Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Một Số Hộ Trồng Dong Riềng Tại Địa Bàn Huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn

61 17 0
Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Một Số Hộ Trồng Dong Riềng Tại Địa Bàn Huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG VĂN HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MỘT SỐ HỘ TRỒNG DONG RIỀNG TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chun ngành Lớp Khoa Khóa : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : K47 – PTNT – N02 : Kinh tế PTNT : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG VĂN HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MỘT SỐ HỘ TRỒNG DONG RIỀNG TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : K47 – PTNT – N02 : Kinh tế PTNT : 2015 – 2019 : TS Dương Hoài An Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Dương Hoài An tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn giúp đỡtơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình các cán UBND huyện Na Rì hướng dẫn thời gian thực tập quan, tồn thể cơ, chú, anh, chị quan nhân dân huyện xã tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn suốt trình thực tập nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo tồn thể cán UBND huyện Na Rì giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 11 tháng 06 2019 Sinh viên Nông văn Hùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Của Huyện Na Rì qua năm 2016 - 2018 23 Bảng 4.2 Tình hình dân số lao độngcủa Huyện Na Rì qua năm 2016 – 2018 25 Bảng 4.3 cấu kinh tế giai đoạn 2016-2018 28 Bảng 4.4 số liệu tổng quan diện tích suất, sản lượng giá bándong riềng Huyện Na Rì năm 2016-2018 31 Bảng 4.5 Tình hình giá dong riềng Huyện qua năm 2016 – 2018 33 Bảng 4.6.Đặc điểm chung hộ nghiên cứu năm 2018 33 Bảng 4.7 So sánh chi phí sản xuất cho sào dong riềng chi phí sản xuất cho sào ngơ 36 Bảng 4.8 Hiệu sản xuất dong riềng hộ điều tra năm 2018…………….38 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CBKN Cán khuyến nông CN – XD Công nghiệp - Xây dựng ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất GO/IC Giá trị sản xuất đồng chi phí trung gian GO/L Giá trị sản xuất ngày công lao động HĐND Hội đồng nhân dân HQKT Hiệu kinh tế HQSX Hiệu sán xuất IC Chi phí trung gian KH Kế hoạch KHKT Khoa học kỹ thuật KN Khuyến nông MI Thu nhập hỗn hợp MI/IC Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí trung gian MI/L Thu nhập hỗn hợp ngày công lao động NN Nông nghiệp Pr Lợi nhuận Pr/IC Lợi nhuận đồng chi phí trung gian Pr/L Lợi nhuận ngày công lao động PTNT Phát triển nông thôn TM – DV Thương mại - Dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm hiệu kinh tế 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ Dong riềng Việt Nam 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ Dong riềng tỉnh Bắc Kạn 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ Dong riềng Huyện Na Rì 11 PHẦN 3:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Nội dung nghiên cứu 12 3.3 Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu 12 3.3.1 Số liệu thứ cấp 12 3.3.2 Số liệu sơ cấp 12 3.