1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên khu vực tây nguyên hiện nay

179 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM QUC HNG VấN Đề GIáO DụC ý THứC CHíNH TRị CHO SINH VI£N KHU VùC T¢Y NGUY£N HIƯN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHM QUC HNG VấN Đề GIáO DụC ý THứC CHíNH TRị CHO SINH VIÊN KHU VựC TÂY NGUYÊN HIệN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 9229002 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS TRẦN SỸ PHÁN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Phạm Quốc Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến trị, ý thức trị, giáo dục ý thức trị cho sinh viên Việt Nam 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến thực trạng giáo dục ý thức trị cho sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên Tây Nguyên nói riêng 1.3 Những nghiên cứu liên quan đến giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ý thức trị cho sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên Tây Nguyên nói riêng 1.4 Giá trị cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN KHU VỰC Trang 6 12 16 20 22 TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Giáo dục ý thức trị tầm quan trọng việc giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên 2.2 Nội dung ý thức trị cần giáo dục cho sinh viên khu vực Tây Nguyên 2.3 Những nhân tố tác động đến giáo dục ý thức trị cho sinh viên Tây Nguyên Chương 3: GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 22 55 65 78 3.1 Thực trạng giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên nguyên nhân 78 3.2 Một số vấn đề đặt việc giáo dục ý thức trị cho sinh viên Tây Nguyên 109 Chương 4: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 119 4.1 Quan điểm định hướng nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức 119 trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên 127 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC 149 150 165 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu giáo dục Đại học nước ta quy định Điều 39 Luật Giáo dục (được công bố tháng - 2005) "đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [152] Để thực mục tiêu giáo dục nói trên, để có nhân cách sinh viên phát triển toàn diện, việc giáo dục tri thức khoa học cho sinh viên, nhiệm vụ không phần quan trọng phải chăm lo giáo ý thức trị, phẩm chất đạo đức cho tầng lớp - vấn đề chiến lược chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta Đại đa số sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên Tây Nguyên nói riêng có ý chí, nghị lực vươn lên học tập, rèn luyện ngày mai lập thân, lập nghiệp, hạnh phúc thân tiền đồ dân tộc Trong phát biểu Đại hội lần thứ VII Hội Sinh viên Việt Nam ngun Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh khẳng định: Với vai trò lực lượng ưu tú hệ trẻ, lớp người có học vấn, có sức khỏe, có trình độ chun mơn, đào tạo có hệ thống, sinh viên nguồn nhân lực có chất lượng cao quý báu xã hội ta Các bạn lực lượng có đóng góp quan trọng cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đầu chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học công nghệ tiên tiến… Đảng đặt niềm tin vững vào niên, vào sinh viên không ngừng cổ vũ bạn sức phát huy tiềm sáng tạo để gánh vác nhiệm vụ nặng nề vẻ vang hồn thành tốt nhiệm vụ Gần đây, Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ IX (nhiệm kỳ 2013 - 2018) có đánh giá: Phần lớn sinh viên sống có ước mơ, hồi bão, lý tưởng, hiểu biết giá trị đạo đức, văn hóa, xã hội, có chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ nhau, tình nguyện cộng đồng, khơng ngừng phấn đấu, rèn luyện để trở thành công dân hữu ích, đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh ưu điểm thành tích mà sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên khu vực Tây Nguyên nói riêng đạt được, số sinh viên khu vực