Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Xây dựng Trần Quốc Bảo NHẬN DẠNG DI SẢNKIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP Ở HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN BỀN VỮNG Chuyên ngành: KIẾN TRÚC Mã số: 62580102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS Dỗn Minh Khơi TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – Năm 2016 Luận án hoàn thiện trường Đại học Xây dựng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dỗn Minh Khơi Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng luận án cấp họp tại: Vào hồi Ngày tháng .Năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án 1 PHẦN MỞ ĐẦU • Lý lựa chọn đề tài Trong 80 năm chiếm đóng biến Hà Nội thành thủ Đơng Dương thuộc Pháp, người Pháp với người Việt Nam để lại di sản kiến trúc thuộc địa có giá trị to lớn mặt lịch sử, văn hóa, xã hội thẩm mỹ Bộ phận di sản quý giá góp phần tạo diện mạo đặc trưng đô thị Hà Nội, đồng thời minh chứng cho lịch sử phát triển thành phố Sau nhiều năm, di sản kiến trúc thuộc địa Pháp (KTTĐP) bị xuống cấp theo thời gian, bị xâm hại, chí bị biến Điều làm khơng giá trị hữu hình mà giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội Những kinh nghiệm quốc tế Việt Nam cho thấy q trình phát triển thị muốn trở thành thực bền vững phải gắn với q trình bảo tồn đặc trưng thị có việc bảo tồn di sản kiến trúc Tuy nhiên thực tế cho thấy hoạt động bảo tồn thường thất bại xuất phát từ cấp quản lý mà không ủng hộ toàn thể cộng đồng Trong bối cảnh phân tích nêu cho thấy đề tài “ Nhận dạng di sản kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội giải pháp bảo tồn bền vững” thực cấp thiết, đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tế địi hỏi đánh giá tồn diện di sản KTTĐP đề giải pháp bảo tồn mang đến lợi ích cho cộng đồng, toàn thể cộng đồng chấp nhận ủng hộ • Mục đích nghiên cứu Bảo tồn Phát huy giá trị di sản KTTĐP Hà Nội • Mục tiêu nghiên cứu Hai mục đích: Nhận dạng, hệ thống hóa hình thái KTTĐP địa bàn Hà Nội Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn bền vững (BTBV) di sản KTTĐP • Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơng trình công cộng nhà kiến trúc sư Pháp Việt Nam thiết kế Nghiên cứu mối quan hệ cơng trình tổng thể phố, tuyến phố hay quần thể cơng trình di sản Thời gian: Từ năm 1875 đến năm 1954 Địa điểm: Khu phố Pháp (KPP) Hà Nội • Nội dung nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản kiến trúc Việt Nam giới Xây dựng sở khoa học cho việc nhận dạng BTBV di sản KTTĐP Nhận dạng đánh giá di sản KTTĐP Hà Nội Đề xuất giải pháp BTBV di sản KTTĐP • Phương pháp nghiên cứu Thu thập, phân tích tài liệu liên quan Điều tra, khảo sát trường Điều tra xã hội học KTTĐP Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, thiết lập sở khoa học Đề xuất giải pháp, nêu ví dụ để kiểm chứng tính khoa học thực tiễn đề tài • Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Thiết lập sở khoa học cho việc nhận dạng BTBV di sản kiến trúc Xây dựng phương pháp tiếp cận khoa học đánh giá giá trị di sản theo hướng bảo tồn phát huy giá trị đời sống đương đại - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá giá trị di sản KTTĐP Hà Nội Đề xuất giải pháp BTBV di sản KTTĐP Góp phần phát huy giá trị di sản cách hiệu ứng xử phù hợp sở BTBV • Đóng góp luận án Xây dựng khái niệm phương pháp tiếp cận công tác bảo tồn KTTĐP, khái niệm bảo tồn nhìn nhận tồn diện góc độ bền vững Nhận dạng giá trị đặc trưng KTTĐP Hà nội Xây dựng quy trình áp dụng nguyên tắc BTBV việc phân loại, đánh giá đề xuất giải pháp BTBV • Cấu trúc luận án Cấu trúc luận án gồm phần: Phần Mở đầu; phần Nội dung gồm chương: chương 1: Tổng quan kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội, chương 2: Cơ sở khoa học để nhận dạng bảo tồn bền vững kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội, chương 3: Đề xuất nhận dạng bảo tồn bền vững kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội; phần Kết luận - Kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP Ở HÀ NỘI VÀ THỰC TRẠNG BẢO TỒN 1.1 Một số khái niệm liên quan tới bảo tồn di sản kiến trúc Đề cập tới khái niệm liên quan tới bảo tồn di sản kiến trúc sở tham khảo tài liệu nước giới 1.2 Khái niệm kiến trúc thuộc địa kiến trúc thuộc địa Pháp 1.2.1 Kiến trúc thuộc địa Kiến trúc thuộc địa kiến trúc hình thành nước thuộc địa đế quốc châu Âu Sự tiếp xúc với văn hóa châu Âu trình mở rộng thuộc địa ảnh hưởng tới truyền thống kiến trúc khác nhau, nơi có tiếp xúc văn hóa mạnh mẽ hình thành hình thức kiến trúc - kiến trúc thuộc địa 1.2.2 Kiến trúc thuộc địa Pháp KTTĐP hình thành lãnh thổ thuộc địa Pháp, có tiếp xúc văn hóa Pháp văn hóa địa KTTĐP nhằm mục đích tối thượng phục vụ sách hộ thực dân Pháp nên mang nặng tính thực dụng Tuy nhiên thị trung tâm Hà Nội tính thực dụng có giảm bớt tính chất mang tính phơ trương, hoa mỹ có phần trội 1.3 Tổng quan di sản kiến trúc thuộc địa Pháp giới 1.3.1 Kiến trúc thuộc địa Pháp giới Tới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Pháp nước có diện tích thuộc địa lớn thứ hai giới Thuộc địa Pháp nằm chủ yếu châu Phi, Trung Đông, Đông Nam Á nhiều đảo quần đảo Do lãnh thổ thuộc địa Pháp rộng lớn nằm khu vực có văn hóa, khí hậu, truyền thống xây dựng kiến trúc khác nên hình thái KTTĐP phong phú 1.3.2 Sự đa dạng kiến trúc thuộc địa Pháp KTTĐP trước hết chịu ảnh hưởng văn hóa, kiến trúc cơng nghệ xây dựng nước Pháp Tuy nhiên, KTTĐP hình thành nhiều khu vực khác giới, khu vực có khí hậu, văn hóa, kiến trúc, vật liệu kỹ thuật xây dựng cổ truyền khác Do vậy, nét chung ảnh hưởng từ quốc mang sắc thái riêng biệt tạo đa dạng KTTĐP nước khác giới 1.4 Tổng quan di sản kiến trúc thuộc địa Pháp Việt nam KTTĐP xuất phát triển Việt Nam gắn liền với trình xâm lược hộ đế quốc Pháp Hình thái KTTĐP đô thị Việt Nam phong phú: kiến trúc Thực dân tiền kỳ mang tính lý; kiến trúc lấy cảm hứng từ kiến trúc dân gian địa phương Pháp; kiến trúc theo phong cách Tân cổ điển Pháp; nhà thờ theo kiểu kiến trúc Neo Gothic Pháp; phong cách kiến trúc mang tính đại Art Nouveau, Art Deco, Moderne; đặc biệt phong cách kiến trúc Đông Dương - phong cách kết hợp kiến trúc Pháp kiến trúc địa 1.5 Tổng quan di sản kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội 1.5.1 Sơ lược trình hình thành Khu phố Pháp Hà Nội Cấu trúc đô thị kiểu Pháp lần xuất Hà Nội thể rõ ràng khu Nhượng địa, hình thành tuyến phố Hà Nội Sau chiếm thành Hà Nội, khu vực phía thành chia thành hai phần, phần phía đơng dành cho cơng trình qn sự, phần phía tây trở thành trung tâm hành thủ đô Đông Dương Đến năm 1945, KPP định hình chia thành khu vực: khu trung tâm dành cho người Pháp, khu phía bắc phía nam dành cho tầng lớp trung lưu người Việt 1.5.2 Tổng quan di sản kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội Dưới thời Pháp thuộc Hà Nội thủ đô Đông Dương nên di sản KTTĐP coi “tấm gương” phản ánh KTTĐP Việt Nam với đầy đủ thể loại, quy mơ hình thái kiến trúc KTTĐP xây dựng Hà Nội gần kỷ để lại dấu ấn mạnh mẽ cho thành phố Đến nay, cơng trình KTTĐP yếu tố quan trọng tạo thành KPP Hà Nội, với Khu phố cổ tạo thành khu đô thị trung tâm đóng vai trị quan trọng phát triện thủ đô 1.6 Thực trạng bảo tồn di sản kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội 1.6.1 Thực trạng bảo tồn cơng trình cơng cộng Nghiên cứu sinh tiến hành khảo sát lại tình trạng 71 cơng trình cơng cộng 150 cơng trình tuyển chọn Dự án nghiên cứu Bảo tồn di sản kiến trúc Hà Nội nhóm nghiên cứu hỗn hợp Việt - Nhật tiến hành năm 1994.Tiêu chí đánh giá đợt khảo sát chủ yếu đề cập tới Mức độ bảo tồn: Loại 1: Những cơng trình bảo tồn Loại 2: Những cơng trình sơn sửa mặt đứng, bỏ qua nhiều phận quan trọng mái… Loại 3: Những cơng trình bị cải tạo tùy tiện tiếp tục để xuống cấp theo thời gian.Loại 4: Những cơng trình bị phá bỏ hồn tồn Bảng cho thấy thực trạng bảo tồn cơng trình cơng cộng Hà Nội TT Loại Số lượng Tỷ lệ% 13 18,2 Loại Số lượng Tỷ lệ% 35 49,8 Loại Số lượng Tỷ lệ% 11 15,5 Loại Số lượng Tỷ lệ% 11 15,5 Bảng 1.1: Số lượng tỷ lệ cơng trình kiến trúc cơng cộng phân loại 1.6.2 Thực trạng bảo tồn biệt thự Để thấy thực trạng bảo tồn biệt thự di sản KTTĐP Hà Nội, luận án dựa sở Dự án “Rà soát, phân loại, lập danh mục quỹ biệt thự địa bàn thành phố Hà Nội” Viện Quy hoạch – Kiến trúc đô thị, trường Đại học Xây dựng, tiến hành năm 2011 Dự án đề tiêu chí để đánh giá biệt thự khảo sát sở tiêu chí đánh giá, dự án phân loại biệt thự thành loại, loại biệt thự “giữ tính nguyên đặc trưng phong kiến trúc”, loại biệt thự “ít nhiều bị biến dạng hư hại”, loại biệt thự “đã bị sửa chữa, lấn chiếm cải tạo phần”, loại biệt thự “đã bị phá bỏ, xây mới, hư hại nghiêm trọng biến dạng hoàn toàn” Bảng cho thấy thực trạng bảo tồn biệt thự Hà Nội TT Loại Số lượng Tỷ lệ% 229 14,8 Loại Số lượng Tỷ lệ% 432 28,1 Loại Số lượng Tỷ lệ% 644 41,8 Loại Số lượng Tỷ lệ% 235 15,3 Bảng 1.2: Số lượng tỷ lệ biệt thự phân loại 1.7 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận án liệt kê cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài, có vấn đề quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc, xu hướng sáng tác ảnh hưởng yếu tố địa tới KTTĐP, điều tra trạng kiến nghị chiến lược, phương hướng bảo tồn KTTĐP Hà Nội 4 1.8 Những vấn đề rút sau đánh giá tổng quan vấn đề luận án quan tâm giải 1.8.1 Các vấn đề rút sau đánh giá tổng quan di sản kiến trúc thuộc địa Pháp thực trạng bảo tồn Đã có nhiều nghiên cứu nước nước di sản KTTĐP Hà Nội, nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức giá trị di sản KTTĐP góp phần bảo tồn di sản KTTĐP Hà Nội Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá tồn diện di sản KTTĐP Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Rất nhiều cơng trình di sản bị xuống cấp khơng có kinh phí bảo tồn, nhiều cơng trình bị phá bỏ Cần nghiên cứu xác định rõ giá trị di sản KTTĐP không là giá trị thân cơng trình di sản (phần cứng) mà giá trị tích tụ, bổ xung q trình phát triển (phần mềm) 1.8.2 Những vấn đề luận án quan tâm giải Làm rõ khái niệm liên quan tới BTBV di sản kiến trúc Nhận dạng xác định đầy đủ giá trị di sản KTTĐP Hà Nội Nghiên cứu, đề xuất giải pháp BTBV di sản KTTĐP, sở bảo tồn không cản trở q trình phát triển mà cịn đóng góp vào trình phát triển bền vững Nghiên cứu quy trình áp dụng lồng ghép giải pháp BTBV cho đối tượng khác di sản KTTĐP Hà Nội CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DẠNG VÀ BẢO TỒN BỀN VỮNG KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP Ở HÀ NỘI 2.1 Cơ sở nhận dạng kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội 2.1.1 Một số phong cách kiến trúc Pháp cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX • Một số phong cách kiến trúc Pháp cuối kỷ XIX a) Nhà phong cách truyền thống địa phương Pháp quốc gia có khác biệt mặt khí hậu rõ rệt vùng: Miền bắc nước Pháp ẩm ướt mưa nhiều, miền trung nước Pháp tương đối lạnh, miền nam nước Pháp mát mẻ quanh năm Kiến trúc nhà kiểu biệt thự dân gian vùng khác Pháp có đặc điểm riêng biệt mặt hình thái kiến trúc nhằm thích ứng với khí hậu vùng Biệt thự xây dựng cuối kỷ XIX có biến đổi tuân thủ phong cách truyền thống mang tính địa phương b) Phong cách Tân cổ điển Kiến trúc Tân cổ điển Pháp kỷ XIX chịu ảnh hưởng mạnh kiến trúc La Mã Cấu trúc cơng trình với tính đăng đối nghiêm ngặt mặt mặt đứng, sử dụng nhiều thức yếu tố trang trí La Mã nhằm tạo oai nghiêm, tính hồnh tráng, vẻ kỳ vĩ cho cơng trình Bên cạnh đó, kiến trúc Tân cổ điển Pháp cịn kế thừa, khai thác nhiều yếu tố kiến trúc Cổ điển Pháp kỷ XVII – XVIII c) Phong cách Chiết chung Chiết chung phong cách hòa trộn kiến trúc, người ta thấy nhiều thức, nhiều chi tiết phong cách khác cơng trình theo phong cách Tuy nhiên phối hợp phong cách khác không tạo lơn xộn, mà ngược lại tổng hợp hài hòa thức, mảng, chi tiết… có khả tạo ấn tượng mạnh d) Xu hướng Kỹ thuật Thế kỷ XIX đánh dấu phát triển vượt bậc công nghiệp Pháp với thành tựu kỹ thuật phát minh khoa học Trong lĩnh vực xây dựng điều thể loại hình kết cấu mới, kết cấu thép đáng ý Những năm cuối kỷ XIX Pháp xây dựng nhiều cơng trình kết cấu thép mang lại ấn tượng mạnh, tháp Eiffel trở thành biểu tượng Paris, nước Pháp • Một số phong cách kiến trúc Pháp đầu kỷ XX a) Phong cách Art Nouveau Những công trình sáng tác thiết kế theo phong cách Art Nouveau bật với uyển chuyển, tinh tế đầy mạnh mẽ Các cơng trình kiến trúc Art Nouveau xuất nhiều nơi Pháp cho thấy tiến công nghệ xây dựng thời kỳ giờ, phát triển việc sử dụng vật liệu đại, mang lại cho cơng trình vẻ thốt, tinh tế cơng trình tn theo chuẩn mực thời kỳ trước b) Phong cách Art Deco Mặc dù mang danh Art Deco chịu nhiều ảnh hưởng từ trào lưu kiến trúc trước đó, kiến trúc Art Deco khơng tự giới hạn vào hình thức trang trí đơn mà khẳng định tính tiên phong việc sử dụng khối hình học bố cục không gian Những băng cửa rộng chạy theo chiều ngang hay chiều dọc mặt đứng, kết hợp với hình thức trang trí thép uốn, kính màu, hình đắp phương cách biểu Art Deco c) Chủ nghĩa Công Chủ nghĩa Cơng nhấn mạnh hồn thiện tổ chức cơng cơng trình, coi cơng yếu tố chủ đạo, chi phối giải pháp tổ chức khơng gian hình thức cơng trình kiến trúc Chủ nghĩa Cơng chống lại việc sử dụng hình thức có sẵn hay phong cách nghệ thuật để tổ chức mặt không gian, lên án việc sử dụng yếu tố trang trí mặt đứng cơng trình 2.1.2 Các đặc điểm kiến trúc truyền thống Việt Nam • Hệ thống kiến trúc mơ đun hóa di động Trong kiến trúc truyền thống Việt Nam, đặt không gian linh hoạt, chủ yếu lấy đơn vị gian để tổ hợp nên không gian cơng trình Kiến trúc truyền thống kiến trúc khơng có vẽ, quy định kỹ thuật xây dựng, tương quan khơng gian, kích thước cấu kiện cơng trình thể thước tầm Kiến trúc truyền thống phát triển sở kết cấu chịu lực hệ khung tháo lắp, di chuyển dễ dàng • Kiến trúc bền vững Khn viên cơng trình kiến trúc truyền thống Việt Nam giống đơn vị cân sinh thái Xung quanh cơng trình bao bọc xanh, có nhiều loại sử dụng làm vật liệu xây dựng Phía trước cơng trình nhiều trường hợp ao nước, vừa làm mát cơng trình vừa ni cá làm thực phẩm • Kiến trúc nhân văn hướng nội Kiến trúc truyền thống Việt Nam chủ yếu phục vụ quảng đại quần chúng nhân dân lao động, đa phần có phong cách giản dị, khiêm tốn, nhẹ nhàng mà khống đạt, phản ánh đức tính chất phác, giản dị rộng mở người Việt nam Tỷ lệ kiến trúc truyền thống tương ứng với tầm vóc người Việt Nam, tạo mối quan hệ hữu người kiến trúc Kiến trúc truyền thống tập trung khái niệm gian chái, tính trang trí mặt ngồi khơng cầu kỳ mà chủ yếu tập trung cho không gian nội thất, nơi diễn hoạt động gia đình hay cộng đồng 2.1.3 Các yếu tố đặc trưng kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội • Tính lịch sử Tính lịch sử đóng vai trị quan trọng đánh giá giá trị cơng trình KTTĐP xây dựng Hà nội Nó khẳng định khác biệt cơng trình xây dựng thành phố khác Việt nam, không vần đề niên đại, mà gắn liền với kiện lịch sử với vai trị thủ trung tâm Đơng Dương Hà nội • Tính pha trộn, giao thoa văn hóa Đây đặc điểm biểu chấp nhận yếu tố du nhập từ kiến trúc Pháp kiến trúc nước khác vào kiến trúc Việt mức độ khác nhau, tùy theo tương tác văn hóa - xã hội dân tộc Ở Hà nội pha trộn kiến trúc thời kỳ, pha trộn kiến trúc Pháp - Việt, giao thoa văn hóa Đông - Tây biểu rõ ràng so với thành phố khác Việt nam • Tính đáp ứng khí hậu Ngay từ đặt chân tới Hà Nội, người Pháp nhận thức khác biệt khí hậu nơi với khí hậu nước Pháp vùng thuộc địa khác, cơng trình KTTĐP ln trọng phù hợp với điều kiện khí hậu đặc trưng Hà nội • Tính đa dạng Đây đặc điểm thể rõ ràng cơng trình KTTĐP Hà nội, đa dạng chức năng, quy mô, kiểu loại Chính đa dạng làm cho mặt kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc phong phú • Tính trang trí Hình thức cơng trình KTTĐP Hà Nội khơng biểu hình khối mà trọng tới kiểu cách trang trí chi tiết kiến trúc, biểu trang trọng Đó đặc điểm bật KTTĐP Hà Nội 2.1.4 Tiêu chí đánh giá kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội Trên sở quan điểm xây dựng tiêu chí đánh giá KTTĐP, tham khảo hệ thống tiêu chí xác định giá trị cơng trình di sản thừa nhận rộng rãi giới dựa yếu tố đặc trưng KTTĐP Hà Nội, tác giả kiến nghị hệ thống tiêu chí gồm hai nhóm: Nhóm tiêu chí đánh giá giá trị thân cơng trình nhóm tiêu chí đánh giá yếu tố làm gia tăng giá trị cơng trình Luận án xây dựng thang điểm cho hệ thống tiêu chí dựa quan điểm đảm bảo phân loại cơng trình KTTĐP sở văn pháp quy hành, có khả phân loại cơng trình KTTĐP thành nhóm cách rõ ràng, có sở khoa học 2.2 Các sở bảo tồn bề vững kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội 2.2.1 Cơ sở lý luận a) Lý thuyết tính Đa giá trị di tích A Riegl (1903) Các giá trị di tích A Riegl chia thành hai nhóm giá trị: Nhóm giá trị Hồi tưởng nhóm giá trị Đương đại Nhóm giá trị Hồi tưởng bao gồm giá trị về niên đại, giá trị lịch sử giá trị ký ức; nhóm giá trị Đương đại bao gồm giá trị sử dụng giá trị thẩm mỹ Trên sở đặc tính giá trị mà tác giả đưa nhiệm vụ phương cách mà công tác bảo tồn cần tiến hành để giữ đầy đủ giá trị di tích b) Lý thuyết Tương thích mục đích sử dụng G Giovannoni (1911) Ý tưởng chủ đạo lý thuyết tóm tắt hai nguyên tắc đây: - Từ bỏ xu hướng tạo lập trung tâm - Sự tương thích mục đích sử dụng (cũ mới) Lý thuyết sử dụng làm sở cho việc thiết lập dự án bảo tồn phát huy giá trị thị có khu vực trung tậm lịch sử c) Lý thuyết Phát huy giá trị di sản đô thị F Charbonneau (1993) Theo F Charbonneau cần có sách lớn thị nhằm xây dựng lại phát huy giá trị khu phố lịch sử: - Chính sách cải tạo thị nói chung với trung tâm giả định trước trung hạn, giãn dân vùng ven - Chính sách chỉnh trang khu đô thị lịch sử tạo hình thức đa trung tâm - Chính sách phát triển khu vực xa trung tâm để tránh việc khu trung tâm biến thành nơi bảo tồn, bảo tàng hóa khu phố lịch sử d) Lý thuyết Bảo tồn thay đổi P J Larkham Larkham cho công tác bảo tồn di sản đô thị dựa nguyên tắc bản: - Bảo tồn di sản thị gắn liền với q trình thay đổi đô thị lịch sử - Bảo tồn di sản giống ngành cơng nghiệp văn hóa, làm để lưu giữ di sản phương tiện kỹ thuật phương cách tiếp cận - Cần ý tới vấn đề xã hội kinh tế nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn quản lý thay đổi môi trường đô thị tương lai e) Quan điểm GS Hồng Đạo Kính Bảo tồn Phát triển Quan điểm GS Hồng Đạo Kính mối quan hệ bảo tồn phát triển thể hai nguyên tắc bản: - Bảo tồn phát triển tiếp nối - Bảo tồn phát triển trình liền mạch 2.2.2 Cơ sở kinh nghiệm • Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị Phnom Penh, Campuchia Năm 1993, dự án bảo tồn di sản KTTĐP quận Daun Penh tiến hành dựa thỏa thuận hợp tác quyền thành phố Phnom Penh Bộ Văn hóa Pháp quyền thành phố Paris Dựa phân tích cụ thể cấu trúc thị khu phố, hình thái kiến trúc thành phố, kích thước phố, đặc trưng không gian công cộng, mật độ xây dựng khoảng lùi tòa nhà, dự án đưa quy tắc bảo tồn xây dựng quận • Bảo tồn di sản kiến trúc George Town, Malaisia Từ Penang đề cử George Town vào danh sách Di sản giới từ năm 2000, quyền thành phố ban hành Quy chế quản lý bảo tồn đưa danh sách cơng trình cần bảo tồn kèm với biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt Tuy nhiên quyền thành phố cho phép tận dụng công trình kiến trúc thuộc địa phục vụ cho máy quyền ngày xưa, biến chúng thành khách sạn để phục vụ du khách • Bảo tồn thị di sản lịch sử - văn hóa Singapore Vào thập kỷ 1970 chứng kiến thay đổi sách từ việc thay để phát triển sang bảo tồn để phát triển URA, quan quy hoạch Singapore đưa Hướng dẫn chi tiết cụ thể việc trùng tu nhà ô phố cơng trình khác đưa Trong khn khổ hoạt động, mơ hình kinh doanh truyền thống khuyến khích khu vực trung tâm • Kinh nghiệm bảo tồn Quêbec, Canada Để bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di sản thành phố cổ, quyền tiến hành đánh giá, xác định khu vực công trình di sản, đưa tiêu chuẩn bảo tồn quy hoạch không gian, xanh đô thị tiêu chuẩn việc bảo vệ di sản khảo cổ, định quy trình phê duyệt dự án can thiệp vào khu phố cổ cơng trình di sản Ngồi cịn có sách hỗ trợ người dân bảo tồn cơng trình di sản nơi họ 2.3 Đặc trưng Lịch sử - Văn hóa Hà Nội 2.3.1 Hà Nội thành phố có lịch sử lâu đời Khi người Pháp hộ thành phố có lịch sử hình thành phát triển 800 năm, có nhiều năm thủ nước ta với quốc hiệu khác Mặc dù kéo dài khoảng 80 năm thời kỳ lịch sử có nhiều biến đổi mạnh mẽ Một bên áp đặt ách thống trị người Pháp, bên đấu tranh người Việt để dành độc lập cho dân tộc Quá trình phát triển đô thị Hà Nội, kiện lịch sử đất nước, dân tộc Hà Nội cần lưu giữ nhiều hình thức cho hệ tương lai hiểu rõ tự hào Một phương cách lưu giữ giới thiệu hiệu việc bảo tồn di sản lịch sử - văn hóa có việc bảo tồn di sản kiến trúc đô thị 2.3.2 Giao thoa văn hóa Việt - Pháp nét đặc trưng kiến trúc thuộc địa Hà Nội Nét văn hóa Hà nội mang đậm truyền thống văn minh lúa nước dân tộc Việt vùng đồng Bắc Bộ Tuy nhiên thời kỳ đô hộ người Pháp, văn hóa Hà Nội có biến đổi định, đặc biệt giao thoa văn hóa Việt - Pháp tạo văn hóa đặc trưng cho thị Hà Nội Bảo tồn nhà cơng trình văn hóa thời Pháp thuộc giữ cho hệ tương lai thấy đặc trưng văn hóa thời kỳ 2.4 Cơ sở Kinh tế - Xã hội 2.4.1 Những biến đổi Xã hội thời kỳ Pháp thuộc Dưới thời Pháp thuộc, với phát triển kinh tế mở mang đô thị, tình hình xã hội Hà Nội có biến động lớn Sự biến đổi mặt xã hội thời Pháp thuộc thể phương diện kiến trúc với việc hình thành cơng trình hạ tầng thị mới, nhà máy, xí nghiệp, cửa hàng, trụ sở cơng ty, hình thức nhà dành cho tầng lớp dân cư đô thị khác Bảo tồn thể loại cơng trình nêu làm cho hệ tương lai thấy đặc trưng xã hội thời kỳ Pháp thuộc 2.4.2 Hoạt động kinh tế thời kỳ Pháp thuộc Ngay sau ổn định chế độ thưc dân Việt Nam, Lào Campuchia; quyền thực dân tập trung nỗ lực xây dựng mở rộng Hà Nội với ý đồ biến nơi thành thủ đô Liên bang Đơng Dương thuộc Pháp, tiến trình thay đổi mặt kinh tế Hà Nội diễn mạnh mẽ Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc để lại nhiều dấu ấn kiến trúc thể cơng trình trụ sở ngân hàng cơng ty, xí nghiệp cơng nghiệp… Nhiều cơng trình số đóng góp đáng kể vào mặt kiến trúc KPP 2.4.3 Kế hoạch tăng trưởng kinh tế Hà nội Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, thành phố Hà Nội trung tâm kinh tế lớn nước, nơi cung cấp dịch vụ cao cấp, trung tâm công nghệ cao, trung tâm giao dịch quốc tế, đầu mối giao thông quan trọng quốc gia Đây hội đồng thời thách thức công tác bảo tồn bền vững di sản kiến trúc: có sách giải pháp hợp lý, phát triển kinh tế góp phần bảo tồn di sản kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội 2.4.4 Bản chất kinh tế cơng trình di sản Phần lớn cơng trình di sản KTTĐP Hà Nội coi bất động sản có giá trị cao tính q cơng trình, giá trị mặt niên đại, đặc biệt cơng trình khu vực có nhiều khách du lịch, khu bn bán sầm uất, cơng trình vị trí đắc địa địa lý - kinh tế đô thị Những giá trị mặt kinh tế đem đến thách thức cho công tác BTBV cơng trình di sản 2.5 Điều tra xã hội học vấn đề bảo tồn di sản kiến trúc thuộc địa Pháp 2.5.1 Mục đích, nội dung, đối tượng điều tra - Mục đích điều tra để tìm hiểu biến đổi chức cơng trình di sản, đánh giá người dân giá trị di sản KTTĐP, trạng cơng trình di sản nguyện vọng người sử dụng việc bảo tồn di sản KTTĐP - Nội dung điều tra gồm phần: Thơng tin người vấn, cơng trình di sản, ý kiến người vấn 2.5.2 Thời gian phương pháp điều tra Thời gian điều tra tiến hành vào tháng 10 năm 2015 Người điều tra: Tác giả số sinh viên năm thứ ngành Kiến trúc, Đại học Xây dựng học chuyên đề Kiến trúc Quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc Cách thức điều tra: Phỏng vấn trực tiếp người điều tra theo câu hỏi phiếu điều tra 2.5.3 Kết điều tra Kết điều tra cho thấy: Tồn nhà cơng cộng điều tra giữ chức nhà cơng cộng có thay đổi Có tới 20% số biệt thự biến đổi chức thành nhà cơng cộng Số biệt thự cịn giữ kiến trúc ban đầu tương đối nhỏ, cơng trình cịn lại bị cơi nới hoặcbiến dạng hoàn toàn Phần lớn người dân đánh giá cao giá trị di sản KTTĐP Hà Nội Đa phần người vấn cho cần bảo tồn kiến trúc cơng trình hay phần bên ngồi cơng trình, nội thất nên cải tạo để phù hợp chức sử dụng 2.6 Điều kiện tự nhiên 2.6.1 Khí hậu Hà Nội Khí hậu Hà Nội khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa đầu mùa có mưa phùn nửa cuối mùa Với đặc điểm khí hậu vậy, cơng trình KTTĐP ý tới vấn đề che nắng, cách nhiệt, thơng gió mùa hè, tránh gió lạnh mùa đơng, tận dụng ánh sáng tự nhiên nên đem lại tiện nghi sinh khí hậu cho người sử dụng cơng trình 2.6.2 Địa hình, mặt nước xanh Hà Nội Địa hình quận nội thành Hà Nội tương đối phẳng, có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông Hà Nội thành phố có nhiều sơng, hồ, xanh Cây xanh, mặt nước đô thị Hà Nội thời Pháp thuộc quy hoạch xây dựng cách quy củ theo chủ thuyết “thành phố vườn” 2.6.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến bảo tồn bền vững di sản kiến trúc thuộc địa Pháp • Tác động tích cực điều kiện tự nhiên đến công tác bảo tồn Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Hà Nội giúp cho việc bảo tồn hệ thống công viên, vườn hoa thời Pháp thuộc, hệ thống xanh đường phố khn viên cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp dễ dàng Lượng mưa trung bình năm lớn Hà Nội giúp bảo tồn cải tạo hệ thống hồ nước hình thành từ thời thuộc địa dễ dàng • Tác động tiêu cực điều kiện tự nhiên đến công tác bảo tồn Độ ẩm cao lượng mưa trung bình năm lớn dễ dẫn đến việc hư hỏng phận kết cấu công trình, làm cho cơng trình nhanh chóng xuống cấp theo thời gian Thời tiết mưa bão mùa hè Hà Nội làm cho hệ thống xanh công viên, xanh đường phố dễ bị hư hỏng 2.7 Cơ sở Pháp lý 2.7.1 Các sở pháp lý bảo tồn di sản kiến trúc - đô thị quốc tế • Hiến chương Athens (1931) Hiến chương Athens bao gồm nguyên tắc giải pháp liên quan đến vấn đề khai quật khảo cổ phục chế, mối quan tâm tập chung vào cơng trình di sản châu Âu Các nguyên tắc giải pháp nêu không dừng lại việc can thiệp vào cơng trình lịch sử mà cịn quan tâm đến vùng bảo tồn 10 • Hiến chương Venise (1964) Hiến chương công cụ quan trọng để kiểm sốt cơng tác bảo tồn, phục chế, nhấn mạnh tính quan trọng địa điểm, tơn trọng tính ngun gốc đặc tính cơng trình lịch sử qua thời kỳ, nhấn mạnh giá trị thẩm mỹ giá trị lịch sử di sản, mở rộng quan niệm di sản • Hiến chương Burra (1979) Hiến chương đặc trưng địa điểm không đơn cấu trúc vật chất mà cịn phụ thuộc vào bối cảnh, mơi trường xung quanh yếu tố phi vật thể khác, nhấn mạnh vấn đề quy hoạch bảo tồn • Hiến chương Florence (1981) Hiến chương xây dựng để bảo tồn hoa viên lịch sử ICOMOS đăng ký vào hồ sơ văn kiện ngày 15 tháng 12 năm 1982 phụ lục Hiến chương Venise lĩnh vực bảo tồn hoa viên lịch sử • Hiến chương Washington (1987) Hiến chương quan tâm tới khu vực đô thị lịch sử, bao gồm thành phố, thị xã, trung tâm khu phố lịch sử với môi trường tự nhiên nhân tạo chúng, xác định nguyên tắc, mục tiêu phương pháp bảo vệ thành phố khu đô thị lịch sử • Văn kiện Nara (1994) Văn kiện gồm hai phần: Tính đa dạng văn hóa tính đa dạng di sản; Giá trị tính xác thực Văn kiện phản ánh thực tế học thuyết bảo tồn chuyển từ cách tiếp cận lấy Châu Âu làm trung tâm sang luận điểm công nhận khác biệt tương đối văn hóa • Nghị định thư Hội An (2003) Hội nghị phê chuẩn Nghị định thư Hội An với nguyên tắc bản: Bảo tồn khu phố lịch sử Châu Á với tham gia cộng đồng, cân phát triển du lịch bảo tồn, đối phó với nguy quy hoạch di sản quy hoạch bảo tồn thị • Tun bố Hà Nội (2009) Nội dung Tuyên bố tập trung vào vai trò, trách nhiệm thành viên, quốc gia tham gia diễn đàn UNESCO nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề bảo tồn Tuyên bố đặc biệt nhấn mạnh tới giá trị di sản văn hóa Hà Nội việc bảo vệ nâng cấp di sản 2.7.2 Các sở pháp lý bảo tồn di sản kiến trúc - đô thị Việt Nam • Luật Di sản Văn hóa Luật Di sản Văn hóa quy định rõ tiêu chí cơng nhận Di tích lịch sử - văn hóa phân cấp Di tích lịch sử - văn hóa vào giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học di tích Luật quy định khu vực bảo tồn di tích, quy định tổ chức, cá nhân chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng di tích có trách nhiệm bảo vệ di tích Việc bảo quản, tu bổ phục hồi di tích phải xây dựng thành dự án trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phải bảo đảm giữ gìn tối đa yếu tố nguyên gốc di tích • Luật Thủ đô Điều 11 luật quy định việc bảo tồn phát triển văn hóa Thủ đô phải bảo đảm tiêu biểu cho sắc văn hóa dân tộc, phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Thủ đô dân tộc Luật quy định khu vực, di tích di sản văn hóa phải tập trung nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, có Khu phố cũ, biệt thự cũ cơng trình kiến trúc khác xây dựng trước năm 1954 • Luật Xây dựng 11 Trong Luật Xây dựng có số điểm liên quan tới công tác bảo tồn di sản nghiêm cấm xây dựng khu di tích lịch sử - văn hóa, yêu cầu bảo vệ di sản văn hóa, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc Luật Xây dựng yêu cầu lập danh mục, đề xuất biện pháp cải tạo cho cơng trình cần giữ lại khu vực quy hoạch cải tạo • Nghị định 08/2005/NĐ-CP quy hoạch xây dựng Nghị định 44/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng Trong nghị định có đề cập tới việc quy hoạch quản lý khu vực bảo tồn ba phương diện: quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị Nghị định yêu cầu xác định khu vực bảo tồn, xác định danh mục quy định bảo tồn, cải tạo, chỉnh trang cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hóa… • Quyết định 05/2003/QĐ-BVHTT Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh Quyết định đề cập tới Mục đích hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử-văn hố,danh lam thắng cảnh; Nguyên tắc bảo quản, tu bổ phục hồi di tích; Hồ sơ điều kiện lập thiết kế kỹ thuật bảo quản, tu bổ vàphục hồi di tích; Quy trình giới hạn tu sửa cấp thiết di tích Các quy định thi cơng bảo quản, tu bổ phục hồi di tích • Thông tư 38/2009/TT-BXD hướng dẫn việc quản lý sử dụng nhà biệt thự khu vực đô thị Thông tư quy định Nguyên tắc chung quản lý sử dụng nhà biệt thự; trách nhiệm quan quản lý, chủ sở hữu, người sử dụng nhà biệt thự; hành vi bị nghiêm cấm sử dụng nhà biệt thự Bảo trì, cải tạo xây dựng lại nhà biệt thự; quản lý hồ sơ biệt thự • Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc Khu phố cũ Hà Nội Quy chế nhấn mạnh tới việc ưu tiên phát triển cơng trình văn hóa, dịch vụ du lịch, văn phòng làm việc cao cấp… chức công cộng, dịch vụ, xanh, đồng thời hạn chế xây dựng thêm cơng trình nhà ở, trừ trường hợp cải tạo, chỉnh trang xây dựng lại đế phục vụ nhu cầu tái định cư chỗ trường hợp xử lý nhà nguy có nguy sập đổ; hạn chế tối đa xây dựng cơng trình nhà cao tầng làm tăng quy mơ dân số khu phố cũ • Nhận xét hệ thống văn pháp lý bảo tồn di sản Việt Nam Về bản, Việt Nam có hệ thống Luật văn luật liên quan tới bảo tồn di sản kiến trúc đô thị, tạo điều kiện cho cơng tác bảo tồn có sở pháp lý vững vàng Tuy nhiên Luật văn luật Việt Nam có liên quan tới bảo tồn di sản kiến trúc tập trung vào công tác trùng tu, phục chế, bảo tồn nguyên trạng mà chưa ý đến việc bảo tồn gắn với khai thác di sản, bảo tồn trình phát triển thị bền vững Chưa có quy chế rõ ràng tổ chức tư vấn tổ chức thi công phép tham gia trình bảo tồn Chưa có quy chế tham gia cộng đồng vào công tác bảo tồn CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VỀ NHẬN DẠNG VÀ BẢO TỒN BỀN VỮNG KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP Ở HÀ NỘI 3.1 Nhận dạng kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội 3.1.1 Nhận dạng kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội qua thể loại kiến trúc • Các thể loại kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội - Các cơng trình hành qn - Các cơng trình giáo dục đào tạo - Các cơng trình y tế văn hóa - Các cơng trình thương mại, dịch vụ du lịch - Các công trình cơng nghiệp giao thơng - Nhà thờ Thiên chúa giáo 12 - Chung cư - Biệt thự • Nhận dạng đặc điểm kiến trúc thuộc địa Pháp - Đặc điểm cơng trình hành qn Bảng 3.1: Đặc điểm chung cơng trình hành qn - Một hệ thống hồn chỉnh CƠNG NĂNG - Tổ chức công kiểu Pháp - Hành lang bao quanh MẶT BẰNG - Hành lang bên - Phịng phục vụ bao quanh khơng gian trung tâm - Thực dân tiền kỳ PHONG CÁCH - Tân Cổ Điển - Cơng trình hành chính: quy mơ lớn QUY MƠ - Cơng trình qn sự: quy mơ vừa nhỏ - Đặc điểm cơng trình giáo dục, đào tạo Bảng 3.2: Đặc điểm chung cơng trình giáo dục đào tạo CÔNG NĂNG MẶT BẰNG PHONG CÁCH DÀNH CHO NGƯỜ PHÁP DÀNH CHO NGƯỜI VIỆT Cơng hồn chỉnh Cơng đơn giản - Cơng trình tập trung - Hành lang bao quanh - Hành lang hai phía Địa phương Pháp kết hợp Tân Cổ Điển - Công trình phân tán - Hành lang bên Quy mơ lớn Quy mơ vừa nhỏ Địa phương Pháp QUY MƠ - Đặc điểm cơng trình y tế văn hóa Bảng 3.3: Đặc điểm chung cơng trình y tế văn hóa DÀNH CHO NGƯỜI PHÁP DÀNH CHO NGƯỜI VIỆT - Các khu vực chức hoàn - Các khu vực chức khơng hồn chỉnh chỉnh - Mức độ tiện nghi cao - Mức độ tiện nghi thấp Mặt phân tán có hành lang Mặt phân tán, chí MẶT BẰNG cầu nối tòa nhà khu đất khác - Thực dân tiền kỳ - Thực dân tiền kỳ PHONG CÁCH - Tân Cổ Điển - Art Deco - Art Deco QUY MƠ Quy mơ lớn Quy mơ vừa nhỏ - Đặc điểm cơng trình thương mại, dịch vụ du lịch Bảng 3.4: Đặc điểm chung cơng trình thương mại, dịch vụ du lịch CÔNG NĂNG - Tổ chức công kiểu Pháp - Hành lang bao quanh MẶT BẰNG - Hành lang bên - Tân Cổ Điển PHONG CÁCH - Art Deco QUY MÔ Đa dạng quy mơ - Đặc điểm cơng trình cơng nghiệp giao thơng CƠNG NĂNG 13 Bảng 3.5: Đặc điểm chung cơng trình cơng nghiệp giao thơng CƠNG NĂNG - Tổ chức cơng kiểu Pháp - Hành lang (Nhà điều hành) MẶT BẰNG - Hành lang bên (Nhà điều hành) - Không gian lớn (Nhà sản xuất) - Địa phương Pháp (Nhà điều hành) PHONG CÁCH - Tân Cổ Điển (Nhà điều hành) - Art Deco (Nhà điều hành) QUY MÔ Đa dạng quy mô - Đặc điểm nhà thờ Thiên chúa giáo Bảng 3.6: Đặc điểm chung nhà thờ Thiên chúa giáo CƠNG NĂNG Tổ chức cơng kiểu nhà thờ Châu Âu - Mặt chữ thập MẶT BẰNG - Mặt Basilica - Neo Gothic PHONG CÁCH - Neo Roman - Đơng Dương QUY MƠ Đa dạng quy mơ - Đặc điểm chung cư Bảng 3.7: Đặc điểm chung chung cư CÔNG NĂNG MẶT BẰNG PHONG CÁCH QUY MÔ DÀNH CHO NGƯỜI PHÁP DÀNH CHO NGƯỜI VIỆT - Cơng hồn chỉnh - Mức độ tiện nghi cao - Hành lang - Khu vệ sinh cho phịng - Cơng đơn giản - Mức độ tiện nghi thấp - Hành lang bên - Khu vệ sinh chung cho toàn nhà tầng Art Deco Quy mơ trung bình Đơng Dương Quy mơ trung bình nhỏ - Đặc điểm biệt thự Bảng 3.8: Đặc điểm chung biệt thự DÀNH CHO NGƯỜI PHÁP - Chức hồn chình - Điều kiện tiện nghi cao CƠNG NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VIỆT - Chức khơng hồn chỉnh - Điều kiện tiện nghi trung bình MẶT BẰNG Mặt tập trung Mặt phân tán - Thực dân tiền kỳ - Thực dân tiền kỳ PHONG CÁCH - Tân Cổ Điển - Art Deco - Art Deco QUY MƠ Quy mơ lớn trung bình Quy mơ trung bình nhỏ 3.1.2 Nhận dạng kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội qua phong cách sáng tác • Nhận dạng phong cách thơng qua phận cơng trình Bảng 3.9: Nhận dạng phong cách kiến trúc thuộc địa Pháp thông qua phận công trình BỘ PHẬN MẶT BẰNG MẶT ĐỨNG -Hình chữ nhật -Hành lang bao quanh -Đơn giản -Cuốm vòm liên tục TƯỜNG, CỘT, CUỐN MÁI CỬA TRANG TRÍ PHONG CÁCH TIỀN THỰC DÂN -Tường gạch bổ trụ -Cuốn vòm -Mái dốc lớp ngói tơn -Đỉnh mái có cửa thơng gió -Cửa vịm -Hai lớp kính chớp -Đắp vữa tạo mạch ngang -Đắp phào đơn giản 14 ĐỊA PHƯƠNG PHÁP -Hành lang bên -Hành lang bên -Hành lang trung tâm -Đăng đối -Tự -Tường gạch dày -Cuốn vòm trường học -Mái dốc đa hướng lợp ngói -Cơng xơn đỡ mái gỗ, trang trí cầu kỳ TÂN CỔ ĐIỂN -Đăng đối -Hành lang bao quanh -Paladio Đăng đối nghiêm ngặt -Tường gạch dày -Cột giả mô thức Hy La cổ đại -Cuốn vòm tầng -Mái dốc đa hướng lợp ngói -Mái Mausard -Diềm mái trang trí cầu kỳ -Tự -Tự -Tường gạch dày - Cột thép, thép uốn trang trí đầu cột - Mái sảnh khung kim loại, lắp kính ART DECO -Hành Lang bên -Hành lang -Tự - Đăng đối -Tự -Tường gạch dày -Cột bê tông cốt thép -Mái chủ yếu -Mái ngói số nhỏ biệt thự -Sê nô bê tông cốt thép -Cửa chữ nhật -Hoa sắt trang trí & bảo vệ phần kính ĐƠNG DƯƠNG -Hành lang bên -Hành lang Khơng gian thơng phịng -Hình chữ nhật -Hành lang trước - Đăng đối -Tự -Tường gạch dày -Cột bê tơng cốt thép -Cuốn vịm trang trí -Mái dốc đa hướng lợp ngói -Cơng xơn đỡ mái kiểu việt HoaViệt -Đăng đối -Tường gạch dày -Cột theo thức Trung Hoa cổ -Cuốn vịm trang trí -Hình chữ thập -Basilica Đăng đối nghiêm ngặt -Tường gạch dày -Bổ trụ mặt bên -Cuốn nhọn sử dụng rộng rãi -Mái dốc đa hướng lợp ngói ống -Cơng xơn đỡ mái kiểu Trung Hoa cổ -Mái có độ dốc lớn lợp ngói -Mái che mảng tường tam giác có thánh giá mặt trước -Cửa chữ nhật có gờ phía gờ bao quanh -Trang trí họa tiết Việt -Cửa chữ nhật -Cửa vòm -Trang trí họa tiết Trung Hoa cổ -Cửa nhọn -Trang trí kính màu ART NOUVEAU PHÁP HOA NEO GOTHIC • Nhận dạng phong cách kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội - Phong cách Tiền thực dân - Phong cách Địa phương Pháp - Phong cách Tân cổ điển - Phong cách Art Nouveau - Phong Art Deco - Phong cách Đông Dương - Phong cách Pháp - Hoa - Phong cách Neo-Gothic • Phong cách số cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp tiêu biểu - Các cơng trình hành qn -Cửa chữ nhật -Cửa vịm -Hai lớp kính chớp -Trang trí đơn giản -Cửa vịm tầng một, cửa chữ nhật tầng -Trang trí cầu kỳ - Cửa bán nguyệt -Trang trí cầu kỳ -Hình đắp nối có dạng hoa cách điệu -Cơng xơn chạm khắc, tạo hình đẹp -Sử dụng thức họa tiết Hy La cổ đại -Fronton sử dụng rộng rãi lối vào - Các hình thức trang trí sắt uốn phù điêu đắp mô thiên nhiên -Hoa văn đắp nối hình hoa cách điệu -Các hình thức trang trí sắt uốn -Dàn hoa BTCT -Trang trí mặt tường, đỉnh góc mái họa tiết Việt Hoa-Việt -Trang trí mặt tường đỉnh góc mái họa tiết Trung Hoa cổ -Cửa sổ hoa hồng -Tượng chúa Giê-su thánh giá 15 Bảng 3.10: Nhận dạng phong cách số cơng trình hành qn tiêu biểu TT Cơng trình Cơng Địa Phong cách Dinh Tồn quyền Đơng Dương Văn phịng Chủ tịch nước Hùng Vương Dinh Thống sứ Bắc Kỳ Nhà khách phủ 12 Ngơ Quyền Tân cổ điển (Phục Hưng) Tân cổ điển (Cổ điển Pháp) Doanh trại lính Pháp thành cổ Bảo tàng Quân Việt Nam 28A Điện Biên Phủ Thực dân tiền kỳ - Các cơng trình giáo dục đào tạo Bảng 3.11: Nhận dạng phong cách số cơng trình giáo dục đào tạo tiêu biểu TT Cơng trình Cơng Địa Trường Puginier Trường THPT Việt Đức 47 Lý Thường Kiệt Trường Trung học Bảo hộ Trường THPT Chu Văn An 10 Thụy Khê Trường Grande Lycée Albert Saraut Ban Đối ngoại trung ương Đảng 1C Hoàng Văn Thụ Phong cách Thực dân tiền kỳ Địa phương Pháp Địa phương Pháp Tân cổ điển - Các cơng trình y tế văn hóa Bảng 3.12: Nhận dạng phong cách số cơng trình y tế văn hóa tiêu biểu TT Cơng trình Cơng Địa Phong cách Bệnh viện Lanessan Trần Hưng Đạo Thực dân tiền kỳ Bệnh viện Bản xứ Nhà hát thành phố Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Bệnh viện Việt-Đức Nhà hát lớn Hà Nội 12 Phủ Doãn Địa phương Pháp Tràng Tiền Tân cổ điển (Triết chung) - Các cơng trình thương mại, dịch vụ du lịch Bảng 3.13: Nhận dạng phong cách số cơng trình thương mại, dịch vụ du lịch tiêu biểu TT Cơng trình Cơng Địa Phong cách Công ty hỏa xa Đông Dương-Vân Nam Công ty Shell Chợ Đồng Xuân Tổng 15liên đoàn Lao động Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ Chợ Đồng Xuân 82 Trần Hưng Đạo Tân cổ điển (Cổ điển Pháp) Art Deco Tân cổ điển (Nhiệt đới hóa) Trần Hưng Đạo Phố Đồng Xn - Các cơng trình cơng nghiệp giao thơng Bảng 3.14: Nhận dạng phong cách số cơng trình cơng nghiệp giao thơng tiêu biểu TT Cơng trình Công Địa Phong cách Nhà máy in Viễn Đông 24 Tràng Tiền Nhà máy Trung tâm Văn hóa Pháp Nhà máy in Art Deco (Nhà điều hành) Tân cổ điển 67 Phó Đức Chính 16 Thuốc Ga Hà Nội Hà Nội Ga Hà Nội 120 Lê Duẩn (Nhà điều hành) Tân cổ điển - Nhà thờ Thiên chúa giáo Bảng 3.15: Nhận dạng phong cách số nhà thờ Thiên chúa giáo tiêu biểu TT Cơng trình Cơng Địa Phong cách Nhà thờ Saint Joseph Nhà thờ lớn 40 Nhà Chung Neo Gothic Nhà thờ Cửa Bắc Nhà thờ Cửa Bắc 27 Nguyễn Biểu Đông Dương Nhà thờ Hàm Long Nhà thờ Hàm Long 21 Hàm Long Neo Gothic - Chung cư Bảng 3.15: Nhận dạng phong cách số chung cư tiêu biểu TT Cơng trình Cơng Địa Phong cách Chung cư Lý Nam Đế Lý Nam Đế Đông Dương Chung cư 36 Trần Phú 36 Trần Phú Đông Dương Chung cư 17 Yết Kiêu Toà soạn báo Văn nghệ Quân đội Tổng cục Thể dục Thể thao Nhà tập thể 17 Yết Kiêu Art Deco - Biệt thự Bảng 3.16: Nhận dạng phong cách số biệt thự tiêu biểu TT Cơng trình Cơng Địa Phong cách Nhà riêng đại sứ Nam Phi 154 Quán Thánh Nhà riêng Chánh mật thám Đông Dương Biệt thự Lê Hồng Phong Đại sứ quán Tây Ban Nha Lê Hồng Phong Biệt thự 19 Điện Biên Phủ Đại sứ quán Đan Mạch 19 Điện Biên Phủ Địa phương (miền bắc Pháp) Địa phương (miền trung Pháp) Tân cổ điển 3.1.3 Các cơng trình cơng cộng chung cư thuộc địa Pháp tiêu biểu Hà Nội • Tiêu chí lựa chọn - Giá trị lịch sử - Giá trị xã hội - văn hóa - Giá trị kiến trúc • Các cơng trình lựa chọn Hầu hết cơng trình lựa chọn cơng trình cơng cộng cơng trình đáp ứng phần lớn tiêu chí đề Số lượng chung cư lựa chọn không nhiều số lượng đáp ứng đầy đủ tiêu chí đề khơng lớn 3.2.1 Đề xuất phân cấp giá trị cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp + Nhóm 1: Các cơng trình có giá trị đặc biệt + Nhóm 2: Các cơng trình có giá trị cao + Nhóm 3: Các cơng trình có giá trị trung bình 3.2.2 Đề xuất mức độ bảo tồn với nhóm cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp + Mức độ bảo tồn 1: Các cơng trình có giá trị đặc biệt 17 + Mức độ bảo tồn 2: Các cơng trình có giá trị cao + Mức độ bảo tồn 3: Các cơng trình có giá trị trung bình 3.2.3 Đánh giá số cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp tiêu biểu • Các cơng trình cơng cộng chung cư thuộc địa Pháp tiêu biểu Các cơng trình cơng cộng chung cư tiêu biểu lựa chọn dựa tiêu chí nêu mục 3.1.3 Danh sách 86 cơng trình tiêu biểu tác giả đề xuất lựa chọn thể bảng 3.26 luận án • Đánh giá, xếp hạng cơng trình cơng cộng chung cư thuộc địa Pháp tiêu biểu Dựa hệ thống tiêu chí, thang điểm đánh giá đề xuất phân cấp cơng trình KTTĐP Hà Nội, tác giả tiến hành đánh giá xếp hạng 86 cơng trình công cộng chung cư tiêu biểu 3.3 Quan điểm nội dung bảo tồn bền vững 3.3.1 Khái niệm tính bền vững Năm 1987, Liên hợp quốc thành lập Hội đồng giới Môi trường Phát triển công bố báo cáo Tương lai chung chúng ta, đưa định nghĩa có tính ngun tắc “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ” Năm 1996, A Munro đưa quan niệm rõ ràng khái niệm bền vững bao gồm ba lĩnh vực: Bền vững xã hội; Bền vững kinh tế; Bền vững môi trường 3.3.2 Quan điểm bảo tồn bền vững Trong thời đại ngày nay, vói phát triển nhanh chóng cơng nghiệp hóa thị hóa, địi hỏi khơng phát triển bền vững mà cịn cần BTBV BTBV nhìn nhận tương lai giá trị di sản kiến trúc thị khơng bị nghèo q trình bảo tồn phát triển, mà ngược lại giàu lên tạo điều kiện bảo tồn tốt 3.3.3 Sự khác biệt bảo tồn bảo tồn bền vững Bảng 2.1: Sự khác biệt bảo tồn theo phương pháp truyền thống bảo tồn bền vững Tiêu chí so sánh Bảo tồn Bảo tồn bền vững Đảm bảo tính nguyên gốc Bảo tồn nhằm thúc đẩy q trình phát triển thị bền vững Mục đích - Chỉ tháo dỡ thay khơng - Bảo tồn bền vững góc độ văn cịn giải pháp tốt hóa - xã hội - Lấy tính xác thực minh bạch - Bảo tồn bền vững góc độ Nguyên tắc làm phương châm thực kinh tế - Phương tiện đại hỗ trợ - Bảo tồn bền vững góc độ thay môi trường phương pháp truyền thống 3.3.4 Nội dung bảo tồn Bền vững Nội dung BTBV bao gồm nhận dạng di sản giải pháp bảo tồn - Nhận dạng di sản: Muốn BTBV di sản kiến trúc, điều quan trọng phải nhận dạng rõ ràng giá trị di sản nhận dạng di sản bao gồm : xác định giá trị, xác định tiêu chí đánh giá đánh giá di sản - Giải pháp bảo tồn: Giải pháp BTBV di sản giải ba lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc quản lý BTBV góc độ quy hoạch liên quan tới việc bảo tồn hình thái thị đặc trưng, bảo tồn ô phố, tuyến phố không gian cơng cộng BTBV góc độ kiến trúc liên quan tới bảo tồn nhà ở, cơng trình cơng cộng cơng trình kiến trúc đặc thù có giá trị BTBV góc độ quản lý liên quan tới sách quản lý từ trung ương tới địa phương, quy chế quản lý đảm bảo cân nguồn lực phát triển 18 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn bền vững kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội góc độ quy hoạch 3.4.1 Quan điểm đề xuất giải pháp bảo tồn quy hoạch bền vững Các giải pháp quy hoạch đề xuất dựa nguyên tắc quan điểm BTBV Bảo tồn cấu trúc phân vùng không gian đô thị KPP Bảo tồn đặc điểm ô phố, tuyến phố KPP Bảo tồn quảng trường, hồ nước, công viên, vườn hoa; bảo tồn cấu trúc xanh đường phố kết hợp xanh khuôn viên cơng trình 3.4.2 Đề xuất phân loại phố - Ơ phố nhà - Ơ phố nhà cơng cộng - Ô phố hỗn hợp 3.4.3 Đề xuất phân loại tuyến phố - Tuyến phố nhà - Tuyến phố nhà công cộng - Tuyến phố hỗn hợp - Tuyến phố cảnh quan 3.4.4 Giải pháp bảo tồn bền vững ô phố Với ô phố nhà Điều tra, phân loại nhà ô phố Cố gắng bảo tồn đến mức tối đa ngơi nhà hướng mặt phố Khuyến khích chỉnh trang sân vườn, xanh khuôn viên nhà Khuyến khích đầu tư giải phóng mặt lõi ô phố xây dựng chung cư nhiều tầng để dãn dân chỗ tăng diện tích xanh Với ô phố công cộng Bảo tồn, tôn tạo mặt đứng cơng trình, đặc biệt cơng trình hướng mặt phố, khuyến khích cải tạo nội thất cho phù hợp chức Khuyến khích chỉnh trang sân vườn, xanh khn viên cơng trình Khuyến khích đầu tư xây dựng tịa nhà cơng cộng nhiều tầng lõi ô phố để tăng diện tích sử dụng phải tn thủ ngun tắc khơng phá vỡ tổng thể kiến trúc di sản Với ô phố hỗn hợp Ưu tiên bảo tồn, tôn tạo cơng trình cơng cộng khơng gian cơng cộng Khuyến khích chỉnh trang sân vườn, xanh khn viên cơng trình Khuyến khích đầu tư giải phóng mặt lõi phố xây dựng tịa nhà văn phòng - chung cư nhiều tầng để dãn dân chỗ, tăng diện tích làm việc tăng diện tích xanh 3.4.5 Giải pháp bảo tồn bền vững tuyến phố Với tuyến phố nhà Điều tra, phân loại tuyến phố, nhà tuyến phố Bảo tồn tôn tạo nhà giữ tương đối nguyên dọc theo tuyến phố Khuyến khích chỉnh trang sân vườn, xanh khn viên cơng trình Giữ ngun chiều rộng vỉa hè có từ năm 1954, nên lát cứng lối lối vào trước cửa nhà Giữ nguyên khoảng cách loại xanh đặc trưng tuyến phố hình thành trước năm 1954 Với tuyến phố nhà công cộng Điều tra, phân loại cơng trình tuyến phố Ưu tiên bảo tồn, tơn tạo mặt đứng tồn cơng trình cơng cộng tuyến phố đặc trưng tuyến phố Với vỉa hè xanh áp dụng giải pháp với tuyến phố nhà Với tuyến phố hỗn hợp 19 Ưu tiên bảo tồn, tôn tạo mặt đứng công trình cơng cộng Với nhà loại áp dụng nguyên tắc điều tra, phân loại, bảo tồn, tôn tạo tuyến phố nhà ở, cần ý tới nhà gần với cơng trình cơng cộng bảo tồn Chú ý xanh, thảm cỏ phía trước cơng trình cơng cộng bảo tồn 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn bền vững kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội góc độ kiến trúc cơng trình 3.5.1 Quan điểm đề xuất giải pháp bảo tồn kiến trúc bền vững Các giải pháp kiến trúc đề xuất dựa nguyên tắc quan điểm bảo BTBV, đặc trưng hình thái kiến trúc KPP, phân loại cơng trình kiến trúc di sản mặt thể loại, mức độ giá trị trạng cơng trình Có giải pháp bảo tồn thích hợp với cơng trình loại, mức độ giá trị trạng khác 3.5.2 Đề xuất phân loại cơng trình + Phân loại theo chức + Phân loại theo mức độ giá trị + Phân loại theo trạng cơng trình 3.5.3 Giải pháp bảo tồn bền vững kiến trúc nhà Lập hồ sơ chi tiết cơng trình có giá trị để phục vụ công tác bảo tồn tôn tạo Bảo tồn tơn tạo hình khối, mặt đứng cơng trình nhằm giữ tính ngun cơng trình Đối với biệt thự có q nhiều gia đình sinh sống tìm biện pháp giải tỏa bớt số người sống biệt thự, tốt giải tỏa chỗ Cho phép cải tạo nội thất cơng trình cho phù hợp với chức sử dụng Khuyến khích chuyển đổi cơng nhằm mục đích kinh tế 3.5.4 Giải pháp bảo tồn bền vững kiến trúc nhà cơng cộng Lập hồ sơ chi tiết cơng trình có giá trị để phục vụ công tác bảo tồn tơn tạo Bảo tồn tơn tạo hình khối, mặt đứng cơng trình nhằm giữ tính ngun cơng trình Với cơng trình xuống cấp cần phải khảo sát, đánh giá, tiến hành trùng tu sở tài liệu có tính khoa học Cho phép cải tạo nội thất cơng trình cho phù hợp với chức sử dụng 3.5.5 Giải pháp bảo tồn bền vững kiến trúc đặc thù Lập hồ sơ chi tiết cơng trình có giá trị để phục vụ công tác bảo tồn tôn tạo Bảo tồn ngun cơng trình Với cơng trình xuống cấp cần phải khảo sát, tiến hành trùng tu sở tài liệu có tính khoa học 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn bền vững kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội 3.6.1 Mục đích quản lý bảo tồn bề vững Phịng ngừa hạn chế nguy phá huỷ, làm hư hỏng cơng trình kiến trúc, quần thể, tuyến phố có giá trị Giữ giá trị vật thể phi vật thể di sản KTTĐP thời gian lâu dài Phát huy giá trị di sản mặt xã hội, kinh tế mơi trường, đáp ứng tiêu chí phát triển bền vững 3.6.2 Tiêu chí quản lý bảo tồn bền vững Đảm bảo tính ngun cơng trình ưu tiên hàng đầu Bảo tồn thân công trình di sản cách hiệu quả, bền vững tổng thể mặt văn hóa - xã hội, kinh tế môi trường Bảo vệ, tôn tạo công trình phù trợ, cảnh quan xung quanh cơng trình làm gia tăng giá trị cơng trình Những thay đổi, bổ xung chức sử dụng cho cơng trình di sản cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, hướng dẫn đầy đủ chịu giám sát chặt chẽ 3.6.3 Giải pháp quản lý bảo tồn bền vững - Quản lý bảo tồn với tham gia cộng đồng - Có tương tác nhóm cộng đồng trình bảo tồn 20 - Phối hợp quản lý bảo tồn 3.7 Áp dụng thí điểm cho trường hợp cụ thể Hà Nội 3.7.1 Tổng quan dự án xây khu đất 80 Trần Hưng Đạo Khu đất số 80 phố Trần Hưng Đạo thuộc Giao thông Vận tải quản lý sử dụng Khu đất có tổng diện tích 8.383,8 m2 - Hạng mục bảo tồn: gồm tòa nhà tầng nằm mặt phố Trần Hưng Đạo đối diện cung văn hóa hữu nghị có diện tích 984m2, tổng sàn 3900m2 biệt thự tầng nằm góc phố Dã Tượng – Trần Hưng Đạo có diện tích 285m2, tổng sàn 850 m2 - Hạng mục phá dỡ: bao gồm khối nhà làm việc tầng khối nhà làm việc tầng xây dựng sau năm 1954 3.7.2 Phương án chủ đầu tư lựa chọn Năm 2015, chủ đầu tư tiến hành thi tuyển phương án thiết kế tòa nhà Văn phòng Khách sạn - Chung cư cao cấp khu đất dự án lựa chọn phương án công ty Nhật Bản Phương án chủ đầu tư lựa chọn số nhược điểm sau: - Khối tích độ cao cơng trình xây q lớn - Mật độ xây dựng cao - Công khách sạn chung cư phương án làm thay đổi công ban đầu ô phố 3.7.3 Phương án tác giả đề xuất • Xác định thơng số cơng trình xây - Cơng đề xuất tịa nhà văn phòng - Mật độ xây dựng đề xuất ≤40% - Khoảng cách từ cơng trình xây tới cơng trình di sản cần ≥ độ cao cơng trình di sản - Độ cao phần cơng trình nhìn thấy từ điểm nhìn xa khơng vượt q độ cao cơng trình di sản • Đề xuất giải pháp kiến trúc Giải pháp kiến trúc nhằm tới mục đích: Cơng trình xây khơng lấn át cơng trình di sản; Cơng tồn dự án khơng làm thay đổi lớn công ban đầu khu đất; Cơng trình xây có khả tương tác với cơng trình di sản; Mật độ xây dựng không cao để dành đất cho không gian xanh giao tiếp Mặt tổng thể Hình khối – mặt đứng Hình 3.1: Đề xuất mặt tổng thể hình khối – mặt đứng cơng trình xây • Đề xuất giải pháp nội thất theo chức phong cách cơng trình di sản Các giải pháp tác giả đề xuất dành cho không gian nội thất hai cơng trình cần bảo tồn, cần có phù hợp với phong cách kiến trúc hai cơng trình phong cách Tân cổ điển phong cách Art Deco 3.8 Bàn luận kết nghiên cứu 21 3.8.1 Về giá trị luận án Luận án góp phần nâng cao nhận thức nhà quản lý người dân giá trị ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn di sản KTTĐP Hà Nội Luận điểm mà luận án đề bảo tồn không kìm hãm phát triển, bảo tồn để phát triển phát triển giúp bảo tồn Những giải pháp BTBV mà luận án đề áp dụng việc lập quy hoạch bảo tồn phát triển ô phố tuyến phố di sản, việc lập kế hoạch bảo tồn trình khai thác cơng trình di sản 3.8.2 Về khả phát triển kết nghiên cứu Quan điểm BTBV sở để cấp thẩm quyền nghiên cứu đưa sách, quy chế bảo tồn KPP Hà Nội Các kết nghiên cứu luận án nghiên cứu mở rộng áp dụng cho thành phố khác Việt Nam có di sản KTTĐP 3.8.3 Về tính thích ứng quan điểm bảo tồn bền vững BTBV quan điểm luận án, chất quan điểm gần với quan niệm bảo tồn thích ứng, nội hàm cần có thay đổi thích ứng với thời gian không gian Quan điểm BTBV áp dụng cơng tác bảo tồn di sản kiến trúc nói chung, nhiên áp dụng vào việc bảo tồn thể loại di sản kiến trúc nguyên tắc giải pháp cần có thay đổi để thích ứng với tính đặc thù thể loại di sản KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN BTBV di sản KTTĐP Hà Nội vấn đề quan trọng cấp thiết do: Di sản KTTĐP khơng có giá trị kiến trúc, cảnh quan thị mà cịn có giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội cộng đồng, đóng vai trị quan trọng tổng thể đô thị Hà Nội Di sản KTTĐP bị xuống cấp nghiêm trọng, điều làm giảm giá trị đặc trưng Hà Nội làm cho hệ mai sau không thấy hết giá trị khu đô thị lịch sử hiểu rõ trình phát triển thủ đô Luận án nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản kiến trúc Việt Nam giới, sở thiết lập sở khoa học cho việc nhận dạng BTBV di sản KTTĐP Hà Nội Luận án xác định đặc trưng bản, nhận dạng đánh giá giá trị di sản KTTĐP Hà Nội Đây sở để cấp có thẩm quyền tồn thể cộng đồng thấy rõ giá trị toàn diện di sản KTTĐP, nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn di sản KTTĐP Luận án đưa quan điểm BTBV di sản KTTĐP góc độ văn hóa - xã hội, kinh tế mơi trường, sở đề giải pháp BTBV quy hoạch, kiến trúc, quản lý bảo tồn Luận điểm luận án: bảo tồn khơng kìm hãm phát triển, bảo tồn để phát triển phát triển giúp bảo tồn loại bỏ mâu thuẫn bảo tồn - phát triển, nguyên nhân khiến cho công tác bảo tồn di sản KTTĐP khó vào thực tế Kết nghiên cứu luận án sở để cấp thẩm quyền xác định sách, chiến lược bảo tồn di sản KTTĐP, quan quản lý đô thị nghiên cứu đưa quy chế bảo tồn di sản KTTĐP Kết nghiên cứu luận án giúp xác định phương pháp bảo tồn di sản KTTĐP thích hợp với đặc trưng lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội điều kiện tự nhiên Hà Nội Kết nghiên cứu luận án cho thấy tham gia cộng đồng định thành bại công tác bảo tồn di sản kiến trúc Sự tham gia cộng đồng phải thể toàn q trình bảo tồn di sản Để có tham gia hữu hiệu cộng đồng vào công tác bảo tồn di sản kiến trúc cần phải có điều kiện sau: - Sự minh bạch thông tin q trình xây dựng sách, quy chế, kế hoạch giải pháp bảo tồn 22 - Làm cho cộng đồng thấy lợi ích họ công tác bảo tồn bền vững di sản kiến trúc, bảo tồn khơng làm suy giảm lợi ích cộng đồng mà cịn giúp phát triển lợi ích cộng đồng, đặc biệt lợi ích kinh tế xã hội Kết nghiên cứu luận án nghiên cứu mở rộng áp dụng cho thành phố khác Việt Nam có di sản KTTĐP Tuy nhiên áp dụng cho thị khác Việt Nam cần có biến đổi để thích ứng với điều kiện kinh tế xã hội, đặc trưng lịch sử văn hóa địa phương II KIẾN NGHỊ Kiến nghị từ góc độ quản lý nhà nước - Cần thay đổi nhận thức công tác bảo tồn di sản kiến trúc: Bảo tồn không cản trở trình phát triển, bảo tồn để phát triển phát triển để bảo tồn Việc thay đổi nhận thức góp phần định vào thành cơng công tác bảo tồn di sản kiến trúc - Cần sớm đưa sách chiến lược bảo tồn di sản KTTĐP Việt Nam Trong trình xây dựng sách cần huy động nguồn lực từ quan chuyên ngành, nhà chuyên môn nước nước ngoài, tham khảo ý kiến cộng đồng, xây dựng mối liên hệ tương tác quan có thẩm quyền cộng đồng - Nhanh chóng đưa Quy chế quản lý kiến trúc, quy hoạch Khu phố cũ Hà Nội áp dụng vào thực tiễn: + Để thực quy chế đòi hỏi nguồn lực lớn, cần huy động nguồn lực xã hôi giải pháp phát triển kinh tế khu phố di sản cơng trình di sản + Xây dựng kế hoạch truyền thông hiệu để cộng đồng hiểu rõ Quy chế, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị khu phố di sản cơng trình kiến trúc di sản để có ủng hộ cộng đồng + Xây dựng kênh tương tác với cộng đồng để tiếp thu phản hồi từ cộng đồng với Quy chế có điều chỉnh cần thiết thấy có bất hợp lý Quy chế - Thành phố Hà Nội cần kết hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chức có thẩm quyền tiến hành đánh giá cơng nhận số cơng trình KTTĐP có giá trị đặc biệt Di tích cấp Quốc gia cấp Thành phố Việc cơng nhận di tích giúp cơng trình di sản pháp luật bảo vệ, có nguồn kinh phí cần thiết để bảo tồn, góp phần nâng cao ý thức bảo tồn di sản KTTĐP nhà quản lý, toàn thể cộng đồng - Công tác bảo tồn KPP di sản KTTĐP cần minh bạch hóa thông tin rộng rãi tới cộng đồng Việc giúp cho tồn thể cư dân thị đặc biệt người sinh sống, làm việc công trình di sản nhận thức giá trị di sản, nâng cao ý thức bảo vệ di sản, sẵn sàng đóng góp vào cơng tác bảo tồn di sản Kiến nghị từ góc độ đào tạo nghiên cứu khoa học - Cần phổ biến kiến thức BTBV di sản kiến trúc nói chung di sản KTTĐP nói riêng điều kiện phát triển Việt Nam tới đối tượng thực thi công tác quy hoạch, quản lý, bảo tồn di sản cán quản lý quy hoạch đô thị, nhà đầu tư bất động sản, sinh viên chuyên ngành kiến trúc quy hoạch… thông qua lớp bồi dưỡng, giáo trình mơn học liên quan tới bảo tồn di sản kiến trúc - Các nghiên cứu BTBV di sản KTTĐP q trình phát triển thị địa phương có nhiều cơng trình KTTĐP cần thiết, mang tính cấp bách có tác dụng đóng góp thiết thực cho q trình phát triển thị bền vững Việt Nam 23 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NCS LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN I Giáo trình Kiến trúc Quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc NXB Xây dựng, 2011 II Đề tài NCKH Chủ nhiệm đề tài “Di sản kiến trúc Pháp thuộc Hà Nội số ảnh hưởng tới kiến trúc Hà Nội đương đại” Đề tài NCKH cấp Bộ, nghiệm thu năm 2010 đạt loại tốt Chủ trì đề tài “Kiến trúc Art Deco Hà Nội giải pháp nhằm phù hợp khí hậu nhiệt đới” Đề tài NCKH cấp trường, nghiệm thu năm 2007 đạt loại tốt Chủ trì đề tài “Hệ thống hóa đánh giá di sản kiến trúc Địa phương Pháp Hà Nội Đề tài NCKH cấp trường, nghiệm thu năm 2008 đạt loại tốt Chủ trì đề tài “Kiến trúc Art Nouveau Hà Nội” Đề tài NCKH cấp trường, nghiệm thu năm 2013 đạt loại tốt III Bài báo Kiến trúc phong cách Đơng Dương, tìm tịi bước đầu theo hướng dân tộc – đại Tạp chí Kiến trúc, No5, 1996 Những điểm cần lưu ý thiết kế chỉnh trang quảng trường Ba Đình Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, No3, 1997 Những tìm tịi theo hướng dân tộc – đại kiến trúc sư đào tạo trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Tạp chí Kiến trúc, No5, 1997 Mái Mansard Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, No4, 2008 Những phong cách chủ đạo kiến trúc Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc Tạp chí Kiến trúc, No11, 2007 Kiến trúc nhà công cộng Art Deco Hà Nội Tạp chí Kiến trúc, No1, 2008 Kiến trúc Art Deco Hà Nội – Những giải pháp phù hợp khí hậu nhiệt đới Tạp chí Kiến trúc, No10, 2008 Biệt thự phong cách Địa phương Pháp Tạp chí Kiến trúc, No1, 2009 Cải tạo Hồ Gươm cần tôn trọng giá trị lịch sử Tạp chí Kiến trúc, No2, 2009 10 Kiến trúc trường học phong cách Địa phương Pháp Hà Nội Tạp chí Kiến trúc, No6, 2009 11 Biệt thự Tân cổ điển Hà Nội thời Pháp thuộc Tạp chí Kiến trúc, No10, 2009 12 Kiến trúc nhà công cộng theo phong cách Tân cổ điển trước năm 1945 Hà Nội Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng No7, 2010 13 Kiến trúc nhà hành biến đổi khơng gian thị thời Pháp thuộc Tạp chí Xây dựng Đơ thị, No16, 2010 14 Nhà hát lớn Hà Nội, kiệt tác kiến trúc, điêu khắc âm Tạp chí Mỹ thuật Cơng nghiệp No10, 2010 15 Kiến trúc bệnh viện Hà Nội thời Pháp thuộc Tạp chí Kiến trúc, No1, 2013 16 Phong cách Art Nouveau kiến trúc Hà Nội đầu kỷ 20 Tạp chí Kiến trúc, No6, 2014 17 Giải pháp bảo tồn bền vững kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, No26, 11- 2015 18 Architecture Art nouveau Hanoi L’Art nouveau et l’Asie, Presses Universitaire de Provence, 2016 ... XUẤT VỀ NHẬN DẠNG VÀ BẢO TỒN BỀN VỮNG KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP Ở HÀ NỘI 3.1 Nhận dạng kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội 3.1.1 Nhận dạng kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội qua thể loại kiến trúc • Các... Pháp Hà Nội, chương 3: Đề xuất nhận dạng bảo tồn bền vững kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội; phần Kết luận - Kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP Ở HÀ NỘI VÀ THỰC TRẠNG BẢO TỒN... 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn bền vững kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội góc độ kiến trúc cơng trình 3.5.1 Quan điểm đề xuất giải pháp bảo tồn kiến trúc bền vững Các giải pháp kiến trúc đề xuất