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 14 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 14 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 v 4.2 Phân tích hiệu kinh tế sản xuất dong riềng 30 4.2.1 Tình hình chung sản xuất tiêu thụ dong riềng địa bàn Huyện 30 4.2.2.Đặc điểm nhóm hộ nghiên cứu 33 4.2.3 Đánh giá hiệu hộ trồng dong riềng địa bàn nghiên cứu 34 4.2.3.1 So sánh chi phí sản xuất sào dong riềng với chi phí sản xuất sào ngô…………………………… 4.2.3.2 hiệu sản xuất dong riềng hộ diều tra 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho dong riềng 38 4.3.1 Giải pháp chung 38 4.3.2 Giải pháp cụ thể 38 4.3.3 phân tích SWOT 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển KTXH đất nước Có 70% dân số sống dựa vào nơng nghiệp, nôngnghiệp nông thôn lĩnh vực cấp, ngành quan tâm Với sức ép nông nghiệp giới chuyển mạnh mẽ.Trong năm gần nơng nghiệp nước ta có chuyển biến rõ rệt, tảng đóng góp quan trọng chiến lược xóa đói giảm nghèo đất nước Một ngành nông nghiệp nước ta sản xuất dong riềng Cây dong riềng trở thành trồng chủ lực nhiều địa phương, nguyên liệu để sản xuất miến dong Tỉnh Bắc Kạn có diện tích đất tự nhiên 485.941ha, 413.044ha đất nơng nghiệp (bao gồm đất lâm nghiệp) chiếm 85%, 21.159ha đất phi nông nghiệp chiếm 4,35% 51.738ha đất chưa sử dụng chiếm 10,65% Do đó, tỉnh có lợi phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp bật sản phẩm nơng sản có thương hiệu tập thể, có dẫn địa lý Tỉnh tập trung phát triển sản xuất với quy mô tương đối lớn, sản phẩm đạt chất lượng, bước thâm nhập thị trường phân phối đại nước hướng tới xuất Bắc Kạn sở hữu sản phẩm bật miến dong, cam, quýt, hồng không hạt Từ lợi địa lý, tỉnh Bắc Kạn lấy ngành nôngnghiệp ngành mũi nhọn tỉnh Tại Nghị số 02-NQ/ĐH ngày 17/10/2015 Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bắc Kạn lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 đưa Chương trình trọng tâm, nhiệm vụ giải pháp “thực phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo sản phẩm có thương hiệu, sức cạnh tranh thị trường…”, tỉnh Bắc Kạn phát triển dong riềng ngành nông nghiệp mũi nhọn tỉnh Trong đơn vị thuộc tỉnh Bắc Kạn huyện Na Rì địa phương có diện tích đất trồng nơng nghiệp lớn, địa phương trọng phát triển mạnh trồng nơng sản, dong riềng lại nơng sản mạnh địa phương Trong năm qua, dong riềng trở thành nguồn ngun liệu chính, huyện Na Rì khơng ngừng phát triển mạnh mẽ diện tích quy mô sản xuất, tỉnh tập trung hỗ trợ chế, sách tài để sở sản xuất mặt hàng miến dong, mặt hàng thương phẩm nhiều người tiêu dùng tỉnh ưa thích Đến huyện Na Rì mở rộng diện tích lên 822 Từ lý nêu trên, em chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế số hộ trồng dong riềng bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu kinh tế dong riềng, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho dong riềng địa bàn Huyện Ra Rì Tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất hiệu kinh tế hộ trồng dong riềng Huyện Na Rì Tỉnh Bắc Kạn - Đưa số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cho dong riềng địa bàn nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.3.1 Trong học tập - Nâng cao kiến thức hiểu biết ngành nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp tỉnh Bắc Kạn nói riêng, nâng cao lực sinh viên lý luận thực tiễn lĩnh vực