Tây nguyên tỏ chây lười học tập, thiếu ước mơ hoài bão lớn lao, phai nhạt lý tưởng cách mạng, bị kẻ xấu lợi dụng, kích động, khơng sinh viên bị lôi kéo vào gọi "Tin lành Đề Ga" Trong biểu tình bạo loạn Tây Nguyên tháng năm 2001, tháng năm 2004 hay tháng năm 2008 có hàng ngàn niên tham gia (trong có khơng sinh viên), gây rối ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội Vậy làm để "bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thân với tương lai cộng đồng,của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại" [43, tr.207]; làm để "xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ" [45, tr.126]; làm để khắc phục tình trạng suy thối tư tưởng trị, xuống cấp đạo đức phận học sinh, sinh viên nước ta nay; làm để xây dựng đạo đức cho hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng để chuẩn bị hành trang cho họ bước vào sống cách tốt nhất, tự tin xu hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa kinh tế tri thức nay? Đây vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội, đặc biệt ngành giáo dục - đào tạo nước ta Để góp phần nhỏ bé vào thực nhiệm vụ to lớn trên, tác giả lựa chọn "Vấn đề giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên nay" để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích số vấn đề lý luận ý thức trị, thực trạng giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên nay, luận án đưa phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên liên quan đến đề tài luận án - Phân tích tầm quan trọng, nội dung, nhân tố tác động đến ý thức trị giáo dục ý thức trị cho sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên khu vực Tây Ngun nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân thực trạng việc giáo dục ý thức trị sinh viên khu vực Tây Nguyên - Đề xuất quan điểm định hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Khảo sát sinh viên học tập hệ quy trường đại học, cao đẳng khu vực Tây Nguyên từ đổi đến + Về thời gian: từ 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam ý thức trị, giáo dục ý thức trị cho sinh viên Ngoài ra, tác giả luận án có tham khảo, kế thừa kết đạt cơng trình khoa học cơng bố có liên quan trực tiếp đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải mục đích nhiệm vụ mà luận án đề tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic, phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, vấn, quan sát, thu thập số liệu nhằm đánh giá vấn đề giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên, từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức trị cho sinh viên trường đại học, cao đẳng khu vực Tây Nguyên Những đóng góp khoa học luận án - Góp phần làm sáng tỏ vai trị, tầm quan trọng việc giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Về mặt lý luận: Luận án tập trung tập trung làm sang tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến trị; ý thức trị; giáo dục ý thức trị; nội dung, tầm quan trọng, nguyên tắc công tác giáo dục ý thức trị cho sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên khu vực Tây Nguyên nói riêng Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin trường đại học cao đẳng nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH TRỊ, Ý THỨC CHÍNH TRỊ, GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN VIỆT NAM NĨI CHUNG , SINH VIÊN TÂY NGUN NĨI RIÊNG 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến trị, ý thức trị Chính trị ý thức trị vấn đề quan trọng đời sống người xã hội lồi người Do đó, từ lâu vấn đề thu hút quan tâm, ý khơng nhà tư tưởng học giả, nhà nghiên cứu Từ chiều sâu lịch sử, thấy nhà triết học Hy Lạp cổ đại, Trung Hoa hay Ấn Độ cổ đại quan tâm, bàn luận đến vấn đề Sự quan tâm, ý kéo dài tận ngày tiếp tục tồn chừng xã hội cịn có đối kháng giai cấp Đối với Việt Nam, khơng phải ngoại lệ Trong cơng trình: "Những yếu tố động lực hệ thống