1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC điều TRỊ TĂNG HUYẾT áp TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG tại BỆNH VIỆN TRIỀU AN – LOAN TRÂM VĨNH LONG năm 2018 2019

64 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 286,13 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Tên đê tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN TRIỀU AN – LOAN TRÂM VĨNH LONG NĂM 2018-2019 Hướng dẫn đề tài: PGS.TS Trần Công Luận Người thực hiện: Ds Lê Ngọc Loan Trúc Thành phố Cần Thơ, tháng 11 năm 2019 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Tên đê tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN TRIỀU AN – LOAN TRÂM VĨNH LONG NĂM 2018-2019 Hướng dẫn đề tài: PGS.TS Trần Công Luận Người thực hiện: Ds Lê Ngọc Loan Trúc Thành phố Cần Thơ, tháng 11 năm 2019 2 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC BẢNG 7 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 1 TỔNG QUAN 3 1.1 Tổng quan lý thuyết 3 1.1.1 Định nghĩa 3 1.1.2 Dịch tễ học đái tháo đường mắc kèm tăng huyết áp 3 1.1.3 Chẩn đoán 4 1.1.4 Sinh lý bệnh 5 1.1.4.1 Đặc điểm của tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường 5 1.1.4.2 Sinh lý bệnh tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường .7 1.1.5 Điều trị bệnh tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường 8 1.1.5.1 Nguyên tắc điều trị 8 1.1.5.2 Mục tiêu điều trị 9 1.1.5.3 Phương pháp điều trị 12 1.1.5.3a Điều trị không dùng thuốc 12 1.1.5.3b Điều trị dùng thuốc 13 1.1.6 Thuốc kiểm soát huyết áp và đường huyết trong tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường .17 1.1.6.1 Thuốc kiểm soát huyết áp 17 1.1.6.2 Thuốc kiểm soát đường huyết 18 1.2 Lịch sử các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước 23 PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 26 2.3 Chỉ tiêu đánh giá 28 3 2.3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị trên bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu 28 2.3.2 Đánh giá hiệu quả kiểm soát huyết áp và đái tháo đường sau 3 tháng và sau 6 tháng điều trị 28 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá .29 2.4.1 Cơ sở phân tích tính phù hợp của phác đồ điều trị được sử dụng .29 2.4.2 Cơ sở đánh giá hiệu quả điều trị tăng huyết áp 29 2.4.3 Cơ sở đánh giá hiệu quả điều trị đái tháo đường và hiệu quả kiểm soát lipid máu 30 2.4.4 Cơ sở đánh giá chức năng thận của bệnh nhân và việc hiệu chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận .31 2.4.6 Cơ sở đánh giá tương tác thuốc trong quá trình điều trị 32 2.5 Khái niệm riêng trong nghiên cứu .32 2.6 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .33 PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .34 3.1 Nội dung thực hiện để giải quyết mục tiêu xác định tỷ lệ và mức độ tăng acid uric máu ở các giai đoạn khác nhau của bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế 34 3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới 34 3.1.1.2 Thời gian mắc bệnh .34 3.1.1.3 Thể trạng bệnh nhân 35 3.1.1.4 Phân độ giai đoạn THA theo ADA 2017 35 3.1.1.5 Các chỉ số xét nghiệm máu (FPG, HbA1C, lipid) 36 3.1.1.6 Chức năng thận của bệnh nhân 36 3.1.2 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc trong mẫu nghiên cứu 37 3.1.2.1 Thuốc và phác đồ điều trị 37 3.1.2.2 Phân tích lựa chọn thuốc và phác đồ 42 3.1.2.3 Sự thay đổi phác đồ điều trị 44 3.1.2.4 Sử dụng thuốc ở những bệnh nhân có suy giảm chức năng thận 45 3.1.2.5 Tương tác thuốc gặp trong mẫu nghiên cứu 45 3.2 Đánh giá hiệu quả kiểm soát huyết áp và đái tháo đường sau 3 và 6 tháng điều trị 47 4 3.2.1 Sau 3 tháng điều trị 47 3.2.1.1 Hiệu quả kiểm soát huyết áp 47 3.2.1.2 Hiệu quả kiểm soát đường huyết và HbA1c 47 3.2.1.3 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu sau 3 tháng điều trị 48 3.2.2 Sau 6 tháng điều trị 49 3.2.2.1 Hiệu quả kiểm soát huyết áp 49 3.2.2.2 Hiệu quả kiểm soát đường huyết và HbA1c 49 3.2.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu sau 6 tháng điều trị 50 3.3 Các kết quả đã đạt được .50 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 Kế hoạch triển khai 51 4.2 Người hướng dẫn: PGS.TS.Trần Công Luận .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 5 DANH MỤC BẢN Bảng 1.1 Đặc tính dược lý và lâm sàng của một số nhóm thuốc hạ huyết áp 20 Bảng 1.2 Đặc tính dược lý và lâm sàng của một số nhóm thuốc hạ đường huyết .23 Bảng 2.1 Nội dung thông tin cần thu thập tại các thời điểm .27 Bảng 2.2 Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ 2 theo hướng dẫn điều trị của Bộ y tế 2017 30 Bảng 2.3 Phân loại mức độ suy thận theo Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam .31 Bảng 2.4 Chỉ tiêu đánh giá thể trạng theo WHO dành cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương .32 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 34 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .35 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo BMI 35 Bảng 3.3 Bảng phân độ giai đoạn THA theo ADA 2017 36 Bảng 3.4 Đặc điểm chỉ số FPG, HbA1c, lipid tại thời điểm ban đầu .36 Bảng 3.5 Đặc điểm chức năng thận của bệnh nhân 37 Bảng 3.6 Các thuốc sử dụng điều trị ĐTĐ tại thời điểm ban đầu .37 Bảng 3.7 Các phác đồ điều trị ĐTĐ tại thời điểm ban đầu .38 Bảng 3.8 Thuốc và phác đồ điều trị THA 40 Bảng 3.9 Các phác đồ điều trị THA tại thời điểm ban đầu .40 Bảng 3.10 Các thuốc điều trị rối loạn lipid máu sử dụng trong mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.11 Các phác đồ điều trị THA tại thời điểm ban đầu .41 Bảng 3.12 Tỷ lệ lựa chọn thuốc huyết áp cho bệnh nhân ĐTĐ căn cứ theo Hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế năm 2015 (Bộ y tế (2010)) 42 Bảng 3.13 Lựa chọn thuốc điều trị ĐTĐ trong một số trường hợp đặc biệt .43 Bảng 3.14 Tỷ lệ thay đổi phác đồ điều trị đái tháo đường 44 Bảng 3.15 Tỷ lệ thay đổi phác đồ điều trị tăng huyết áp 45 Bảng 3.16 Sử dụng thuốc trên bệnh nhân suy thận 45 Bảng 3.17 Tỷ lệ tương tác thuốc trong nghiên cứu 46 Bảng 3.18 Tương tác có YNLS và thường gặp giữa thuốc điều trị THA, ĐTĐ 47 Bảng 3.19 Huyết áp tâm thu và tâm trương của bệnh nhân sau 3 tháng điều trị .47 Bảng 3.20 FPG tại các thời điểm sau 3 tháng điều trị 48 Bảng 3.21 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau 3 tháng 48 Bảng 3.22 Huyết áp tâm thu và tâm trương của bệnh nhân sau 6 tháng điều trị .49 6 Bảng 3.23 FPG tại các thời điểm sau 6 tháng điều trị 50 Bảng 3.24 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau 6 tháng 50 7 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh THA ĐTĐ WHO World Health Organization HATT HATTr ADA American Diabetes Association EASD European Association for the study of Diabetes ESC European Society of Cardiology ESH European Society of Hypertension ADVANCE Action in Diabetes and Vascular Disease Preterax and Diamicron Modified Release controlled Evaluation ACCORD Action to control Cardiovascular Risk in Diabetes IDF International Diabetes Federation UKPDS United Kingdom Prospective Diabetes study TZD Thiazolidinedione DPP-4 Dipeptidyl peptidase – 4 GLP-1 Glucagon like peptide 1 BMI Body max index 8 Tiếng Việt Tăng huyết áp Đái tháo đường Tổ chức y tế thế giới Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kì Hiệp hội nghiên cứu đái tháo đường châu Âu Hiệp hội tim mạch châu Âu Hiệp hội tăng huyết áp châu Âu Can thiệp trong bệnh ĐTĐ và bệnh mạch máu Đánh giá kiểm soát sự điều chỉnh phóng thích thuốc Pretarax và Diamicron Tác động kiểm soát nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường Liên đoàn đái tháo đường quốc tế Nghiên cứu đái tháo đường trong tương lai ở Anh Chỉ số khối cơ thể ĐẶT VẤN ĐỀ THA và ĐTĐ là hai bệnh độc lập, có mối liên quan, ngày càng phổ biến ở những nước phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, là mối đe dọa rất lớn đối với sức khoẻ của con người, là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu ở người cao tuổi Trong số các trường hợp mắc bệnh và tử vong do tim mạch hàng năm có khoảng 35-40% nguyên nhân do THA Theo ước tính của WHO, năm 2000 toàn thế giới có tới 972 triệu người bị THA và con số này tăng lên là khoảng 1,56 tỷ người vào năm 2025 Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng hai bệnh này thường kết hợp với nhau, tỷ lệ bệnh luôn tăng theo lứa tuổi và tỷ lệ người THA ở người ĐTĐ gấp hai lần ở người bình thường THA và ĐTĐ đều là yếu tố có nguy cơ cho các bệnh lý mạch máu, thường gắn bó với nhau như tăng huyết áp, tuổi tác, stress, thừa cân hoặc béo phì, chế độ ăn nhiều chất béo, nhiều muối, đường, lười vận động, nồng độ cholesterol trong máu tăng, hút thuốc nói chung càng nhiều yếu tố, mức độ nguy cơ càng cao Hiện nay tỷ lệ mắc bệnh THA ở người trưởng thành chiếm 11,7% [CITATION ĐỗT \l 1033 ] Nhiều nghiên cứu cho thấy việc không kiểm soát được tình trạng THA là nguyên nhân dẫn đến người bệnh bị đột quỵ Đây cũng là nguyên nhân làm tăng cao nguy cơ đau thắt ngực, đau tim, suy tim và suy thận Ở người bệnh ĐTĐ, THA còn có thể gây ra một số vấn đề nghiêm trọng về thị lực, dẫn đến nguy cơ mù lòa cho người bệnh [CITATION Cụ1 \l 1033 ] Tổn thương thần kinh có thể gây ra những vết thương và loét ở bàn chân, thường phải cắt cụt bàn và cẳng chân Tỷ lệ cắt cụt của người bị biến chứng bàn chân ĐTĐ ở Việt Nam cũng khá cao, khoảng 40% tổng số người có bệnh lý bàn chân ĐTĐ Tốc độ phát triển của ĐTĐ là rất nhanh, nó là một trong ba bệnh phát triển nhanh nhất hiện nay (ung thư, tim mạch, ĐTĐ) với các biến chứng rất nghiêm trọng Tại Hoa Kỳ, THA là lý do phổ biến nhất bệnh nhân đến khám bác sĩ Mặc dù đây là một bệnh nguy hiểm nhưng đến nay hơn 90% trường hợp bệnh nhân THA vẫn chưa tìm thấy nguyên nhân Trong thời gian qua, các nhà y dược học trên toàn thế giới đã nghiên cứu tìm hiểu về bệnh THA và đã tìm ra được các thuốc có hiệu lực tốt trong điều trị THA cũng 1 như trong việc dự phòng các biến chứng Tỷ lệ tử vong do tai biến mạch máu não và bệnh tim do mạch vành, các biến chứng chính của THA đã giảm 40 - 60% trong 2-3 thập kỷ qua phản ánh tỷ lệ điều trị THA thành công đã tăng lên [CITATION Jaw1 \l 1033 ] Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của nền y dược học thế giới, các thuốc điều trị THA đã được nghiên cứu và sản xuất dưới nhiều dạng chế phẩm bào chế khác nhau, với các dược chất khác nhau, hàm lượng khác nhau, biệt dược khác nhau Điều này cho phép các thầy thuốc lựa chọn các liệu pháp trị liệu tối ưu đối với từng trường hợp bệnh nhân THA nhằm đảm bảo mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả và kinh tế Ở nước ta, tỷ lệ bệnh nhân THA, ĐTĐ ngày càng tăng, tỷ lệ tăng huyết áp trong các nghiên cứu về dịch tễ học vào khoảng từ 20% đến 25% [CITATION Cụ \l 1033 ] THA nếu không được điều trị đúng và đầy đủ sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: Tai biến mạch máu não, suy tim, suy mạch vành, suy thận Việc kiểm soát huyết áp đạt mục tiêu sẽ đem lại hiệu quả tích cực trong việc giảm tỷ lệ tử vong cũng như tàn tật do các bệnh lý liên quan đến THA Mặc dù ngành y tế đang gặp rất nhiều khó khăn nhưng công tác điều trị chăm sóc bệnh nhân vẫn luôn được chú trọng Bệnh viện Triều An – Loan Trâm Vĩnh Long là một bệnh viện đa khoa tư nhân, đối tượng phục vụ chủ yếu là các bệnh nhân thuộc các huyện, thành phố trong tỉnh, trong đó số bệnh nhân mắc bệnh tim mạch, nội tiết nói chung và THA, ĐTĐ nói riêng chiếm một tỷ lệ khá cao so với các bệnh khác Do đó để góp phần nâng cao chất lượng điều trị THA trên bệnh nhân ĐTĐ tại bệnh viện này, chúng tôi tiến hành đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện đa khoa Triều An – Loan Trâm Vĩnh Long” với các mục tiêu sau:  1 Trình bày đặc điểm của bệnh nhân đái tháo đường có kèm tăng huyết áp được điều trị nôi trú tại khoa Nội Bệnh viên Triều An – Loan Trâm Vĩnh Long 2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường 2 Glimepirid Thuốc điều trị THA Perindopril Bảng 3.16 Sử dụng thuốc trên bệnh nhân suy thận Nhận xét: 3.1.2.5 Tương tác thuốc gặp trong mẫu nghiên cứu STT 1 2 3 4 5 Chỉ tiêu Kết quả Số tương tác trunbg bình/đơn Tỷ lệ đơn có tương tác Số tương tác có ý nghĩa lâm sàng Tỷ lệ đơn có ý nghĩa lâm sàng Các tương tác phổ ĐTĐ + Ức chế men chuyển ĐTĐ + Chẹn beta giao cảm biến giữa thuốc ĐTĐ + Lợi tiểu ĐTĐ và THA Bảng 3.17 Tỷ lệ tương tác thuốc trong nghiên cứu Nhận xét: Các phối hợp Hậu quả của tương tác tương tác Tương tác có ý nghĩa lâm sàng Tăng nguy cơ có hại như hạ huyết Captopril áp… Ngất xỉu, tăng kali máu, suy thận Telmisartan cấp… Tăng nguy cơ có hại như hạ huyết Perindopril áp… Tương tác thường gặp giữa thuốc ĐTĐ và THA ĐTĐ và ức chế Tăng nguy cơ hạ đường huyết men chuyển ĐTĐ và chẹn beta giao cảm ĐTĐ và lợi tiểu Làm hạ đường huyết hoặc tăng đường huyết, giảm triệu chứng của hạ đường huyết Làm rối loạn kiểm soát đường 42 Mức độ Lượt tương tác huyết sau ăn hoặc có thể tăng nguy cơ tăng đường huyết, tăng nhu cầu insulin Bảng 3.18 Tương tác có YNLS và thường gặp giữa thuốc điều trị THA, ĐTĐ Nhận xét: 3.2 Đánh giá hiệu quả kiểm soát huyết áp và đái tháo đường sau 3 và 6 tháng điều trị 3.2.1 Sau 3 tháng điều trị 3.2.1.1 Hiệu quả kiểm soát huyết áp Bảng 3.19 Huyết áp tâm thu và tâm trương của bệnh nhân sau 3 tháng điều trị Thời N Huyết áp tâm thu (mmHg) Min Max TB ± SD Huyết áp tâm trương (mmHg) Min Max TB ± SD điểm T1 T2 T3 Bảng 3.19 Huyết áp tâm thu và tâm trương của bệnh nhân sau 3 tháng điều trị Nhận xét: 3.2.1.2 Hiệu quả kiểm soát đường huyết và HbA1c Thời điểm N Min FPG (mmol/L) Max TB ± SD T0 T1 T2 T3* Bảng 3.20 FPG tại các thời điểm sau 3 tháng điều trị Nhận xét: 3.2.1.3 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu sau 3 tháng điều trị 43 Mục tiêu T0 (n = 176) Số BN Tỷ lệ (%) T3 (n = 176) Số BN Tỷ lệ (%) P Huyết áp FPG* HbA1C* BMI** Cholesterol TP Triglycerid LDL-C HDL-C Bảng 3.21 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau 3 tháng Nhận xét: 3.2.2 Sau 6 tháng điều trị 3.2.2.1 Hiệu quả kiểm soát huyết áp Thời N điểm T1 T2 T3 T4 T5 T6 Huyết áp tâm thu (mmHg) Min Max TB ± SD Huyết áp tâm trương (mmHg) Min Max TB ± SD Bảng 3.22 Huyết áp tâm thu và tâm trương của bệnh nhân sau 6 tháng điều trị Nhận xét: 3.2.2.2 Hiệu quả kiểm soát đường huyết và HbA1c Thời điểm N Min FPG (mmol/L) Max T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 Bảng 3.23 FPG tại các thời điểm sau 6 tháng điều trị 44 TB ± SD Nhận xét: 3.2.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu sau 6 tháng điều trị Mục tiêu T0 (n = 93) Số Tỷ lệ T3 ( n = 93) Số Tỷ lệ T6* ( n = 93) Số Tỷ lệ BN BN BN (%) (%) P0-3 P0-6 (%) Huyết áp FPG HbA1C BMI** Cholesterol TP Triglycerid LDL-C HDL-C Bảng 3.24 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau 6 tháng Nhận xét: 3.3 Các kết quả đã đạt được Thu thập thông tin, khảo sát sơ bộ số lượng BN đang điều trị nội trú tại khoa nội Bệnh viện Triều An – Loan Trâm Vĩnh Long 45 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kế hoạch triển khai - Dự kiến kế hoạch các bước tiến hành và thời gian triển khai đề tài nghiên cứu cho đến khi hoàn thành luận văn: + Thu thập tài liệu nghiên cứu + Tiến hành viết luận văn + Chỉnh sửa và hoàn thiện - Dự kiến kinh phí : + Chi phí xét nghiệm : Do BHYT chi trả hoặc do học viên nghiên cứu tự chi trả + Chi phí văn phòng và xử lý số liệu : Do học viên chi trả + Các chi phí khác : Do học viên chi trả 4.2 Người hướng dẫn: PGS.TS.Trần Công Luận 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 ADA (2017), “Các khuyến cáo kiểm soát tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường, www.diabetes.org/newsroom/press-releases/2017/american-diabetes- association-update-diabetes-and-hypertension-position-statement-2017.html 2 Bộ y tế (2010), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp”, ban hành kèm quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ trưởng Bộ y tế 3 Bộ y tế (2017), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường typ 2”, ban hành kèm quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19/7/2017 của Bộ trưởng Bộ y tế 4 Canadian hypertension edication program recommendations part 2 (2012), “Recommendations for hypertension treatment”, www.hypertension.com 5 Chew et al (2012), “Determinants of uncontrolled hypertension in adult typ 2 diabetes mellitus: an analysis of the Malaysian diabetes registry”, Cardiovascular Diabetology, p 11-54 6 Cục quản lý dược (2011), “Công văn số 3886/QLD-ĐK ngày 22/3/2011 về việc đăng ký, sản xuất, nhập khẩu, lưu hành, sử dụng thuốc chứa Rosiglitazon” 7 Cục quản lý dược (2014), “Công văn số 118443/QLD-TT ngày 29/10/2014 8 Đào Mai Hương (2012), “Nhận xét việc sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường dạng uống tại khoa khám bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học dược Hà Nội 9 David S W et al (2009), “Combination Therapy versus Monotherapy in Reducing Blood Pressure: meta-analysis on 11,000 participants from 42 trials”, p 290-300 10 Đinh Thị Thu Ngân (2013), “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học dược Hà Nội 11 Đỗ Thị Phương Hà (2018), “Thực trạng và xu hướng tăng huyết áp và bệnh tim mạch trên thế giới và Việt Nam”, www.viendinhduong.vn/vi/tin-tuc/thuc-trang- 47 va-xu-huong-tang-huyet-ap-va-benh-tim-mach-tren-the-gioi-va-o-vietnam.html 12 Engl N J (2010), “Effects of intensive blood-pressure control in typ 2 diabetes mellitus”, ACCORD study group, p 1575-1585 13 ESH/ECH (2018), “Guidelines for the management of arterial hypertension” 14 Gerald K M (2008), “American society of health-system pharmacists”, AHFS drug information, Bethesda 15 Gianpaolo Reboldi et al (2009), “Choice of ACE inhibitor combinations in hypertensive patients with typ 2 diabetes: update after recent clinical trials”, Vascular Health and Risk Management 5, p 411–427A 16 Group endocrinology expert (2009), “Therapeutic guidelines: endocrinology”, Melbourne 17 Guarino E et al (2012), “Combination therapy with metformin plus vildagliptin in typ 2 diabetes mellitus”, Expert opin pharmacother 13(9), p 1377-1384 18 Hoàng Thị Kim Huyền (2012), “Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị”, Dược lâm sàng, NXB y học, tr 202-236 19 Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (2018), “Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp năm 2018”, www.vnha.org.vn 20 Hội tim mạch học TPHCM (2018), “Chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp theo hướng dẫn của ESH/ESC năm 2018”, www.timmachhoc.vn/thong-tin-khoahoc/1479-chan-doan-va-dieu-tri-tang-huyet-ap-theo-huong-dan-cua-esc-eshnam-2018.html 21 Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2008), “Khuyến cao 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp ở người lớn” 22 International federation diabetes (2012), “Global guideline for typ 2 diabetes”, International diabetes federation, Brusses 48 23 Inzucchi S E et al (2012), “Management of hyperglycemia in typ 2 diabetes: a patient-centered approach Position statement of the ADA and the EASD”, Diabetes Care 35, p 1364-1379 24 Jawad A Al-Lawati et al (2012), “Control of risk factors for cardiovascular disease among adults with previously diagnosed typ 2 Ddiabetes mellitus: a descriptive study from a middle eastern arab population”, The open cardiovascular medicine journal 6, p 133-140 25 Jun-Sing Wang et al (2013), "Acarbose plus metformin fixed-dose combination outperforms acarbose monotherapy for typ 2 diabetes", Diabetes research and clinical practice 102(1), p 16-24 26 Lipska K J et al (2011), "Use of metformin in the setting of mild-tomoderate renal insufficiency”, Diabetes Care 34, p.1431-1437 27 Michaela Schunk et al., (2012) “Blood pressure and lipid management fall far short in persons with typ 2 diabetes: results from the DIAB-CORE Consortium including six German population-based studies”, Cardiovascular Diabetology, p 11-50 28 Nathan D M et al (2009), “Medical management of hyperglycemia in typ 2 diabetes: a consensus statement of the American diabetes association and the European association for the study of diabetes”, Diabetes care 32(1), p 193203 29 Neal B et al (2010), “Effects of different blood pressurelowering regiments on major cardiovascular events in individuals without diabetes mellitus: results of prospectively designed overviews of randomized trials”, Arch intern med 165(2), p 1410-1419 30 Network Scottish intercollegiate guidelines (2010), “Management of diabetes: a national clinical guideline recommended for use in Scotland by the Scottish intercollegiate guidelines network”, Scottish Intercollegiate Guidelines Network, Edinburgh 31 Nguyễn Hải Thủy (2018), “Bệnh sinh tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường”, Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam 49 32 Ngyễn Hải Thủy và cộng sự (2008), “Đánh giá kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường trên 60 tuổi có tăng huyết áp”, Tạp chí y học thực hiện, số 616 – 617, tr 916 – 930 33 Nguyễn Hồng Sơn (2012), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường tại khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa Dầu Giây huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai”, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học dược Hà Nội 34 Nguyễn Thị Nga (2011), “Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Hà Đông”, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học dược Hà Nội 35 Nguyễn Thị Nhạn (2005), “Đái tháo đường có tăng huyết áp”, Tạp chí y học thực hành, số 507-508, tr 861-86 36 Nguyễn Thị Thanh Vinh (2006), “Khảo sát tăng huyết áo ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học y dược Huế 37 Nguyễn Văn Đặng (2010), "Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc và hiệu quả điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh”, Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường đại học dược Hà Nội 38 Nguyễn Văn Trí (2012), “Rối loạn lipid máu ở người cao tuổi có đái tháo đường”, Hội tim mạch học Việt Nam, Tổng quan các vấn đề tim mạch học, www.timmachhoc.vn/tong-quan-cac-van-de-tim-mach-hoc/791-roi-loan-lipidmau-o-nguoi-cao-tuoi-co-dai-thao-duong.html 39 Organization world health (2000), “The Asia- pacific perspective: redefining obesity and its treatment”, Western pacific region, p 18-20 40 Phạm Nguyễn Vinh (2010), “Điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường có bệnh thận mạn”, Báo cáo tại đại hội tim mạch toàn quốc lần thứ 12 – 2010, Nha Trang 41 Phan Thị Kim Lan (2005), “Liên quan giữa đái tháo đường và tăng huyết áp”, Tạp chí y học thực hành, số 507-508, tr 885-888 42 Riddle M C et al (2018), “Standards of medical care in diabetes”, American 50 Diabetes Association, Diabetes Care, pp 41-81 43 RonaldA Codario (2011), "Oral agents for typ 2 diabetes", Typ 2 diabetes, pre-diabetes and the metabolic syndrome, Humana press, p 93-122 44 Sarah Stark Casagrange et al (2013), “The prevalence of meeting HbA1C, blood pressure and LDL goals among people with diabetes 1988–2010”, Diabetes care 36, p 2271–2279 45 Skyler J S et al (2009), "Intensive glycemic control and the prevention of cardiovascular events: implications of the ACCORD, ADVANCE, and VA diabetes trials: a position statement of the American Diabetes Association and a scientific statement of the American College of Cardiology Foundation and the American Heart Association", Circulation, 119(2), p 351-357 46 Sunee Mamanasiri (2013), “Attainment of treatment targets in patients with diabetes”, Thai board of internal medicine, Reg 4-5 Med J Vol 32 No 1 47 Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, NXB y học 48 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, NXB y học, tr.16-437 49 Thái Hồng Quang (2012), ‘’Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường’’, NXB y học 50 Trần Đạo Phong và cộng sự (2013), “Sàng lọc và phát hiện sớm bệnh đái tháo đường và tiền đái tháo đường ở có yếu tố nguy cơ tại tỉnh Thừa Thiên-Huế giai đoạn 2011-2013”, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên-Huế 51 Trần Thiện Thanh (2014), “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại khoa nội bệnh viện đa khoa Quảng Trị”, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học dược Hà Nội 52 Trần Văn Trung (2014), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội tiết bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học dược Hà Nội 53 U S department of health and human services (2011), “National diabetes statistic in 2011” 51 54 Võ Thị Hồng Phượng (2010), “Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị THA ở bệnh nhân ĐTĐ tại khoa nội bệnh viện trường đại học y dược Huế”, Luận văn thạc sĩ dược học, trường đại học Dược Hà Nội PHỤ LỤC A DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN TRIỀU AN – LOAN TRÂM VĨNH LONG STT Số lưu trữ Học và tên Năm sinh Giới tính Độ THA Suy thận 1 2 3 4 … Vĩnh Long , ngày tháng … năm 2019 Xác nhận của bệnh viện 52 PHỤ LỤC B MÃ BỆNH ÁN PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊB BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN TRIỀU AN – LOAN TRÂM VĨNH LONG 1 HÀNH CHÍNH: Họ và tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Huyết áp nhâp viện: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Tiền sử bệnh: Lý do vào viện: 2 CHẨN ĐOÁN: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CÁC XÉT NGHIỆM Xét nghiệm GFR FPG HbA1C Cholesterol TP Triglycerid LDL-C HDL-C ASAT ALAT Creatinin Ure Kết quả Ghi chú 3 BỆNH KÈM THEO: 4 THUỐC SỬ DỤNG: Hoạt chất Biệt dược Đường dùng Liều dùng Nhóm 5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: Tình trạng bệnh nhân khi ra viện - Khỏi: - Không khỏi: - Đỡ: - Chuyển viện: ... điểm bệnh nhân đái tháo đường có kèm tăng huyết áp điều trị nôi trú khoa Nội Bệnh viên Triều An – Loan Trâm Vĩnh Long Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường. .. THA bệnh nhân ĐTĐ bệnh viện này, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện đa khoa Triều An – Loan Trâm Vĩnh Long? ?? với... DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Tên đê tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN TRIỀU AN – LOAN TRÂM

Ngày đăng: 04/09/2020, 14:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ y tế (2010), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp”, ban hành kèm quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ trưởng Bộ y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2010
3. Bộ y tế (2017), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường typ 2”, ban hành kèm quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19/7/2017 của Bộ trưởng Bộ y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường typ 2
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2017
4. Canadian hypertension edication program recommendations part 2 (2012),“Recommendations for hypertension treatment”, www.hypertension.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recommendations for hypertension treatment
Tác giả: Canadian hypertension edication program recommendations part 2
Năm: 2012
5. Chew et al. (2012), “Determinants of uncontrolled hypertension in adult typ 2 diabetes mellitus: an analysis of the Malaysian diabetes registry”, Cardiovascular Diabetology, p. 11-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of uncontrolled hypertension in adult typ 2diabetes mellitus: an analysis of the Malaysian diabetes registry
Tác giả: Chew et al
Năm: 2012
6. Cục quản lý dược (2011), “Công văn số 3886/QLD-ĐK ngày 22/3/2011 về việc đăng ký, sản xuất, nhập khẩu, lưu hành, sử dụng thuốc chứa Rosiglitazon” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 3886/QLD-ĐK ngày 22/3/2011 về việcđăng ký, sản xuất, nhập khẩu, lưu hành, sử dụng thuốc chứa Rosiglitazon
Tác giả: Cục quản lý dược
Năm: 2011
8. Đào Mai Hương (2012), “Nhận xét việc sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường dạng uống tại khoa khám bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét việc sử dụng thuốc điều trị đái tháo đườngdạng uống tại khoa khám bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Đào Mai Hương
Năm: 2012
9. David S. W. et al. (2009), “Combination Therapy versus Monotherapy in Reducing Blood Pressure: meta-analysis on 11,000 participants from 42 trials”, p. 290-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Combination Therapy versus Monotherapy inReducing Blood Pressure: meta-analysis on 11,000 participants from 42trials
Tác giả: David S. W. et al
Năm: 2009
10. Đinh Thị Thu Ngân (2013), “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháođường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa trung ương TháiNguyên
Tác giả: Đinh Thị Thu Ngân
Năm: 2013
11. Đỗ Thị Phương Hà (2018), “Thực trạng và xu hướng tăng huyết áp và bệnh tim mạch trên thế giới và Việt Nam”, www.viendinhduong.vn/vi/tin-tuc/thuc-trang- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và xu hướng tăng huyết áp và bệnh timmạch trên thế giới và Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Phương Hà
Năm: 2018
12. Engl N. J. (2010), “Effects of intensive blood-pressure control in typ 2 diabetes mellitus”, ACCORD study group, p. 1575-1585 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of intensive blood-pressure control in typ 2 diabetesmellitus
Tác giả: Engl N. J
Năm: 2010
14. Gerald K. M. (2008), “American society of health-system pharmacists”, AHFS drug information, Bethesda Sách, tạp chí
Tiêu đề: American society of health-system pharmacists
Tác giả: Gerald K. M
Năm: 2008
15. Gianpaolo Reboldi et al. (2009), “Choice of ACE inhibitor combinations in hypertensive patients with typ 2 diabetes: update after recent clinical trials”, Vascular Health and Risk Management 5, p. 411–427A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Choice of ACE inhibitor combinations inhypertensive patients with typ 2 diabetes: update after recent clinical trials
Tác giả: Gianpaolo Reboldi et al
Năm: 2009
16. Group endocrinology expert (2009), “Therapeutic guidelines: endocrinology”, Melbourne Sách, tạp chí
Tiêu đề: Therapeutic guidelines: endocrinology
Tác giả: Group endocrinology expert
Năm: 2009
17. Guarino E. et al. (2012), “Combination therapy with metformin plus vildagliptin in typ 2 diabetes mellitus”, Expert opin pharmacother 13(9), p.1377-1384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Combination therapy with metformin plusvildagliptin in typ 2 diabetes mellitus
Tác giả: Guarino E. et al
Năm: 2012
18. Hoàng Thị Kim Huyền (2012), “Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị”, Dược lâm sàng, NXB y học, tr. 202-236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị
Tác giả: Hoàng Thị Kim Huyền
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2012
19. Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (2018), “Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp năm 2018”, www.vnha.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo về chẩn đoán vàđiều trị tăng huyết áp năm 2018
Tác giả: Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam
Năm: 2018
20. Hội tim mạch học TPHCM (2018), “Chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp theo hướng dẫn của ESH/ESC năm 2018”, www.timmachhoc.vn/thong-tin-khoa-hoc/1479-chan-doan-va-dieu-tri-tang-huyet-ap-theo-huong-dan-cua-esc-esh-nam-2018.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp theohướng dẫn của ESH/ESC năm 2018
Tác giả: Hội tim mạch học TPHCM
Năm: 2018
21. Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2008), “Khuyến cao 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp ở người lớn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cao 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp ở người lớn
Tác giả: Huỳnh Văn Minh và cộng sự
Năm: 2008
22. International federation diabetes (2012), “Global guideline for typ 2 diabetes”, International diabetes federation, Brusses Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global guideline for typ 2 diabetes
Tác giả: International federation diabetes
Năm: 2012
23. Inzucchi S. E. et al. (2012), “Management of hyperglycemia in typ 2 diabetes:a patient-centered approach. Position statement of the ADA and the EASD”, Diabetes Care 35, p. 1364-1379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of hyperglycemia in typ 2 diabetes:a patient-centered approach. Position statement of the ADA and the EASD
Tác giả: Inzucchi S. E. et al
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w