1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm pháp lý của người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến theo pháp luật Việt Nam hiện nay

96 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 632,33 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ BẠCH HẢI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI PHÁT HÀNH QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ BẠCH HẢI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI PHÁT HÀNH QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VŨ HUÂN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn trùng lặp với cơng trình cơng bố TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Học viên BÙI THỊ BẠCH HẢI LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Đặng Vũ Huân – Tổng Biên tập Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp tận tình hướng dẫn; cảm ơn quý thầy, cô Học viện Khoa học Xã hội truyền dạy kiến thức quý báu; cảm ơn gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Học viên BÙI THỊ BẠCH HẢI MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI PHÁT HÀNH QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN 1.1 Khái quát lý luận quảng cáo thương mại trực tuyến người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quảng cáo thương mại trực tuyến 1.1.2 Khái niệm đặc điểm người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến 15 1.1.3 Sự cần thiết phải quy định trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến 21 1.2 Khái quát lý luận trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến 24 1.2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý 24 1.2.2 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến 26 1.2.3 Các loại trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến 31 Chương 2: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI PHÁT HÀNH QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Thực trạng quy định trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến theo pháp luật Việt Nam 35 2.1.1 Các quy định trách nhiệm hành người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến 35 2.1.2 Các quy định trách nhiệm dân người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến 43 2.1.3 Các quy định trách nhiệm hình người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến 45 2.2 Thực tiễn thực trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến theo pháp luật Việt Nam 47 2.2.1 Thực tiễn hoạt động người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến Việt Nam 47 2.2.2 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến theo pháp luật Việt Nam 53 2.2.3 Nhận xét thực tiễn áp dụng quy định trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến theo pháp luật Việt Nam 59 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI PHÁT HÀNH QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 63 3.1 Một số định hướng nhằm nâng cao trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến Việt Nam 63 3.1.1 Nâng cao trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến Việt Nam nhằm đảm bảo cho hoạt động quảng cáo thương mại trực tuyến Việt Nam thực pháp luật 63 3.1.2 Nâng cao trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ giá trị phong mỹ tục giá trị truyền thống 64 3.1.3 Nâng cao trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng 65 3.1.4 Nâng cao trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại trực tuyến 66 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến Việt Nam 69 3.2.1 Bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến 69 3.2.3 Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động quảng cáo thương mại trực tuyến 74 3.2.4 Tăng cường vai trò Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 24/11/2015 CNTT Công nghệ thông tin LCT Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 12/6/2018 LQC Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 21/6/2012 LTM Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14/6/2005 NĐ-CP Nghị định Chính phủ NXB Nhà xuất TTLT Thông tư liên tịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong ấn phẩm Công ty quảng cáo N.W.Ayer & Son Mỹ viết rằng: “Mỗi ngày qua, tranh thời đại mà sống ghi lại cách đầy đủ sinh động mục quảng cáo báo tạp chí” Ngày nay, với kết nối internet, chiêm ngưỡng tranh hình máy tính điện thoại Tuy nhiên, vào ngày đầu thời đại internet, quảng cáo trực tuyến không chấp nhận Song đến nay, quảng cáo qua mạng internet ngày trở nên phổ biến chiếm phần quan trọng ngành kinh doanh