nơng nghiệp Nâng cao lực nhìn nhận, đanh giá bao quát tình hình phát triển địa phương - Củng cố kiến thức học, nghiên cứu Rèn luyện kỹ cần thiết cho thân - Rút nhiều kinh nghiệm thực tế cho công tác sau - Vận dụng phát huy kiến thức học vào thực tiễn 1.3.2 Trong thực tiễn Làm sở cho công tác đánh giá, quy hoạch, lập kế hoạch, nhân rộng phát triển dong riềng để có hiệu kinh tế cao cho địa phương Nhận thấy làm chưa làm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất, góp phần tăng thu nhập, nâng cao hiệu kinh tế người dân địa bàn Là tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khóa sau có hướng nghiên cứu 40 Cần phải có gắn kết chặt chẽ người dân với công ty doanh nghiệp thông qua hợp đồng mua bán sản phẩm Khi hai bên thỏa thuận ký kết mua bán dong riềng người dân không cần lo đến vấn đề tiêu thụ Tuy hiên người dân thường không làm hợp đồng làm cho công ty không dám ký hợp đồng với người dân Vì người dân khơng hiểu kiến thức việc ký kết Để khắc phục cần có buổi tập huấn cho người dân hiểu khơng dẫn đến tình trạng phá vỡ hợp đồng Hay cán địa phương giúp cơng ty thu mua thông cảm với người dân Cần tìm nhiều cơng ty chiết suất sản phẩm làm từ dong riềng để tránh tình trạng độc quyền ép giá bà nông dân Trong xã nên lập hội hay hợp tác xã để họ tìm cách phát triển dong riềng cách tốt có người đứng đầu giúp thành viên nhóm, hợp tác xã để liên kết với kênh tiêu thụ để tìm đầu cho sản phẩm 4.3.3 phân tích SWOT 4.3.3.1 Yếu tố tích cực * Điểm mạnh Về điều kiện tự nhiên, đất đai, nguồn lợi, nhân lực dễ kiếm cho sản xuất miến dong Các sở chế biến gần nguồn nguyên liệu, có điều kiện rút ngắn kênh thị trường, đầu tư thêm công ty chế biến miến dong Điều tạo hội để người sản xuất củ dong riềng có thị trường tiêu thụ chỗ tăng nguồn cung ứng sản phẩm miến đáp ứng nhu cầu thị trường Người dân có thời gian trồng chế biến củ dong riềng từ lâu nên hình thành kinh nghiệm quý báu để tạo sản phẩm miến dong ngon * Cơ hội Cụ thể hội xã Huyện để phát triển sản xuất miến dong bao gồm: Những chủ trương, sách, chương trình, chiến lược phát triển thể 41 quan tâm huyện, tỉnh Nhà nước Hợp tác, thu hút đầu tư tổ chức cá nhân, tiếp thu công nghệ, phương tiện, kỹ thuật đại Tìm kiếm mở rộng thị trường, ngày có nhiều hoạt độngnhằm quảng bá sản phẩm miến dongđể tìm kiếm thị trường vàtiếp cận thị trường tiềm Do đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, miếndong củaHuyện dần khẳng định vị trí lịng ngườitiêu dùng Ví dụ quảng cáo truyền hình Bắc Kạn hay hội chợ 4.3.3.2 Yếu tố cản trở * Những điểm yếu Nhìn chung điểm yếu diện phát triển trồng dong riềng sau: Đối với đầu vào sản phẩm người trồng mang tính chất tận dụng nguồn lực sẵn có, chưa thực liên kết đầu tư quy mô rộng Vốn đầu tư cho công nghệ chế biến hộ thiếu đặc biệt hộ nghèo, nông Cơ sở hạ tầng, phương tiện sản xuất, bảo quản chế biến hạn chế Chưa có thủy lợi cho ruộng nương trồng dong riềng Môi trường nước bị ô nhiễm, nguồn nước thải từ hộ chế biến miến dong ảnh hưởng đếnnguồn nước sinh hoạt người dân vùng Nhiều yếu tố mang tính tự phát, thiếu liên kết tác nhân trongsản xuất: Giữa người sản xuất người trồng khơng hoạch định đượcsản lượng dẫn đến tình trạng cung cầu khơng gặp nhau, sản lượng miếndong có lúc