Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
426,63 KB
Nội dung
HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MỘT MƠ HÌNH ĐA DẠNG HỐ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM: KINH NGHIỆM LIÊN KẾT QUỐC TẾ VÀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA KHOA QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYỄN Trọng Do NGƠ Tự Lập * Tóm tắt: Kể từ năm 1986, với công Đổi Mới nước, ngành giáo dục đại học Việt Nam buộc phải đổi nhằm đáp ứng đòi hỏi xã hội số lượng, chất lượng tính chất quốc tế nguồn nhân lực Quá trình đổi vấp phải nhiều khó khăn, thách thức, gay gắt vấn đề đảm bảo tài bối cảnh kinh tế có trình độ phát triển thấp đồng thời trình chuyển đổi Dựa việc khảo sát giáo dục đại học chuyển đổi giới kinh nghiệm thực tiễn Khoa Quốc tế, nghiên cứu nhằm chứng minh đa dạng hóa nguồn lực tài thơng qua xã hội hóa quốc tế hóa biện pháp khả thi tối ưu việc đào tạo nguồn nhân lực theo chuẩn quốc tế Việt Nam I Đặt vấn đề Chủ đề hội thảo này, “Đóng góp khoa học xã hội nhân văn phát triển kinh tế xã hội”, khơng liên hệ trực tiếp, có phần giao thoa lớn với sứ mệnh trường đại học đại, tổ chức đặc biệt, không gian đặc biệt, sản phẩm đặc thù thời đại, tri thức đóng vai trị trung tâm, tạo thành thành tảng cho hoạt động Trường đại học đại dĩ nhiên khơng phải nơi độc quyền nghiên cứu khoa học, vai trị nghiên cứu khoa học, đặc biệt khoa học xã hội nhân văn, ngày quan trọng Trường Đại học không nơi đào tạo nhân lực cho xã hội, có nhân lực nghiên cứu khoa học, mà môi trường, cỗ máy nghiên cứu Xuất phát từ ý tưởng tảng Kant Humboldt phát triển thực hóa sau tự học thuật, đại học trở thành thể chế tự trị trí tuệ, nơi ý tưởng sản sinh, giải pháp điều chỉnh, cải biến phát triển xã hội đề xuất Vai trò đặc biệt nói trường đại học thể rõ ràng hiệu vào giai đoạn thay đổi lớn đời sống xã hội Đối với Việt Nam, đa số nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây, thập kỷ cuối kỷ XX đầu kỷ XXI giai đoạn Như biết, sau thập kỷ trì trệ, cuối quốc gia với chế quản lý kinh tế - xã hội tập trung, quan liêu bao cấp buộc phải thay đổi vào cuối thập niên 1980 * TSKH Nguyễn Trọng Do Chủ nhiệm Khoa Quốc tế - ĐHQGHN; TS Ngô Tự Lập chủ nhiệm Bộ môn Khoa học xã hội, nhân văn kinh tế, Khoa Quốc tế - ĐHQGHN 29 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Đa số quốc gia thuộc hệ thống này, trừ Cuba Bắc Triều Tiên (mà gần bắt đầu có dấu hiệu cải cách) chấp nhận kinh tế thị trường Việc nghiên cứu đóng góp khoa học xã hội nhân văn vào trình chuyển đổi với quy mô quốc tế này, dù ánh sáng trào lưu chung hay đặt bối cảnh đặc thù nước, cho ta nhận thức bổ ích lý thú Trong viết này, tập trung vào lĩnh vực tương đối hẹp, sách quản lý tài đại học Tuy lĩnh vực hẹp, lĩnh vực phức tạp gây nhiều tranh cãi không Việt Nam, mà gần nước, kể quốc gia có hệ thống giáo dục đại học phát triển tưởng chừng ổn định Anh, Hoa Kỳ, Pháp Lý sách quản lý tài đại học liên quan đến mối quan hệ kinh tế - xã hội văn hóa, đồng thời đòi hỏi phải thay đổi tư lại chất sứ mệnh đại học thời đại Nghiên cứu bắt đầu việc đưa tranh tổng quát chế quản lý tài bối cảnh chung hệ thống quản lý đại học Việt Nam với mâu thuẫn thách thức mà phải đối mặt kể từ 1986, công cải cách bắt đầu Từ tranh thực tiễn đó, chúng tơi cho Việt Nam quốc gia phát triển có kinh tế chuyển đổi tương tự, xã hội hóa nguồn lực tài giải pháp hữu hiệu cần thúc đẩy cách mạnh mẽ để xây dựng giáo dục đại học đáp ứng kỳ vọng cộng đồng Đây cách mà nghiên cứu khoa học nhân văn – trường hợp khoa học quản lý đại học – đóng góp vào phát triển chung Nghiên cứu dựa nhiều vào hoạt động thực tiễn Khoa Quốc tê, nơi hai tác giả công tác II Bức tranh khái quát trạng đổi quản lý Đại học Việt Nam từ 1986 2.1 Tác động cải cách Chính sách Đổi Mới ĐCS Việt Nam khởi xướng năm 1986, mà nội dung chủ yếu từ bỏ đường lối phát triển kế hoạch hóa tập trung kiểu Liên Xô, bước ngoặt lịch Việt Nam đại, dẫn đến thay đổi sâu sắc đời sống kinh tế- xã hội văn hóa đất nước Trong thời gian tương đối ngắn, sách cải cách biến Việt Nam từ quốc gia bị chiến tranh tàn phá nặng nề liên tục thiếu lương thực trầm trọng thành kinh tế phát triển vào loại nhanh giới Bất chấp hai khủng hoảng tài năm 1997 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế tính trung bình Việt Nam 25 năm qua 7% Năm 2010, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam đạt khoảng 102 tỷ đô la Mỹ, gấp lần GDP năm 1986 GDP 30 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI tính theo đầu người tăng đáng kể từ khoảng 140 đô la Mỹ (1976) lên 1200 đô la vào năm 2009 , đưa Việt Nam khỏi danh sách nước nghèo Cùng với tăng trưởng nhanh chóng, kinh tế Việt Nam quốc tế hóa nhanh chóng Từ năm 1989 đến năm 2009, Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép cho 12.575 dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) với tổng số vốn 194 tỷ đô la Mỹ Đồng thời, đầu tư Việt Nam tăng đáng kể, đạt 7,7 tỷ la Mỹ giai đoạn 1989-2009 Tính chất mở kinh tế Việt Nam thể phụ thuộc vào ngoại thương, với doanh số xuất nhập tương đương với 150% GDP Một thay đổi quan trọng khác kinh tế Việt Nam gia tăng nhanh chóng tỷ trọng vai trò khu vực kinh tế tư nhân Trong giai đoạn 2000-2009, số công ty tư nhân tăng với tốc độ trung bình hàng năm khoảng 22%, năm 2008 khu vực tư nhân đóng góp 47% tổng sản phẩm quốc nội (Huỳnh Bửu Sơn, 2010) Chính sách Đổi Mới có ảnh hưởng to lớn hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, ngành giáo dục đại học nói riêng Như biết, trước năm 1986, nói từ năm 1975 đến năm 1986, giáo dục đại học Việt Nam tổ chức theo mơ hình Liên Xơ Vào năm học 1980-1981, nước có tổng cộng 85 trường đại học cao đẳng, với khoảng 140.000 sinh viên (Nguyễn, T.H., 2009) Hệ thống giáo dục đại học có đặc điểm sau: 1) Tất sở đào tạo trường công; 2) Tuyệt đại đa số trường đại học cao đẳng có quy mơ nhỏ, tổ chức theo chuyên ngành; 3) Mọi hoạt động đào tạo nghiên cứu dựa vào nguồn kinh phí nhà nước cấp; 4) Giảng viên cán quản lý coi cơng chức nhà nước; 5) Tồn nội dung giảng dạy nhà nước quy định kiểm sốt; 7) Các trường đại học có xu hướng tập trung vào giảng dạy, hoạt động nghiên cứu chủ yếu tập trung viện nghiên cứu; 9) Phương thức quy mô tuyển sinh nhà nước định, nhằm đào tạo nhân lực để thực hiên kế hoạch nhà nước theo yêu cầu thị trường Nền giáo dục đại học dựa quan niệm tảng, coi giáo dục đại học hoạt động cơng ích Nó khơng phải khơng có ưu điểm, đặc biệt mối tương quan với hệ thống kinh tế xã hội tập trung, bao cấp theo mơ hình Xơ Viết Tuy nhiên, Việt Nam cải cách phát triển kinh tế thị trường, giáo dục với quan niệm cũ hệ thống quản lý cũ để lộ nhiều điểm khơng tương thích Những thách thức lớn hệ thống quản lý giáo dục đại học Việt Nam có cội nguồn sâu xa khơng tương thích ngun tắc quản lý tập trung mang nặng tính trị với nhu cầu đào tạo nhân lực cho kinh tế cải cách Nền kinh tế thị trường đa thành phần ngày quốc tế hóa Việt Nam đòi hỏi nguồn According to CIA’s Factbook, Vietnam’s GDP - per capita (PPP) in 2009 is $2,900 (est.) 31 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI nhân lực 1) có trình độ đại học chất lượng cao, 2) với số lượng ngày nhiều, đa dạng 3) có trình độ quốc tế hóa phù hợp Để thích ứng với địi hỏi tình hình mới, nhà quản lý giáo dục Việt Nam tiến hành nhiều thay đổi, có thay đổi thành công lẫn thay đổi thất bại Những thay đổi thực tất cấp lĩnh vực quản lý Dưới ví dụ bật 2.2 Thay đổi tổ chức hành + Cơ quan quản lý cấp bộ: Trước năm 1987, ngành giáo dục Việt Nam có ba quan quản lý cấp bộ, là: Bộ Giáo dục, Bộ Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Tổng cục Đạy nghề, ngồi cịn có Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em Năm 1987, theo “Nghị số 782NQ/HĐNN7 ngày 16-02-1987 Hội đồng Nhà Nước việc kiện toàn bước quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng, cử miễn nhiệm số thành viên Hội đồng Bộ Trưởng”, Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em sáp nhập vào Bộ Giáo dục, đồng thời Tổng cục Dạy nghề sáp nhập vào Bộ Đại học Trung học Chuyên nghiệp Dạy nghề Năm 1990, quan quản lý cấp ngành giáo dục lần lại tái tổ chức Lần này, Bộ Giáo dục Bộ Đại học Trung học Chuyên nghiệp Dạy nghề hợp để tạo thành Bộ Giáo dục Đào tạo Mặc dù lý thuyết, Bộ Giáo dục Đào tạo quan quản lý hoạt động nước, thực tế việc quản lý phức tạp nhiều Rất nhiều trường đại học cao đẳng chuyên ngành chịu quản lý bộ, ngành, tổng cục, địa phương Chẳng hạn, trường Đại học Luật chịu quản lý Bộ Tư Pháp, Đại học Văn hóa chịu quản lý Bộ Văn hóa…Gần đây, số Tổng cơng ty, Tập đồn mở trường đại học quản lý họ Chẳng hạn, Đại học FPT chịu quản lý Tập đoàn FPT, Đại học Điện lực chịu quản lý Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam, Đại học Dầu khí chịu quản lý Tâp đồn Dầu khí Việt Nam…Ngoài ra, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam cịn có hai Đại học Quốc gia ba Đại học Vùng với quy định riêng nghiên cứu 2.3 Vấn đề số lượng: trình phổ cập hóa đại học gia tăng khu vực học ngồi cơng lập Đây chắn thay đổi lớn có nhiều ảnh hưởng hệ thống giáo dục đại học kể từ 1986 Thành công ấn tượng công Đổi Mới dẫn đến nâng cao đáng kể mức sống người dân, đồng thời gia tăng đòi hỏi nhân lực chất lượng cao Điều này, đến lượt nó, dẫn đến gia tăng nhanh chóng số trường đại học cao đẳng Nhưng gia tăng mạnh mẽ khu vực ngồi cơng lập, bất chấp bất cập khuôn khổ pháp lý Nếu nghiên cứu kinh nghiệm phát triển đại học quốc gia chuyển đổi khác, thấy phổ cập hóa đại học dường xu phổ biến Trong nghiên cứu 32 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI giáo dục đại học nước cựu xã hội chủ nghĩa Đông Trung Âu, tác giả Marek Kwiek viết: “Mức khởi điểm vào năm 1989 tổng số sinh viên nhập học 10% Albania Romania, 10% 15% Hungary, Slovakia đa số nước cộng hịa Trung Á Liên Xơ cũ (Kyrgizia, Tajikistan, Turmenistan, Uzbekistan), 15% 20% Croatia, Cộng hòa Czech, Belarus, Macedonia, Moldova Ba Lan, 20% 25% Belarus, Bulgaria, Latvia, Nga, Slovenia Ucraine – tỷ lệ cao hai quốc gia nhỏ vùng Baltic – Estonia (36%) Lithuania (28%) Một thập niên sau đó, năm 1999, số quốc gia chuyển đổi có tỷ lệ tuyển sinh 40%: Estonia (45%) Lithuania (40%), Ba Lan (43) Slovenia (51%)” (Marek Kwiek, 2008) Như vậy, gia tăng số trường số sinh viên đại học Việt Nam nhanh chắn xa đáp dứng nhu cầu xã hội, so sánh với nước khác Tác giả Mỹ Chico Harlan, viết “Vietnamese teens' thirst for college outpaces country's educational system” (Nhu cầu học đại học niên Việt Nam vượt khả đáp ứng hệ thống giáo dục quốc dân) tờ Washington Post, so sánh với dân