PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ

Một phần của tài liệu phân tích biế n đông chi phí sản xuất công trình xây dựng trườ ng mầm non thi ̣trấn phong điền tai ̣ công ty cổ phần thiết kế xây dưn ̣g nền mo ́ng dfc (Trang 81)

4.4.1 Tác động của nhân tố giá

Ta thấy trong tất cả các khoản chi phí phí thì chi phí nguyên vật liệu là ảnh hƣởng lớn nhất và tăng cao nhất trong tổng chi phí, chi phí này chịu tác động bởi hai nhân tố: giá và lƣợng nguyên liệu tiêu hao. Tuy nhiên, qua tìm hiểu thông tin từ nhà quản lý và căn cứ vào tình hình thực tế thì sự gia tăng này chủ yếu là ở nhân tố giá. Vì trong 2012, giá nguyên vật liệu trung bình dao động cao hơn năm 2011, điều này đã làm tăng chi phí nguyên vật liệu của công ty và kể cả các công ty khác cùng ngành. Đây là nguyên nhân khách quan.

Ngoài ra, trong khoản mục chi phí sản xuất chung, ta thấy chi phí bất biến và chi phí khả biến lại tăng. Sở dĩ chi phí sản xuất chung tăng cũng chịu sự tác động của nhân tố giá mà cụ thể là giá điện, giá công cụ dụng cụ, giá xăng dầu và nhiều chi phí khác tăng lên.

Đối với chi phí nhân công trực tiếp thì do đặc thù của công ty là xây dựng nên trả lƣơng là căn cứ theo số giờ thực thụ mà nhân viên làm đƣợc, năm 2012 tiền lƣơng của công nhân cũng tăng nên cũng chịu ảnh hƣởng của nhân tố giá không ít. Tuy nhiên do nhu cầu sản xuất tăng, việc tăng ca cho công nhân cũng nhƣ tăng các khoản trợ cấp đã dẫn đến giá chi phí nhân công thực tế tăng theo.

Bên cạnh đó, trong khoản mục chi phí sử dụng máy thi công, ta thấy vì điểm đặc thù của công ty là xây dựng nên việc giá thực tế năm 2012 của số giờ máy tăng là điều tất yếu. Chi phí này cũng ảnh hƣởng nhiều đến nhân tố giá.

4.4.2 Ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng

Nhân tố lƣợng ở đây đƣợc xem là lƣợng vật liệu tiêu hao hay lƣợng vật liệu đã sử dụng. Và nếu nhƣ giá cả làm tăng chi phí sản xuất thì việc tiết kiệm lƣợng nguyên liệu tiêu hao lại làm giảm chi phí phát sinh tại công ty.

Qua thông tin tìm hi ểu đƣợc từ nhà quản lý, mặc dù giá cả của nguyên liệu đầu vào và các phụ liệu có gia tăng, nhƣng bù lại chất lƣợng vật liệu đảm bảo là đạt tiêu chuẩn nên không làm ảnh hƣởng đến quá trình xây dựng và còn tiết kiệm đƣợc vấn đề tiêu hao nguyên liệu. Điều này đã bù đắp phần nào sự gia tăng của nhân tố giá.

4.4.3 Ảnh hƣởng của chất lƣợng quản lý

Đây là nhân tố chủ quan và rất quan trọng góp phần đáng kể vào việc cắt giảm chi phí của công ty. Bởi lẽ, nếu nhƣ nhân tố giá và lƣợng có biến động nhƣng nếu ngƣời quản lý hay ngƣời có trách nhiệm quản lý trực tiếp đến bộ phận sản xuất có một phƣơng pháp tổ chức sản xuất tốt để tiết kiệm đƣợc sự gia tăng trên thì sẽ góp phần hạn chế phần nào sự gia tăng chi phí. Và công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC đã làm đƣợc điều này. Cụ thể nhƣ:

Đối với bộ phận quản lý nguyên liệu đầu vào: việc tìm kiếm đƣợc nhà cung cấp nguyên liệu có chất lƣợng và giá cả hợp lý giúp công ty giảm bớt chi phí và tiết kiệm đƣợc lƣợng nguyên liệu tiêu hao, ổn định sản xuất.

Bộ phận quản lý sản xuất: bao gồm cả quản lý nhân công và tổ chức sản xuất. Việc tổ chức lao động hợp lý với đội ngũ công nhân lành nghề, tổ chức quản lý bảo quản tốt công cụ, dụng cụ, cũng nhƣ là sử dụng vật liệu đúng mức và hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí cho công ty. Nếu loại trừ ảnh hƣởng của yếu tố giá thì rõ ràng công ty đã quản lý tốt chi phí trong năm 2012.

4.5 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SƢ̉ DỤNG CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ XÂY DƢ̣NG NỀN MÓNG DFC CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ XÂY DƢ̣NG NỀN MÓNG DFC

Với sự biến động chi phí theo chiều hƣớng gia tăng nhƣ trên cũng chƣa đủ cơ sở đến kết luận gì về tính hiệu quả quản lý chi phí của công ty mà cần phải kết hợp xem xét thêm một vài yếu tố khách quan khác nhƣ biến động giá, tình hình cung cầu trên thị trƣờng…Bên cạnh đó thì cũng cần xét đến hiệu quả kinh doanh của công ty thông qua hai yếu tố doanh thu và lợi nhuận. Bởi vì nếu chi phí tăng nhƣng doanh thu và lợi nhuận cũng tăng theo điều này chứng tỏ là chi phí tăng không làm ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy cần phân tích mối quan hệ giữa chi phí - doanh thu - lợi nhuận qua việc sử dụng các chỉ tiêu tài chính: tỷ suất chi phí, tỷ suất lợi nhuận để đánh giá hiệu quả quản lý chi phí và tình hình kinh doanh của công ty.

4.5.1 Phân tích tỷ suất chi phí sản xuất

Trong phần phân tích chúng ta chỉ chú ý phân tích đến công trình xây dựng nên dƣới đây chỉ phân tích tỷ suất chi phí đối với chi phí sản xuất của các công trình xây dựng. Sau đây là bảng số liệu phân tích tƣ̀ năm 2010 – 06 tháng đầu năm 2013 nhƣ sau:

Bảng 4.18: Bảng phân tích tỷ suất chi phí sản xuất của công ty Cổ Phần Thiết Kế X ây Dƣ̣ng Nền Móng DFC năm 2010 – 06 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Phòng kế toán – công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dựng Nền Móng DFC

Năm Khoản mục chi phí 2010 (1) 2011 (2) 2012 (3) ∑6 tháng 2012(4) ∑6 tháng 2013(5) CP/DT 2010 (%) CP/DT 2011 (%) CP/DT 2012 (%) CP/DT ∑6 tháng 2012 (%) CP/DT ∑6 tháng 2013 (%)

Doanh thu BH&CCDV 67.529 83.477 109.880 40.522 54.215

Chi phí sản xuất (GVHB) 50.647 59.449 69.041 28.365 36.866 75 71 63 70 68

-Chi phí NVLTT 33.089 39.831 44.877 19.045 25.481 49 48 41 47 47

-Chi phí NCTT 12.831 13.078 14.499 6.078 7.048 19 16 13 15 13

-Chi phí sử dụng MTC 1.351 2.972 5.523 1.621 2.711 2 3 5 4 5

+ PCP2010 = 100 75% 529 . 67 647 . 50  X + PCP2011 = 100 71% 477 . 83 449 . 59  X + PCP2012 = 100 63% 880 . 109 041 . 69  X

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ suất chi phí sản xuất có chiều hƣớng giảm. Nếu nhƣ trong năm 2010 để tạo ra 100 đồng doanh thu, công ty phải chi ra 75 đồng chi phí sản xuất, năm 2011 là 71 đồng nhƣng qua năm 2012 thì công ty chỉ mất 63 đồng, giảm 8 đồng, tiếp tục 06 tháng đầu năm 2013 giảm thêm 2 đồng nƣ̃a so với 06 tháng đầu năm 2012 chỉ còn 68 đồng. Trong đó giảm nhiều nhất vẫn là tỷ suất chi phí của nguyên liệu trƣc tiếp giảm 7% của năm 2012 so với năm 2011, bên cạnh các tỷ suất chi phí sản xuất khác cũng giảm nhẹ, đây là mô ̣t chiều hƣớng tốt cho Công ty . Riêng ở đây chỉ có t ỷ suất chi phí sƣ̉ du ̣ng máy thi công là có khuynh hƣớng tăng qua các năm , giải thích nguyên nhân cho vấn đề này là vì Công ty đầ u tƣ và áp du ̣ng nhiều máy móc và công nghệ mới vào nhiều khâu trong quá t rình thi công công trình . Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc làm giảm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung . Và nếu chỉ xét riêng chi phí sản xuất thì rõ ràng chi phí này biến động theo chiều hƣớng có lợi, tuy nhiên chỉ xét trong trƣờng hợp sản xuất ngắn hạn. Trong dài ha ̣n , ta nên giƣ̃ tỷ suất chi phí sản xuất ở mô ̣t mƣ́c đô ̣ tƣơng đối ổn đi ̣nh vì khi đó ta có thể chủ đô ̣ng hơn trong viê ̣c ca ̣nh tranh với các doanh nghiê ̣p xây lắp khác qua nhƣ̃ng hồ sơ dƣ̣ thầu với giá thành hợp lý nhất mà vẫn giữ đƣợc phần lợi nhuận cho Công ty.

4.5.2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận gộp

Lợi nhuận là chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ tiến hành p hân tích tỷ suất lợi nhuận giƣ̃a lơ ̣i nhuâ ̣n gô ̣p với doanh thu bá n hàng và cung cấp di ̣ch vu ̣ . Qua đó, ngƣời đọc sẽ đánh giá đƣợc tình hình biến động của chi phí sản xuất tác động nhƣ thế nào đến lợi nhuận của công ty qua ba năm 2010-2012.

Bảng 4.19: Bảng so sánh tỷ suất lợi nhuận gô ̣p của công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC năm 2010-2012

Đơn vị: triệu đồng

Nguồn: Phòng kế toán – công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dựng Nền Móng DFC

Tỷ suất lợi nhuận gộp tăng cho thấy công ty hoạt động có hiệu quả. Nếu nhƣ năm 2010, để tạo ra 100 đồng doanh thu công ty đã thu về lãi gô ̣p là 25 đồng đến năm 2011 thì tăng lên 29 đồng tăng 4 đồng và năm 2012 con số này là 37 đồng. Đây là mức lãi khá cao đã cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đang tiến triển theo chiều hƣớng tốt. Theo mô ̣t cán bộ quản lý, để đạt đƣợc thành quả trên phần lớn là nhờ công tác quản lý tốt khâu chi phí sản xuất của các công trình mà công ty đã thi công trong năm 2012. Đây có thể nói là tiền đề quan trọng giúp cho sự phát triển của công ty trong thời gian tới.

Tóm lại, với kết quả phân tích trên có thể kết luận sơ bộ về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC năm 2012 là phát triển có hiệu quả và kinh doanh có lợi nhuận cao. Mặc dù chi phí phát sinh biến động theo chiều hƣớng tăng nhƣng điều này không làm ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của công ty bằng chứng là lợi nhuận gô ̣p năm 2012 tăng 8% so với năm 2011. Tình hình hoạt động sản xuất của công ty vẫn đang phát triển với quy mô ngày càng rộng hơn. Đây là điều kiện thuận lợi và rất cần thiết đối với một công ty còn non trẻ nhƣ công ty Cổ Phần Thiết Kế Xây Dƣ̣ng Nền Móng DFC.

Năm Khoản mục Năm 2010 (1) Năm 2011 (2) Năm 2012 (3) Chênh lê ̣ch (2)-(1) (3)-(2)

Doanh thu BH&CCDV 67.529 83.477 109.880 15.948 26.403 Lợi nhuận gộp về BH&CCDV 16.882 23.713 40.586 6.831 16.873

CHƢƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ XÂY DƢ̣NG

NỀN MÓNG DFC 5.1 ĐÁNH GIÁ ƢU, NHƢỢC ĐIỂM

5.1.1 Ƣu điểm

Qua viê ̣c phân tích hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng chi phí sản xuất, đă ̣c biê ̣t là các năm 2010 đến 2012 đã giúp ta thấy đƣợc tình hình kiểm soát chi phí tại Công ty là có hiệu quả . Tỷ trọng chi phí sản xuất trên giá bán dần dần đ ƣợc hạ thấp cụ thể năm 2010 chỉ số này là 75% nhƣng qua năm 2011 con số này chỉ còn 71%, năm 2012 là 63%. Cụ thể, qua viê ̣c phân tích tình hình biến đô ̣ng chi phí sản xuất tại công trình trƣờng Mầm Non Thị Trấn Phong Điền ta thấy đƣợc tổng mức biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công là biến động giảm, còn chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung là biến động tăng. Tuy nhiên, mức biến động tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp vẫn là biến động giảm. Từ điều này ta kết luận rằng các mức biến động trên giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất là 119.713.654 đồng. Đây là một con số không phải nhỏ, vì ở đây chỉ tính trên một công trình trƣờng học, vì thế nó có ảnh hƣởng lớn đến giá vốn hàng bán và có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nhìn chung, doanh nghiệp bị ảnh hƣởng bởi nhiều nguyên nhân nhƣng vẫn quản lý tốt chi phí sản xuất, hoạt động sản xuất có hiệu quả và nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Để đạt đƣơ ̣c kết quả nhƣ vâ ̣y là nhờ vào đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý và toàn thể nhân viên đã nỗ lƣ̣c lao đô ̣ng tốt , chủ động và sáng tạo trong công tác làm giảm giá thành công trình góp phần trực tiếp là m tăng lơ ̣i nhuâ ̣n cho Công ty mà chất lƣợng công trình vẫn luôn luôn đƣợc đảm bảo.

5.1.2 Nhƣợc điểm

-Chƣa thƣ̣c sƣ̣ chủ đô ̣ng về vấn đề giá của các nguồn đầu vào.

- Cán bộ quản lý và nhân viên Công ty còn quá chậm trong công tác nắm bắt thông tin, các thông thông tƣ , quyết đi ̣nh,… do nhà nƣớc ban hành để ki ̣p thời áp du ̣ng tránh đƣợc nhƣ̃ng thất thoát không đáng có cho Công ty.

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT 5.2.1 Giải pháp đối với nguyên liệu đầu vào

này có thể sẽ thay đổi vào kỳ sau do ảnh hƣởng giá thị trƣờng. Doanh nghiệp cần có giải pháp cải thiện biến động này:

+ Cần thỏa thuận với ngƣời cung ứng đến mức tốt nhất về giá nguyên liệu, nhƣng cũng cần đảm bảo đƣợc chất lƣợng nhƣ cát phải là cát loại hạn, xi măng phải là hàng đảm bảo chất lƣợng do cục xây dựng thẩm định, tránh trƣờng hợp hàng giả hàng nháy làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng công trình và sinh mạng con ngƣời.

+ Ban thu mua nguyên vật liệu cần đảm bảo nguồn cung ứng thƣờng xuyên cho doanh nghiệp bằng cách ký hợp đồng dài hạn với các đại lý vật liệu, mở rộng tìm kiếm nguồn nguyên liệu…

+ Công ty cần thiết lập đội điều tra giá cả thị trƣờng nguyên liệu, từ đó có thể đƣa ra đánh giá tránh giảm chi phí mua nhằm giá cả.

Lƣợng nguyên liệu là biến động tốt .Vì vậy, các ban thu mua nguyên vật liệu cần chú ý đến vấn đề này để đảm bảo nguyên liệu đầu vào đạt tiêu chuẩn.

Ngoài các giải pháp trên, còn có một vài giải pháp nhằm bảo đảm nguồn cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp, không gây ảnh hƣởng về giá:

+ Chủ động trong việc tìm kiếm và quan hệ tốt với nhiều nhà cung ứng nguyên liệu có chất lƣợng.

+ Doanh nghiệp cũng cần bắt tay vào việc mở rộng kinh doanh vật liệu xây dựng nhằm giảm bớt sự biến động về giá nguyên liệu và nguồn nguyên liệu.

+ Doanh nghiệp thƣờng xuyên theo dõi tình hình biến động giá, nhận định đúng tình hình, nhằm kiểm soát tốt về giá.

5.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Năng suất là biến động tốt, doanh nghiệp cần có giải pháp duy trì biến động này. Bên cạnh đó giá lao động tăng là biến động không tốt, nhƣng đây là do tình hình lạm phát chung và việc thay đổi cơ cấu lao động của công ty. Việc thay đổi cơ cấu lao động làm tăng giá lao động đã ảnh hƣởng đến toàn bộ biến động của chi phí nhân công trực tiếp không tốt. Biến động này tuy không tốt nhƣng suy cho cùng là động lực cho việc tăng năng suất lao động. Biến động này có thể duy trì nếu nó là nguyên nhân tăng cao năng suất lao động cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể thực hiện các giải pháp sau:

Cần cân nhắc việc chuyển đổi cơ cấu lao động cho phù hợp nhằm sử dụng hiệu quả lực lƣợng lao động.

Nâng cao hơn tay nghề của những công nhân mới bằng cách hƣớng dẫn, huấn luyện trực tiếp cho họ làm việc tốt hơn. Tuyển dụng và đào tạo thêm đội ngũ công nhân tay nghề cao, tăng hiệu quả lao động, tiết kiệm chi phí, hạn chế tốt nhất tiêu hao nguyên liệu.

Áp dụng các chính sách khen thƣởng cho công nhân tay nghề giỏi một cách phù hợp, khuyến khích công nhân làm việc, tạo mối quan hệ tốt giữa quản lý với công nhân.

Doanh nghiệp cần đầu tƣ vào sử dụng máy móc, tránh thời gian lao động thủ công.

Doanh nghiệp nên đầu tƣ máy móc thiết bị, dây chuyền hiện đại, phù hợp

Một phần của tài liệu phân tích biế n đông chi phí sản xuất công trình xây dựng trườ ng mầm non thi ̣trấn phong điền tai ̣ công ty cổ phần thiết kế xây dưn ̣g nền mo ́ng dfc (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)