dư thừa làm cho giá giảm có lúc thiếu hụt làm giá tăng cao Công tác dự báo thông tin thị trường chưa trọng, nhận thức nơng hộ cịn chưa tốt vấn đề tiếp cận thị trường Trình độ áp dụng cơng nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm hộ thiếu khoa học, thiếu kỹ thuật Hiện nay, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ đại khâu sản xuất chế biến mức thấp Máymóc đầu tư chưa đồng dẫn tới hiệu sản xuất, chế biến khơng caomà cịn làm giảm chất lượng miến dong khó khăn khâu bảo quản 42 * Những thách thức Nhìn chung có thách thức diện sản xuất trồng dong riềng là: Chưa có chế sách cụ thể mà khuyến khích hộ trồng chế biến Gặp nhiều rủi ro sản xuất, sản xuất phụ thuộc phần lớn vào điều kiệntự nhiên nguồn nguyên liệu không đáp ứng đầu vào chế biến làm cho giá cảsản phẩm không ổn định Sự đòi hỏi ngày cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm việc xử lý mơi trường q trình sản xuất gặp nhiều khó khăn Người dân quan tâm đến lợi ích trước mắt mà khơng tính đến định hướng phát triển lâu dài, chưa tin tưởng tuyệt đối vào kế hoạch phát triển chung Vẫn cịn tồn thói quen sản xuất tự phát, dễ dẫn đến giá không ổn định thị trường có biến động, gây thiệt hại cho thân họ 4.3.3.3 Tổng hợp SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - Điều kiện tự nhiên, đất đai, nhân - Người trồng củ mang tính lực, phân bón thuận lợi chất tận dụng nguồn lực sẵn có, chưa - Các sở chế biến gần nguồn thực mang kết đầu tư quy mô nguyên liệu, có điều kiện rút ngắn rộng kênh thị trường - Vốn đầu tư cho công nghệ chế biến - Người dân có kinh nghiệm hộ thiếu đặc biệt hộ sản xuất miến dong từ lâu nên nghèo Cơ sở hạ tầng, phương tiện hình thành kinh nghiệm quý sản xuất, bảo quản chế biến hạn chế báu để tạo sản phẩm miến Chưa có thủy lợi cho ruộng dong ngon nương trồng dong riềng - Các hộ có hy vọng vào dong - Nhiều yếu tố mang tính tự phát riềng ln để dong riềng có - Cơng tác dự báo thông tin thị mặt cấu trồng hộ trường chưa trọng, nhận 43 - Các hộ dân nhận thức lợi thức nông hộ cịn chưa tốt ích kinh tế, xã hội, môi trường vấn đề tiếp cận thị trường dong riềng phát - Trình độ áp dụng công nghệ chế triển xã miền núi biến, bảo quản sản phẩm Huyện Na Rì hộcịn thiếu khoa học, thiếu kỹ thuật Cơ hội (O) Thách thức (T) - Những chủ trương, sách, - Chưa có chế sách cụ thể chương trình, chiến lược phát triển màchỉ khuyến khích hộ trồng chế thể quan tâm huyện, biến tỉnhvà Nhà nước - Gặp nhiều rủi ro sản xuất, - Hợp tác, thu hút đầu tư tổ sản xuất phụ thuộc phần lớn vào chức cá nhân, tiếp thu công điều kiệntự nhiên nguồn nguyên nghệ,phương tiện, kỹ thuật đại liệu khơng đáp ứng đầu vào chế biến - Tìm kiếm mở rộng thị trường, làm cho giá sản phẩm không ổn Thực hoạt động nhằm định quảng bá sản phẩm miến dong - Sự đòi hỏi ngày cao chất địa bàn để tìm kiếm thị trường lượng vệ sinh an toàn thực tiếp cận thị trường tiềm phẩm - Thành lập lớp tậphuấn kỹ - Người dân quan tâm đến lợi thuật trồng, tiết kiệm nguồn nguyên liệu xử lý chất thải ích trước mắt mà khơng tính đến định hướng phát triển lâu dài Dựa yếu tố SWOT, vào tình hình thực tế ta kết hợp số yếu tố chủ yếu thành phần sơ đồ SWOT nhằm thấy phương hướng sản xuất phát triển trồng dong riềng sau: Kết hợp S-O - Tăng cường mở rộng quy mô trồng sản xuất liên kết tác nhân trồng sản xuất 44 - Tranh thủ hỗ trợ tổ chức, quyền địa phương sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp miền núi Nhà nước - Tìm kiếm công nghệ kêu gọi tài trợ từ tổ chức, doanh nghiệp quốc tế để nâng cao khả đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Kết hợp S-T - Chính quyền cần có biện pháp cụ thể để giảm thiểu rủi ro khâu sản xuất tiêu thụ - Từng bước chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ xây dựng thương hiệu ngày lớn mạnh uy tín thị trường nhằm tăng giá bán phẩm - Phân tích cho tác nhân trồng dong riềng thấy lợi ích áp dụng kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến, lợi ích kinh tế trồng dong riềng đem lại cho địa phương Kết hợp W-O - Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật trồng chế biến, phát triển tiềm lực sẵn có địa phương - Tạo điều kiện cho hộ nông dân sản xuất nghèo vay vốn ưu đãi để phát triển vùng nguyên liệu an toàn cho hoạt động chế biến miến dong - Hỗ trợ cơng tác xây dựng mơ hình cơng nghệ chế biến liên hồn đại - Hỗ trợ phát triển hiệp hội nghiên cứu sản phẩm thông tin thị trường giúp quảng bá thương hiệu miến dong rộng rãi thị trường tiêu dùng Kết hợp W-T - Có biện pháp hỗ trợ kỹ thuật để khai thác tốt nguồn lực địa phương, đẩy mạnh sản xuất quy mô rộng - Tuyên truyền cho hộ sản xuất chế biến biết tiết kiệm nguyên liệu sản xuất chế biến, tránh gây ô nhiễm môi trường - Phải tạo nhận thức tổng quát cho người dân để tiếp cận tạo mơi trường thơng thống cho sản xuất từ đầu vào đến đầu ra, nhờ đáp ứng yêu cầu thực tế 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn có lợi phát triển sản xuất dong riềng Phát triển dong riềng trở thành định hướng chiến lược trước mắt lâu dài tỉnh Bắn Kạn Cây dong riềng phân bố hầu hết huyện, tỉnh Bắc Kạn Tuy hộ sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn trình sản xuất dong riềng nhìn chung thu nhập hỗn hợp lợi nhuận đem lại từ hoạt động không nhỏ Cây dong riềng thực góp phần nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người dân xác định trồng có hiệu kinh tế cao vùng Sự phát triển dong riềng cịn nâng cao trình độ thay đổi tập quán canh tác hộ dân vùng cao , giúp nâng cao lực cho đôị ngũ cán bô ḳ huyến nông cán bơ ̣cơ sở… Huyện Na Rì thực chuyển dịch cấu trồng nhằm tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích, đem lại hiệu kinh tế cho người dân Trung tâm khuyến nơng UBND Huyện Na Rì đạt kết cao việc thực gieo trồng dong riềng Trong thành đạt có phần khơng nhỏ người dân xã đặc biệt hộ nhiệt tình tham gia gieo cấy giống dong riềng quan trọng mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật cây, vào sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ gia đình Thơng qua kết nghiên cứu cho thấy việc trồng giống dong riềng DR1 địa phương mang lại hiệu kinh tế cao.Bởi giống dong riềng không dễ bị nhiễm sâu bệnh, phù hợp với điều kiện chất lượng giá khơng cao Và giống dong riềng có suất cao, giá bán cao nên thu lợi nhuận cao 46 Qua đó, giúp cho người dân trao đổi học tập kinh nghiệm sản xuất lẫn từ nâng cao thu nhập cho gia đình xã hội góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo cho Huyện Tuy nhiên, việc canh tác dong riềng người dân cịncó khó khăn cần giải quyết, là: - Do bà chưa kịp tìm hiểu kỹ kỹ thuật chăm sóc ni trồng nên nhu cầu chăm sóc dong riềng cịn sơ sài Nên có nhiều hộ trồng dong riềng chưa theo hướng dẫn nên trình sinh trưởng dong riềng mắc nhiều sâu, bệnh dẫn đến hiệu kinh tế thấp - Các quan chức quan tâm ban hành chế hỗ trợ nhân dân việc cung cấp giống hỗ trợ phân bón, nhiên so với nhu cầu người dân việc hỗ trợ (bao gồm hỗ trợ kỹ thuật, ) cấp hạn chế nên hộ dân gặp khó khăn việc phát triển dong riềng địa phương 5.2 Kiến nghị Đối với cấp quyền địa phương Đề nghị UBND Huyện tiếp tục phối hợp với Trạm khuyến nông , Trung tâm Khuyến nông tỉnh đưa thêm nhiều giống thiết thực đạt kết cao để tăng thu nhập cho người dân từ sản xuất nơng nghiệp - Cần có sách hỗ trợ cho phát triển dong riềng như: Có sách vốn, giá Ngồi nhà nước cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng huyện Na Rì nói chung xã nói riêng - UBND huyện, xã thôn, cần quan tâm nhiều tới dong riềng, tổ chức công tác khuyến nông công tác tiêu thụ sản phẩm đồng thời giúp người dân trồng dong riềng vốn kỹ thuật để người dân phát triển dong riềng - Người dân cần đầu tư, chăm sóc yêu cầu kỹ thuật, tích cực học hỏi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phải sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có gia đình như: Lao động, vốn, đất đai 47 Đối với nông dân Chủ động tiếp cận, sử dụng nguồn giống bảo đảm chất lượng; Cần thường xuyên theo dõi ruộng đồng để kịp thời phát bệnh xảy nhằm giảm thiệt hại kinh tế; Nên phịng, chữa bệnh kịp thời tránh tình trạng bệnh nặng chữa, nên bón phân phun thuốc BVTV liều lượng, đảm bảo an tồn, tránh lãng phí gây ô nhiễm môi trường xung quanh; Người dân phải mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để có suất chất lượng cao góp phần xóa đói giảm nghèo.Phải tận dụng nguồn lực sẵn có đất đai, nguồn lực sựcần cù chịu khó 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005,Giáo trìnhKinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Hà Nguyễn Khánh Quắc, 1997 Khuyến nông học Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Vũ Đình Thắng, 2006, Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, ĐH KTQD, NXB lao động Đặng Trung Thuận, 1999 Mơ hình Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển Danh từ kinh tế, 1987, NXB Sự thật Hà Nội Tổng cục thống kê, cục thống kê Bắc Kạn, Báo cáo thức diện tích,năng suất, sản lượng hàng năm vụ đông xuân năm 2016 UBND Huyện Na Rì Bắc Kạn, Báo cáo kết thựchiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 II Tài liệu từ internet http://www.baomoi.com/Cay-dong-rieng-lam-giau/148/12861767.epi http://nguyencuong.com.vn/VNews.aspx?IDPar=21&IDChild=1059 10 http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/119150/Ky-thuatnghenong/Bon-phan-NPS-S-Lam-Thao-cho-cay-dong-rieng.html 11.http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_chuyenlaman/ item/57202.html 49 Phụ lục1: Một số hình ảnh đề tài 50 Phụ lục 2: Phiếu điều tra dong riềng PHIẾU ĐIỀU TRA HỎI THÔNG TIN HỘ TRỒNG DONG RIỀNG Phiếu số:… A.Thơng tin chung hộ gia đình Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Nam(nữ): Trình độ học vấn: Nghề nghiệp chính: Xóm: xã, Huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn Số nhân gia đình: người Số lao động gia đình: Diện tích đất nơng nghiệp: B Thông tin sản xuất tình hình nơng nghiệp Câu Hiện ông (bà) canh tác giống dong riềng gì? Cấu 2: Giống lúa ông (bà) mua đâu? Ở chợ  Trung tâm giống  Được phát  Câu 3: Ông (bà) cho biết diện tích, suất, sản lượng, giá bán, thành tiền giống dọng riềng vụ? Chỉ tiêu Đơn vị tính Diện tích gieo cấy Sào Năng suất bình quân Kg/sào Sản lượng Kg Giá bán 1.000đ/kg Thành tiền 1.000đ Vụ xn 51 Câu 4: Tình hình đầu tư chi phí vật chất cho sản xuất dong riềng vụ? Chỉ tiêu 1.Giống - Số lượng(kg) - Giá(đồng/kg) - Thành tiền(đồng) 2.Đạm - Số lượng(kg) - Giá(đồng/kg) - Thành tiền(đồng) 3.Lân - Số lượng(kg) - Giá(đồng/kg) - Thành tiền(đồng) 4.Kali - Số lượng(kg) - Giá(đồng/kg) - Thành tiền(đồng) 5.Phân chuồng - Số lượng(kg) - Giá(đồng/kg) - Thành tiền(đồng) 6.Thuốc sâu - Số lượng(lọ) - Giá(đồng/lọ) - Thành tiền(đồng) Chi khác -Thành tiền(đồng) Vụ xuân Ghi 52 câu 5: Tình hình đầu tư chi phí dịch vụ cho sản xuất lúa hộ năm 2018? Đơn giá (1.000đ/sào) Chỉ tiêu Công lao động(ngày) Thành tiền 1.Làm đất -Thuê sức kéo trâu bò -Thuê máy cày bừa Cấy Làm cỏ Phun thuốc 5.Rung Phấn 6.Bón phân Thu hoạch -Thuê người lao động -Thuê máy Phơi 9.cơng khác Tổng chi phí Câu Theo ơng(bà) nhân tố ảnh hưởng đến cấu thành suất dong riềng? Giống  Kỹ thuật  Thuốc BVTV  Thời tiết  Phân bón  Khác Câu 12: Tài sản cố định gia đình dùng sản xuất dong riềng? Số Loại tài sản lượng mua 1.Máy cày(chiếc) Máy bừa(chiếc) Máy tuốt (chiếc) Máy cắt(chiếc) Tài sản khác Thời gian Giá trị ban sử dụng đầu( đồng) Số năm Giá trị sử dụng lại(đồng) 53 Câu 13 Gia đình có vay vốn sản xuất khơng?( Nếu khơng chuyển câu 13)  Có Khơng  Tình hình vay vốn gia đình: Mục đích sử Nguồn vay vốn Số tiền Thời dụng Lãi hạn(tháng) suất/tháng Trồng lúa giống Điều kiện khác vay NH NN&PTNT NHCSXH Hội phụ nữ Người quen khác Câu 14 Ông (bà) có tham gia lớp tập huấn khơng? Có  Không  Câu 15 Lý không tham gia? Không biết  Bận  Không quan tâm  Khác  Câu 16:Dong riềng ông (bà) sản xuất gia tiêu thụ nào? Thương lái tới mua  Bán cho trung tâm KN  Mang chợ bán  Sử dụng gia đình  Câu 17 Khi bán ơng(bà) gặp khó khăn gì? Giá thị trường  Phương tiện vận chuyển  Chất lượng sản phẩm  Khác  (ghi rõ: ) Câu 18 Ơng (bà) có dự định tương lai cho hoạt động sản xuất dong riềng mình? Tại sao? 54 Mở rộng quy mơ  Tăng suất  Khác  (ghi rõ ) Câu 19: Ơng (bà) có nguyện vọng quyền hay tổ chức khác có liên quan cho hoạt động sản xuất dong riềng mình? Ngày… tháng ….năm 2018 Chủ hộ vấn (ký,ghi họ tên) ... dong riềng bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu kinh tế dong riềng, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho dong riềng địa bàn. .. bàn Huyện Ra Rì Tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất hiệu kinh tế hộ trồng dong riềng Huyện Na Rì Tỉnh Bắc Kạn - Đưa số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế. .. điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội Huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá hiệu của hộ trồng dong riềng - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất dong riềng địa phương 3.3 Phương

Ngày đăng: 06/09/2020, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan