Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM THỊ TRÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 - MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI DẦU THÔ 1.1- THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI DẦU THÔ 1.1.1- Tình hình thị trường vận tải giới 1.1.2- Tình hình thị trường vận tải Việt Nam 1.2- THỊ TRƯỜNG PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI CHUYÊN DÙNG 1.3- THỊ TRƯỜNG DẦU THÔ THẾ GIỚI VÀ CHÂU Á 12 1.3.1- Thị trường dầu thô giai đoạn 1996 – 1997 12 1.3.2- Thị trường giai đoạn 1998 đến 14 1.4 - TẦM QUAN TRỌNG, LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NGÀNH VẬN TẢI VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ VẬN TẢI DẦU KHÍ NĨI RIÊNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI DẦU THÔ CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM (PETROVIETNAM) 24 2.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM 24 2.2.1 Chức nhiệm vụ 24 2.2.2- Cơ cấu tổ chức Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam 25 2.2- TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DẦU THƠ VÀ THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM 29 2.2.1 Sản lượng dầu thô xuất dự kiến nhu cầu vận chuyển dầu thô 29 2.2.2 Một số tập đồn có tàu chở dầu thô khu vực Châu Á khách hàng mua dầu Việt Nam 30 2.2.3 Đội tàu viễn dương vận tải xăng dầu Việt Nam 31 2.2.4 Đội tàu chở dầu thô Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam 31 2.3- YÊU CẦU KỸ THUẬT TÀU VẬN TẢI DẦU THÔ 32 2.3.1- Yêu cầu chủng loại tàu 32 2.3.2- Yêu cầu kích cỡ tàu 32 2.3.3- Yêu cầu tuổi tàu 33 2.3.4- Yêu cầu việc mua tàu dầu 33 2.3.5- Vấn đề an tồn mơi trường 34 2.4 – ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VẬN TẢI DẦU THÔ, CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH, NHỮNG THÁCH THỨC CẦN KHẮC PHỤC 34 2.4.1 Hiệu vận tải dầu thô 34 2.4.2 Những thách thức cần khắc phục 35 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI DẦU THÔ CỦA TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM 37 3.1 - NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHÁCH QUAN CỦA THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI DẦU THÔ ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM: 37 3.1.1- Những thuận lợi 37 a.Thuận lợi từ nước 37 b Thuận lợi từ bên ngoài: 38 3.1.2- Những khó khăn khách quan: 38 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI DẦU THƠ CỦA TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM 39 3.2.1 Một số phương pháp phân tích để thiết lập giải pháp phát triển thị trường vận tải dầu thô (5) 39 3.2.1.1 :Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) Petro Vietnam 40 3.2.1.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) Petro Vietnam 41 3.2.1.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 42 3.2.1.4 Ma trận SWOT chiến lược cạnh tranh PETRO VIETNAM 43 3.2.1.5 Ma trận QSPM – NHÓM S/O 44 3.2.1.6 Ma trận QSPM – NHÓM S/T 46 3.2.1.7 Ma trận QSPM - Nhóm W/T 48 3.2.2 Một số giải pháp tầm vĩ mô: 49 3.2.3 Một số giải pháp tầm vi mô: 50 3.3 - CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG: 57 3.3.1- Những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường: 57 3.3.2- Các giải pháp bảo vệ môi trường: 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 59 - LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để bước triển khai thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) hồn thiện mơ hình tổ chức cho phù hợp với tiến trình đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước, bước mở rộng hoạt động dầu khí nước khu vực giới Theo chiến lược phát triển ngành dầu khí từ đến năm 2005 2010, với nhiệm vụ gia tăng trữ lượng, tăng sản lượng khai thác dầu khí mở rộng hoạt động dầu khí nước ngồi, Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam cịn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh từ khâu tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí đến vận chuyển, tàng trữ, chế biến, phân phối sản phẩm dầu khí dịch vụ kỹ thuật cao cơng nghiệp dầu khí nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Từ cuối năm 1986, thùng dầu thô Việt Nam khai thác mỏ Bạch Hổ xuất Từ đến nay, sản lượng khai thác mỏ dầu ngày gia tăng, kim ngạch xuất dầu thơ nhanh chóng chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Hiện Việt Nam chưa có nhà máy lọc dầu nên tồn dầu thơ khai thác xuất Tuy nhiên từ tham gia vào thị trường xuất dầu thô nay, hầu hết số lượng dầu khai thác bán theo điều kiện FOB, có hợp đồng bán theo điều kiện CFR - loại hình thương trường mà nước mong muốn nhằm nâng cao giá trị thương mại sản phẩm xuất - ngành vận tải biển Việt Nam chưa thể đảm nhận việc chun chở dầu thơ Mặc dù có bước phát triển đáng kể số lượng, cỡ tàu vùng hoạt động ngành Vận tải biển Việt Nam đáp ứng phần yêu cầu vận chuyển ngành xuất nhập hàng hố thơng thường, cịn riêng vận tải dầu thô xuất tàu dầu cỡ lớn (trọng tải 90.000 đến 110.000 DWT trở lên) với kỹ thuật điều hành quản lý cao có nhiều cố gắng chưa thể hình thành phát triển, tồn lượng dầu thơ xuất Việt Nam tàu nước ngồi vận chuyển Năm 1992, Chính phủ có văn thị việc phát triển đội tàu vận tải dầu thô Việt Nam để bước đảm nhận vận chuyển 30% lượng dầu thô xuất Hàng năm lượng dầu thô cần vận chuyển lớn, thực tế nước đảm đương 1% khối lượng xuất khẩu, điều khơng làm lãng phí nguồn ngoại tệ lớn mà hạn chế phát triển đội tàu vận tải dầu thô đội tàu quốc gia nói chung - Mặt khác thời gian tới hai Nhà máy lọc dầu với quy mô lớn xây dựng vào hoạt động đưa đến thực tế khách quan để việc chuyên chở dầu thô cung cấp cho hai nhà máy bị phụ thuộc vào tàu vận tải nước ngồi Đây khơng đơn vấn đề kinh tế mà vấn đề bảo đảm tính độc lập, an tồn vận hành cho sở lọc hoá dầu đất nước Ngồi việc tất yếu phải có đội tàu riêng đảm bảo nhu cầu sản xuất nhà máy, việc vận tải dầu thơ cịn mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn, để phục vụ lợi ích lâu dài tồn ngành Dầu khí Việt Nam cần có chiến lược đầu tư thành lập phát triển đội tàu vận tải dầu thô Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam Vấn đề nghiên cứu đề tài nhu cầu thiết việc đầu tư phát triển đội tàu dầu thô Việt Nam chiến lược phát triển Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam đường trở thành tập đoàn dầu khí vững mạnh đa dạng trường quốc tế.Vì tác giả chọn vấn đề nghiên cứu “MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI DẦU THÔ CỦA TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Mục đích đề tài: Đề tài nhằm đưa số giải pháp phát triển thị trường vận tải dầu thơ Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam nhằm phát triển thi trường vận tải dầu thô mà từ trước tới Việt Nam thị trường bỏ ngỏ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu lĩnh vực vận tải dầu thơ thuộc ngành dầu khí Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp thống kê định lượng, logic kết hợp với lịch sử, trừu tượng hóa khoa học nghiên cứu tính tốn từ số liệu báo cáo thị trường vận tải dầu thô khu vực giới Hạn chế đề tài: Đề tài chí thiên hướng mở rộng thị trường theo chiều rộng mà chưa quan tâm đến chiều sâu, đặc điểm ngành vận tải dầu thơ Việt Nam cịn mẻ, nghiên cứu theo chiều sâu để tăng khác biệt hóa dịch vụ vận tải Kết cấu Luận văn: phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung Luận văn gồm chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình thị trường vận tải dầu thô - Chương 2: Thực trạng thị trường vận tải dầu thơ Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường vận tải dầu thô Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI DẦU THƠ 1.1- THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI DẦU THƠ 1.1.1- Tình hình thị trường vận tải giới Thị trường vận tải thị trường cạnh tranh với tham gia nhiều công ty vận tải Tuy nhiên lĩnh vực vận tải nói chung lĩnh vực vận tải dầu thơ nói riêng, công ty vận tải lớn hầu hết tập trung Bắc Âu, Mỹ Nhật Bản Thị trường vận tải dầu thô gắn liền với thị trường buôn bán dầu thô giới, thị trường đặc biệt nhạy cảm biến động trị, kinh tế giới Ngồi việc vận tải dầu kèm với u cầu cao an tồn mơi trường tàu dầu phải chịu kiểm soát nghiêm ngặt trang thiết bị, an toàn, độ tuổi, đặc biệt với thị trường Nhật Bản Mỹ Chính giá trị tàu dầu cao, thời gian khai thác tương đối ngắn (thông thường khoảng 20 – 25 năm) nên tàu dầu có chi phí bảo dưỡng bảo hiểm lớn Nhìn chung, thị trường vận tải dầu thơ biến động lớn năm cuối kỷ trước, giai đoạn từ đầu năm 1998 đến cuối năm 2000, đánh dấu thời kỳ suy thoái nghiêm trọng năm 1998 – 1999, dần hồi phục năm 2000 khởi sắc mạnh mẽ thời điểm cuối năm 2000 đầu năm 2001 Vào đầu năm 1998, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài – tiền tệ nuớc khu vực Đông Á Đông Nam Á, nhu cầu dầu thô giảm xuống, giá dầu giảm nhẹ kéo theo thị trường vận tải có chiều hướng chững lại, mức cước thuê định hạn tàu dầu loại Aframax (trọng tải từ 90.000 – 110.000 DWT) thời gian giảm xuống mức 15.000 USD/ngày Bước sang năm 1999, trước viễn cảnh kinh tế giới bị đe dọa tác động khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực Đông Á – Đông Nam Á, giá dầu thô sụt giảm nghiêm trọng, có thời điểm giá dầu Brent 10 USD/thùng (tháng 2/1999) Điều làm cho giá cước thuê tàu giảm xuống đến mức thấp kể từ năm 1990, mức khoảng 12.500 USD/ngày Với mức giá này, hãng tàu rơi vào tình trạng thua lỗ trầm trọng, hoạt động vận tải dầu thô gần bị tê liệt cước phí th tàu khơng bù đắp chi phí khai thác Nhằm vực dậy giá dầu thô thị trường giới, cuối quí năm 1999 nước xuất dầu thô thuộc khối OPEC đạt thỏa thuận việc cắt giảm sản lượng dầu thô khai thác giúp nâng giá dầu thô giới giá cước vận tải dầu có xu hướng tăng - Hơn nữa, sau kiện đắm tàu dầu Erika năm 1999, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (International Maritime Organization - IMO) buộc Chủ tàu dầu phải tuân thủ nghiêm ngặt u cầu an tồn mơi trường tàu dầu Ngày có nhiều tàu dầu cũ loại thân đơn – đáy đơn (single side – single bottom) không tiếp tục sử dụng mà phải bị thải loại số lượng tàu đóng không đủ bù đắp số tàu cũ bị loại bỏ Điều dẫn đến xu hướng cung tàu vận tải dầu thô nhỏ cầu lúc thị trường dầu thơ bắt đầu có dấu hiệu hồi phục trở lại vào cuối năm 1999 – đầu năm 2000 Số liệu thống kê cho thấy, nửa đầu năm 2000 cước phí thuê tàu Aframax định hạn nhảy vọt từ mức 18.000 USD/ngày (tháng 1/2000) lên đến 32.000 USD/ngày (tháng 6/2000), tương đương với thời điểm trước xảy khủng hoảng Không vậy, xu hướng tiếp tục kéo dài cuối năm 2000 nhiều kỷ lục bị phá vỡ: - Năm 2000 năm có lượng tàu đặt hàng đóng nhiều kể từ năm 1975 với tỷ lệ số tàu đóng số tàu có 17,7%; - Số lượng tàu đặt hàng đóng năm 430 tàu với tổng khối lượng 51 triệu DWT, chiếm mức kỷ lục 57,2% khối lượng tàu thân đơi có giới; - Lợi nhuận vận tải đạt mức kỷ lục năm, tiêu biểu trung bình tàu VLCC đạt lợi nhuận gấp lần mức hòa vốn; - Khối lượng tàu VLCC Suezmax đóng tăng đáng kể chiếm gần 50% tổng số tàu có, mức kỷ lục kể từ năm 1974 Mặc dù sang đầu năm 2001, giá th tàu có bị chững lại chút tác động dự báo kinh tế Mỹ Nhật Bản có nguy suy thối khiến cho giá dầu thô giới giảm nhẹ, theo nhận định chung tổ chức kinh tế hàng hải hãng tàu lớn giới từ đến năm 2005 thị trường thuê tàu tiếp tục tăng trưởng đặn với mức tăng trung bình 5%/năm, lợi nhuận vận tải năm trì mức cao có lợi cho Chủ tàu, chẳng hạn tàu cỡ VLCC cho thuê định hạn với mức 60.000 USD/ngày, cao gấp lần mức hòa vốn Theo dự báo đầu năm 2001, cước phí vận tải năm biến động tương tự năm 2000, tức khởi động chậm tháng đầu năm tăng tốc sau thời điểm tháng tháng Cơ sở dự báo nêu việc nhu cầu dầu thô tiếp tục tăng 2,2% năm 2001 so với 1,1% năm 2000 dẫn đến nhu cầu vận tải tăng 3,5% so với 4,6% năm 2000 lúc thị trường tàu thiếu hụt thời điểm chuyển giao hệ tàu cũ Dự báo cuối năm 2001 giá tàu tăng nhẹ so với thời điểm cuối năm 2000 khoảng từ 0,5 đến 1,5 triệu USD, tăng trở lại từ đến triệu USD năm 2002 Trong giai đoạn này, giá tàu cũ biến động theo biến động giá tàu đóng với biên độ nhỏ - Số lượng tàu đóng dự báo tiếp tục tăng 2,5% năm 2001 3,8% năm 2002 chuẩn bị cho thời điểm quy định IMO có hiệu lực Tổng khối lượng tàu đặt hàng vào khoảng 50,6 – 56,5 triệu DWT, chiếm 20% tổng khối lượng tàu có, khối lượng giao năm 2001 17,1 triệu DWT (so với 21 triệu năm 2000), đưa tổng khối lượng tàu giới đạt mức 281 triệu DWT Bảng 1.1: Số liệu thống kê giá tàu loại giai đoạn 2000 – 2003 ĐVT: triệu USD LOẠI TÀU THỜI ĐIỂM Cuối năm 2000 Cuối năm 2001 Cuối năm 2002 Cuối năm 2003 VLCC tuổi 50 71 68 69 VLCC 70 76 75 78 Suezmax tuổi 37 48,5 47 48 Suezmax 42 51 50 52 Aframax tuổi 25 39 37 38 Aframax 33 41 40 42 Nguồn: Clarksons Reseach(9) 1.1.2- Tình hình thị trường vận tải Việt Nam Thị trường vận tải dầu sản phẩm dầu khí Việt Nam chịu ảnh hưởng định biến động nêu thị trường giới, nhiên thị trường Việt Nam có đặc thù riêng nên thị trường tàu dầu Việt Nam có số nét riêng sau: Hiện thị trường có hai cơng ty Việt Nam đảm trách nhiệm vụ vận tải dầu thô Công ty Vận tải Dầu khí Việt Nam (Falcon Shipping Company), thành viên Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) Cơng ty Falcon vào năm 1997 mua 01 tàu chở dầu sản phẩm (tàu đóng năm 1986), sau hốn cải thành tàu vận tải dầu thơ, có trọng tải khoảng 71.000 DWT (là tàu Pacific Falcon nay) Mặc dầu vậy, khả tham gia vào lĩnh vực vận tải dầu thơ Falcon cịn nhiều hạn chế hãng mua dầu phần lớn sử dụng đội tàu tự thu xếp việc vận chuyển Mặt khác tàu 60.000 DWT thích hợp cho việc vận chuyển giai đoạn từ năm 1997 trở trước khơng phải cỡ tàu thích hợp để vận chuyển dầu cho khách hàng mua dầu Việt Nam, vào thời điểm này, tàu Pacific Falcon 18 tuổi, gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh thị trường vận tải dầu thơ Các chủ hàng có xu hướng mua lô lớn kết hợp vận chuyển thêm lô dầu khác để giảm cước phí nên tàu vào nhận dầu - thường vận chuyển số lượng khoảng 600.000 thùng (tương đương 80.000 Tấn) Còn PetroVietnam sở hữu tàu Poseidon M (loại Aframax) trọng tải tương đương 100.000 Trong năm vừa qua, cấu khách hàng mua dầu thơ Việt Nam có thay đổi Tỷ trọng thị trường Nhật Bản giảm xuống tỷ trọng thị trường Trung Quốc, Australia tăng lên đáng kể Trong năm vừa qua, Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam đàm phán gia tăng số lượng lô dầu thô bán theo điều kiện CFR với mục đích dành cho Falcon đảm nhận chuyên chở Tuy nhiên, nhiều lý chủ quan khách quan khác nhau, khả đảm nhận chuyên chở cơng Falcon cịn bị hạn chế nhiều Ta biết rằng, mặt thị trường dầu thô thị trường nghiêng phía người mua, mặt khác hạn chế kho chứa (hiện Việt Nam có kho chứa với trọng tải trung bình khoảng 140.000 – 155.000 DWT, mỏ Bạch Hổ có kho chứa Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro là: Vietsovpetro 01, Chí Linh, Chi Lăng Ba Vì Kho chứa cịn lại Ruby Princess Cơng ty Kỹ thuật Dịch vụ Dầu khí PTSC khai thác mỏ Ruby) nên phía Việt Nam phải chịu nhiều áp lực thời hạn giao dầu điều kiện thời tiết xấu mà ta chưa có đội tàu đủ khả đáp ứng yêu cầu cao lĩnh vực vận chuyển dầu thơ, đó, khách hàng mua dầu phần lớn có đội tàu riêng (ví dụ Shell, BPAmoco, ChevronTexaco, ExxonMobil, Sinopec – Sinochem ) Mặt khác, chưa có sách, chế phù hợp thuyết phục người mua phải mua theo điều kiện CFR, khách hàng mua dầu Việt Nam thường giành quyền mua dầu theo điều kiện FOB, kéo theo giành quyền vận tải 1.2- THỊ TRƯỜNG PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI CHUYÊN DÙNG Giá thị trường tàu cũ biến động nhiều năm qua theo thăng trầm kinh tế giới qui luật cung cầu thị trường Trước năm 1995, giá tàu cũ dừng mức tương đối cao vào năm 1989, 1990 xuống thấp vào năm 1992 – 1993 Đầu năm 1993, thị trường tàu nhìn chung đình trệ làm cho số luợng tàu cũ bị phá dỡ tăng lên nhịp độ mua bán tàu cũ giảm hẳn Đến cuối năm 1994 – đầu năm 1995 giá thuê tàu nhích lên làm giảm tốc độ phá tàu cũ thương vụ mua bán tàu cũ có chiều hướng tăng Giá loại tàu lớn nhích lên giá loại tàu cỡ trung bình thay đổi Một số tàu cũ hoán cải thành kho sửa chữa nâng cấp thành tàu tốt phục vụ cho nhu cầu thị trường Trong năm 1996, giá loại tàu cũ có chiều hướng tăng so với năm 1995 Nhu cầu loại tàu lớn cao quý Dù giá tàu giá cước thị trường ổn định nhìn chung thay đổi thị trường ghi nhận số lượng tàu đưa vào thị trường mức thấp so với số lượng tàu cũ bị loại thải nên thực tế không làm thị trường tàu cũ biến động nhiều Mặt khác, năm 1996 giá cước cao làm cho - chủ tàu có xu hướng kéo dài thời gian sử dụng tàu cũ Tốc độ phá tàu cũ giảm hẳn tàu lớn Do giá tàu cũ biến động mức tương đối cao nên có nhu cầu người mua nghiêng tàu đóng thay mua tàu cũ Năm 1997, giá tàu mức cao nhu cầu lớn tàu thị trường Trong tháng tháng 4, giá có xu hướng nhích lên sau lại giảm lại vào cuối tháng – vào cuối năm nhu cầu thị trường cao đẩy giá tàu cũ đóng lên cao Cuối năm 1997, tình hình kinh tế châu Á có chuyển biến xấu ảnh hưởng đến nhu cầu dầu thô làm cho thị trường nhiều bị ảnh hưởng Tuy nhiên giá tàu mức cao nhiều tàu mua bán, chuyển chủ (theo thống kê từ Môi giới tàu Báo cáo Thị trường, 25 tàu loại VLCC, 25 tàu loại Suemax, 45 tàu loại Aframax 25 tàu loại Panamax mua bán trao đổi năm) Trong năm 1998, tình hình kinh tế giới có chuyển biến xấu số nước gặp phải suy thoái nghiêm trọng Sự sụt giảm giá trị đồng Yên khủng hoảng kinh tế số nước Châu Á làm cho tranh chung thêm ảm đạm Đã u cầu nghiêm ngặt an tồn mơi trường, thị trường tàu cũ có thay đổi lớn Giá tàu cũ xuống thấp tốc độ thải loại tăng So với năm 1997 giá tàu cũ năm 1998 đầu năm 1999 giảm khoảng 30 – 40% Một tàu Aframax tuổi cỡ 80.000 DWT năm 1997 giá khoảng 35 – 37 triệu USD năm 1998 đầu năm 1999 giá khoảng 25 triệu USD, mức giá thấp kể từ năm 1990 với tình hình thị trường vận tải bị khủng hoảng thời gian dường Chủ tàu khó giảm thêm giá cước cho thuê giảm giá bán tàu cũ mà bảo đảm cho đội tàu hoạt động bình thường So với năm 1997 giá tàu cũ năm 1998 đầu năm 1999 giảm khoảng 30 – 40% Một tàu Aframax tuổi cỡ 80.000 DWT năm 1997 giá khoảng 35 – 37 triệu USD năm 1998 đầu năm 1999 giá khoảng 25 triệu USD, mức giá thấp kể từ năm 1990 với tình hình thị trường vận tải bị khủng hoảng thời gian dường Chủ tàu khó giảm thêm giá cước cho thuê giảm giá bán tàu cũ mà bảo đảm cho đội tàu hoạt động bình thường Trong giai đoạn 2000 – 2001, tác động loạt yếu tố tích cực như: tăng giá dầu thô việc hạn chế sản lượng khai thác nước khối OPEC, nhu cầu dầu thô giới tăng cao dẫn đến nhu cầu vận tải dầu thô tăng theo, số lượng tàu giảm đáng kể hãng tàu ngưng đóng năm 1998 – 1999 số tàu bị thải loại ngày tăng sau kiện đắm tàu Erika làm giá tàu cũ tăng vọt (với tốc độ 4%/tháng) Đến cuối năm 2001, giá tàu Aframax năm tuổi vào khoảng 40 triệu USD Cũng vào thời điểm xưởng đóng tàu dầu giới kín lịch đặt hàng năm 2003, riêng tháng cuối năm 2002, số lượng tàu loại Aframax theo kế hoạch xuất xưởng Hàn Quốc Nhật Bản vào khoảng 40 chiếc, chưa kể loại tàu có kích cỡ khác Trong năm 2002 đến nay, giá tàu ... 1: Tổng quan tình hình thị trường vận tải dầu thô - Chương 2: Thực trạng thị trường vận tải dầu thô Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường vận tải. .. 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI DẦU THÔ CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM 39 3.2.1 Một số phương pháp phân tích để thiết lập giải pháp phát triển thị trường. .. tài: Đề tài nhằm đưa số giải pháp phát triển thị trường vận tải dầu thơ Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam nhằm phát triển thi trường vận tải dầu thô mà từ trước tới Việt Nam thị trường bỏ ngỏ Phạm