trị Việt Nam" tác giả Nguyễn Duy Gia [69] cho rằng: Ý thức trị phận ý thức xã hội, tồn xã hội cách khách quan nhu cầu phát triển xã hội xét mặt nội dung, ý thức trị phạm trù trị biểu qua yếu tố tư trị, tư tưởng, quan niệm cá nhân giai cấp vấn đề trị Theo tác giả nội dung ý thức trị thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội, có kết cấu phức tạp, bao gồm tư trị, học thuyết trị, thái độ tình cảm, niềm tin trị cá nhân, tầng lớp giai cấp xã hội Tác giả cho rằng, ý thức trị dạng phổ quát phân chia thành hai mức độ: mức độ tư lý luận trị mức độ tâm lý trị.Theo chúng tơi, phân chia tương đối hợp lý Cơng trình: "Ý thức trị giai cấp công nhân số doanh nghiệp Hà nội giai đoạn nay" tác giả Phan Thanh Khơi [114] Cuốn sách góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến ý thức trị Theo tác giả: Ý thức trị thái độ thể chế trị lớn (nhà nước, đảng phái ) nhận thức nội dung trị quan trọng (chế độ trị, đường lối, sách phát triển quốc gia); hiểu biết với tính cách giai cấp mối quan hệ với giai cấp, tầng lớp (kẻ thù, bạn đồng minh ), dân tộc nảy sinh trình xây dựng chế độ trị - xã hội đất nước Một ưu điểm quan niệm mở rộng cách xem xét ý thức trị Tuy nhiên tác giả chưa làm rõ chủ thể "ý thức trị" Cơng trình: "Chính trị - Từ quan điểm Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam nay" Trần Ngọc Linh, Nguyễn Thanh Tuấn Lê Kim Việt [122] Cuốn sách ngồi việc trích dẫn quan điểm tư tưởng nhà kinh điển mácxít trị, liên quan đến trị, tác giả cịn sâu phân tích q trình hình thành quan điểm trị Mác - Lênin thực tiễn trị Việt Nam Cuốn sách tư liệu quý để tác giả luận án tham khảo phân tích số phạm trù trung tâm, trị, ý thức trị… với tư cách khái niệm cơng cụ luận án Trong cuốn: "Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay" tác giả Lê Minh Qn [150] có phân tích thuyết phục về: Dân chủ dân chủ hóa; Dân chủ hóa q trình đổi Việt Nam; xây dựng nhà nước pháp quyền với dân chủ hóa Việt Nam Mặc dù sách không đề cập trực tiếp đến ý thức trị sinh viên, nhưngnhững luận giải tác giả Lê Minh Quân dân chủ, quan niệm nhà nước v.v với tư cách thành tố hợp thành ý thức trị giúp ích cho chúng tơi có thêm sở phân tích nội dung giáo dục ý thức trị cho sinh viên 161 128.Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 129 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 130 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Y Mửi (2007), Bài phát biểu Hội nghị Tăng cường đoàn kết, tập hợp niên dân tộc khu vực Tây Nguyên, tháng năm 2007 138.Nguyễn Chí Mỳ (1992),"Học thuyết Mác trước thử thách thời đại", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5) 139 Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 140.Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 141.Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hóa - vấn lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142.Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên) (2007), Xu tồn cầu hoá hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 143.Nguyễn Bích Ngọc (1988), Tâm lý học nhân cách số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 162 144.Dương Xuân Ngọc (2016), "Vấn đề đổi trị đồng với đổi kinh tế theo tinh thần Đại hội XII Đảng", Tạp chí Lý luận trị, (8) 145 Nhiều tác giả (1988), Từ điển trị vắn tắt, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 146.Trần Sỹ Phán (1996), "Sinh viên với định hướng giá trị nhân cách", Tạp chí Lý luận trị, (11) 147 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 148 Trần Văn Phòng (2004), "Sự thống lý luận thực tiễn trình hình thành triết học Mác", Tạp chí Lý luận trị, (1) 149.Nguyễn Văn Phúc (2007), "Về tính quy luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới", Tạp chí Triết học, (3) 150 Lê Minh Quân (2011), Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 151.Thân Minh Quế (2016), "Vai trò trách nhiệm người thầy giáo dục lý luận trị", Tạp chí Lý luận trị, (11) 152.