Phân tích tỷ suất lợi nhuận gô ̣p

Một phần của tài liệu phân tích biế n đông chi phí sản xuất công trình xây dựng trườ ng mầm non thi ̣trấn phong điền tai ̣ công ty cổ phần thiết kế xây dưn ̣g nền mo ́ng dfc (Trang 85)

Lợi nhuận là chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ tiến hành p hân tích tỷ suất lợi nhuận giƣ̃a lơ ̣i nhuâ ̣n gô ̣p với doanh thu bá n hàng và cung cấp di ̣ch vu ̣ . Qua đó, ngƣời đọc sẽ đánh giá đƣợc tình hình biến động của chi phí sản xuất tác động nhƣ thế nào đến lợi nhuận của công ty qua ba năm 2010-2012.

Bảng 4.19: Bảng so sánh tỷ suất lợi nhuận gô ̣p của công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC năm 2010-2012

Đơn vị: triệu đồng

Nguồn: Phòng kế toán – công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dựng Nền Móng DFC

Tỷ suất lợi nhuận gộp tăng cho thấy công ty hoạt động có hiệu quả. Nếu nhƣ năm 2010, để tạo ra 100 đồng doanh thu công ty đã thu về lãi gô ̣p là 25 đồng đến năm 2011 thì tăng lên 29 đồng tăng 4 đồng và năm 2012 con số này là 37 đồng. Đây là mức lãi khá cao đã cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đang tiến triển theo chiều hƣớng tốt. Theo mô ̣t cán bộ quản lý, để đạt đƣợc thành quả trên phần lớn là nhờ công tác quản lý tốt khâu chi phí sản xuất của các công trình mà công ty đã thi công trong năm 2012. Đây có thể nói là tiền đề quan trọng giúp cho sự phát triển của công ty trong thời gian tới.

Tóm lại, với kết quả phân tích trên có thể kết luận sơ bộ về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC năm 2012 là phát triển có hiệu quả và kinh doanh có lợi nhuận cao. Mặc dù chi phí phát sinh biến động theo chiều hƣớng tăng nhƣng điều này không làm ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của công ty bằng chứng là lợi nhuận gô ̣p năm 2012 tăng 8% so với năm 2011. Tình hình hoạt động sản xuất của công ty vẫn đang phát triển với quy mô ngày càng rộng hơn. Đây là điều kiện thuận lợi và rất cần thiết đối với một công ty còn non trẻ nhƣ công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC.

Năm Khoản mục Năm 2010 (1) Năm 2011 (2) Năm 2012 (3) Chênh lê ̣ch (2)-(1) (3)-(2)

Doanh thu BH&CCDV 67.529 83.477 109.880 15.948 26.403 Lợi nhuận gộp về BH&CCDV 16.882 23.713 40.586 6.831 16.873

CHƢƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ XÂY DƢ̣NG

NỀN MÓNG DFC 5.1 ĐÁNH GIÁ ƢU, NHƢỢC ĐIỂM

5.1.1 Ƣu điểm

Qua viê ̣c phân tích hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng chi phí sản xuất, đă ̣c biê ̣t là các năm 2010 đến 2012 đã giúp ta thấy đƣợc tình hình kiểm soát chi phí tại Công ty là có hiệu quả . Tỷ trọng chi phí sản xuất trên giá bán dần dần đ ƣợc hạ thấp cụ thể năm 2010 chỉ số này là 75% nhƣng qua năm 2011 con số này chỉ còn 71%, năm 2012 là 63%. Cụ thể, qua viê ̣c phân tích tình hình biến đô ̣ng chi phí sản xuất tại công trình trƣờng Mầm Non Thị Trấn Phong Điền ta thấy đƣợc tổng mức biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công là biến động giảm, còn chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung là biến động tăng. Tuy nhiên, mức biến động tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp vẫn là biến động giảm. Từ điều này ta kết luận rằng các mức biến động trên giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất là 119.713.654 đồng. Đây là một con số không phải nhỏ, vì ở đây chỉ tính trên một công trình trƣờng học, vì thế nó có ảnh hƣởng lớn đến giá vốn hàng bán và có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nhìn chung, doanh nghiệp bị ảnh hƣởng bởi nhiều nguyên nhân nhƣng vẫn quản lý tốt chi phí sản xuất, hoạt động sản xuất có hiệu quả và nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Để đạt đƣơ ̣c kết quả nhƣ vâ ̣y là nhờ vào đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý và toàn thể nhân viên đã nỗ lƣ̣c lao đô ̣ng tốt , chủ động và sáng tạo trong công tác làm giảm giá thành công trình góp phần trực tiếp là m tăng lơ ̣i nhuâ ̣n cho Công ty mà chất lƣợng công trình vẫn luôn luôn đƣợc đảm bảo.