dịch vụ Trong giới rộng lớn internet với hàng tỷ người sử dụng hàng ngày, phần lớn số họ thường đọc quảng cáo trực tuyến lướt web hội lớn để quý khách quảng cáo tiếp thị doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ trực tuyến internet Cũng loại hình quảng cáo khác, quảng cáo thương mại trực tuyến nhằm cung cấp thông tin, đẩy nhanh tiến độ giao dịch người mua người bán Nhưng quảng cáo thương mại trực tuyến khác hẳn với quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng khác, cịn giúp người tiêu dùng tương tác với quảng cáo Khách hàng nhấn vào quảng cáo để lấy thông tin mua sản phẩm mẫu mã quảng cáo đó, chí, họ cịn mua sản phẩm từ quảng cáo online website Quảng cáo thương mại trực tuyến tạo hội cho nhà quảng cáo nhắm xác vào khách hàng mình, giúp họ tiến hành quảng cáo theo với sở thích thị hiếu người tiêu dùng Các phương tiện thơng tin đại chúng khác có khả nhắm chọn, có mạng internet có khả tuyệt vời Quảng cáo thương mại trực tuyến Việt Nam đường mà nhiều doanh nghiệp lựa chọn Sự hiệu mà mang lại yếu tố khiến doanh nghiệp từ bỏ hình thức quảng cáo truyền thống để với quảng cáo thương mại trực tuyến Internet phổ biến rộng khắp mở có hội cho doanh nghiệp tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng Các doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử để hội nhập toàn giới, quảng cáo thương mại trực tuyến lĩnh vực kinh doanh sôi động nhộn nhịp Hiện nay, Việt Nam, với ứng dụng công nghệ, phát triển internet đưa thông tin điện tử trở thành phần tất yếu sống đại, quảng cáo thương mại trực tuyến cạnh tranh khốc liệt với quảng cáo truyền hình, dần vượt mặt hình thức quảng cáo truyền thống báo giấy hay phát Cùng với đó, công nghệ quảng cáo tiên tiến cho phép doanh nghiệp có nhu cầu đăng quảng cáo (nhất doanh nghiệp vừa nhỏ) tự biến thành nhà quảng cáo chuyên nghiệp, chủ động chạy chiến dịch tờ báo điện tử hàng đầu mà không cần liên hệ qua công ty cung cấp dịch vụ truyền thơng trung gian.Tuy nhiên, tính bùng nổ lan tỏa internet vượt khả dự đốn khó kiểm sốt Ví dụ Facebook cho phép quảng cáo sản phẩm bất hợp pháp Việt Nam tiền giả, hàng giả, vũ khí, pháo, cách cơng khai mà khơng qua kiểm duyệt Khơng khó để bắt gặp quảng cáo buôn bán hàng giả, kêu gọi cờ bạc hay chí mua bán dâm trang Facebook người dùng Việt Nam Đặc biệt, hành vi vi phạm xuất năm gần Facebook cho phép người dùng mua quảng cáo tự không qua kiểm duyệt nội dung Các đối tượng mua quảng cáo Facebook để đưa thông tin quảng cáo có mục đích, mang tính định hướng để hướng tới nói xấu, gây ảnh hưởng, thiệt hại đến cá nhân, doanh nghiệp, quan, tổ chức Trong đó, chế định pháp luật Việt Nam liên quan đến việc quản lý hoạt động quảng cáo thương mại trực tuyến mạng xã hội nói chung xác định trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại internet nói riêng cịn chưa hồn thiện, chế kiểm sốt chưa thực hiệu Bởi vậy, để ngăn chặn kịp thời quảng cáo xấu độc internet, cần có quan tâm sâu sắc việc cụ thể hóa trách nhiệm nhà phát hành quảng cáo thương mại internet cách chi tiết, thể vai trò định hướng Đảng Nhà nước, đồng thời thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh môi trường quảng cáo mạng internet đồng thời người giải thích pháp luật vấn đề tiêu cực liên quan đến chế định “mở” khơng thể tránh khỏi Chính vậy, cần có nội dung quy định thống chặt chẽ hoạt động phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến để áp dụng đồng bộ, đảm bảo tính cơng khách quan việc áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, yêu cầu doanh nghiệp thực việc thông báo với quan nhà nước kênh thơng tin quảng cáo nội dung quảng cáo; có đội ngũ cán chuyên môn công nghệ thông tin để phát hành vi quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam 3.2.3 Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động quảng cáo thương mại trực tuyến Vấn đề cần phổ biến, giáo dục theo tác giả vấn đề đạo đức kinh doanh Theo Phillip V.Lewis đạo đức kinh doanh quy tắc, tiêu chí, chuẩn mực để đánh giá hành vi chủ thể kinh doanh: “Đạo đức kinh doanh tất quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực (của tổ chức) trường hợp định” Trong hoạt động quảng cáo thương mại, đạo đức kinh doanh quy tắc, chuẩn mực quy định dành cho chủ thể tham gia vào hoạt động quảng cáo Khi thực hoạt động quảng cáo, chủ thể chịu điều chỉnh nhiều quy tắc khác nhau, hướng đến hành vi cạnh tranh lành mạnh, chuẩn mực đạo đức thường thể năm khía cạnh nội dung sau: Thứ nhất, quảng cáo phải bảo đảm tính trung thực, nghĩa thông tin sản phẩm quảng cáo phải xác, đầy đủ; khơng thổi phồng, phóng đại, nói q; Thứ hai, quảng cáo phải tơn trọng đối thủ cạnh tranh, cạnh tranh lực khơng phải chép từ sản phẩm quảng cáo cá nhân, tổ chức khác chưa đồng ý, chấp thuận Thứ ba, quảng cáo phải bảo đảm tôn trọng người, thể việc cung cấp thông tin trung thực sản phẩm quảng cáo; không khai thác hiểu biết thiếu thông tin số đối tượng đặc biệt xã hội (người già, trẻ em, người khuyết tật); Thứ tư, sản phẩm quảng cáo không chứa đựng nội dung, hình ảnh gây phản cảm, phong mỹ tục dân tộc; Thứ năm, trách nhiệm xã hội hoạt động quảng cáo Để thay đổi nhận thức xã hội, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật chủ thể hoạt động kinh doanh quảng cáo thương mại trực tuyến việc làm lâu dài, thực cách thường xuyên, liên tục Công tác phổ biến, tuyên truyền quy định pháp luật quảng cáo thương mại trực tuyến có vai trị quan trọng việc làm thay đổi nhận thức xã hội vấn đề này, yêu cầu đặt nội dung quảng cáo, hình thức quảng cáo; tính trung thực, minh bạch quảng cáo thương mại môi trường internet Các hiệp hội quảng cáo ngành nghề cần thường xuyên tổ chức chuyên đề liên quan đến hoạt động quảng cáo thương mại trực tuyến nhằm nâng cao nhận thức cạnh tranh lành mạnh, nâng cao tầm nhìn hoạt động nghề nghiệp quảng cáo thường xuyên cập nhật, phổ biến quy định pháp luật liên quan đến hoạt động quảng cáo thương mại trực tuyến 3.2.4 Tăng cường vai trò Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam phải giáo dục ý thức thực việc quảng cáo trung thực, lành mạnh cho người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến Mơ hình đăng ký nhãn hiệu chứng nhận theo Luật Sở hữu trí tuệ mơ hình thành cơng nhiều quốc gia đón nhận Thông qua việc thành lập quy chế, tổ chức hội thảo chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức cho gia nhập đào thải nhãn hiệu không đủ điều kiện, Hiệp hội giúp cho quan nhà nước việc kiểm soát quản lý, đồng thời nâng cao nhận thức pháp lý đẩy mạnh lực cạnh tranh.Việc hiệp hội hoạt động xây dựng thành công chứng nhận cho doanh nghiệp phát hành quảng cáo thương mại đạt chuẩn phần giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam phải bảo đảm phát huy mạnh mẽ vai trò Hiệp hội việc giáo dục, nâng cao đạo đức kinh doanh, ý thức chấp hành pháp luật cho chủ thể kinh doanh phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến; đại diện việc đề xuất, kiến nghị tham gia với quan quản lý nhà nước q trình xây dựng sách, pháp luật lĩnh vực quảng cáo thương mại trực tuyến Về mô hình sách quảng cáo thương mại trực tuyến, tham khảo để đề xuất mơ hình sách mà Google Ads xây dựng Như biết, Google Ads cho phép doanh nghiệp thuộc tất quy mơ tồn giới quảng bá đa dạng loại sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng trang web khác Google toàn mạng Google Tuy nhiên, Google Ads có sách để giúp tạo trải nghiệm an tồn tích cực cho người dùng cách lắng nghe phản hồi thắc mắc người dùng loại quảng cáo mà họ thấy, thường xuyên xem xét thay đổi xu hướng phương thức trực tuyến, tiêu chuẩn ngành quy định Và cuối cùng, tạo sách, Google ln nghĩ giá trị văn hóa với tư cách công ty, cân nhắc hoạt động, kỹ thuật kinh doanh Kết luận Chương Cũng loại hình quảng cáo khác, quảng cáo thương mại trực tuyến đóng vai trị quan trọng việc quảng bá sản phẩm, dịch vụ đơn vị sản xuất, cung cấp dịch vụ hàng hóa tới tay người tiêu dùng, cung cấp thông tin nhanh nhạy, đẩy nhanh tiến độ giao dịch người mua người bán Nó giúp người tiêu dùng tương tác với quảng cáo Khách hàng nhấn vào quảng cáo để lấy thơng tin mua sản phẩm mẫu mã quảng cáo đó, chí họ cịn mua sản phẩm từ quảng cáo online website Quảng cáo thương mại trực tuyến tạo hội cho nhà quảng cáo nhắm xác vào khách hàng mình, giúp họ tiến hành quảng cáo theo với sở thích thị hiếu người tiêu dùng Các phương tiện thơng tin đại chúng khác có khả nhắm chọn, có mạng internet có khả tuyệt vời Tính bùng nổ lan tỏa kết nối vạn vật internet vượt khả dự đốn khó kiểm sốt, tại, chế định pháp luật liên quan đến trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến cịn chưa hồn thiện, kiểm sốt chưa thực hiệu quả, ngồi việc bổ khuyết thể chế pháp luật, không nên quên việc tăng cường công tác hỗ trợ khác nhằm nâng nhận thức trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến Trong Chương 3, tác giả nêu lên định hướng hoàn thiện pháp luật để nâng cao trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến Dựa định hướng này, tác giả đưa giải pháp bổ sung hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến, góp phần quảng bá tốt sản phẩm, dịch vụ đến với người tiêu dùng nước quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước KẾT LUẬN Quảng cáo thương mại trực tuyến qua mạng internet dù đại tiên tiến đến đâu, chất cốt lõi hoạt động nhằm tác động đến nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, nhằm xúc tiến thương mại với mục tiêu tăng doanh số Do ngành kinh tế tham gia vào thị trường kinh doanh, vậy, quảng cáo thương mại trực tuyến chịu ảnh hưởng nhiều quy luật kinh doanh cạnh tranh nên không tránh khỏi có rủi ro tiềm ẩn Cần có kiểm soát đắn khéo léo để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh thúc đẩy quảng cáo thương mại trực tuyến qua mạng internet phát triển Trong chuỗi hoạt động quảng cáo thương mại, từ khâu ý tưởng đến khâu đưa sản phẩm quảng cáo thương mại lên mạng internet nay, vai trò người phát hành quảng cáo thương mại coi khâu quan trọng mối quan hệ pháp luật quảng cáo Do đó, vấn đề đặt việc xây dựng hệ thống pháp luật rõ ràng, minh bạch thống nghĩa vụ người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến nhằm bảo đảm lợi ích người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến, quyền lợi Nhà nước xã hội, nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật Việt Nam Việt Nam dù quốc gia phát triển, lại xếp nước có số lượng người sử dụng công nghệ thông tin nhiều giới Tuy nhiên, chế kiểm soát hành vi phát hành quảng cáo mạng internet Việt Nam lỏng lẻo, gây nhiều hệ lụy, xúc cho xã hội Bên cạnh đó, thiếu phối hợp chặt chẽ với hệ thống máy chủ website, trang mạng xã hội nước ngồi, vậy, việc xử phạt yêu cầu bồi thường thiệt hại doanh nghiệp phát hành quảng cáo thương mại mạng có hành vi vi phạm khó khăn Vì vậy, khả kiểm sốt nhà nước làm cho mơi trường cạnh tranh nói chung, môi trường cạnh tranh liên quan đến quảng cáo thương mại mạng internet nói riêng thiếu tính lành mạnh Bên cạnh đó, lỗ hổng pháp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp lách luật để nhằm tạo lợi cho mình, xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước gây thiệt hại cho doanh nghiệp hoạt động ngành nghề khác Chính lẽ đó, nghiên cứu trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến nhằm mục tiêu nhìn nhận rõ hoạt động quảng cáo thương mại trực tuyến qua mạng mối quan hệ pháp luật xung quanh hoạt động này, thực tế thực thi trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến qua mạng Từ đó, tác giả đề xuất vài giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến giải pháp nâng ý thức trách nhiệm, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động quảng cáo thương mại trực tuyến qua mạng internet Với kết nghiên cứu luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần việc hoàn thiện chế pháp lý liên quan đến hoạt động phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến Việt Nam, số giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm người hoạt động kinh doanh phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến, tạo động lực để doanh nghiệp hoạt động môi trường cạnh tranh lành mạnh, yên tâm hoạt động tập trung lực để sáng tạo, nhằm tăng vị thị trường kinh doanh quốc tế./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Lan Anh (2015) “Bảo vệ thông tin cá nhân thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 7/2015, tr 29 – 33, Bộ Tư pháp Hà Lan Anh (2008) Một số vấn đề pháp lý thương mại điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Ngọc Anh (2015) “Thẩm quyền quản lý hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Anh, Mỹ kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 3/2015, tr 65 – 72, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2015) “Quá trình phát triển pháp luật Việt Nam quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại”, Tạp chí Luật học, số 2/2015, tr – 10, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Phan Anh (2016) Pháp luật hoạt động bán hàng quảng cáo mạng xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Phương Anh (2012) Pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tùng Bách (2013) “Các quy định pháp luật Mỹ quảng cáo tiếp thị internet”, Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng – Bộ Công thương, , (19-07-2013) Ban tryền thông Công ty luật Vũ Anh (2019) “Đăng tải thông tin quảng cáo sai thật lên mạng xã hội”, , (15/01/2019) N.Bình (2018) “Chưa rõ doanh nghiệp Việt chi quảng cáo Yuotube, Facebook bao nhiêu”, Báo Tuổi trẻ online, , (28/06/2018) 10 Bộ Công Thương (2012) Thông tư số 06/2012/TT-BCT quy định chi tiết thành lập hoạt động văn phòng đại diện tổ chức xúc tiến thương mại nước Việt Nam, ban hành ngày 27 tháng năm 2012, Hà Nội 11 Bộ Công Thương (2014) Thông tư số 10/2014/TT-BCT quy định thực chế, sách xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển sản phẩm quốc gia, ban hành ngày 12 tháng 03 năm 2014, Hà Nội 12 Bộ Công Thương (2013) Thông tư số 12/2013/TT-BCT quy định thủ tục thông báo, đăng ký công bố thông tin liên quan đến website thương mại điện tử, ban hành ngày 20 tháng 06 năm 2013, Hà Nội 13 Bộ Công Thương (2012) Thông tư số 40/2012/TT-BCT quy định cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Công Thương, ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2012, Hà Nội 14 Bộ Công Thương (2014) Thông tư số 47/2014/TT-BCT, quy định quản lý website thương mại điện tử, ban hành ngày 05 tháng 12 năm 2014, Hà Nội 15 Bộ Khoa học Công nghệ (2017) Tổng luận “Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4”, Hà Nội 16 Bộ Tài (2015) Thơng tư số 110/2015/TT-BTC hướng dẫn giao dịch điện tử lĩnh vực thuế, ban hành ngày 28 tháng 07 năm 2015, Hà Nội 17 Bộ Tài (2016) Thơng tư số 143/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài, thương nhân nước Việt Nam, ban hành ngày 26 tháng 09 năm 2016, Hà Nội 18 Bộ Tài (2016) Thơng tư số 165/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp Giấy phép thành lập Văn phịng đại diện doanh nghiệp quảng cáo nước Việt Nam, ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2016, Hà Nội 19 Bộ Thông tin Truyền thông (2014) Thông tư số 09/2014/TT-BTTTT quy định chi tiết hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trang thông tin điện tử mạng xã hội, ban hành ngày 19 tháng 08 năm 2014, Hà Nội 20 Bộ Thông tin Truyền thông (2010) Thông tư số 25/2010/TT-BTTTT quy định việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an tồn bảo vệ thơng tin cá nhân trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010, Hà Nội 21 Bộ Thông tin Truyền thông (2016) Thông tư số 38/2016/TT-BTTTT quy định chi tiết việc cung cấp thông tin công cộng qua biên giới, ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2016, Hà Nội 22 Bộ Thông tin Truyền thông (2016) Thông tư số 43/2016/TT-BTTTT ban hành danh mục sản phẩm nội dung thông tin số, ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2016, Hà Nội 23 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013) Thơng tư số 10/2013/TT- BVHTTDL quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật quảng cáo Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo, ban hành ngày 06 tháng 12 năm 2013, Hà Nội 24 Cafebiz.vn (2017) “YouTube bị xử phạt vi phạm quy định quảng cáo”, , (25/2/2017) 25 Nguyễn Như Chính (2014) “Quy định kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo thương mại - Thực trạng hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 11/2014, tr - 11, 17, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Chính phủ (2017) Nghị định số 28/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định số 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, ban hành ngày 20 tháng năm 2017, Hà Nội 27 Chính phủ (2006) Nghị định số 37/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, ban hành ngày 04 tháng năm 2006, Hà Nội 28 Chính phủ (2011) Nghị định số 43/2011/NĐ-CP quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước, ban hành ngày 13 tháng 06 năm 2011, Hà Nội 29 Chính phủ (2017) Nghị định số 49/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 15 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật viễn thông Điều 30 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện, ban hành ngày 24 tháng năm 2017, Hà Nội 30 Chính phủ (2013) Nghị định số 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử, ban hành ngày 16 tháng 05 năm 2013, Hà Nội 31 Chính phủ (2009) Nghị định số 68/2009/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 37/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, ban hành ngày 06 tháng 08 năm 2009, Hà Nội 32 Chính phủ (2007) Nghị định số 71/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ thông tin, ban hành ngày 03 tháng 05 năm 2007, Hà Nội 33 Chính phủ (2013) Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, ban hành ngày 15 tháng 07 năm 2013, Hà Nội 34 Chính phủ (2015) Nghị định số 124/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 35 Chính phủ (2016) Nghị định số 142/2016/NĐ-CP ngăn chặn xung đột thông tin mạng, ban hành ngày 14 tháng 10 năm 2016, Hà Nội 36 Chính phủ (2013) Nghị định số 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2013, Hà Nội 37 Chính phủ (2013) Nghị định số 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện, ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2013, Hà Nội 38 Chính phủ (2013) Nghị định số 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo, ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2013, Hà Nội 39 Chính phủ (2013) Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2013, Hà Nội 40 Chính phủ (2015) Quyết định số 07/2015/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý thực Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia, ban hành ngày 02 tháng 03 năm 2015, Hà Nội 41 Phí Mạnh Cường (2010) “Quảng cáo trực tuyến: Động lực phát triển thương mại điện tử”, Tạp chí Kinh tế dự báo, tr 13 – 15 42 Phí Mạnh Cường (2013) “Tăng cường quản lý nhà nước phát triển thương mại điện tử”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7/2013 , tr 71 – 74, Học viện Hành Quốc gia 43 Dammio.com (2018) “Số người sử dụng Internet Việt Nam vào tháng 01/2018 thật bao nhiêu?”, , (28/10/2018) 44 Nguyễn Thị Dung (2005) “Khái niệm “quảng cáo” pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2005, tr.33 – 37 45 Nguyễn Thị Dung (2014) “Lý luận thẩm quyền quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo quảng cáo thương mại”, Tạp chí Luật học, số 9/2014, tr – 9, Trường Đại học Luật Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thùy Dung (2013) Pháp luật dịch vụ quảng cáo truyền hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Hồ Thị Duyên (2015) “Những bất cập pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tr 41 – 44 48 Hồ Thị Duyên (2016) Pháp luật hành vi quảng cáo nằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Vũ Phương Đông (2011) “Thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo theo pháp luật số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 11/2011, tr – 8, Trường Đại học Luật Hà Nội 50 Lê Hương Giang (2014) “Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại truyền hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 8/2014, tr – 11, Trường Đại học Luật Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Hà, Võ Sỹ Mạnh (2015) “Pháp luật quảng cáo thương mại Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, tr 86 – 95 52 Đào Bích Hạnh (2007) Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Phạm Hồng Hoa (2013) Quy trình ứng dụng internet marketing doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh doanh Quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 54 Nguyễn Hoàng (2012) “Một số định hướng chiến lược phát triển cho thương mại điện tử Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 10/2012, tr 35 – 39, Bộ Nội vụ 55 Vũ Hoàng (2008) “Quảng cáo trực tuyến: Miếng bánh hấp dẫn sân chơi quốc tế”, Tạp chí Thơng tin Khoa học kỹ thuật kinh tế bưu điện, tr 61 – 63 56 Bùi Thiên Hương (2008) “Những bất cập xung quanh quảng cáo trực tuyến Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học kỹ thuật kinh tế bưu điện, tr 35 – 37 57 Nguyễn Thị Thu Hương (2014) Quản lý nhà nước dịch vụ quảng cáo trực tuyến Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Tố Lan (2008) Pháp luật thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Liệu (2016) Pháp luật quảng cáo thương mại báo in Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Quang Minh (2019) “Không vi phạm pháp luật”, Báo Nhân dân điện tử, https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/39243102-khong-duoc-vipham-phap-luat.html, (19/02/2019) 61 Đỗ Quang Minh (2009) “Xu văn hóa quảng cáo Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa - nghệ thuật, tr 86 – 88 62 Hoàng Nam (2016) “Quảng cáo trực tuyến – Thị trường béo bở cho tội phạm mạng”, Báo điện tử Tri thức trẻ, , (23/8/2016) 63 Nguyễn Thị Oanh (2015) Chiến lược phát triển dịch vụ quảng cáo trực tuyến Công ty Cổ phần dịch vụ trực tuyến FPT – FPT Online dến năm 2020, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Pham & Associates (2013) “Việt Nam : Tòa án bác đơn khởi kiện Công ty Marvel Characters, Inc Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “X-MEN", Website Văn phòng luật sư Phạm liên doanh, , (26/7/2013) 65 Quốc hội (2015) Bộ luật Dân 2015, Hà Nội 66 Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng dân 2015, Hà Nội 67 Quốc hội (2018) Luật An ninh mạng 2018, Hà Nội 68 Quốc hội (2015) Luật An tồn thơng tin mạng 2015, Hà Nội 69 Quốc hội (2006) Luật Công nghệ thông tin 2006, Hà Nội 70 Quốc hội (2005) Luật Giao dịch điện tử 2005, Hà Nội 71 Quốc hội (2012) Luật Quảng cáo 2012, Hà Nội 72 Quốc hội (2005) Luật Thương mại 2005, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Tâm (2016) Hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Lê Hồng Thanh (2013) Pháp luật quốc tế giao dịch điện tử, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 Trần Duy Thanh; Trần Đình Nghĩa; Phạm Long; Phạm Mạnh Cường; Vũ Phương Lan (2013) “Quảng cáo trực tuyến mạng xã hội: Kiến nghị từ nghiên cứu mơ hình cấu trúc tuyến tính”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, tr 67 – 70 76 Đức Thiện – Thiên Điểu (2018) “Facebook, Google 'hốt' nghìn tỉ doanh thu quảng cáo Việt Nam”, Báo Tuổi trẻ online, , (14/9/2018) 77 TTXVN (2019) “Mạng xã hội Facebook vi phạm pháp luật Việt Nam nào”, Cổng thông tin điện tử Bộ Thông tin truyền thông, , (09/1/2019) 78 Nguyễn Quý Trọng (2015) “Vai trò Nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại”, Tạp chí Luật học, số 1/2015, tr 49 – 55, Trường Đại học Luật Hà Nội 79 Nguyễn Quý Trọng, Bùi Quang Huy (2015) “Quảng cáo thương mại - tiếp cận từ vai trị Nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 2/2015, tr 80 - 83, 99, Học viện Hành 80 Trung tâm sách Google Ads (2019) “ Chính sách Google Ads”, 81 Trung tâm Thông tin khoa học – Viện nghiên cứu lập pháp (2012) “Nghiên cứu so sánh quy định quảng cáo Việt Nam số nước giới”, , (22/5/2012) 82 Trung tâm tin tức VTV24 (2019) “Giả mạo VTV quảng cáo thuốc đơng y – Treo đầu dê bán thịt chó”, Báo điện tử VTV New, , (07/01/2019) 83 Lương Văn Tuấn (2012) “Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, tr 37 – 43 84 Minh Vương (2017) “Chấn chỉnh hoạt động quảng cáo”, Báo Nhân dân điện tử, , (25/5/2017) 85 Nguyễn Thị Yến (2014) “Hoạt động quảng cáo bị cấm theo pháp luật hành – bất cập kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 9/2014, tr 47 – 52, Trường Đại học Luật Hà Nội ... định trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến theo pháp luật Việt Nam 2.1.1 Các quy định trách nhiệm hành người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến Trách nhiệm hành. .. TRẠNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI PHÁT HÀNH QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Thực trạng quy định trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương. .. giải pháp nâng cao trách nhiệm pháp lý người phát hành quảng cáo thương mại trực tuyến theo pháp luật Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI PHÁT HÀNH QUẢNG CÁO THƯƠNG

Ngày đăng: 05/09/2020, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Thị Lan Anh (2015) “Bảo vệ thông tin cá nhân trong thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 7/2015, tr. 29 – 33, Bộ Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ thông tin cá nhân trong thương mạiđiện tử theo pháp luật Việt Nam”", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
2. Hà Lan Anh (2008) Một số vấn đề pháp lý về thương mại điện tử trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý về thương mại điện tử trongđiều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế
3. Lê Ngọc Anh (2015) “Thẩm quyền quản lý hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Anh, Mỹ và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 3/2015, tr. 65 – 72, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm quyền quản lý hoạt động quảng cáo thươngmại theo pháp luật Anh, Mỹ và kinh nghiệm cho Việt Nam”, "Tạp chí Luật học
4. Nguyễn Ngọc Anh (2015) “Quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam về quản lí nhà nước đối với hoạt động quảng cáo thương mại”, Tạp chí Luật học, số 2/2015, tr. 3 – 10, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam vềquản lí nhà nước đối với hoạt động quảng cáo thương mại”, "Tạp chí Luật học
5. Nguyễn Phan Anh (2016) Pháp luật về hoạt động bán hàng và quảng cáo trên mạng xã hội tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về hoạt động bán hàng và quảng cáotrên mạng xã hội tại Việt Nam
6. Nguyễn Phương Anh (2012) Pháp luật về kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về kiểm soát hành vi quảng cáogây nhầm lẫn tại Việt Nam
10. Bộ Công Thương (2012) Thông tư số 06/2012/TT-BCT quy định chi tiết về thành lập và hoạt động văn phòng đại diện của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam, ban hành ngày 27 tháng 3 năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 06/2012/TT-BCT quy định chi tiết vềthành lập và hoạt động văn phòng đại diện của tổ chức xúc tiến thương mại nướcngoài tại Việt Nam
11. Bộ Công Thương (2014) Thông tư số 10/2014/TT-BCT quy định thực hiện cơ chế, chính sách xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển sản phẩm quốc gia, ban hành ngày 12 tháng 03 năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 10/2014/TT-BCT quy định thực hiệncơ chế, chính sách xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, phát triển côngnghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển sản phẩm quốc gia
12. Bộ Công Thương (2013) Thông tư số 12/2013/TT-BCT quy định thủ tục thông báo, đăng ký và công bố thông tin liên quan đến website thương mại điện tử, ban hành ngày 20 tháng 06 năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 12/2013/TT-BCT quy định thủ tụcthông báo, đăng ký và công bố thông tin liên quan đến website thương mại điện tử,ban hành
13. Bộ Công Thương (2012) Thông tư số 40/2012/TT-BCT quy định cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương, ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 40/2012/TT-BCT quy định cấp Giấyxác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ CôngThương
14. Bộ Công Thương (2014) Thông tư số 47/2014/TT-BCT, quy định về quản lý website thương mại điện tử, ban hành ngày 05 tháng 12 năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 47/2014/TT-BCT, quy định về quảnlý website thương mại điện tử
15. Bộ Khoa học và Công nghệ (2017) Tổng luận “Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng luận “Cuộc Cách mạng Côngnghiệp lần thứ 4”
16. Bộ Tài chính (2015) Thông tư số 110/2015/TT-BTC hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, ban hành ngày 28 tháng 07 năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 110/2015/TT-BTC hướng dẫn giao dịchđiện tử trong lĩnh vực thuế
17. Bộ Tài chính (2016) Thông tư số 143/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài, thương nhân nước ngoài tại Việt Nam, ban hành ngày 26 tháng 09 năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 143/2016/TT-BTC quy định mức thu, chếđộ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của tổ chức xúc tiếnthương mại nước ngoài, thương nhân nước ngoài tại Việt Nam
18. Bộ Tài chính (2016) Thông tư số 165/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài tại Việt Nam, ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 165/2016/TT-BTC quy định mức thu, chếđộ thu, nộp lệ phí cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của doanh nghiệpquảng cáo nước ngoài tại Việt Nam
19. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014) Thông tư số 09/2014/TT-BTTTT quy định chi tiết về hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên trang thông tin điện tử và mạng xã hội, ban hành ngày 19 tháng 08 năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 09/2014/TT-BTTTT quyđịnh chi tiết về hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên trang thông tinđiện tử và mạng xã hội
20. Bộ Thông tin và Truyền thông (2010) Thông tư số 25/2010/TT-BTTTT quy định việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an toàn và bảo vệ thông tin cá nhân trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 25/2010/TT-BTTTT quyđịnh việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an toàn và bảo vệ thông tin cá nhântrên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước
21. Bộ Thông tin và Truyền thông (2016) Thông tư số 38/2016/TT-BTTTT quy định chi tiết về việc cung cấp thông tin công cộng qua biên giới, ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 38/2016/TT-BTTTT quyđịnh chi tiết về việc cung cấp thông tin công cộng qua biên giới
22. Bộ Thông tin và Truyền thông (2016) Thông tư số 43/2016/TT-BTTTT ban hành danh mục sản phẩm nội dung thông tin số, ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 43/2016/TT-BTTTT banhành danh mục sản phẩm nội dung thông tin số
23. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013) Thông tư số 10/2013/TT- BVHTTDL quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật quảng cáo và Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quảng cáo, ban hành ngày 06 tháng 12 năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 10/2013/TT-BVHTTDL quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật quảngcáo và Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủquy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quảng cáo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w