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 153.Tô Huy Rứa (2005), Tổng kết trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 154 Dương Văn Sao (2014), "Phát huy vai trò Cơng đồn nâng cao ý thức trị kỷ luật cho cơng nhân", Tạp chí Lý luận trị, (7) 155 Vương Hồng Sơn (2006), Đặc điểm ý thức trị thời kỳ độ Việt Nam vận dụng xây dựng ý thức trị xã hội chủ nghĩa cho học viên Trường Quân Quân khu nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 163 156.Bùi Văn Nam Sơn (2014), "Kant - giáo dục gì", Người Đơ Thị, (17), tr.17-18 157 Vũ Minh Tâm (2007), "Giáo dục nhân cách sáng tạo phát triển bền vững thời đại tồn cầu hố", Tạp chí Khoa học xã hội, (2) 158 Lâm Tâm, Linh Nga Niêk Đam (1996), Một số nét đặc trưng phong tục dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 159.Phạm Huy Thành (2010), "Quan niệm giá trị sống sinh viên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường", Tạp chí Khoa học trị, (4) 160 Nguyễn Thị Huyền Thái (2017), "Giá trị ý thức trị truyền thống cơng nhân mỏ than Quảng Ninh", Tạp chí Giáo dục lý luận (266) 161 Theo Quân đội nhân dân (2013), "Tây Nguyên: Tăng trưởng kinh tế năm 2012 đạt 11,8%" trang http://www.tintaynguyen.com/tay-nguyen-tangtruong-kinh-te- năm2012đat-198/13198, [truy cập ngày 16/2/2017] 162 Nguyễn Thị Thìn (2001), Xây dựng ý thức trị cho học sinh phổ thơng trung học tỉnh Hồ Bình nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 163.Nguyễn Cao Tiến (2012), Cơng đồn việc nâng cao ý thức trị giai cấp công nhân nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 164.Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội 165.Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 166.Trường Cao đẳng Sư phạm Đăklăk (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016, Đăklăk 167.Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đăklăk (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016, Đăklăk 164 168.Trường Đại học Đà Lạt (2012), Báo cáo Ban Chấp hành Đồn trường khố XII trình Đại hội đại biểu Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường Đại học Đà Lạt lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2012 - 2014, Đà Lạt 169.Trường Đại học Tây Nguyên (2012), Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012, Tây Nguyên 170.Nguyễn Anh Tuấn (2011), Nâng cao ý thức trị cho đội ngũ cơng nhân tỉnh Yên Bái thời kỳ đổi nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 171.Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 172.Nguyễn Trọng Tứ (2015), "Thực nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giảng dạy lý luận trị", Tạp chí Lý luận trị, (10) 173.Lương Ngọc Vĩnh (2012), Hiệu công tác giáo dục trịtư tưởng học viên Học viện Quân nước ta nay, Luận án tiến sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 174.Dương Thị Thanh Xn (2017), Ý thức trị giai cấp cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 175.Trần Thị Ngọc Yến (2012), Vấn đề giáo dục ý thức trị xã hội chủ nghĩa cho sinh viên tỉnh Hải Dương nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 165 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Kính thưa anh chị! Để có sở khoa học thực tiễn nhằm giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên giai đoạn Chúng tiến hành thu thập ý kiến cách anh chị, mong anh chị đóng góp ý kiến Những thơng tin anh chị cung cấp bảo mật phục vụ cho nghiên cứu khoa học Kính mong anh chị đồng ý với phương án đánh dấu (X) vào trống, khơng đồng ý để trống Xin chân thành cảm ơn Anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Giới tính: Nam Nữ Đang học năm thứ mấy: Năm Năm Năm Năm Ngànhhọc:(xinghirõtênngànhhọc) …………………………………… Câu 1: Anh (Chị) cho biết nguyện vọng vào Đảng, Đoàn sinh viên khu vực Tây Nguyên nay? a Rất tha thiết b Bình thường c Khơng nguyện vọng Câu 2: Bạn có tin tưởng vào đường lối đổi Đảng khơng? Rất tin tưởng Bình thường Khơng tin tưởng Câu 3: Bạn có quan tâm đến Nghị Đảng, sách pháp luật nhà nước? a Rất quan tâm b Không thường xuyên c Không quan tâm 166 Câu 4: Theo bạn mục đích học tập sinh viên khu vực Tây Nguyên nay? a Để có việc làm b Để phục vụ đất nước c Học để biết Câu 5: Bạn đánh thái độ sinh viên trường bạn việc học môn Lý luận trị? a Rất nghiêm túc b Nghiêm túc c Bình thường d Khơng nghiêm túc Câu 6: Anh (Chị) cho biết mức độ hài lòng với sống sinh viên khu vực Tây Nguyên nay? a Hài lịng b Tương đối hài lịng c Khơng hài lịng d Khơng xác định Câu 7: Bạn có thường xun tham gia sinh hoạt đoàn lớp, trường? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Khó trả lời d Khơng tham gia Câu 8: Bạn có thường xun tham gia lễ hội truyền thống làng mạnh hàng năm? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không tham gia Câu 9: Nhận thức bạn sau học xong mơn Lý luận trị? 167 a Tin vào số phận, thần thánh, trời phật b Thỉnh thoảng tin vào số phận, thần thánh, trời phật c Hoàn toàn không tin vào số phận, thần thánh, trời phật Câu 10: Bạn cho biết tỷ lệ (%) biểu sau sinh viên trường bạn: a Sa sút tư tưởng, lối sống b Mê tín dị đoan c Sống thực dụng d Sống buông thả, chờ may rủi số phận Câu 11: Theo bạn chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà bạn học tập có thiết thực khơng? a Rất thiết thực b Bình thường c Khơng quan trọng Câu 12: Hành trang cần có sinh viên giai đoạn nay? (bạn chọn nhiều phương án) a Sống có mục đích, có lý tưởng XHCN b Có kiến thức, chun mơn vững vàng c Biết kế thừa phát huy giá trị dân tộc d Có ý chí, nghị lực, trách nhiệm với xã hội e Có thật nhiều tiền Câu 13: Là sinh viên bạn quan tâm đến vấn đề nhiều nhất? a Học tập khóa b Nghề nghiệp tương lai c Vấn đề việc làm sau trường d Giả trí Xin chân thành cảm ơn! 168 Phụ lục BẢNG TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN - Đối tượng: Sinh viên trường Đại học Tây Nguyên, Đại học Đà lạt, Cao đẳng sư phạm Dăklăk, Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Đăklăk - Số phiếu phát ra: 1000; Số phiếu thu về: 1000 TT Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Số ý kiến Tỷ lê (%) Anh (Chị) cho biết a Rất tha thiết nguyện vọng vào Đảng, Đồn b Bình thường 450 348 45 34.8 sinh viên khu vực Tây c Khơng nguyện vọng 202 20.2 Bạn có tin tưởng vào đường a Rất tin tưởng b Bình 635 lối đổi Đảng không? thường c Không tin 270 63.5 27 Nguyên nay? tưởng 95 0.95 Bạn có quan tâm đến Nghị a Rất quan tâm Đảng, sách b Khơng thường xuyên 380 327 38 32.7 pháp luật nhà nước? 293 29.3 c Không quan tâm Theo bạn mục đích học tập a Để có việc làm 380 sinh viên khu vực Tây b Để phục vụ đất nước 400 38 40 Nguyên nay? 220 22 Bạn đánh a Rất nghiêm túc thái độ sinh viên trường b Nghiêm túc 302 380 30.2 38 bạn việc học môn c Bình thường 198 19.8 Lý luận trị? 120 12 c Học để biết d Không nghiêm túc 169 Anh (Chị) cho biết mức độ a.Hài long b.Tương đối hài lịng hài lịng với sống c.Khơng hài lịng sinh viên khu vực Tây d Không xác định Nguyên nay? Bạn có thường xuyên tham a.Thường xuyên gia sinh hoạt đoàn lớp, b.Thỉnh thoảng trường? 448 48.8 277 27.7 0.8 36 c.Khó trả lời 462 46.2 d.Không tham gia 170 17 280 560 28 56 160 16 120 12 b Thỉnh thoảng tin vào số 650 65 c Không tham gia Nhận thức bạn sau a Tin vào số phận, thần học xong mơn Lý luận thánh, trời phật trị? 25.1 22.3 80 360 Bạn có thường xuyên tham a.Thường xuyên gia lễ hội truyền thống b.Thỉnh thoảng làng mạnh hàng năm? 251 223 phận, thần thánh, trời phật c Hồn tồn khơng tin vào 230 23 340 34 b Mê tín dị đoan 287 28.7 c Sống thực dụng 414 41.4 d Sống buông thả, chờ 357 35.7 phận, thần thánh, trời phật 10 Bạn cho biết tỷ lệ (%) a Sa sút tư tưởng, lối biểu sau sống sinh viên trường bạn: may rủi số phận 11 Theo bạn chủ nghĩa Mác- a Rất thiết thực Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh b Bình thường mà bạn học tập có c Khơng quan trọng 287 410 28.7 41 303 30.3 170 thiết thực không? 12 Hành trang cần có sinh a Sống có mục đích, có lý viên giai đoạn tưởng XHCN 380 38 680 68 578 57.8 945 94.5 780 78 13 Là sinh viên bạn quan a Học tập khóa tâm đến vấn đề nhiều nhất? b Nghề nghiệp tương lai 251 223 25.1 22.3 c Vấn đề việc làm sau 448 44.8 277 27.7 nay? (bạn chọn b Có kiến thức,chun mơn vững vàng c Biết kế thừa phát huy giá trị dân tộc d Có ý chí, nghị lực, trách nhiệm với xã hội e Có thật nhiều tiền trường d Giả trí Nguồn: Điều tra xã hội học Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin Tên trường Đại học Tây Nguyên Năm học Số sinh Xuất sắc Giỏi viên SL % SL % SL TB % SL Yếu % SL % 2012 - 2013 1500 (k.12) 16 1.06 87 5.8 378 25.2 1004 66.9 15 2013 - 2014 1500 23 1.53 12 8.2 453 30.2 890 11 0.73 13 0.86 (k.13) 2014 - 2015 1500 45 3.0 (k.14) Đại học Đà Lạt Khá 1.0 59.3 3.5 456 30.4 933 53 62.2 2012 - 2013 1300 2013 - 2014 1300 21 18 1.6 1.3 67 75 5.1 5.7 267 456 20.5 933 35.0 743 71.7 12 57.1 0.9 0.6 2014 - 2015 1300 12 0.92 78 6.0 435 33.4 761 58.5 14 1.0 0 4.5 106 22.8 298 64.3 38 8.2 Cao đẳng Sư phạm 2012 - 201 463 21 Đắklắk (k.39) 2013 - 2014 307 0 11 3.6 56 (k.40) 2014 - 2015 18.2 212 69.0 28 9.2 243 69.4 2.57 350 1.7 24 6.85 68 (k.41) 19.4 Cao đẳng 2012 - 2013 vănhóanghệthuậtĐắ (k.12) 250 0 2.0 66 26.4 155 62 24 9.6 klắk 250 0 2.8 74 29.6 148 59.2 21 8.4 2013 - 2014 (k.13) Tư tưởng Hồ Chí Minh Tên trường Đại học Tây Nguyên Năm học Số sinh Xuất sắc viên SL % Giỏi SL % TB SL % SL Yếu % SL % 2012 - 2013 1500 (k.13) 12 0.8 44 2.93 357 23.8 1053 70.2 34 2.2 2013 - 2014 1500 27 1.8 59 3.9 413 27.5 980 65.3 21 1.4 27 1.8 63 4.2 561 37.4 833 55.5 16 1.0 (k.14) 2014 - 2015 1500 (k.15) Đại học Đà Lạt 2012 - 2013 1300 (k.37) 15 1.1 51 3.4 242 18.6 971 74.6 19 1.2 2013 - 2014 1500 22 1.4 61 4.0 521 34.7 875 58.3 21 1.4 18 1.2 65 4.3 574 36.4 855 57.0 15 1.0 2012 - 2013 463 (k.38) 0.86 13 2.8 59 12.7 377 81.4 10 2.1 2013 - 2014 307 2.2 26 8.4 67 21.8 201 65.4 1.9 12 3.4 32 9.1 78 22.2 220 62.8 2.2 Cao đẳng văn hóa 2012 - 2013 250 nghệ thuật Đắklắk (k.12) 0 1.2 32 12.8 205 80.8 13 5.2 2013 - 2014 250 0 2.4 45 18.0 178 71.2 21 8,4 (k.38) 2014 - 2015 1500 (k.39) Cao đẳng Sư phạm Đắklắk (k.39) 2014 - 2015 350 (k.40) (k.13) Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Tên trường Đại học Tây Nguyên Năm học Số sinh Xuấtsắc viên SL % 2012 2013 (k.13) Giỏi SL % SL TB % Yếu SL % SL % 1500 17 1.1 51 3.4 342 22.8 1071 71.4 19 1.2 1500 22 1.4 61 4.0 521 34.7 875 58.3 21 1.4 1500 18 1.2 65 4.3 574 36.4 855 57.0 15 1.0 1200 12 1.0 48 4.0 280 23.3 848 70.6 12 1.0 1200 10 0.83 45 3.75 310 25.8 818 68.1 17 1.4 1200 11 0.91 30 2.5 298 24.1 847 70.5 14 1.1 2013 2014 (k.14) 2014 2015 (k.15) Đại học Đà Lạt 2012 2013 (k.37) 2013 2014 (k.38) 2014 - 2015 (k.39) Cao đẳng Sư phạm Đắklắk 2012 2013 (k.38) 463 14 3.0 21 4.5 78 16.8 341 73.6 1.9 307 18 5.8 27 8.7 81 26.3 170 55.7 11 3.5 350 2.5 31 8.8 83 23.7 220 62.8 2.0 250 0 1.6 42 16.8 195 78.0 3.6 250 0 2.0 56 22.4 182 72.8 2.8 2013 2014 (k.39) 2014 2015 (k.40) Cao đẳng văn hóa 2012 nghệ thuật Đắklắk 2013 (k.12) 2013 2014 (k.13) Nguồn: [166; 167; 168; 169] ... hiệu giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên 22 Chương GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ VÀ... việc giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây Nguyên 2.2 Nội dung ý thức trị cần giáo dục cho sinh viên khu vực Tây Nguyên 2.3 Những nhân tố tác động đến giáo dục ý thức trị cho sinh viên Tây. .. Nguyên Chương 3: GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 22 55 65 78 3.1 Thực trạng giáo dục ý thức trị cho sinh viên khu vực Tây

Ngày đăng: 04/09/2020, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w