5.1.2 Nhƣợc điểm

-Chƣa thƣ̣c sƣ̣ chủ đô ̣ng về vấn đề giá của các nguồn đầu vào.

- Cán bộ quản lý và nhân viên Công ty còn quá chậm trong công tác nắm bắt thông tin, các thông thông tƣ , quyết đi ̣nh,… do nhà nƣớc ban hành để ki ̣p thời áp du ̣ng tránh đƣợc nhƣ̃ng thất thoát không đáng có cho Công ty.

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT 5.2.1 Giải pháp đối với nguyên liệu đầu vào

này có thể sẽ thay đổi vào kỳ sau do ảnh hƣởng giá thị trƣờng. Doanh nghiệp cần có giải pháp cải thiện biến động này:

+ Cần thỏa thuận với ngƣời cung ứng đến mức tốt nhất về giá nguyên liệu, nhƣng cũng cần đảm bảo đƣợc chất lƣợng nhƣ cát phải là cát loại hạn, xi măng phải là hàng đảm bảo chất lƣợng do cục xây dựng thẩm định, tránh trƣờng hợp hàng giả hàng nháy làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng công trình và sinh mạng con ngƣời.

+ Ban thu mua nguyên vật liệu cần đảm bảo nguồn cung ứng thƣờng xuyên cho doanh nghiệp bằng cách ký hợp đồng dài hạn với các đại lý vật liệu, mở rộng tìm kiếm nguồn nguyên liệu…

+ Công ty cần thiết lập đội điều tra giá cả thị trƣờng nguyên liệu, từ đó có thể đƣa ra đánh giá tránh giảm chi phí mua nhằm giá cả.

Lƣợng nguyên liệu là biến động tốt .Vì vậy, các ban thu mua nguyên vật liệu cần chú ý đến vấn đề này để đảm bảo nguyên liệu đầu vào đạt tiêu chuẩn.

Ngoài các giải pháp trên, còn có một vài giải pháp nhằm bảo đảm nguồn cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp, không gây ảnh hƣởng về giá:

+ Chủ động trong việc tìm kiếm và quan hệ tốt với nhiều nhà cung ứng nguyên liệu có chất lƣợng.

+ Doanh nghiệp cũng cần bắt tay vào việc mở rộng kinh doanh vật liệu xây dựng nhằm giảm bớt sự biến động về giá nguyên liệu và nguồn nguyên liệu.

+ Doanh nghiệp thƣờng xuyên theo dõi tình hình biến động giá, nhận định đúng tình hình, nhằm kiểm soát tốt về giá.

5.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Năng suất là biến động tốt, doanh nghiệp cần có giải pháp duy trì biến động này. Bên cạnh đó giá lao động tăng là biến động không tốt, nhƣng đây là do tình hình lạm phát chung và việc thay đổi cơ cấu lao động của công ty. Việc thay đổi cơ cấu lao động làm tăng giá lao động đã ảnh hƣởng đến toàn bộ biến động của chi phí nhân công trực tiếp không tốt. Biến động này tuy không tốt nhƣng suy cho cùng là động lực cho việc tăng năng suất lao động. Biến động này có thể duy trì nếu nó là nguyên nhân tăng cao năng suất lao động cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể thực hiện các giải pháp sau:

Cần cân nhắc việc chuyển đổi cơ cấu lao động cho phù hợp nhằm sử dụng hiệu quả lực lƣợng lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nâng cao hơn tay nghề của những công nhân mới bằng cách hƣớng dẫn, huấn luyện trực tiếp cho họ làm việc tốt hơn. Tuyển dụng và đào tạo thêm đội ngũ công nhân tay nghề cao, tăng hiệu quả lao động, tiết kiệm chi phí, hạn chế tốt nhất tiêu hao nguyên liệu.

Áp dụng các chính sách khen thƣởng cho công nhân tay nghề giỏi một cách phù hợp, khuyến khích công nhân làm việc, tạo mối quan hệ tốt giữa quản lý với công nhân.

Doanh nghiệp cần đầu tƣ vào sử dụng máy móc, tránh thời gian lao động thủ công.

Doanh nghiệp nên đầu tƣ máy móc thiết bị, dây chuyền hiện đại, phù hợp với những tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế. Đồng thời quản lý tốt máy móc thiết bị, dụng cụ dùng trong sản xuất nhằm làm giảm chi phí cho doanh nghiệp.

5.2.1.3 Chi phí sử dụng máy thi công

Qua việc phân tích biến động chi phí sử dụng máy thi công rõ ràng biến động giá là biến động không tốt, tuy nhiên với sự bổ trợ của biến động năng suất thì làm cho biến động chi phí sử dụng máy thi công thành biến động tốt đối với doanh nghiệp. Nhƣng qua các kỳ cần cân nhắc điều chỉnh giá hợp lý.

Cần chú ý đến khâu quản lý máy móc, tránh hƣ hỏng, sau khi sử dụng cần vệ sinh sạch sẽ máy sau khi dùng nhằm bảo vệ máy không bị hƣ hỏng.

Nên dùng dầu nhớt có chất lƣợng tốt nhằm làm tăng khả năng hoạt động máy, giảm chi phí và thời gian làm việc.

Nên lựa chọn các dòng máy chất lƣợng, đảm bảo uy tín trong lĩnh vực thi công xây dựng.

5.2.1.4 Chi phí sản xuất chung

Biến động tăng chi phí sản xuất chung là biến động không tốt, doanh nghiệp cần xem xét và điều chỉnh cho hợp lý.

Doanh nghiệp nên thƣờng xuyên nắm bắt thông tin về nguồn vật liệu dùng cho phân xƣởng, chú ý đến các nhà cung ứng mới nhƣng không quên chất lƣợng vật liệu tránh tình trạng giảm giá lại tăng lƣợng tiêu hao vật liệu.

Doanh nghiệp cần quản lý tốt các khoản chi phí phát sinh nhƣ: giảm những chi phí thật sự không cần thiết, bộ phận quản lý chú ý đến việc sử dụng điện nƣớc, điện thoại nhằm giảm chi phí cho công ty.

Trên đây là các giải pháp nhằm tăng khả năng kiểm soát chi phí, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

5.2.2 Giải pháp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, ứng dụng quy trình sản xuất từ khâu nguyên liệu đầu vào đến việc tạo ra sản phẩm với những công trình đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao, tăng hiệu quả lao động, tiết kiệm tiêu hao nguyên liệu trong quá trình sản xuất.

Bảo quản tốt máy móc thiết bị, công cụ dùng trong sản xuất, tránh hƣ hỏng bằng cách quy trách nhiệm đối với bộ phận trực tiếp quản lý.

Có chính sách khuyến khích năng suất làm việc của đội ngũ công nhân viên, tạo môi trƣờng làm việc và mối quan hệ thân thiện giữa các bộ phận với nhau.

5.2.3 Giải pháp cho đầu ra của sản phẩm

Đầu ra cho sản phẩm là khâu quan trọng đo lƣờng hiệu quả trong suốt quá trình hoạt động sản xuất của công ty. Do vậy cần chú trọng và có chính sách phát triển hợp lý.

Tích cực tìm kiếm đặt thầu các công trình kiến trúc trên cả nƣớc, thƣờng xuyên tham gia hội chợ triển lãm kiến trúc, tham gia các buổi hội thảo đấu thầu xây dựng để học hỏi kinh nghiệm cũng nhƣ giới thiệu các công trình mà công ty xây dựng ty với thị trƣờng bên ngoài.

Tìm hiểu đầy đủ đặc tính thƣơng mại của từng thị trƣờng, sở thích, thu nhập của ngƣời dân để đƣa ra sản phẩm và giá cả phù hợp.

Hiểu rõ những quy định về luật thƣơng mại của các đối tác để đƣa ra chính sách đấu thầu hợp lý, tránh tranh cãi và xảy ra vụ kiện không đáng có.

Hy vọng rằng với những giải pháp nêu trên cùng với khả năng quản lý và xu hƣớng phát triển của công ty hiện nay, có thể giúp công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC ngày càng phát triển hơn và thích ứng với những biến động của ngành xây dựng theo thị trƣờng.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Từ thực tiễn nghiên cứu và phân tích biến động chi phí kết hợp với phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC qua so sánh kết quả hai năm đi vào hoạt động 2011 – 2012, cho phép kết luận tình hình quản lý chi phí cũng nhƣ là hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty là có hiệu quả. Tuy nhiên trƣớc tình hình phát triển của ngành xây dựng cơ bản nhƣ hiện nay thì tiềm năng và lợi thế phát triển của các công ty nói chung là còn rất lớn. Vì vậy công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC cần phát huy thế mạnh này, tiếp tục có những chính sách và chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả và phù hợp với tình hình thị trƣờng. Trong đó đặc biệt chú trọng đến các vấn đề sau:

- Quản lý tốt nguyên liệu đầu vào cả về chất lƣợng và giá, giảm bớt tình trạng biến động giá.

- Chính sách tìm chủ đầu tƣ và phƣơng thức đấu thầu hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm với các tiêu chuẩn chất lƣợng phù hợp với thị trƣờng.

- Nghiên cứu xâm nhập và mở rộng cả thị trƣờng xây dựng trong tỉnh và ngoài tỉnh với nhiều công trình mang thẩm mỹ đẹp đa dạng và giá cả hợp lý.

Giải quyết tốt vấn đề trên đồng thời giữ vững kết quả đạt đƣợc hiện tại là nhiệm vụ cần thiết đối với công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC. Hy vọng với kết quả này, công ty ngày càng tiếp tục khẳng định vị trí và thƣơng hiệu của mình, để trở thành một trong những công ty xây dựng có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh không chỉ trong tỉnh mà còn ngoài tỉnh.

6.2 KIẾN NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu thực tiễn, nhận thấy công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC đã tận dụng khá tốt tiềm năng và lợi thế phát triển ngành xây dựng mà mình kinh doanh. Tuy nhiên, để giúp công ty tiếp tục giữ vững những thành quả đạt đƣợc và phát huy hơn nữa thế mạnh của ngành, qua đề tài nghiên cứu này, tôi xin đƣa ra một vài kiến nghị cho công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC nói riêng và các công ty chuyên kinh doanh ngành xây dựng Việt Nam nói chung đƣợc rút ra từ thực tiễn nghiên cứu. Các kiến nghị có thể mang tính chất lý thuyết và khó thực hiện nhƣng mong rằng các công ty và các cơ quan nên xem xét, cố gắng thực hiện nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành xây dựng cơ bản nƣớc ta ở cả

6.2.1 Đối với cơ quan thực tập

Thứ nhất, về quản lý chi phí, mặc dù công ty đã kiểm soát tốt chi phí nhƣng trên thực tế thì nó vẫn có chiều hƣớng gia tăng. Vì vậy phía lãnh đạo nên có biện pháp kiểm soát chi phí tốt hơn nữa, tích cực nghiên cứu mở rộng thị trƣờng để phát triển sản xuất, phát huy hết công suất và năng lực sẵn có, tƣơng xứng với quy mô và vốn mà công ty bỏ ra đầu tƣ.

Thứ hai, về chiến lƣợt phát triển, công ty có kế hoạch là nghiên cứu đa dạng các công trình kiến trúc phù hợp với nhu cầu và thu nhập của khách hàng nhƣng cũng cần phải quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm để giữ chữ tín, thƣơng hiệu cho công ty và phát triển lâu dài.

Thứ ba, công ty nên tham gia liên kết và phối hợp với các công ty cùng ngành, thành lập thêm nhiều hiệp hội, tổ chức, liên kết giữa các bên liên quan đến lĩnh vực xây dựng, nhằm tạo ra tiếng nói và sức mạnh chung cho toàn ngành, đảm bảo sự liên thông giữa các bộ phận từ khâu vật tƣ đến công trình xây dựng.

6.2.2Đối với các cơ quan chức năng

- Có biện pháp tích cực hỗ trợ nhà cung ứng vật liệu đầu vào ngành xây dựng cũng nhƣ nhà sản xuất trƣớc những rào cản thƣơng mại, thỏa hiệp, thƣơng lƣợng để thống nhất đƣa ra một tiêu chuẩn quốc tế chung cho các công trình xây dựng, giảm bớt tình trạng chạy theo tiêu chuẩn gây khó khăn cho doanh nghiệp nhƣ hiện nay.

- Có biện pháp xử lý và giải quyết tốt tình trạng ô nhiễm môi trƣờng. Khuyến khích các công ty đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải từ các nhà máy

Một phần của tài liệu phân tích biế n đông chi phí sản xuất công trình xây dựng trườ ng mầm non thi ̣trấn phong điền tai ̣ công ty cổ phần thiết kế xây dưn ̣g nền mo ́ng dfc (Trang 85)