số gần 89 triệu dân, Việt Nam có chưa tới 400 trường đại học cao đẳng, Mỹ, với dân số 310 triệu, có tới 4.400 trường Tác giả cho biết, tỷ lệ sinh viên so với dân số Việt Nam nửa Thái Lan phần ba Hàn Quốc Số liệu Ngân hàng Thế giới cho biết tỷ lệ sinh viên so với dân số Việt Nam năm 2006 13% (Vietnam Country Summary ), thấp nhiều so với nước phát triển, 70% Mỹ, Na Uy, Úc, hay 70%-80% Phần Lan, New Zealand Thuỵ Điển (Kwiek Marek, 2008) 2.4 Vấn đề chất lượng: thay đổi mô hình nhà trường Như nói, đặc điểm giáo dục đại học Việt Nam trước 1986 quy mơ nhỏ tính đơn ngành thiếu quan tâm nghiên cứu phần lớn sở đào tạo Điều không ảnh hưởng đến thứ bậc trường đại học bảng xếp hạng, mà thực tế làm giảm tính động mối gắn kết đại học với thị trường lao động ngành sản xuất – kinh doanh Ý thức điều này, Chính phủ Việt Nam định thành lập Đại học Quốc gia với quy chế đặc biệt Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập ngày 10 tháng 12 năm 1993 sở sáp nhập trường đại học lớn Đại học tổng hợp Hà Nội, Đại học sư Phạm Hà nội Đại học sư phạm ngoại ngữ Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thành lập ngày 27 tháng 01 năm 1995, sở sáp nhập trường đại học phân hiệu đại học, là: Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Tài Kế tốn Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2010/07/23/AR2010072303685.html http://siteresources.worldbank.org/EDUCATION/Resources/278200-1121703274255/14392641193249163062/VietnamCountrySummary.pdf 33 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Phân hiệu Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, ĐHQG Hà Nội có 10 sở đào tạo thành viên, cịn ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh có 07 sở đào tạo thành viên Theo định số 15/2001/QĐ-TTg (ngày 12 tháng năm 2001) Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức lại hai đại học quốc gia Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia có quy chế tổ chức hoạt động đặc biệt, có vai trị trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học– công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, làm nòng cốt cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg Ngày 12/2/2001 Thủ tướng Chính phủ “khẳng định tăng cường quyền tự chủ Đại học Quốc gia nhiều lĩnh vực hoạt động, đặc biệt đào tạo, nghiên cứu khoa học - công nghệ, tổ chức cán bộ, kế hoạch - tài hợp tác quốc tế” (Website ĐHQGHN) Ngồi hai Đại học Quốc gia, năm 1994 Chính phủ Việt Nam định thành lập Đại học Vùng, Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế Đại học Đà Nẵng Hiện nay, Đại học Thái Nguyên có 09 sở đào tạo thành viên (Website Đại học Thái Nguyên), Đại học Huế có 07 trường đại học thành viên (Website Đại học Huế) Đại học Đà Nẵng có 07 sở đào tạo thành viên (Website Đại học Đà Nẵng) Các Đại học Vùng có nhiều quyền tự chủ so với đại học khác, không Đại học Quốc gia Việc áp dụng mơ hình đại học nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực thực không hai Đại học Quốc gia 03 Đại học Vùng, mà nhiều trường đại học khác, đặc biệc trường “trọng điểm” Các trường thành lập, đặc biệt trường tư quy mơ nhỏ, có xu hướng áp dụng mơ hình Việc áp dụng hình mơ hình đại học nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực nhiều liên quan đến chủ trương áp dụng hệ thống tín thay cho hệ thống niên chế đào tạo triển khai dần trường đại học nước Để nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu, Việt Nam áp dụng biện pháp thí điểm khác tổ chức chương trình đào tạo “theo chuẩn quốc tế”, gọi “chương trình tiên tiến” Các chương trình thường thiết kế dựa chương trình nước ngồi, năm học cuối sử dụng ngoại ngữ để dạy học 2.5 Vấn đề quốc tế hóa: mở rộng hợp tác liên kết quốc tế Giống tất nước phát triển khác, Việt Nam nỗ lực quốc tế hóa giáo dục đại học Nhưng với quốc gia có kinh tế phụ thuộc lớn vào ngoại thương đầu tư nước Việt Nam, vấn đề quốc tế hóa đại học cịn cấp bách nhiều Nhiệm vụ tiến hành nhiều biện pháp khác Trước hết nỗ lực gửi sinh viên đào tạo nước – hoạt động quốc tế hóa chủ yếu Việt Nam trước năm 1986 bị suy giảm đáng kể sau nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ Năm 2000, sau thập kỷ cải cách tương đối thành công, Việt 34 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Nam nỗ lực phục hồi lại hoạt động quan trọng việc khởi động dự án, gọi “Dự Án 322”, có nhiệm vụ hàng năm gửi khoảng 450 sinh viên du học nước ngồi nguồn kinh phí vào khoảng 100 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước Năm 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa đề án chí cịn tham vọng hơn, đào tạo 20,000 Tiến sĩ từ 2008 đến 2020, khoảng 50% đào tạo nước Biện pháp quan trọng thứ hai khuyến khích tham gia có sở đào tạo nghiên cứu nước ngoài, kể việc mở trường phân hiệu Việt Nam Trường đại học 100% vốn nước thành lập Việt Nam RMIT, khai giảng lần phân hiệu thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 phân hiệu Hà Nội năm 2004 Nhưng hình thức quốc tế hóa phổ biến chương trình liên kết Hiện nay, trường liên kết đào tạo quốc tế không đơn giải pháp nhằm cải thiện quốc tế hóa giáo dục đại học mặt hàn lâm, mà cịn giải pháp sách quản lý tài đại học Chúng tơi nghiên cứu kỹ khía cạnh tài liên kết đào tạo đại học phần III Vấn đề quản lý tài đa dạng hóa nguồn tài Đại học Việt Nam Như nói, ba nhiệm vụ quan trọng giáo dục đại học Việt Nam nâng cao chất lượng, đa dạng hóa ngành nghề quốc tế hóa Cả ba nhiệm vụ địi hỏi nguồn tài dồi để cải thiện sở vật chất chất lượng đào tạo nghiên cứu sở đào tạo tăng lên nhanh chóng Điều khó khăn, khơng nói bất khả thi dựa vào nguồn kinh phí hạn chế từ ngân sách Chi tiêu cho giáo dục nói chung, cho giáo dục đại học nói riêng, Việt Nam chiếm tỷ lệ cao hay thấp cấu chi tiêu quốc gia? Ấn tượng thông thường cao Thực không Chi tiêu cho giáo dục Việt Nam nhiều năm qua vào khoảng 12% ngân sách quốc gia, chi tiêu cho giáo dục đại học chiếm khoảng 5% ngân sách quốc gia (Xem bảng 1) Nếu tính theo GDP, chi tiêu cho giáo dục Việt Nam khoảng 3%, thấp đáng kể so với 4,2% Philippines, 5,4% Thái Lan, 6,7% Malaysia (theo Ngơ Dỗn Đãi, Higher Education in South East Asia - UNESCO) Bảng 1: Chi cho giáo dục đào tạo (% ngân sách nhà nước) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Chi tiêu cho giáo dục đào tạo 11,63 11,89 12,04 12,63 11,83 10,89 12,12 13,46 12,85 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam 4 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=389&idmid=3&ItemID=9883 35 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Trong tranh chúng đó, chi tiêu cho giáo dục đại học Việt Nam, tính theo phần trăm GPD, thấp đáng kể so với nhiều quốc gia khác Theo Đặng Quế Anh, chi tiêu cho giáo dục đại học Việt Nam năm 2002 chiếm 0,41% GDP, thấp nhiều so mức mức bình quân giới 1,22% Bảng (2) so sánh mức đầu tư cho giáo dục đại học (bao gồm đầu tư công đầu tư tư nhân) tính theo GDP Việt Nam số nước: Bảng 2: Chi phí cho giáo dục đại học số nước châu ÂU Quốc gia Ý Pháp Đức Anh Ireland Đơn vị: % GDP Hà Lan Tây Ban Nha Đầu tư cho 1,0 1,1 1,1 1,1 1,3 1,3 1,3 Đại học Nguồn: European Higher Education in a Worldwide Perspective, Marek Kwiek trích dẫn Đan Mạch 1,8 Tỷ lệ đầu tư thấp cho giáo dục đại học Việt Nam có lý GDP tính theo đầu người tương đối thấp (mới đạt khoảng 1200 USD vào năm 2010), Việt Nam buộc phải phải ưu tiên cho chi tiêu cấp bách khác y tế, giao thông… Với tỷ lệ đầu tư thấp vậy, giá trị tuyệt đối GDP thấp, thực tế, tình trạng thiếu hụt tài cho giáo dục đại học Việt Nam diễn trầm trọng Trong bối cảnh số trường sinh viên tăng lên nhanh nhiều so với tốc tộc tăng GDP, suất đầu tư cho sinh viên mức thấp Trong trả lời vấn báo Tuổi Trẻ ngày 07/06/2010, ông Đào Trọng Thi, chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội, cho biết suất đầu tư cho sinh viên trường công cách năm sáu năm vào khoảng 6.000.000 đồng (khoảng 200 Euros)/sinh viên, đạt khoảng 2.500.000 đồng (Khoảng 80 Euros)/sinh viên Đó mức đầu tư thấp so sánh không với mức đầu tư nước phát triển (Chẳng hạn: Na Uy: 12.000 Euros; Đan Mạch: 13.600 Euros; Thụy Điển: 14.000 Euros; Thụy Sĩ: 19.000 Euros – Theo Marek Kwiek) Chính lý đó, tất trường đại học Việt Nam bị lạc hậu nhanh chóng sở vật chất Tình trạng thiếu hụt tài dẫn đến tình trạng thu nhập thấp giảng viên khiến cho nhiều trí thức giỏi có xu hướng lựa chọn ngành nghề có thu nhập cao Thu nhập thấp lý khiến tình trạng tiêu cực giáo dục trở nên nghiêm trọng Nhà nước Việt Nam từ lâu ý thức vấn đề Năm 1987, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa sách tài theo hướng đa dạng hóa nguồn tài chính, gọi “xã hội hóa giáo dục” Cần phải nói trái với cách hiểu thông thường phương Tây, “xã hội hóa” Việt Nam http://tuoitre.vn/Giao-duc/382639/Can-giai-the-mot-so-truong-dai-hoc.html 36 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI chất thu hút nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước từ bỏ phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn tài nhà nước cấp Như vậy, chất, khái niệm gần gũi với “tư nhân hóa” Như nói, trước Đổi Mới, tất trường đại học cao đẳng Việt Nam trường cơng gần tồn chi phí cho giáo dục đại học lấy từ ngân sách nhà nước Bước theo hướng “xã hội hóa” nguồn lực tài cho giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo thực vào năm 1987 với việc cho phép trường đại học tổ chức chương trình khơng quy (hệ B) song song với chương trình thức Các sinh viên theo học hệ B phải trả học phí, sinh viên thức miễn hồn tồn học phí Tác giả Ngơ Dỗn Đãi cho biết số sinh viên hệ B tăng nhanh nhiều so với sinh viên thức Trong năm 1987-1988, tổng số sinh viên 133.136, 91.182 sinh viên hệ quy (khơng phải nộp phí) 41.954 sinh viên phải nộp học phía Trong năm học 1988-1989, số sinh viên hệ B (phải nộp học phí) gấp bốn lần số sinh viên thức miễn học phí (UNESCO, “Higher Education in South East Asia”, 2006, phần nói Việt Nam) Cùng với chương trình khơng quy nở rộ chương trình đào tạo chức, chuyên tu, từ lâu trở thành nguồn thu đáng kể nhiều trường đại học Tờ Tuổi trẻ, số ngày 11/12/2010 cho biết, “Hiện tại, ba người học ĐH, CĐ có người học hệ chức Thậm chí số trường ĐH, tỉ lệ 1/1 Đó kết bùng nổ quy mô đào tạo chức vài năm gần Năm 2010, trường ĐH, CĐ Bộ GD-ĐT giao tổng tiêu đào tạo chức, văn 2, liên thông với 322.000 tiêu, tương đương tới 62,9% so với tổng tiêu đào tạo hệ quy Trong đó, hệ vừa học vừa làm (tại chức) có “phần bánh” to Tổng tiêu chức trường ĐH, CĐ tăng đáng kể so với vài năm trước vượt qua tỉ lệ 50% so với hệ quy” (Minh Giảng-Hà Bình, 2010) Việc cho phép phát triển khu vực ngồi cơng lập hướng khác sách xã hội hóa Hai mươi hai năm kể từ sở đào tạo đại học ngồi cơng lập thành lập (trường đại học Thăng Long, thành lập năm 1988 với tên gọi ban đầu Trung tâm Đại học Dân lập Thăng Long), khu vực ngồi cơng lập có 77 trường đại học cao đẳng tổng số 403 trường Hơn nữa, theo thống kê, tốc độ phát triển khu vực ngồi cơng lập ngày tăng lên năm gần (xem bảng 3) Khu vực đại học ngồi cơng lập có ba hình thức khác nhau, trường bán cơng (semi-public), trường dân lập (people-founded) trường tư Trường bán công trường nhà nước tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân làm Thông thường trường bán công nhà nước xây dựng trang bị sở hạ tầng, chi thường xuyên dựa vào nguồn thu từ học phí Trường dân lập tổ chức kinh tế - xã hội nghề nghiệp lập đầu tư, hoạt động dựa vào nguồn thu từ học phí Các trường tư cá nhân thành lập, đầu tư sở hữu 37 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Bảng 3: Số trường đại học cao đẳng Việt Nam 2000 2001 2002 Tổng số 178 191 202 Cơng lập 148 168 179 Ngồi 30 23 23 công lập Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 214 187 230 201 277 243 322 275 369 305 393 322 403 326 27 29 34 47 64 71 77 Cũng theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2009, nước có 1.796.200 sinh viên, 248.800 theo học trường đại học ngồi cơng lập Trong10 năm qua, số sinh viên trường công lập tăng 5.2%, số sinh viên trường ngồi cơng lập tăng 17% Bảng (4) mô tả gia tăng số lượng sinh viên đại học cao đẳng Việt Nam giai đoạn 20002009 Bảng 4: Số sinh viên (ngàn) Tổng số Cơng lập Ngồi Cơng lập 2000 899.5 795.6 2001 974.1 873.0 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1020.7 1131.0 1319.8 1387.1 1666.2 1603.5 1719.5 1796.2 908.8 993.9 1182.0 1226.7 1456.7 1414.7 1501.3 1547.4 103.9 101.1 111.9 137.1 137.8 160.4 209.5 188.8 218.2 248.8 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Hướng quan trọng thứ ba sách đa dạng hóa nguồn lực tài cho đại học kêu gọi đầu tư nước ngồi thơng qua việc mở trường chi nhánh Việt Nam tổ chức chương trình đào tạo liên kết Việc kêu gọi trường đại học nước đầu tư mở trường nước nhiều nước áp dụng không nhiều trường hợp thành công Lý do, theo tơi, chủ yếu sách Một ví dụ Hàn Quốc Theo Kiyong Byun Minjung, Hàn Quốc tuyên bố mở thị trường giáo dục đại học năm 1996, năm sau gia nhập WTO Luật Trường Tư (Private School Act) sửa đổi năm 1997 thức cho phép tổ chức nước mở trường Hàn Quốc Tuy nhiên, với ràng buộc ngặt nghèo, đặc biệt cho phép tổ chức phi lợi nhuận mở trường (nghĩa trường nước ngồi khơng có quyền chuyển lợi nhuận khỏi Hàn Quốc) khiến cho ít, khơng nói khơng có, đối tác nước ngồi quan tâm đến việc mở trường nước Mãi đến thập niên 2000, phủ Hàn Quốc thay đổi quan điểm “Luật đặc biệt thành lập vận hành tổ chức giáo dục 2005” (Special Act on the Establishment and Operation of Foreign Educational Institutions in 2005) nới lỏng hạn chế tổ chức giáo dục nước ngoài, đặc biệt cho phép chuyển lợi nhuận khỏi Hàn Quốc, cho phép phủ Hàn Quốc tài trợ tổ chức giáo dục nước cho phép tổ chức tự chủ tuyển sinh, trừ số lĩnh vực 38 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI sư phạm y học Tuy nhiên, nay, trường nước Netherlands’ Shipping and Transport College mở phân hiệu Hàn Quốc (STC-Korea) (Byun & Kim, 2010) Một ví dụ khác Nhật Bản Theo Futao Huang, năm 1980, số phân hiệu trường đại học Hoa Kỳ Nhật tăng nhanh chóng từ (năm 1982) lên 18 (năm 1990) Tổng số phân hiệu đại học nước Nhật Bản lên tới 36 vào năm 1990 Tuy nhiên, năm 2005 tất sở khơng phủ Nhật cơng nhận sở đào tạo đại học thức, tín nhận sở không trường đại học Nhật công nhận, sinh viên tốt nghiệp phân hiệu học lên cấp học cao trường Nhật Vì vậy, bối cảnh số sinh viên Nhật giảm nhanh, số sở nước giảm xuống 10 vào năm 2005 Mãi đến năm 2005, Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học Cơng nghệ Nhật Bản (MEXT) thức cơng nhận Temple University Japan (TUJ) - trường đại học Hoa Kỳ lâu đời Nhật Chính sách Việt Nam cởi mở hơn, thành cơng RMIT, trường đại học 100% vốn nước thành lập Việt Nam, ví dụ thành công lĩnh vực đầu tư giáo dục đại học Theo website RMIT, số sinh viên phân hiệu vượt 5000 vào năm 2008 Năm 2008, phủ Việt Nam công bố dự án đầy tham vọng, thành lập đại học “đẳng cấp giới” với hợp tác đối tác Hoa Kỳ, Pháp, Đức Anh Trường đại học Việt-Đức thành lập vào năm 2008 Nhưng hình thức phổ biến sách thu hút đầu tư nước ngồi chương trình liên kết đào tạo quốc tế Như nói trên, tổ chức chương trình liên kết đào tạo khơng đơn giải pháp quốc tế hóa, mà cịn giải pháp xã hội hóa nguồn lực tài Liên kết đào tạo quốc tế cho phép sinh viên giảng viên tiếp cận sở vật chất, sử dụng chương trình đào tạo học liệu, áp dụng cơng nghệ phương pháp đào tạo, đồng thời nâng cao chất lượng nghiên cứu môi trường học thuật nghiên cứu tiên tiến trường đại học Việt Nam chưa có đủ điều kiện đầu tư, cần phải có thời gian để đầu tư hồn chỉnh Từ chương trình liên kết đào tạo đầu tiên, chương trình MTESOL liên kết Đại học Ngoại ngữ Hà Nội Đại học Victoria (Úc), cấp phép năm 1998, chương trình liên kết đào tạo quốc tế phát triển nhanh chóng Năm 2010, Bộ Giáo dục Đào tạo công bố danh sách 112 chương trình liên kết Bộ cấp giấy phép Danh sách chưa kể chục chương trình tổ chức ĐHQG Hà Nội, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, ĐH Thái Nguyên, ĐH Đà Năng, ĐH Huế, đại học Vùng có quyền cấp giấy phép cho chương trình liên kết quốc tế IV Đa dạng hóa nguồn lực tài thơng qua Quốc tế hóa Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tiền thân Khoa Quốc tế Việt-Nga trực thuộc ĐHQGHN, thành lập vào tháng năm 2002, sở đào tạo đặc biệt ĐHQGHN, có nhiệm 39 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI vụ thực thí điểm xã hội hóa quốc tế hóa giáo dục đại học Tám năm hoạt động phát triển Khoa Quốc tế khơng phản ánh cách cụ thể mà cịn chứng hiệu qủa thay đổi sách quản lý tài đại học nói Về mặt tài chính, Khoa Quốc tế có đặc điểm sau đây: Là sở đào tạo cơng hồn tồn khơng cấp kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước Toàn chi phí đầu tư hoạt động dựa vào nguồn thu đa dạng, bao gồm học phí, tài trợ, viện trợ, hiến tặng dịch vụ Phi lợi nhuận (toàn nguồn thu dùng để xây dựng sở vật chất, vận hành thực nghĩa vụ tài Nhà nước ĐHQGHN) 2.1 Sơ lược trình phát triển Khoa Quốc tế Được thành lập từ năm 2002, không nhận kinh phí từ ngân sách Nhà nước, Khoa Quốc tế nhanh chóng phát triển thành sở đào tạo đại học, sau đại học tương đối lớn có uy tín, có tổ chức quản lý khoa học, tự đảm bảo kinh phí hoạt động, đồng thời đóng góp đầy đủ thuế nghĩa vụ khác Trong gần năm qua, Khoa Quốc tế triển khai thực hàng chục chương trình liên kết đào tạo đại học sau đại học thứ tiếng Anh, Pháp, Nga Trung Quốc Tất chương trình đào tạo triển khai Khoa Quốc tế chương trình kiểm định quan chức có thẩm quyền kiểm định nước đối tác ĐHQGHN thẩm định cấp phép Khi tốt nghiệp, sinh viên nhận văn phù hợp với chương trình đào tạo: văn trường đại học đối tác hoặc/và văn ĐHQGHN Tất thí sinh sau trúng tuyển, chưa có chứng ngoại ngữ quốc tế, phải theo học chương trình ngoại ngữ Khoa Quốc tế xây dựng trường đại học đối tác công nhận Các hoạt động dạy, học đánh giá thực hoàn toàn theo quy trình chuẩn đối tác nước ngồi Môi trường dạy học Khoa Quốc tế, với tính quốc tế giảng viên, ngơn ngữ giảng dạy học liệu, phát huy tính chủ động sáng tạo sinh viên, giúp sinh viên hình thành phương pháp kĩ học tập nghiên cứu tiên tiến Khoa Quốc tế phát triển hệ thống giảng đường, phịng thực hành máy tính, phịng thí nghiệm, thư viện hạ tầng cơng nghệ thơng tin đại đáp ứng đầy đủ nhu cầu giảng viên sinh viên theo học chương trình liên kết quốc tế Vào năm 2002, Khoa Quốc tế có 44 sinh viên, năm 2005 có khoảng 200 sinh viên Hiện Khoa quốc tế có khoảng 2200 sinh viên học viên theo học chương trình chất lượng cao (số lượng bao gồm sinh viên chuyển tiếp sang nước ngoài) Số lượng thành phần sinh viên Khoa Quốc tế năm học 2009-2010 thể bảng đây: 40 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Bảng 5: Số lượng thành phần sinh viên Khoa Quốc tế (2009-2010) Tống số 1825 Dự bị đại học 393 Đại học Sau đại học Ngắn hạn 778 518 136 Chuyển tiếp nước 400 Ngoài ra, có 136 sinh viên nước ngồi (Canada, Nga, Trung Quốc, Lào Hàn Quốc), chủ yếu theo học khóa ngắn hạn Với quy mô tuyển sinh hàng năm vào khoảng 550 sinh viên đại học dự bị đại học 200 học viên cao học, số sinh viên học viên Khoa Quốc tế tiếp tục gia tăng năm 2.2 Hiệu đa dạng hóa chế tài Khoa Quốc tế Hoạt động tài đóng vai trị hậu cần tảng cho phát triển Khoa đồng thời đặc điểm riêng biệt Khoa Quốc tế so với đơn vị thành viên khác ĐHQGHN nói riêng đa số sở đào tạo đại học Việt Nam nói chung – có sở công lập dân lập Mặc dù đơn vị đào tạo công lập, Khoa Quốc tế không sử dụng ngân sách nhà nước Khoa Quốc tế đơn vị tự cân đối thu – chi tự trang bị toàn sở vật chất, trang thiết bị yêu cầu khác hoạt động Khoa Quốc tế tồn phát triển nhờ tăng cường mở rộng nguồn tài đơn vị, nhằm đảm bảo sở vật chất tốt phục vụ giảng dạy học tập Dựa nguồn lực xã hội khác nhau, chương trình liên kết đào tạo tiến hành chọn lọc với tiêu chí chất lượng, việc tính tốn chi phí đầu tư hợp lí giảng đường, thư viện thiết bị phịng thí nghiệm Tổng diện tích sử dụng Khoa Quốc tế xây dựng, khai thác quản lí 6618 m2 (8,5 m2/ sinh viên đại học) bao gồm giảng đường, phịng thực hành máy tính, phịng thí nghiệm Nha khoa, thư viện, phòng hội thảo khu làm việc Nhà G7-G8, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội (khoảng 1118 m2); Nhà C (khoảng 4000 m2), Nhà E (khoảng 850 m2) Nhà 21 tầng (650 m2) Làng Sinh viên HACINCO, 99 Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội Các giảng đường, phòng hội thảo, phòng thực hành, phòng làm việc trang bị đại theo chuẩn quốc tế có kết nối với hệ thống mạng LAN (mạng nội bộ) WAN (mạng diện rộng) đại Sinh viên đại học học viên cao học sử dụng tài liệu học tập nghiên cứu Trung tâm Thông tin – Thư viện ĐHQGHN Ngoài ra, Thư viện Khoa Quốc tế đảm bảo đầy đủ giáo trình, sách, báo tiếng nước ngồi cho chương trình đào tạo với 11.000 đầu sách thứ tiếng, riêng tiếng Anh có gần 6000 đầu sách Đặc biệt, cán bộ, sinh viên học viên Khoa Quốc tế có quyền truy cập vào thư viện điện tử trường đối tác nước thư viện điện tử Quỹ Thế giới Nga tài trợ 41 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Với tư cách đơn vị nghiệp có thu, tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xun, Khoa ln trọng phát triển nguồn tài thơng qua xã hội hóa giáo dục, huy động đóng góp tài hợp lí người học, thực sách học phí linh hoạt theo ngành, bậc mơ hình đào tạo Thành công Khoa dựa nguyên tắc tạo hội nghề nghiệp tối đa cho người học, đảm bảo lấy thu bù chi đồng thời tạo nguồn tài phòng tránh rủi ro Khoa Quốc tế tìm kiếm khai thác nguồn tài từ doanh nghiệp tổ chức xã hội phi phủ để có thêm nguồn lực phục vụ đào tạo chuyển giao công nghệ giáo dục, bao gồm: thiết bị - vật tư, phòng thực hành, thí nghiệm, nguồn học liệu, nguồn học bổng hỗ trợ người học Sự cải thiện nguồn tài cho phép Khoa có sách tiền lương chế tiền cơng hợp lí để tạo việc làm cho khoảng 150 người Việt Nam khoảng 50 người nước ngồi Chính sách lương tiền cơng góp phần giúp Khoa Quốc tế thu hút lực lượng giảng viên chuyên gia giỏi, qua xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ quốc tế Các số liệu bảng (6) cho thấy năm qua, quy mô, nguồn lực tài Khoa khơng ngừng tăng lên (quy mô nguồn thu nghiệp năm 2009 tăng 7,4 lần so với năm 2005) Ngoài nguồn thu nghiệp, năm vừa qua Khoa Quốc tế nhận nguồn tài trợ, viện trợ trường đại học đối tác, đơn vị nước ngoài: - Quỹ học bổng Đại học HELP, Malaysia cấp cho sinh viên Khoa học chương trình đại học, giá trị tương đương 5% tổng số tiền Đại học HELP nhận để thực nhiệm vụ theo Thoả thuận Khoa Quốc tế Đại học HELP, giá trị hàng năm khoảng 200 triệu - Đại học Nantes, Cộng hồ Pháp hỗ trợ tồn chi phí giảng dạy giảng viên Đại học Nantes cử tới Khoa tham gia chương trình đào tạo Bác sỹ Nha Khoa liên kết Khoa Đại học Nantes, giá trị 108.000 Euro/ năm - Tháng 6/2010 Quỹ “Thế giới Nga” viện trợ kinh phí đầu tư phịng đọc “Thế giới Nga” Khoa Quốc tế khoảng 39.000 (USD) hỗ trợ kinh phí để trì phát triển hoạt động phòng đọc này, giá trị trung bình hàng năm khoảng 15.000 USD - Trong khn khổ chương trình đào tạo Bác sỹ Nha Khoa, Đại học Nantes viện trợ cho Khoa toàn thiết bị thực hành tiền lâm sàng; trường đại học đối tác, tổ chức viện trợ sách, sở học liệu (băng, đĩa, thư viện điện tử…) - Giai đoạn 2011-2014, Quỹ học bổng Liên minh Châu Âu Erasmus Mundus, cấp cho cán bộ, sinh viên, học viên nghiên cứu sinh Khoa Quốc tế ĐHQGHN 16 suất học bổng, giá trị tương đương 384.000 Euro - Cơ quan Đại học Pháp ngữ (AUF) ký văn cam kết hỗ trợ số chương trình đào tạo tiếng Pháp thực Khoa Quốc tế Bảng 6: Các nguồn kinh phí Khoa QT năm 2005-2009 42 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2005 Nội dung Giá trị Cơ cấu nguồn thu % Năm 2006 Giá trị Cơ cấu nguồn thu % Năm 2007 Giá trị Cơ cấu nguồn thu % Năm 2008 Năm 2009 Cơ cấu nguồn thu % Giá trị Cơ cấu nguồn thu % 1,356 1,748 44,149 94 79,631 95 Giá trị Nguồn ngân sách Nhà nước (NSNN)cấp * NSNN (trong khuôn khổ PUF) 0 0 1,680 6.3 Nguồn thu nghiệp Thu nghiệp 8,372 100 13,967 100 24,933 93.7 Nguồn tài trợ, viện trợ đơn vị nước Học bổng, Viện trợ Tổng cộng 8,372 100 13,967 100 26,613 100 1,356 2,280 46,861 100 83,659 100 Nguồn: Dự án đầu tư thành lập Trường Đại học Quốc tế sở nâng cấp Khoa Quốc tế thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội CHÚ THÍCH: (*) Nguồn NSNN cấp năm 2007, 2008, 2009 thuộc nguồn kinh phí đối ứng Chính phủ Việt Nam khn khổ Dự án Trung tâm Đại học Pháp Việt Nam Kinh phí cấp cho Khoa Quốc tế để tổ chức đào tạo Chương trình Cử nhân Kinh tế Quản lí thuộc Dự án Trung tâm Đại học Pháp ĐHQGHN (PUF) Hiện nay, Khoa Quốc tế trình nâng cấp thành Trường Đại học Quốc tế Khoa Quốc tế khẳng định sách đa dạng hóa nguồn lực tài tiếp tục thực sau nâng cấp lên thành trường đại học thành viên ĐHQGHN Bảng (7) thể kế hoạch tài dự kiến trường 10 năm tới Bảng 7: Kế hoạch tài giai đoạn 2010-2020 43 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Đơn vị tính: triệu đồng Nguồn thu nghiệp Nguồn tài trợ, viện trợ đơn vị nước Chi nghiệp (chi thường (viện trợ tài sản, cấp học xuyên, chi chuyển cho đối tác bổng cung cấp nguồn nhân theo hợp đồng) lực) Năm tài Thu nghiệp (thu học phí LKĐT, thu khác) 2010 95.000 93.100 11.530 2011 104.500 102.410 5.580 2012 114.950 112.650 6.000 2013 126.445 123.915 6.500 2014 139.100 136.320 6.800 2015 153.000 150.000 4.000 2016 168.300 164.930 4.400 2017 185.130 181.430 4.840 2018 203.640 199.570 5.320 2019 224.000 219.500 5.850 2020 246.400 241.470 Nguồn: Dự án đầu tư thành lập Trường Đại học Quốc tế 6.430 CHÚ THÍCH: * Kế hoạch tài khơng bao gồm khoản NSNN cấp để thực nhiệm vụ ĐHQGHN Nhà nước giao, kinh phí đầu tư xây dựng sở Hoà Lạc * Năm 2010, nguồn viện trợ bao gồm thiết bị thực hành tiền lâm sàng, Đại học Nantes cấp cho chương trình đào tạo Bác sỹ Nha khoa, Quỹ “Thế giới Nga” viện trợ kinh phí đầu tư phịng đọc Khoa Quốc tế, Quỹ học bổng liên minh Châu Âu Erasmus Mundus tài trợ Cơ quan Đại học Pháp ngữ AUF Hồ sơ “Dự án đầu tư thành lập Trường Đại học Quốc tế sở nâng cấp Khoa Quốc tế thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội’ khẳng định “với nguồn lực tài có dự kiến quy mơ tài năm đầu sau thành lập, Trường Đại học Quốc tế có sở, nguồn lực tài mạnh Cùng với chế tự chủ cao, điều kiện quan trọng để Trường thực tốt sứ mạng mình” V Kết luận: Đa dạng hóa nguồn lực tài thơng qua xã hội Quốc tế hóa khu vực cơng lập 44 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5.1 Đa dạng hóa nguồn tài thơng qua xã hội hóa quốc tế hóa biện pháp tối ưu đại học Việt Nam Đảm bảo tài cho đại học vấn đề nan giải hầu hết quốc gia, kể quốc gia có đại học phát triển đầu tư lớn từ hàng kỷ Nền giáo dục đại học Pháp chẳng hạn, theo nghiên cứu gần đây, sức cạnh tranh so với trường đại học nhiều nước khác, Hoa Kỳ Do khơng thu học phí, đại học Pháp ln ln phải vật lộn với tình trạng thiếu hụt tài chính, dẫn đến lạc hậu sở vật chất Tờ “The Economist” số ngày tháng Bảy, 2007, dẫn lời tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy: “Tại Pháp lại khơng có giảng đường xứng với tên gọi nó, khơng có sân thể thao, điểm kỳ lạ nữa: khơng có thư viện mở cửa vào chủ nhật?” (“WHY in France are there no campuses worthy of the name, no sports grounds, and another extraordinary thing: no libraries that open on Sundays?”) Có thể lời nói cường điệu, có thực tế đại học Pháp đứng trước vấn đề nan giải: áp dụng chế thị trường, trước hết thu học phí, để có điều kiện cải thiện sở vật chất chất lượng, hay giữ ngun chế để đảm bảo tính cơng hội học tập Thế đại học Hoa Kỳ khơng khỏi khó khăn Tác giả Philip G Altbach, nghiên cứu trích dẫn, “Peripheries and Centres: Research Universities in Developing Countries”, cho biết nhiều trường đại học công hàng đầu nước liên tục bị thiếu hụt tài Một số trường nhận từ ngân sách công khoảng 15% mức cần thiết cho hoạt động Đối với Việt Nam Một nước phát triển, đồng thời lại q trình chuyển đổi, khó khăn lớn gấp bội Rõ ràng, xu tăng nhanh chóng số lượng sinh viên nay, dựa vào ngân sách cơng việc đảm bảo mức đầu tư đầu sinh viên thấp điều 5.2 Đa dạng hóa nguồn lực tài thực không thông qua mở rộng khu vực ngồi cơng lập, mà khu vực cơng lập Xã hội hóa giáo dục thường hiểu mở rộng khu vực ngồi cơng lập Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy trường công lập tham gia cách thành cơng vào q trình Xác hội hóa nguồn lực tài đại học cơng thực nhiều hình thức, từ việc nghiên cứu áp dụng chế độ học phí hợp lý, đảm bảo tính cạnh tranh cơng xã hội, tương thích với trình độ phát triển kinh tế quốc dân, đến việc hợp tác với đối tác nước nước ngồi 5.3 Liên kết đào tạo khơng giải pháp quốc tế hóa, mà cịn giải pháp tài hiệu cao http://www.economist.com/node/9441538?story_id=9441538&fsrc=RSS 45 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Sự gia tăng nhanh chóng số lượng sinh viên ngành nghề đào tạo Khoa Quốc tế cho thấy nhu cầu xã hội loại hình đào tạo lớn, đồng thời chứng tỏ chi phí học tập Khoa tương đối phù hợp với khả tài người dân Với việc lựa chọn đối tác nước sách học phí hợp lý, liên kết đào tạo khơng đáp ứng mục đích trước mắt giải nơi học đáp ứng nhu cầu nhân lực quốc tế hóa chất lượng cao cho sở sản xuất kinh doanh, tiếp nhận chuyển giao công nghệ giáo dục tiên tiến, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên góp phần đại hóa giáo dục đại học Việt Nam biện pháp thu hút tài ngồi nước cho nhiệm vụ phát triển đơn vị mà không cần đến ngân sách nhà nước cấp Điều có nghĩa chương trình xã hội hóa cho phép nhà nước tập trung đầu tư vào trường ngành nghề trọng điểm, tạo đột phá cho giáo dục Việt Nam Tóm lại, đa dạng hóa nguồn lực tài giải pháp tối ưu lâu dài để phát triển giáo dục đại học Việt Nam quy mô, chất lượng tính quốc tế 46 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO Altbach, Philip G., “Peripheries and Centres: Research Universities in Developing Countries”, Higher Education Management and Policy, Volume 19, No 2007, pp 111-128 Byun, Kiyong & Minjung Kim, “Shifting Patterns of the Government’s Policies for the Internationalization of Korean Higher Education”, Journal of Studies in International Education, XX(X), July 6, 2010 pp.1-20 Đào Trọng Thi, “Cần giải thể số trường đại học”, vấn, Tuổi trẻ, http://tuoitre.vn/Giao-duc/382639/Can-giai-the-mot-so-truong-dai-hoc.html The Economist, “French higher education”, http://www.economist.com/ The Economist, “Shaking them up: A much-needed but still half-hearted set of reforms”, http://www.economist.com/ Đặng, Quế Anh, “Recent Higher Education Reforms in Vietnam: the Role of the World Bank”, Master thesis, Danish School of Education, Aarhus University, http://www.dpu.dk/ Kant, Immanuel, The Conflict of the Faculties [1798], trans Mary J Gregor, New York: Abaris Books, 1979 Kant, Immanuel, What is Enlightenment?, 1784, Kwiek Marek, “Accessibility and Equity, Market Forces and Entrepreneurship: Developments in Higher Education in Central and Eastern Europe”, Higher Education management and Policy, Volume 20, No 1, 2008 Pp 89-110 10 Khoa Quốc tế-ĐHQGHN, “Hồ sơ Dự án đầu tư thành lập trường Đại học Quốc tế sở nâng cấp Khoa Quốc tế thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội”, Tài liệu nội bộ, HN, 2011 11 Minh Giảng-Hà Bình, “Thả đào tạo chức”, http://tuoitre.vn/Giao-duc/415261/Tha-noidao-tao-tai-chuc -Ky-2-Chong-mat-voi-so-luong.html 12 Renaut, Alain, “Quel avenir pour nos universités?”, Timée-Édition, Paris, 2008 13 Readings, Bill, The University in Ruins, Cambridge: Harvard U.P., 1996 14 UNESCO, “Higher Education in South East Asia”, Bangkok, 2006, http://unesdoc.unesco.org/images/0014/001465/146541e.pdf 15 Website Tổng cục Thống kê Việt Nam 16 Website Bộ GD ĐT 17 Wesite ĐHQG Hà Nội 18 Website ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 19 Website ĐH Thái Nguyên 20 Website ĐH Huế 21 Website ĐH Đà Nẵng 47 TÀI LIỆU PHÁT TRONG HỘI THẢO