên cứu sinh 4.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm sốt tài đơn vị Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát kết thực chế độ tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập nói chung trường đại học nói riêng góp phần nâng cao trách nhiệm đơn vị sử dụng biên chế kinh phí nhà nước giao Nhờ hoạt động tăng cường kiểm tra kiểm 88 soát, thủ trưởng quan đơn vị phải thận trọng định xếp sử dụng biên chế kinh phí giao Quy chế chi tiêu nội sở để điều hành giám sát chi tiêu đơn vị cách chủ động Nó có mục đích tập trung quản lý, thống nguồn thu, tăng cường nguồn thu, đảm bảo việc chi tiêu thống nhất, tiết kiệm hợp lý đồng thời góp phần bước cải thiện, nâng cao thu nhập cho cán bộ, giảng viên, tăng cường sở vật chất cho nhà trường Hoạt động kiểm tra, kiểm soát công tác xây dựng quy chế chi tiêu nội góp phần phát huy tinh thần dân chủ cho cán bộ, giảng viên, người lao động, tạo điều kiện cho đối tượng tham gia việc góp ý, tham gia quản lý, giám sát việc sử dụng biên chế kinh phí đơn vị gắn liền với lợi ích tập thể thân cán bộ, viên chức đơn vị Việc kiểm tra, giám sát qui chế chi tiêu nội bộ, dự tốn, tốn, kinh phí tiết kiệm, phương án phân chia thu nhập, kinh phí hàng năm lại góp phần thực tốt quy chế dân chủ sở cơng khai tài theo quy định phủ Bản thân cơng tác kỉểm tra, kiểm sốt có thực tốt hay khơng phụ thuộc nhiều vào việc thực minh bạch hóa cơng khai hóa tình hỡnh tài đơn vị Cơng khai minh bạch tài nhằm phát huy quyền làm chủ cán công chức nhà trường thực giám sát trình quản lý sử dụng tiền tài sản nhà nước, khoản thu - chi đơn vị, đồng thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm chế độ tài chính, lãng phí, tham nhũng Để nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt: - Hàng năm, ĐHQGHN cần thường xuyên tổ chức thực công tác kiểm toán nội bộ, nhằm giúp cho Ban Giám đốc nắm rõ tình hình tài đơn vị giúp đơn vị phát thiếu sót, kịp thời thực chấn chỉnh lại sai sót có cơng tác quản lý tài 89 - Đơn vị tổ chức tốt chế dân chủ sở, tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, giảng viên đơn vị tài chính, ngân sách Bởi kiểm tra giám sát trước hết phải nắm mục đích yêu cầu, nguyên tắc nội dung tài quy định, sở người kiểm tra giám sát đánh giá tình hình thực tài phát kiến nghị hành vi vi phạm chế độ tài chính, tham nhũng, lãng phí tiền, tài sản - Lựa chọn hình thức kế toỏn phự hợp, tổ chức thực chế độ báo cáo kế toán kiểm tra kế toán Số liệu báo cáo kế toán số liệu mang tính tổng hợp tình hình hoạt động đơn vị theo tiêu kinh tế tài phục vụ cho cơng tác quản lý đơn vị quan quản lý cấp 4.2.5 Tăng quyền tự chủ tài Tự chủ tài giúp đơn vị chủ động việc đổi mở rộng hoạt động đào tạo liên kết đào tạo theo nhu cầu xã hội, thực thí điểm chương trình chất lượng cao hoạt động dịch vụ đào tạo ngắn hạn Các đơn vị chủ động cân đối tài cho hoạt động, chi tiêu tiết kiệm, tăng cường đầu tư cho sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo Tuy nhiên, thực tế cũn bất cập vỡ sách tạo cho đơn vị tự chủ chi tiêu mà chưa tạo cho đơn vị tự chủ nguồn thu Do chế tự chủ chưa triển khai đồng loạt rộng rãi nên chưa phát huy hết tính chủ động, sáng tạo hoạt động Các tiêu tuyển sinh hàng năm bị phân bổ cách học; Chương trình dạy bị quản lý khung định sẵn, giảm tính cạnh tranh chất lượng dạy học Thực tiễn cho thấy, việc cải cách đẩy mạnh tự chủ tài giáo dục cần thiết, khách quan Nhằm khắc phục, giảm thiểu yếu tố tiêu cực thực q trình tự chủ cải cách tài 90 - Hỗ trợ ngân sách cho giáo dục đào tạo, ưu tiên tăng chi đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động lực quản trị đơn vị, xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm đại ( ) - Vừa đầu tư, vừa cải thiện chất lượng phân bổ ngân sách đầu tư phát triển Hình thành quỹ đầu tư, phân bổ cho hoạt động nâng cao chất lượng, đầu tư phịng thí nghiệm theo hình thức đấu thầu cạnh tranh - Mở rộng quyền tự chủ cho trường đại học kiểm soát hoạt động thu, chi - Tạo chế pháp lý để đơn vị đa dạng nguồn thu xã hội hóa 91 KẾT LUẬN Một kinh tế trí thức mục tiêu phát triển quốc gia giới, Việt Nam khơng nằm ngồi ngoại lệ Thực tế cho thấy quốc gia trọng đến đầu tư vào giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học đạt kết kinh tế xã hội vượt bậc Để đầu tư cho giáo dục hiệu tương xứng cơng tác phát triển nguồn lực tài đơn vị cần trọng Song làm để tăng cường quản lý tài chính, đồng thời đánh giá hiệu tới chất lượng đào tạo vấn đề cần quan tâm Với đề tài “Phát triển nguồn lực tài Đại học Quốc gia Hà Nội” tác giả tập trung giải số vấn đề sau: Thứ nhất, đẫ phân tích làm rõ thêm vấn đề lý luận nội dung phát triển nguồn lực tài trường ĐHCL theo cách tiếp cận liên ngành quản lý kinh tế Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn lực tài ĐJQGHN Các hạn chế cơng tác phát triển nguồn lực tài ĐHQGHN đáng ý là: Nguồn thu đơn vị thấp; Quản lý sử dụng nguồn tài chưa thực hợp lý; công tác lập kế hoạch đơn vị chưa sát có hiệu cao; Quy chế tài chính, qui chế thu chi nội chưa phù hợp Thứ ba, sở đánh giá thực trạng, xem xét nguyên nhân, mục tiêu định hướng phát triển ĐHQGHN năm tới, luận văn đề xuất giải pháp then chốt cần ưu tiên triển khai bao gồm: Khai thác đa dạng hóa nguồn thu; Sử dụng nguồn tài cách hiệu quả; Nâng cao hiệu công tác làm kế hoạch; Định mức lại quy chế chi tiêu nội cách hợp lý gắn với hiệu công việc 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Arthur M Hauptman, 2010.Tài cho Giáo dục đại học: xu hướng vấn đề International Handbook of Higher Education, Springer 2010, dịch Phạm Thị Ly Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án giáo dục đại học, 2002 Báo cáo kết khảo sát đào tạo tài trường đại học, cao đẳng Việt nam năm 2001 Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005 Đề án Đổi GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008 Đề án đào tạo theo chương trình tiên tiến số trường đại học Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015.Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2010 Báo cáo tổng hợp phân tích trạng quản lý tài trường đại học.Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 Báo cáo quy hoạch mạng lưới trường Đại học, cao đẳng giai đoạn 2011 -2020.Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2012 Báo cáo Hội nghị Ban đạo đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập.Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án đổi chế tài giáo dục giai đoạn 2009- 2014, 5/2009 Bộ Tài chính, 2012 Báo cáo Hội nghị Ban đạo đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập Hà Nội 10 Bộ Tài UNDP, 2011 Kỷ yếu Hội thảo Đổi Cơ chế Tài Đối với Cơ sở Giáo dục ĐHCL Hà Nội 11 Bộ Tài Ủy ban Tài ngân sách Quốc hội, 2012 Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục ĐHCL.Hà Nội 93 12 Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT, 2008 Kỷ yếu hội thảo Cơ chế tài để huy động vốn cho việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng trường, cụm trường đại học, cao đẳng Hà Nội 13 Bộ Tài chính, Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo, tập 2, 2005 Hà Nội: Nxb Tài 14 Bộ Tài chính, Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo, tập 1, 2005 Hà Nội: Nxb Tài 15 Chính phủ, 2005 Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010.Hà Nội 16 Chính phủ, 2010 Nghị định số 49/2010/NĐ-Cp ngày 14 tháng năm 2010 quy định miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014-2015.Hà Nội 17 Chính phủ, 2011 Quyết định số 579/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam từ 2011 đến 2020 Hà Nội 18 Chính phủ, 2015 Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011 -2020 Hà Nội 19 Chính phủ, 2015 Nghị định số16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Hà Nội 20 Đặng Văn Du, 2004 Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tài cho đào tạo Đại học Việt Nam.Luận văn Tiến sĩ 21 Trịnh Tiến Dũng, 2012 Một số vấn đề lên qua nghiên cứu bước đầu chi tiêu ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy ban tài ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 94 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012 Kết luận Hội nghị Trung ương VI, Khóa XIII đổi toàn diện GDĐH Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hương, 2015 Quản lý tài ĐHQGHN bối cảnh đổi giáo dục đại học Luận án tiến sĩ kinh tế Viện Hàm lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 24 Nguyễn Quang Huỳnh, 2003 Cơ sở kinh tế - xã hội số vấn đề giáo dục đại học chuyên nghiệp Việt Nam đầu kỷ XXI Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Lê Phước Minh, 2005 Hồn thiện sách tài cho giáo dục đại học Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ 26 Ngân hàng giới – Viện Ngân hàng giới, 2002 Phân tích kinh tế hoạt động đầu tư, cơng cụ phân tích ứng dụng thực tế, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 27 Phạm Văn Ngọc, 2006 Đổi chế quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển đến năm 2015 tầm nhìn 2025 Hà Nội 28 Phùng Xuân Nhạ, 2015 Luận Khoa học việc nâng cao hiệu đầu tư tài cho giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030, Đề tài Khoa học độc lập cấp nhà nước 29 Hoàng Thúy Nguyệt, 2011 Tự chủ tài trường ĐHCL theo xu hướng quản lý ngân sách dựa kết quả, Kỷ yếu Hội thảo đổi chế tài sở giáo dục ĐHCL Bộ Tài UNDP đồng tổ chức, Hà Nội, tháng 11/2011 30 Phạm Phụ, 2011 kiến nghị sách/ giải pháp cho giáo dục đại học, Đoàn giám sát chuyên đề UBTV Quốc hội 31 Quốc hội, 2009 Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 32 Quốc hội, 2012 Luật Giáo dục đại học 95 33 UNESCO, 2008 Báo cáo giáo dục Việt Nam 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2010 Báo cáo kết giám sát số 329/BCUBTVQH12 thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư đảm bảo chất lượng đào tạo giáo dục đại học ủy ban thường vụ quốc hội trình quốc hội, Hà Nội Tiếng nước 35 Friedman, B.M., 2005 The Moral Consequence of Economic Growth Vintage, New York 36 Gorostiaga, X.S.J., 1999 In search of the missing link between education and development In: Altbach, P.G., Ed Private Prometheus: Private Higher Education and Development in the Twenty-First Century Greenwood Press, Westport, CT 37 Hall, J.C., 2006 Postivie externalities and government involvement in education Journal of Private Enterprise XXI, 165–175 38 Heller, D.E., 1996 Tuition, Financial Aid, and Access to Public Higher Education: A Review of the Literature Qualifying Paper Graduate School of Education, Harvard University 39 Jongbloed, B., 2003 Marketisation in higher education, Clark’s triangle and the essential ingredients of markets Higher Education Quarterly 57, 110–135 40 Lee, J., 2001 Education for technology readiness: prospects for developing countries Journal of Human Development 2, 115–151 41 Mazzoleni, R., Nelson, R., 2007 The roles of research at universities and public labs in economic catchup Research Policy 36, 10 1512–1528 42 Prakash, V., 2007 Trends in growth and financing of higher education in India Economic and Political Weekly 42, 31 3249–3258 96 43 Stamoulas, A., 2005 Implementation of the Bologna process goals: on Greek state funding Higher Education In Europe 30, 41–51 44 Torres, C.A., Schugurensky, D., 2002 The political economy of higher education in the era of neoliberal globalization: Latin America in comparative perspective Higher Education 43, 429–455 45 Vossensteyn, H., 2004 Fiscal stress: worldwide trends in higher education finance NASFAA Journal of Student Financial Aid 34, 39–55 46 Welch, A.R., 2009 Access and equity in Southeast Asian higher education: finance, state capacity, privatisation, and transparency Paper presented at the Asia- Pacific Sub-regional Preparatory Conference for the 2009 World Conference on Higher Education 97 ... thất tài hàng năm; Mức độ sai phạm quản lý tài hàng năm 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn lực tài Trường Đại học Hà Nội học rút cho Đại học Quốc gia Hà Nội 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn lực tài. .. triển nguồn lực tài Trường ĐHCL Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn lực tài Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 4: Giải pháp phát triển nguồn lực tài Đại học Quốc gia. .. chọn đề tài? ?? Phát triển nguồn lực tài Đại học Quốc gia Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn thạc sỹ Câu hỏi nghiên cứu Việc phát triển nguồn lực tài ĐHQGHN diễn cần làm để phát triển nguồn lực tài ĐHQGHN

Ngày đăng: 07/09/2020, 14:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN