Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
326,66 KB
Nội dung
Bộ Giáo Dục & Đàotạo chơng trìnhđàotạoCửnhânkỹthuậtxétnghiệm (chuyên ngành xét nghiệm) (Ban hành theo Quyết định số:12/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 4 năm 2001 của Bộ Giáo dục & Đào tạo) Hà Nội, tháng 4 - 2001 1 Bộ giáo dục & đàotạo cộng hoà x hội chủ nghĩa việt nam Số: 12/2001/QĐ-BGD&Đt Độc lập - Tự do -Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2001 Quyết định của Bộ trởng bộ giáo dục và đàotạo Về việc ban hành chơng trình khung các ngành đàotạo đại học, cao đẳng thuộc nhóm ngành Khoa học sức khoẻ Bộ trởng bộ giáo dục & đàotạo - Căn cứ Nghị định số 29/CP ngày 30 - 3- 1994 của Chính phủ quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 02 - 3- 1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ, của cơ quan ngang Bộ; - Căn cứ Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30 - 8 - 2000 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; - Căn cứ báo cáo của các Hội đồng ngành thuộc nhóm ngành Khoa học sức khoẻ đợc thành lập theo Quyết định số 3704/QĐ-BGD&ĐT/ĐH ngày 28 - 9 - 1999, số 5995/QĐ-BGD&ĐT/ĐH ngày 29 - 12 - 1999 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Căn cứ đề nghị của Bộ Y tế tại công văn số 2588/YT/K2ĐT ngày 10 - 4 - 2001; - Theo đề nghị của Vụ trởng Vụ Đại học; Quyết định Điều 1: Ban hành chơng trình khung của các ngành đàotạo đại học, cao đẳng thuộc nhóm ngành Khoa học sức khoẻ gồm (văn bản kèm theo): 1. Chơng trìnhđàotạo Bác sĩ đa khoa hệ chính quy, 6 năm; 2. Chơng trìnhđàotạo Bác sĩ đa khoa, 4 năm (hệ chuyên tu cũ); 3. Chơng trìnhđàotạo Bác sĩ Y học cổ truyền, 6 năm; 4. Chơng trìnhđàotạo Bác sĩ Răng - Hàm - Mặt, 6 năm; 5. Chơng trìnhđàotạo Dợc sĩ, 5 năm; 6. Chơng trìnhđàotạo Dợc sĩ, 4 năm (hệ chuyên tu cũ) 2 7. Chơng trìnhđàotạoCửnhân y tế công cộng, 4 năm; 8. Chơng trìnhđàotạoCửnhân Điều dỡng, 4 năm; 9. Chơng trìnhđàotạocửnhânKỹthuật y học, 4 năm (cho 4 chuyên ngành: Xét nghiệm, Vật lý trị liệu, Kỹthuật hình ảnh, Phục hình răng); 10. Chơng trìnhđàotạo Cao đẳng điều dỡng. Điều 2: Chơng trình này đợc áp dụng trong các trờng đại học, cao đẳng khối y, dợc và các khoa y thuộc các trờng đại học từ năm học 2001 - 2002; Điều 3: Bộ y tế tiếp tục chỉ đạo các trờng xây dựng chơng trình chi tiết cho các ngành đào tạo, chỉ đạo việc biên soạn và phê duyệt các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập. Điều 4: Các Ông Chánh văn phòng, Vụ trởng Vụ Đại học, Vụ Kế hoạch - Tài chính thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ trởng Vụ Khoa học - Đàotạo thuộc Bộ Y tế, Giám đốc các Đại học Huế, Đại học Thái Nguyên, Hiệu trởng các trờng đại học, cao đẳng khối y, dợc, Hiệu trởng trờng đại học có khoa y chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. K/t Bộ trởng bộ giáo dục và đàotạo Thứ trởng Nơi nhận: - Nh điều 4; - Bộ Y tế; - Lu VP, Vụ ĐH Vũ Ngọc Hải 3 Chơng trình khung đàotạocửnhânkỹthuật y học chuyên ngành xétnghiệm (Ban hành theo quyết định số 12/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 4 năm 2001) Chơng trình khung đàotạoCửnhânkỹ thuậ y học chuyên ngành xétnghiệm đợc xây dựng theo các quyết định của Bộ giáo dục & Đào tạo, Quyết định số 3704/QĐ-BGD&ĐT/ĐH ngày 28/9/1999 về việc thành lập Hội đồng chơng trìnhđàotạo đại học nhóm ngành Khoa học Sức khoẻ và Quyết định số 5995/QĐ-BGD/ĐT/ĐH ngày 29/12/1999 về việc thành lập Hội đồng của ngành Kỹthuật y học. Chủ tịch hội đồng Chủ tịch hội đồng Ngành kỹthuật y học Nhóm ngành khoa học sức khoẻ GS. Đỗ Đình Hồ PGS.TS. Lê Ngọc Trọng Đại diện Bộ Giáo dục & đàotạo t/l Bộ trởng bộ giáo dục & đàotạo vụ trởng vụ đại học PGS.TS.đỗ văn chừng 4 mục lục Nội dung: Trang 1. Lời giới thiệu 2. Giới thiệu ngành nghề đàotạo 3. Mô tả nhiệm vụ 4. Mục tiêu tổng quát 5. Mục tiêu cụ thể 6. Quỹ thời gian 7. Chơng trình tổng quát đàotạocửnhân KTYH chuyên ngành xétnghiệm 8. Mô tả thi tốt nghiệp 9. Cơ sở thực hành chủ yếu 10. Hớng dẫn thực hiện chơng trình 11. Tài liệu tham khảo chính 3 4 5 6 7 8 9 10 12 13 14 16 5 Lời giới thiệu Chơng trìnhđàotạoCửnhânKỹthuật y học chuyên ngành xétnghiệm hệ chính quy đợc xây dựng trên cơ sở pháp lý của các văn bản sau đây: - Luật Giáo dục đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X thông qua ngày 2/12/1998. - Nghị định của Chính phủ số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục. - Quyết định số 2677/GD-ĐT của Bộ Giáo dục & Đàotạo ban hành ngày 3/12/1993 quy định về cấu trúc và khối lợng tối thiểu cho các cấp đàotạo trong bậc Đại học. - Quyết định số 2678/GD-ĐT của Bộ Giáo dục & Đàotạo ban hành ngày 3/12/1993 quy định về khối lợng kiến thức giáo dục đại cơng tối thiểu của chơng trình Đại học. - Công văn số 2162/ĐH ngày 15/3/1999 của Bộ Giáo dục & Đàotạo hớng dẫn xây dựng lại chơng trình khung và tổ chức biên soạn giaó trình đại học và Cao đẳng. - Công văn 5413/ĐH ngày 12/6/1999 của Bộ Giáo dục & Đàotạo gửi Bộ Y tế về việc xây dựng chơng trình khung các ngành Khoa học Sức khoẻ. - Quyết định số 3704/QĐ-BGD&ĐT/ĐH ngày 28/9/1999 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc thành lập Hội đồng chơng trìnhđàotạo đại học nhóm ngành Khoa học Sức khoẻ. - Quyết định số 5995/QĐ-BGD&ĐT/ĐH ngày 29/12/1999 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc thành lập các Hội đồng chơng trìnhđàotạo đại học, cao đẳng thuộc nhóm ngành Khoa học Sức khoẻ. - Công văn số 9898/K2ĐT ngày 30/12/1999 của Vụ trởng Vụ Khoa học Đàotạo bộ y tế gửi Hiệu trởng các Trờng Đại học, Cao đẳng Y tế, Chủ tịch Hội đồng chơng trìnhđàotạo Đại học thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ về việc hớng dẫn xây dựng chơng trình khung nhóm ngành khoa học sức khoẻ. - Kết quả chơng trình khung của Hội đồng đàotạo ngành Kỹthuật Y học đợc Chủ tịch hội đồng ngành ký ngày 7/6/2000 và ý kiến góp ý của các cơ sở đào tạo. Trong quá trình hoạt động biên soạn, Hội đồng chơng trìnhđàotạo ngành Kỹthuật y học và Hội đồng ch ơng trìnhđàotạo Đại học, Cao đẳng thuộc nhóm ngành Khoa học Sức khoẻ đã tham khảo chơng trìnhđàotạoCửnhânKỹthuật y học trong nớc và nớc ngoài, các khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới và Hội giáo dục Y học quốc tế và khu vực về việc chuẩn bị nhân lực y học cho thế kỷ XXI. Hội đồng cũng đã tham khảo ý kiến của các giáo s, giảng viên có kinh nghiệm, các cán bộ quản lý của nhiều Trờng Đại học, Viện nghiên cứu trong nớc. Các Hội đồng đã làm việc thận trọng, khẩn trơng để hoàn thành chơng trình này. 6 Giới thiệu ngành nghề đàotạo - Bậc học : Đại học - Nhóm ngành đàotạo : Khoa học sức khoẻ - Ngành đàotạo : Kỹthuật y học (KTYH) - Chức danh khi tốt nghiệp : Cửnhânkỹthuật y học chuyên ngành xétnghiệm (CNKTYH-CNXN) - Mã số đàotạo : - Thời gian đàotạo : 4 năm - Hình thức đàotạo : Chính quy tập trung - Đối tợng tuyển sinh : Tốt nghiệp văn hoá Trung học phổ thông hoặc bổ túc. - Cơ sở đàotạo : Các Trờng/Khoa KTYH của Trờng Đại học - Cơ sở làm việc : Các bệnh viện, Viện nghiên cứu, Trờng Y - Dợc và các cơ sở y tế khác. - Bậc sau đại học : Có thể tiếp tục học các loại hình: + Thạc sĩ + Tiến sĩ 7 Mô tả nhiệm vụ CửnhânKỹthuật Y học chuyên ngành Xétnghiệm có các nhiệm vụ sau đây: 1. Thực hiện các kỹthuậtxét nghiệm: 1.1 . Pha chế dung dịch chuẩn, các thuốc thử, thuốc nhuộm, môi trờng; Sử dụng đợc các bộ thuốc thử (Kyt). 1.2 . Các kỹthuậtxétnghiệm huyết học truyền máu và miễn dịch. 1.3 . Các kỹthuậtxétnghiệm vi sinh và ký sinh. 1.4 . Các kỹthuậtxétnghiệm hoá sinh. 1.5 . Các kỹthuậtxétnghiệm tế bào. 2. Quản lý chuyên môn: 2.1. Tham gia tổ chức và quản lý phòng xét nghiệm. 2.2 . Trực tiếp quản lý một số trang thiết bị kỹthuật cao và các hoá chất sinh phẩm chuyên dùng. 2.3 . Đề ra những biện pháp thích hợp để đảm bảo chất lợng xétnghiệm và thực hiện kiểm tra chất lợng. 3. Tham gia phòng bệnh và giáo dục sức khoẻ: 3.1. Tham gia phòng chống dịch bằng cách thực hiện các xétnghiệm tơng ớng. 3.2. Tham gia các chơng trình chăm sóc sức khoẻ. 3.3. Tham gia tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ cộng đồng. 4. Đàotạo và nghiên cứu khoa học: 4.1. Tự học vơn lên để cập nhật kiến thức và kỹthuật mới. 4.2. Tham gia đào tạo, bồi dỡng chuyên môn cho học viên, nhân viên xétnghiệm tuyến dới. 4.3. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học. 8 Mục tiêu tổng quát ĐàotạoCửnhânKỹthuật y học chuyên ngành xétnghiệm có y đức; có kiến thức khoa học cơ bản vững, có kiến thức và kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ ở trình độ đại học làm chủ đợc các kỹthuậtxétnghiệm thuộc các lĩnh vực: Vi sinh, Ký sinh trùng, Hoá sinh, Huyết học truyền máu, Miễn dịch và Giải phẫu bệnh; Có khả năng tự học vơn lên đáp ứng nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. 9 Mục tiêu cụ thể 1. Về thái độ: 1.1 Tận tuỵ với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân, hết lòng phục vụ ngời bệnh. 1.2 Khiêm tốn học tập, chân thành hợp tác với đồng nghiệp. 1.3 Trung thực, khách quan, cẩn trọng trong công việc chuyên môn. 2. Về kiến thức và kỹ năng: 2.1 Giải thích đợc nguyên lý và cơ chế của các xétnghiệm thông thờng. 2.2 Chỉ đạo việc thực hiện các xétnghiệm hàng loạt tại cộng đồng. 2.3 Thực hiện những biện pháp đảm bảo chất lợng và kiểm tra chất lợng xét nghiệm. 2.4 Tham gia tổ chức và quản lý hoạt động của một phòng xétnghiệm y sinh học ở mức tuyến Tỉnh. 2.5 Sử dụng và bảo quản trang thiết bị phòng xét nghiệm, các hoá chất, sinh phẩm chuyên dùng. 2.6 Pha chế đợc các dung dịch chuẩn, thuốc nhuộm, thuốc thử môi trờng trong các lĩnh vực chuyên khoa, Sử dụng đợc các bộ thuốc thử (Kyt). 2.7 Làm đợc các xétnghiệm huyết học truyền máu, hoá sinh, vi sinh, ký sinh, miễn dịch, tế bào và giải phẫu bệnh. 10 [...]... khai thực hiện chơng trình 1 Chơng trình: Chơng trình khung đào tạoCửnhân Kỹ thuật Y học chuyên ngành Xétnghiệm đợc Bộ Giáo dục & Đàotạo và Bộ Y tế thống nhất ban hành thực hiện ở tất cả các Khoa Kỹthuật y học của Trờng Đại học Y để đào tạoCửnhân Kỹ thuật y học chuyên ngành Xétnghiệm Chơng trình gồm 210 đơn vị học trình, trong đó có 190 đơn vị học trình bắt buộc, 10 đơn vị học trình tự chọn (đặc... Chơng trìnhđàotạo Bác sĩ đa khoa của Bộ Y tế năm 1997 4 Định hớng chiến lợc phát triển ngành y tế đến năm 2020 của Bộ Y tế năm 1998 5 Chơng trình đào tạoCửnhân Kỹ thuật Y học của Bộ Y tế năm 1997 6 Chơng trình đào tạoCửnhân Kỹ thuật Y học, Khoa học Kỹthuật Y học Đại học Chiang Mai, Thái lan năm 1993 7 Chơng trìnhKỹthuật viên cao cấp, Ecole de Laboratoire, Pháp, 1995 1996 8 Chơng trìnhđàotạo Cử. .. duyệt trớc khi thực hiện 3 Thực tập, thực hành bệnh viện: 3.1 Thực tập (phòng thí nghiệm và cơ sở tiền lâm sàng): Tổ chức thực tập tại phòng thí nghiệm theo quy chế của Bộ Giáo dục & Đàotạo và Bộ Y tế Tuy nhiên, mục tiêu đàotạoCửnhânKỹthuật y học chuyên ngành xétnghiệm có yêu cầu thực hành cao, để đảm bảo chất lợng đào tạo, nhà trờng có thể quy định điểm kết thúc mỗi Môn học/Học phần là điểm độc... các môn chuyên ngành Kỹthuật y học sau mỗi Môn học/Học phần sinh viên phải có hai điểm thi (chứng chỉ lý thuyết và thực hành) 5.3 Cách tính điểm: Theo qui chế của Bộ Giáo dục & Đàotạo và Bộ Y tế K/T bộ trởng bộ giáo dục & đàotạo Thứ trởng Vũ Ngọc Hải 18 Tài liệu tham khảo chính 1 Chơng trìnhđàotạo Bác sĩ đa khoa của Trờng Đại học Y Hà nội năm học 1993 - 1994 2 Chơng trìnhđàotạo Bác sĩ đa khoa... trìnhđàotạo theo trình tự để sinh viên học các môn Khoa học cơ bản, Y học cơ sở, Tiền lâm sàng rồi mới học các môn Lâm sàng và các môn Chuyên ngành kỹthuậtxétnghiệm Các Trờng/Khoa sắp xếp chơng trình và triển khai thực hiện, có thể áp dụng phơng pháp mới nh lồng ghép, cấu trúc chơng trình theo khối thời gian (Bloc) nhng cần thận trọng nghiên cứu, chuẩn bị kỹ và báo cáo Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo. .. học trình tơng đơng 15 tiết lý thuyết, 30 tiết thực tập tại các phòng thí nghiệm, 45 tiết thực tế tại cộng đồng, quân sự và thể dục ** Phần tự chọn (đặc thù) lý thuyết, thực hành do các Trờng/Khoa đề xuất và xây dựng, thể hiện trong chơng trình chi tiết 11 Chơng trình tổng quát đào tạoCửnhân kỹ thuật y học chuyên ngành xétnghiệm A Phần giáo dục đại cơng: Stt Tên môn học/Học phần Mã số TS ĐVHT Phân... 3 3 2 1 50 Ký sinh trùng 4 3 2 1 51 Bảo đảm và kiểm tra chất lợng xétnghiệm 3 2 1 52 Thực hành xétnghiệm 1 10 0 10 53 Thực hành xétnghiệm 2 10 0 10 Cộng 82 38 44 Tổng cộng 124 68 56 14 Mô tả thi tốt nghiệp 1 Thời gian ôn thi và làm khoá luận:Theo quy chế của Bộ Giáo dục & Đàotạo 2 Thời gian thi :Theo quy chế của Bộ Giáo dục & Đàotạo 3 Hình thức thi: Thi tốt nghiệp có thể là khoá luận tốt nghiệp,... trình bắt buộc và đơn vị học trình tự chọn (đặc thù) đã đợc duyệt, từng Trờng/ Khoa kỹthuật y học biên soạn chơng trình chi tiết từng Môn học/Học phần và trình Bộ trởng Bộ Y tế ký ban hành để thực hiện 2 Kế hoạch sắp xếp nội dung và quỹ thời gian Các Trờng/Khoa Kỹthuật y học chủ động bố trí và điều chỉnh các Môn học/Học phần của các học kỳ nhng phải đảm bảo tính logic và tính hệ thống của chơng trình. .. thù) và 10 đơn vị học trình thi tốt nghiệp Việc triển khai thực hiện chơng trình chi tiết và giám sát chất lợng chuyên môn do Bộ Y tế chỉ đạo thực hiện Phần nội dung chơng trình bắt buộc, các Trờng Đại học Y, Khoa Kỹthuật Y học phải tổ chức giảng dạy đủ khối lợng kiến thức đã quy định Phần nội dung chơng trình tự chọn (đặc thù), tuỳ theo đặc điểm riêng của mỗi Trờng/ Khoa Kỹthuật y học mà xây dựng... số kỹthuậtxétnghiệm cơ bản 4 Phơng pháp Dạy / Học: - Coi trọng tự học của sinh viên Tăng cờng các phơng tiện nghe nhìn, phơng pháp dạy/ học tích cực Đảm bảo giáo trình, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo cho sinh viên Khi đã có tơng đối đủ tài liệu học tập khuyến khích giảm số giờ lên lớp lý thuyết trong chơng trình để sinh viên tự học - Tăng cờng hiệu quả các buổi thực tập trong phòng thí nghiệm, . năm 1998. 5. Chơng trình đào tạo Cử nhân Kỹ thuật Y học của Bộ Y tế năm 1997. 6. Chơng trình đào tạo Cử nhân Kỹ thuật Y học, Khoa học Kỹ thuật Y học Đại học. trình đào tạo Cử nhân Điều dỡng, 4 năm; 9. Chơng trình đào tạo cử nhân Kỹ thuật y học, 4 năm (cho 4 chuyên ngành: Xét nghiệm, Vật lý trị liệu, Kỹ thuật